Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Hoàn thiện công tác phân tích hiệu quả hoạt động tại công ty cổ phần thủy điện vĩnh sơn sông hinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

PHAN THỊ THANH THÚY

HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH HIỆU
QỦA HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
THUỶ ĐIỆN VĨNH SƠN – SƠNG HINH
Chun ngành: Kế tốn
Mã số: 84.34.03.01

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS.Đồn Ngọc Phi Anh


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập do tôi tự thực
hiện. Mọi số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc
ai công bố trong bất cứ một cơng trình khoa học nào khác.
Tác giả luận văn

Phan Thị Thanh Thúy


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành bài luận văn này, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Lãnh
đạo Trƣờng Đại học Quy Nhơn, Khoa Kinh tế và Kế toán, Phịng Đào tạo sau
đại học và Q Thầy/Cơ giảng viên tham gia giảng dạy đã tận tình truyền đạt
những kiến thức quý báu cũng nhƣ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tơi
trong suốt q trình học tập và nghiên cứu tại Trƣờng Đại học Quy Nhơn.
Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS.Đoàn Ngọc Phi
Anh, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.


Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn Quý Ban lãnh đạo, Quý
Anh/Chị/Em tại các phòng chuyên môn của Công ty Cổ phần Thuỷ điện Vĩnh
Sơn – Sơng Hinh đã hỗ trợ tơi trong q trình nghiên cứu để hồn thành luận
văn này.
Trân trọng cảm ơn./.
Bình Định, ngày .... tháng 03 năm 2021
Học viên thực hiện

Phan Thị Thanh Thúy


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .................. 3
3. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 9
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 10
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 11
6. Ý nghĩa khoa học của đề tài .................................................................... 12
7. Kết cấu của đề tài .................................................................................... 13
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP ................................................... 14
1.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG
DOANH NGHIỆP ........................................................................................... 14
1.1.1. Khái niệm về hiệu quả hoạt động .................................................... 14
1.1.2. Phân loại hiệu quả hoạt động .......................................................... 16

1.2. NGUỒN SỐ LIỆU PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DOANH
NGHIỆP .......................................................................................................... 18
1.2.1. Nguồn thơng tin từ báo cáo tài chính .............................................. 18
1.2.2. Nguồn thông tin từ báo cáo nội bộ .................................................. 20
1.2.3. Nguồn thơng tin khác ...................................................................... 21
1.3. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG .................. 22
1.3.1. Phƣơng pháp so sánh ......................................................................... 22
1.3.2. Phƣơng pháp loại trừ ......................................................................... 24


1.3.3. Phƣơng pháp Dupont ......................................................................... 26
1.3.4. Phƣơng pháp tƣơng quan................................................................... 27
1.4. NỘI DUNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ........................... 28
1.4.1.Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh .......................................... 28
1.4.2. Phân tích hiệu quả tài chính .............................................................. 35
1.4.3. Phân tích hiệu quả hoạt động đầu tƣ ................................................. 38
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN THỦY ĐIỆN VĨNH SƠN – SÔNG HINH ................ 43
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY ĐIỆN VĨNH SƠN –
SƠNG HINH ................................................................................................... 43
2.1.1. Giới thiệu về Cơng ty Cổ phần Thủy điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh. 43
2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ................... 45
2.1.3. Đặc điểm tổ chức của Công ty Cổ phần Thủy điện Vĩnh Sơn – Sông
Hinh

......................................................................................................... 46

2.1.4. Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty Cổ phần Thủy điện Vĩnh Sơn
– Sông Hinh ................................................................................................. 48
2.2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THỦY ĐIỆN VĨNH SƠN – SÔNG HINH ........ 50
2.2.1. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ....................................... 51
2.2.2. Phân tích hiệu quả hoạt động tài chính ........................................... 62
2.2.3. Phân tích hiệu quả hoạt động đầu tƣ ............................................... 66
2.3. NHẬN XÉT TÌNH HÌNH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY ĐIỆN VĨNH SƠN – SÔNG HINH ................ 70
2.3.1. Ƣu điểm ........................................................................................... 70
2.3.2. Nhƣợc điểm ..................................................................................... 71
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 74
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THỦY ĐIỆN VĨNH SƠN –


SƠNG HINH ................................................................................................... 75
3.1. U CẦU HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG Ở CƠNG TY CỔ PHẦN THỦY ĐIỆN VĨNH SƠN – SÔNG
HINH ............................................................................................................... 75
3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY ĐIỆN VĨNH SƠN –
SÔNG HINH ................................................................................................... 76
3.2.1 Hồn thiện cơng tác tổ chức phân tích hiệu quả hoạt động ............... 76
3.2.2 Hoàn thiện về phƣơng pháp phân tích ................................................ 78
3.2.3. Hồn thiện về nội dung phân tích hiệu quả hoạt động ...................... 85
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 98
KẾT LUẬN CHUNG ...................................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 101
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa của từ

DN

Doanh nghiệp

KD

Kinh doanh

HQHĐ

Hiệu quả hoạt động


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Các chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng tài sản ........................................ 51
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu về hiệu năng hoạt động............................................... 55
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi.................................................... 59
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu về sinh lợi vốn chủ sở hữu ......................................... 62
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn góp của cổ đơng ................. 64
Bảng 2.6: Các chỉ tiêu về HQHĐ đầu tƣ tài sản cố định ................................ 67
Bảng 2.7: Các chỉ tiêu về HQHĐ đầu tƣ tài chính.......................................... 68
Bảng 3.1: Bảng phân tích so sánh bằng số tuyệt đối và so sánh tƣơng đối phản
ánh mức độ thực hiện đối với các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử

dụng tài sản ..................................................................................... 78
Bảng 3.2: Bảng phân tích so sánh bằng số tuyệt đối và so sánh tƣơng đối động
thái đối với các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản ........... 80
Bảng 3.3: Sức sinh lợi của các chỉ tiêu phản ánh ROA, ROS và ROE qua các
năm .................................................................................................. 82
Bảng 3.4: Bảng phân tích xu hƣớng tăng trƣởng của các chỉ tiêu phản ánh
ROA, ROS và ROE......................................................................... 82
Bảng 3.5: Bảng phân tích nhịp điệu tăng trƣởng của các chỉ tiêu phản ánh
ROA, ROS và ROE......................................................................... 83
Bảng 3.6: Hƣớng dẫn tính tốn các nhân tố ảnh hƣởng đến ROE theo phƣơng
pháp Dupont .................................................................................... 84
Bảng 3.7: Bảng phân tích tình hình thực hiện sản lƣợng, doanh thu và lợi
nhuận qua các năm .......................................................................... 88
Bảng 3.8: Bảng phân tích hiệu suất sử dụng tài sản ....................................... 91
Bảng 3.9: Bảng phân tích về hiệu năng hoạt động ......................................... 92
Bảng 3.10: Bảng phân tích về khả năng sinh lợi ............................................ 93
Bảng 3.11: Bảng phân tích về khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu ............ 95
Bảng 3.12: Bảng phân tích về hiệu quả sử dụng vốn góp của cổ đơng .......... 96


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Thuỷ điện Vĩnh Sơn – Sông 46
Hình 2.1: Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty ............................................. 48


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong hoạt động KD, HQHĐ khơng những là thƣớc đo phản ánh trình độ
tổ chức, quản lý KD mà còn là vấn đề sống cịn của DN. Vì hiện nay, trong

điều kiện kinh tế thị trƣờng ngày càng phát triển và quá trình hội nhập của
nền kinh tế ngày càng sâu, rộng, nó địi hỏi các DN muốn tồn tại, muốn vƣơn
lên thì trƣớc hết là phải hoạt động có hiệu quả. Cho nên việc các DN tiến
hành phân tích, đánh giá HQHĐ để có phƣơng hƣớng, chiến lƣợc KD phù
hợp là việc làm hết sức cấp bách và cần thiết.
Bên cạnh đó, có thể nói HQHĐ là mối quan tâm hàng đầu không chỉ đối
với nhà quản trị bên trong DN mà cịn đối với các đối tƣợng liên quan khác
bên ngồi DN nhƣ các cổ đông/nhà đầu tƣ, các tổ chức tín dụng, khách hàng,
nhà cung cấp,… Bởi vì, thơng tin về HQHĐ của DN sẽ giúp các nhà quản trị
biết đƣợc thực trạng về HQHĐ của DN mình, triển vọng phát triển, từ đó có
những quyết định đúng đắn, chính xác, kịp thời trong quá trình điều hành hoạt
động KD của DN; cịn đối với các cổ đơng/nhà đầu tƣ, các tổ chức tín dụng,
khách hàng, nhà cung cấp,... thơng qua việc phân tích HQHĐ của DN sẽ biết
đƣợc khả năng tài chính, hiệu quả sử dụng các nguồn lực, KNSL cũng nhƣ
hiệu quả sử dụng đồng vốn của DN, cơ hội và khả năng phát triển của DN
trong tƣơng lai để làm cơ sở đƣa ra các quyết định đầu tƣ, cho vay, hạn mức
bán chịu,... sao cho hiệu quả nhất. Từ đó cho thấy, phân tích HQHĐ là công
cụ đắc lực giúp nhà quản trị bên trong DN, cũng nhƣ các đối tƣợng bên ngồi
DN có đƣợc các quyết định, giải pháp phù hợp nhất trong hoạt động của
mình.
Ngồi ra, trong sự phát triển kinh tế của đất nƣớc sau hơn 30 năm đổi
mới, thủy điện đã đóng vai trị vơ cùng to lớn, là một cấu phần quan trọng của
ngành điện để đảm bảo cung ứng điện cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.


2
Và theo Quy hoạch mạng lƣới điện quốc gia, đến năm 2020, tổng công suất
các nguồn thủy điện sẽ đạt khoảng 21.600MW, khoảng 24.600MW vào năm
2025 và 27.800MW vào năm 2030. Có thể nói, thủy điện là nguồn năng lƣợng
sạch, có khả năng tái tạo và đƣợc ƣu tiên phát triển, đặc biệt trong bối cảnh

sản lƣợng điện từ than, dầu mỏ… đang dần cạn kiệt. Thủy điện hiện đang
chiếm khoảng 15 đến 20% tổng sản lƣợng điện của thế giới, và chiếm tới 95%
tổng sản lƣợng năng lƣợng tái tạo; và tại Việt Nam, thủy điện hiện vẫn chiếm
khoảng 35% tổng sản lƣợng điện toàn hệ thống (Thủ tƣớng Chính phủ, 2016).
Khơng chỉ đóng góp sản lƣợng điện lớn cho việc đảm bảo cung ứng điện,
thủy điện cịn góp phần quan trọng trong việc tạo nguồn lực phát triển kinh tế
- xã hội tại nhiều địa phƣơng. Tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên, sản
xuất điện đóng góp trên 30 đến 40% giá trị sản xuất công nghiệp của các tỉnh,
mang lại nguồn thu cho ngân sách địa phƣơng hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm
(Nguyễn Sơn, 2017).
Thuỷ điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh là một trong số các thuỷ điện lớn ở khu
vực miền Trung và Tây Nguyên, với hai nhà máy thuỷ điện là Thuỷ điện Vĩnh
Sơn toạ lạc tại xã Vĩnh Sơn - Huyện Vĩnh Thạnh của tỉnh Bình Định và Thuỷ
điện Sơng Hinh toạ lạc tại xã Sơn Thành - Huyện Tuy Hoà của tỉnh Phú Yên.
Hai nhà máy có chức năng quản lý vận hành, cung ứng điện năng cho hệ
thống điện quốc gia, phục vụ tƣới cho 450 ha cho hạ lƣu sông Kơn tỉnh Bình
Định và tƣới 4.000 ha cho hạ lƣu huyện Tuy Hoà tỉnh Phú Yên.
Tuy nhiên, trong những năm qua, mặc dù Thuỷ điện Vĩnh Sơn – Sông
Hinh đã có những bƣớc phát triển và lợi thế nhất định nhƣng trong quá trình
hoạt động vẫn chƣa đem lại hiệu quả cao so với tầm vóc và vốn đầu tƣ của
nhà máy. Vì vậy, để nâng cao HQHĐ của Cơng ty cần đƣa ra những phân tích
về thực trạng HQHĐ tại Cơng ty, qua đó có thể đƣa ra đƣợc những giải pháp
để đánh giá đầy đủ và toàn diện hơn về HQHĐ của Cơng ty, góp phần nâng


3
cao HQHĐ tại Công ty. Xuất phát từ những thực tế trên, tơi đã lựa chọn đề tài
“Hồn thiện cơng tác phân tích HQHĐ tại Cơng ty Cổ phần Thuỷ điện
Vĩnh Sơn – Sông Hinh” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của tôi.
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

2.1. Các nghiên cứu ngồi nước
Có thể nói, phạm trù HQHĐ từ lâu đã đƣợc các nhà nghiên cứu, nhà
quản lý kinh tế trên thế giới quan tâm nghiên cứu trên nhiều khía cạnh khác
nhau, điển hình nhƣ:
Nghiên cứu của Singh và Schmidgall (2002) đã đề cập đến mức độ
quan trọng của các chỉ tiêu phân tích HQHĐ về mặt tài chính và đƣợc sắp xếp
theo mức độ quan trọng, chia làm năm nhóm chỉ tiêu là: (i) Các chỉ tiêu về
thanh tốn các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn chủ yếu đề cập đến chỉ tiêu phân
tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn bao gồm các chỉ tiêu nhƣ khả năng
thanh toán tức thời, khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán trong
ngắn hạn,...; (ii) Các chỉ tiêu về thanh tốn các nghĩa vụ tài chính dài hạn chủ
yếu đề cập đến khả năng thanh toán nợ trong dài hạn; (iii) Các chỉ tiêu về hiệu
quả trong quản lý và sử dụng tài sản của DN chủ yếu đề cập đến các chỉ tiêu
nhƣ hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn, hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn, hiệu
suất sử dụng tổng tài sản, vòng quay tổng tài sản, vòng quay hàng tồn kho,...;
(iv) Các chỉ tiêu về hiệu quả quản lý hoạt động KD và đầu tư chủ yếu đề cập
đến các chỉ tiêu nhƣ hiệu suất sử dụng chi phí, thu nhập trên cổ phiếu của nhà
đầu tƣ,...; (v) Các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi chủ yếu đề cập đến các chỉ tiêu
nhƣ khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu (CSH), khả năng sinh lợi của tổng
tài sản, khả năng sinh lợi của doanh thu,.... Cho thấy nghiên cứu này đánh giá
khá đầy đủ về các chỉ tiêu phân tích HQKĐ về khía cạnh tài chính.
Cịn nghiên cứu của Tseng và cộng sự (2007) về đo lƣờng HQHĐ tại
các công ty sản xuất kỹ thuật công nghệ cao tại Đài Loan, đã chỉ ra rằng có


4
năm nhóm nhân tố khi đánh giá HQHĐ của các DN là: (i) hiệu quả cạnh
tranh, (ii) hiệu quả tài chính, (iii) năng lực sản xuất, (iv) năng lực đổi mới và
(v) quan hệ chuỗi cung ứng. Ƣu điểm và cũng là điểm mới của nghiên cứu
này là xác nhận các nhân tố phi tài chính cũng tác động đến HQHĐ của các

DN và hình thức sở hữu vốn, loại hình KD, tỷ lệ nợ và hệ số hao mịn của tài
sản cũng quyết định đến HQHĐ. Tuy nhiên, hạn chế của nghiên cứu này chỉ
mới dừng lại ở việc chỉ ra các nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến việc đo lƣờng
HQHĐ tại các DN; trong đó có nhóm yếu tố phi tài chính nhƣ: năng lực sản
xuất, năng lực đổi mới và quan hệ chuỗi cung ứng chứ chƣa đề cập cụ thể đến
các yếu tố phi tài chính khác nhƣ chính sách của Nhà nƣớc, đặc thù ngành
nghề KD, hiệu quả xã hội nhận đƣợc từ hoạt động của DN,... và việc vận
dụng các chỉ tiêu này nhƣ thế nào trong các ngành KD khác nhau cũng chƣa
đƣợc đề cập và giải thích.
Một số nhà nghiên cứu khác cịn cho rằng ngồi việc xác định nhóm
các chỉ tiêu đo lƣờng HQHĐ còn cần phải tiến hành lựa chọn phƣơng pháp
phân tích HQHĐ và xác định các nhân tố làm ảnh hƣởng đến HQHĐ. Điển
hình nhƣ nghiên cứu của Lee và Johnson (2014), Meric và cộng sự (2000) và
Jaeger (2014) cho rằng HQHĐ là thƣớc đo về quá trình hoạt động của DN nên
cần so sánh giữa kết quả đạt đƣợc với chi phí, nguồn lực bỏ ra. Các tác giả
cho rằng cần phân tích HQHĐ trên hai khía cạnh là phân tích năng suất sử
dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra kết quả đầu ra sản xuất (sản lƣợng, DT,...)
và phân tích hiệu quả (khả năng tạo ra LN); các tác giả cũng cho rằng, các
nhân tố nội tại DN có tác động rất lớn đến HQHĐ nhƣ việc chuẩn hóa mọi
hoạt động ở các cấp quản lý, tăng cƣờng tự động hóa để nâng cao chất lƣợng
công việc, tăng cƣờng minh bạch thông tin hay tăng hiệu quả hơn nữa các chi
tiết báo cáo,.... Ƣu điểm của các nghiên cứu này là đã đề cập đến các chỉ tiêu
phản ánh hiệu quả thông qua so sánh giữa đầu vào và đầu ra cũng nhƣ chỉ ra


5
các nguyên nhân ảnh hƣởng đến HQHĐ phát sinh bởi bên trong DN. Tuy
nhiên, các nghiên cứu này chƣa đề cập chi tiết, cụ thể đến cách tính của các
chỉ tiêu phân tích và bỏ qua các nhân tố bên ngồi tác động đến HQHĐ của
DN.

Trong khi đó, Hiệp hội Kế tốn Cơng chứng ACCA (The Association of
Chartered Certified Accountants) trong chƣơng trình đào tạo cấp chứng chỉ
của ACCA, ở học phần 3 “Phân tích KD” (ACCA, 2010) và học phần 5
“Quản lý hiệu quả hoạt động nâng cao” (ACCA, 2010) đã đề cập đến nhóm
các chỉ tiêu phân tích về HQHĐ nhƣ sau: (i) Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả
năng sinh lợi và thu nhập, nhóm này bao gồm các chỉ tiêu nhƣ khả năng sinh
lợi của vốn sử dụng và khả năng sinh lợi của vốn CSH. Trong nhóm các chỉ
tiêu này, chỉ tiêu khả năng sinh lợi của vốn sử dụng hay đƣợc các nhà phân
tích quan tâm sử dụng hơn; vì các tác giả cho rằng trong q trình KD, các
DN có thể huy động thêm nợ tài trợ cho quá trình KD nên vốn vay cũng cần
phải đƣợc xem xét đến khi phân tích HQHĐ để đánh giá việc vay nợ tài trợ
cho hoạt động có mang lại hiệu quả hay khơng; (ii) Nhóm chỉ tiêu phản ánh
hiệu suất, nhóm này bao gồm các chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho, vòng quay
các khoản phải thu và số ngày một vòng quay hàng tồn kho hay các khoản
phải thu; (iii) Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư của cổ đơng, nhóm chỉ
tiêu này nhằm đánh giá hiệu quả đầu tƣ của cổ đông có đƣợc từ HQHĐ của
DN trong q trình đầu tƣ, nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu nhƣ thu
nhập trên CP thƣờng, mức LN của cổ phiếu so với cổ tức,... Ƣu điểm của
nghiên cứu này là đề cập đến HQHĐ thông qua cả hiệu quả và hiệu suất sử
dụng. Tuy nhiên, các tác giả đã đề cập khá sâu đến các chỉ tiêu phân tích hiệu
quả đầu tƣ của các cổ đông, trong khi hiệu quả đầu tƣ của các cổ đông đã
đƣợc thể hiện phần nào thông qua khả năng sinh lợi của vốn CSH và mức chi
trả cổ tức còn phụ thuộc quyết định của hội đồng quản trị công ty.


6
Bên cạnh thƣớc đo tài chính, một số nhà nghiên cứu trên thế giới còn
đƣa ra các thƣớc đo phi tài chính để đánh giá HQHĐ của DN. Điển hình cho
hƣớng nghiên cứu này là Kaplan và Norton (1996) trong tác phẩm “Using the
Balanced Scorecard as a Strategic Management System”. Theo quan điểm

này, các tác giả cho rằng: các chỉ tiêu tài chính là những chỉ tiêu cơ bản, nó
cho phép đánh giá hiệu quả tài chính mà DN đạt đƣợc trong một thời kỳ nhất
định nào đó của quá khứ. Vì vậy, trong hoạt động quản lý nó khơng giúp ích
nhiều cho nhà quản lý trong việc đƣa ra các quyết định điều chỉnh kịp thời
những hoạt động sai sót, những khâu yếu kém trong q trình hoạt động. Mặc
khác, các chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả trong q khứ là chƣa đầy đủ
thơng tin để có thể hỗ trợ các nhà quản lý trong hoạch định chính sách cho
hoạt động DN trong tƣơng lai. Để khắc phục những hạn chế của quan điểm
đánh giá HQHĐ dựa vào chỉ tiêu phi tài chính, Kaplan và Norton (1996) đã
đƣa ra mơ hình lý thuyết bảng điểm cân bằng nhằm giúp đánh giá HQHĐ một
cách chuẩn xác, đầy đủ và toàn diện hơn khi sử dụng kết hợp cả các chỉ tiêu
tài chính và các chỉ tiêu phi tài chính một cách cân bằng. Theo mơ hình này,
việc đánh giá HQHĐ dựa trên 4 khía cạnh hoạt động của DN, đó là: (i) khía
cạnh tài chính; (ii) khía cạnh khách hàng; (ii) khía cạnh quy trình quản lý nội
bộ; (ii) khía cạnh học hỏi và phát triển. Nhƣ vậy, mơ hình của Kaplan và
Norton là một hệ thống bao gồm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính, đƣợc
xây dựng cân bằng với nhau, hỗ trợ nhau, giải thích cho nhau và có mối quan
hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau.
Tóm lại, qua các nghiên cứu về phân tích, đo lƣờng HQHĐ trong DN
của các tác giả các nƣớc trên thế giới cho thấy việc đánh giá, đo lƣờng HQHĐ
rất phong phú và đa dạng, không chỉ dựa vào các chỉ tiêu tài chính mà cịn phi
tài chính, cũng nhƣ so sánh khả năng sinh lợi giữa các loại hình DN có hình
thức sở hữu vốn khác nhau,… hay chỉ ra các nhân tố ảnh hƣởng đến HQHĐ


7
phát sinh từ chính DN, nhóm các chỉ tiêu phân tích trên các mặt hiệu suất hoạt
động hay HQHĐ,.... Các nghiên cứu này rất hữu ích trong việc vận dụng khi
đánh giá tại các DN Việt Nam hiện nay.
2.2. Các nghiên cứu trong nước

Tại Việt Nam, việc nghiên cứu về HQHĐ trong điều kiện KD hiện nay
cũng đƣợc rất nhiều tác giả quan tâm và đề cập trong các công trình nghiên
cứu về phân tích hiệu quả, HQHĐ hay phân tích tài chính DN. Điển hình nhƣ:
Đề cập đến phân tích HQHĐ trong các nghiên cứu của các tác giả trong
nƣớc đƣợc cơng bố trong các giáo trình, sách chun khảo đã đƣa ra các chỉ
tiêu phân tích về chỉ số HQHĐ nhƣ: hiệu suất sử dụng tài sản/hàng tồn
kho/các khoản phải thu, vòng quay tài sản/hàng tồn kho/các khoản phải thu,
tỷ suất sinh lợi của DT/tài sản ngắn hạn, dài hạn/vốn CSH/chi phí (Nguyễn
Tấn Bình, 2010; Ngơ Thế Chi và Nguyễn Trọng Cơ, 2008; Nguyễn Văn
Công, 2005; Nguyễn Văn Công, 2014; Nguyễn Năng Phúc và cộng sự, 2006).
Nhƣ vậy, mặc dù các quan điểm nghiên cứu tiếp cận trên các khía cạnh khác
nhau nhƣng có điểm chung là phân tích HQHĐ thơng qua ba nhóm chỉ tiêu
chính là: (i) Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng, nhóm chỉ tiêu này
phản ánh hiệu suất sử dụng của các loại tài sản, nguồn lực trong DN, nhóm
này đề cập đến các chỉ tiêu nhƣ hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn, hiệu suất
sử dụng tài sản dài hạn, hiệu suất sử dụng hàng tồn kho hay các khoản phải
thu,... trong q trình hoạt động KD; (ii) Nhóm chỉ tiêu phản ánh tần suất sử
dụng, nhóm chỉ tiêu này đánh giá tần suất sử dụng các yếu tố nguồn lực nhanh
hay chậm trong kỳ hoạt động thông qua các chỉ tiêu phân tích vịng quay và
số ngày một vịng quay của tài sản nói chung và các yếu tố hàng tồn kho hay
các khoản phải thu nói riêng; (iii) Nhóm chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lợi,
nhóm chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng tạo ra LN của DN thông qua
các chỉ tiêu nhƣ khả năng sinh lợi của DT, khả năng sinh lợi của tổng tài sản,


8
khả năng sinh lợi của vốn CSH hay khả năng sinh lợi của chi phí,.... Tuy
nhiên, nội dung của các chỉ tiêu phân tích trong các cơng trình này đƣợc trình
bày dƣới dạng các chỉ tiêu tổng quát để áp dụng chung cho các loại hình DN
nói chung chứ khơng đề cập đến từng loại hình KD cụ thể nào.

Bên cạnh đó, trong các đề tài nghiên cứu khoa học hoặc luận án tiến sĩ,
đối với nội dung phân tích HQHĐ trong các DN nói chung và trong các DN
đặc thù thuộc các lĩnh vực KD khác nhau nói riêng cũng đƣợc các nhà khoa
học, các nghiên cứu sinh lựa chọn nghiên cứu. Điển hình nhƣ:
Nguyễn Ngọc Quang (2008) và Huỳnh Đức Lộng (1999) đã chỉ ra rằng
các chỉ tiêu phân tích HQHĐ cần đƣợc đánh giá trên khía cạnh hiệu suất (sức
sản xuất của các yếu tố sản xuất), hiệu năng (số vòng quay hay tần suất quay
của các yếu tố sản xuất) và sức sinh lợi của các yếu tố sản xuất. Tuy nhiên,
hạn chế của các nghiên cứu này là cũng đề xuất các chỉ tiêu phân tích hiệu
quả KD trong các DN nói chung chứ chƣa đề cập đến tính đặc thù của ngành
nghề KD và chƣa đề cập đến việc đánh giá hiệu quả KD thơng qua các chỉ
tiêu phi tài chính.
Trong khi đó, đề cập đến việc phân tích hiệu quả KD trong các DN đặc
thù, các tác giả Nguyễn Thị Mai Hƣơng (2008), Đỗ Huyền Trang (2012) và
Trần Thị Thu Phong (2012) đã chỉ ra rằng việc phân tích hiệu quả KD trong
các DN đặc thù cũng đƣợc xác định trên cơ sở so sánh tƣơng quan giữa kết
quả đầu ra với chi phí hoặc yếu tố đầu vào, nhƣng các chỉ tiêu khi phân tích
phải tính đến tính chất đặc thù của ngành nghề có ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả
KD và phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của DN. Điểm chung của các
cơng trình nghiên cứu này là các tác giả đã xây dựng và đề xuất hệ thống các
chỉ tiêu phân tích hiệu quả KD cho phù hợp với đặc thù của ngành nghề KD nhằm
giúp đánh giá chính xác hơn, tồn diện hơn về hiệu quả KD. Tuy nhiên, các tác
giả tập trung chủ yếu vào nghiên cứu nhóm các chỉ tiêu phân tích hiệu quả KD


9
trên phƣơng diện tài chính chứ chƣa đề cập đến nhóm các chỉ tiêu phi tài chính,
các chỉ tiêu phân tích về hoạt động, cụ thể nhƣ: các chỉ số về khả năng khai thác,
khả năng tạo DT trong quá trình hoạt động; đồng thời, các tác giả cũng chỉ đánh
giá hiệu quả KD về mặt kinh tế chứ chƣa đánh giá về hiệu quả về mặt xã hội.

Hay một số nghiên cứu của Đỗ Nguyễn Hoàng Duyên (2013), Lê Thị
Mai Hồng (2013), Nguyễn Thị Mỹ Linh (2020), … đều trên cơ sở hệ thống
hóa lý thuyết về phân tích HQHĐ, đã phản ảnh thực trạng phân tích HQHĐ
tại đơn vị, từ đó đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác phân tích HQHĐ
tại đơn vị.
Tóm lại, qua các nghiên cứu trong nƣớc cho thấy, các tác giả cũng chỉ mới
đề cập đến chỉ tiêu phân tích HQHĐ về mặt kinh tế nói chung mà chƣa đề cập
nhiều đến các chỉ tiêu phân tích hiệu quả xã hội.
Vì vậy, thơng qua tổng quan của các cơng trình nghiên cứu nêu trên, tác
giả nhận thấy rằng ngành thuỷ điện là ngành đặc thù, có tác động rất lớn về
mặt xã hội, nên khi đánh giá HQHĐ của một DN thuỷ điện cần đánh giá cả về
hiệu quả kinh doanh, hiệu quả tài chính và hiệu quả xã hội. Tuy nhiên, các
nghiên cứu hiện nay và kể cả các báo cáo thƣờng niên của các doanh nghiệp
ngành thuỷ điện vẫn chƣa đề cập đến các nội dung và chỉ tiêu phân tích sao
cho bao qt và tồn diện. Chính vì vậy, việc học viên chọn đề tài nghiên cứu
“Phân tích HQHĐ tại Công ty Cổ phần Vĩnh Sơn – Sông Hinh” là mang tính
cấp thiết, thời sự và có ý nghĩa về mặt khoa học cũng nhƣ thực tiễn.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của luận văn là nghiên cứu cơng tác phân
tích HQHĐ tại Cơng ty Cổ phần Thuỷ Điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh trong thời
gian vừa qua là nhƣ thế nào; từ đó, tìm ra các giải pháp nhằm hồn thiện cơng
tác phân tích HQHĐ cho Công ty trong thời gian sắp tới.


10
Để thực hiện mục tiêu tổng quát nêu trên, luận văn hƣớng đến các mục
tiêu nghiên cứu cụ thể sau:
Một là, hệ thống hóa cơ sở lý luận về HQHĐ và phân tích HQHĐ trong
các doanh nghiệp.
Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng HQHĐ tại Công ty Cổ phần Thuỷ điện

Vĩnh Sơn – Sơng Hinh và tìm hiểu nhu cầu phân tích ở các cấp quản lý tại
Cơng ty trong tình hình hiện nay.
Ba là, đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác phân tích
HQHĐ tại Công ty Cổ phần Thuỷ điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề lý luận về HQHĐ và
thực trạng công tác phân tích HQHĐ tại Cơng ty Cổ phần Thủy điện Vĩnh
Sơn – Sơng Hinh. Từ đó, luận văn hƣớng tới đề xuất các giải pháp cần thiết
để hoàn thiện về phân tích HQHĐ tại Cơng ty Cổ phần Thủy điện Vĩnh Sơn –
Sơng Hinh nhằm góp phần giúp Cơng ty đánh giá chính xác hơn, tồn diện
hơn về HQHĐ để có giải pháp thích hợp nhằm nâng cao HQHĐ của Công ty.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận về phân tích
HQHĐ trong các doanh nghiệp, thực trạng và giải pháp nâng cao cơng tác
phân tích HQHĐ tại Cơng ty Cổ phần Thuỷ điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh.
+ Về không gian: Luận văn tập trung vào cơng tác phân tích HQHĐ tại
Công ty Cổ phần Thuỷ điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh.
+ Về thời gian: Luận văn tập trung phân tích HQHĐ tại Công ty Cổ
phần Thuỷ điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm
2019.


11
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Về quy trình nghiên cứu:
Nghiên cứu của luận văn đƣợc tiến hành thực hiện thông qua hình sau:
Cơ sở lý luận về phân tích HQHĐ
===l
Thu thập nguồn dữ liệu phân tích


Nguồn dữ liệu sơ cấp

Nguồn dữ liệu thứ cấp

Thực trạng phân tích HQHĐ tại Cơng ty Cổ phần Thuỷ điện
Vĩnh Sơn – Sông Hinh

Kết luận và đề xuất các giải pháp hồn thiện
Hình 0.1: Quy trình nghiên cứu
( Nguồn: Tác giả đề xuất)
- Về phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu:
Để thu thập dữ liệu cho nghiên cứu, luận văn đã tiến hành xác định
nguồn dữ liệu thu thập, phƣơng pháp thu thập, phạm vi thu thập và xử lý dữ
liệu nhƣ sau:
+ Về nguồn dữ liệu thu thập: Luận văn tiến hành thu thập từ hai nguồn
chính là nguồn dữ liệu thứ cấp và nguồn dữ liệu sơ cấp.
+ Về phương pháp thu thập dữ liệu: Nguồn dữ liệu thứ cấp đƣợc thu
thập từ các báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Thuỷ điện Vĩnh Sơn –
Sông Hinh, cụ thể là bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, thuyết minh báo cáo tài chính, các báo cáo quản trị và các dữ liệu


12
khác có liên quan đến HQHĐ của Cơng ty. Ngồi ra, luận văn cịn thu thập
các thơng tin từ bên ngồi có liên quan đến Cơng ty nhƣ xu hƣớng phát
triển của ngành thuỷ điện, các nhân tố ảnh hƣởng đến HQHĐ trong ngành
thuỷ điện,… từ internet, sách, báo có liên quan để phục vụ cho việc phân
tích. Cịn nguồn dữ liệu sơ cấp, luận văn thu thập bằng cách tham khảo ý
kiến trực tiếp các cán bộ quản lý có liên quan đến HQHĐ nhƣ: Ban giám

đốc, các trƣởng phịng, kế tốn trƣởng,... (chi tiết xem Phụ lục 1) thông qua
bảng câu hỏi phỏng vấn (chi tiết xem Phụ lục 2). Câu hỏi phỏng vấn chú
trọng đến các vấn đề HQHĐ trên các khía cạnh nội dung phân tích, phƣơng
pháp phân tích, tổ chức phân tích và các nguyên nhân ảnh hƣởng đến HQHĐ
tại Công ty Cổ phần Thuỷ điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh.
+ Về phạm vi thu thập dữ liệu: Các vấn đề liên quan đến HQHĐ tại
Công ty Cổ phần Thuỷ điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh trong khoảng thời gian
từ năm 2017 đến năm 2019.
+ Về xử lý dữ liệu thu thập: Đối với nguồn dữ liệu thứ cấp, luận văn
tiến hành tập hợp để phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin từ sổ sách, báo
cáo nhằm để đánh giá thực trạng HQHĐ tại Công ty Cổ phần Thuỷ điện
Vĩnh Sơn – Sông Hinh với sự trợ giúp của phần mềm Excel. Còn đối với
nguồn dữ liệu sơ cấp, luận văn tiến hành ghi chép và ghi âm lại nội dung
các ý kiến tham khảo để làm cơ sở kiểm chứng cho những nhận định của
luận văn về HQHĐ tại Công ty Cổ phần Thuỷ điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh.
Đồng thời, những câu hỏi phỏng vấn sâu về việc làm thế nào để hồn thiện
phân tích HQHĐ tại Cơng ty có nhiều câu trả lời khác nhau nên luận văn
tiến hành ghi chép và so sánh để lọc các dữ liệu trùng lắp nhằm lựa chọn
thông tin để làm cơ sở cho đề xuất các giải pháp hoàn thiện của luận văn.
6. Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Về mặt lý luận: Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận về


13
HQHĐ và phân tích HQHĐ trong doanh nghiệp.
- Về mặt thực tiễn: Luận văn đã đánh giá thực trạng phân tích HQHĐ của
Cơng ty Cổ phần Thuỷ Điện Vĩnh Sơn – Sơng Hinh. Dựa vào kết quả phân
tích, luận văn chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, những mặt còn tồn tại về HQHĐ
tại Cơng ty. Từ đó, đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao HQHĐ
tại Công ty Cổ phần Thuỷ điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh.

7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các từ viết tắt, danh mục bảng
biểu, hình, danh mục tài liệu tham khảo. Luận văn đƣợc kết cấu gồm có 3
chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về cơng tác phân tích HQHĐ trong doanh
nghiệp;
Chƣơng 2: Thực trạng phân tích hiệu quả hoạt động tại Cơng ty Cổ
phần Thủy điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh;
Chƣơng 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác phân tích HQHĐ tại Cơng ty
Cổ phần Thủy điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh.


14
CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG
DOANH NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm về hiệu quả hoạt động
Trong từ điển Kinh tế học, hiệu quả đƣợc hiểu là: “Kết quả thực của
việc làm mang lại” (Nguyễn Văn Ngọc, 2012). Điều này cho thấy, hiểu một
cách chung nhất, hiệu quả là một phạm trù kinh tế xã hội, là một chỉ tiêu phản
ánh trình độ của con ngƣời sử dụng các yếu tố cần thiết tham gia trong các
hoạt động để đạt đƣợc kết quả với mục đích của mình. Đây là một khái niệm
rộng, bao gồm bao gồm tất cả các lĩnh đời sống, kinh tế, xã hội (từ sản xuất
KD đến y tế, giáo dục, quốc phịng,...), nó khơng chỉ đề cập đến hiệu quả kinh
tế mà cịn có hiệu quả xã hội.
Từ đó cho thấy, đứng trên nhiều góc độ khác nhau thì sẽ có nhiều quan
điểm khác nhau về hiệu quả và HQHĐ nhƣ:
(i) Xét về mục tiêu của chủ thể khi thực hiện thì hiệu quả chia thành

hiệu quả nói chung và hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội nói riêng;
(ii) Xét theo thời gian thực hiện thì chia thành hiệu quả trong ngắn hạn
và hiệu quả trong dài hạn;
(iii) Xét về tính tốn HQHĐ thì chia thành HQHĐ tổng thể và HQHĐ
của từng bộ phận cá biệt;
(iv) Xét theo tính chất tác động thì chia thành hiệu quả trực tiếp và hiệu
quả gián tiếp; còn xét trong quan hệ với phƣơng thức xác định thì chia thành
hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tƣơng đối;…
Vì thế, luận văn cho rằng khi đánh giá một hoạt động nói chung cũng
nhƣ hoạt động KD nói riêng, chúng ta khơng dừng lại ở việc xem xét các kết


15
quả thu đƣợc mà phải xem xét trong mối quan hệ giữa kết quả thu đƣợc với
các chi phí (hao phí) đã bỏ ra để thực hiện hoạt động đó.
Đứng trên khía cạnh hiệu quả kinh tế, tác giả Huỳnh Đức Lộng (1999,
tr.6) nêu rõ “Hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xã hội là phạm vi kinh tế phản
ánh yêu cầu tiết kiệm thời gian lao động xã hội trong việc tạo ra kết quả hữu
ích cho xã hội cơng nhận. Nó được biểu hiện thơng qua các chỉ tiêu đặc
trưng, xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa các chỉ tiêu phản ánh kết quả đạt
được về mặt kinh tế với chỉ tiêu phản ánh chi phí bỏ ra hoặc nguồn lực được
huy động vào sản xuất”. Nhƣ vậy, theo quan điểm của ông, khi xem xét hiệu
quả kinh tế khơng chỉ đơn thuần nhìn vào kết quả thu đƣợc mà phải so sánh
giữa kết quả mang lại đƣợc xã hội cơng nhận với các chi phí hoặc nguồn lực
bỏ ra để thực hiện cho kết quả đó. Bên cạnh đó, cũng có tác giả cho rằng khi
xem xét hiệu quả kinh tế cần xem xét một cách tồn diện cả về thời gian và
khơng gian và đƣợc đặt trong mối quan hệ với hiệu quả xã hội. Đồng thời,
theo XingXao (trích trong Phạm Phúc, 2004) cũng phát biểu thêm rằng “Hiệu
quả kinh tế nói chung và hiệu quả kinh tế trong công nghiệp là những phạm
trù phức tạp, chúng phản ánh trình độ sử dụng các loại chi phí khác nhau cho

sản xuất để tạo ra những kết quả mong muốn đáp ứng được mục tiêu kinh tế
xã hội nào đó”. Nhƣ vậy, theo các tác giả, hiệu quả không chỉ đơn thuần là
thu đƣợc kết quả tốt nhất với các chi phí bỏ ra thấp nhất về mặt kinh tế trong
một thời kỳ nhất định mà hiệu quả đó cịn phải gắn với lợi ích chung của toàn
xã hội (hiệu quả xã hội) trong tƣơng lai lâu dài.
Cịn đứng trên khía cạnh HQHĐ trong hoạt động KD của các DN, tác
giả Nguyễn Văn Công (2014) cho rằng “Hiệu quả KD là một phạm trù kinh
tế, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của DN để đạt được kết
quả cao nhất trong KD với chi phí thấp nhất”. Quan điểm này cho thấy rằng
hiệu quả KD khác với kết quả KD và có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với


16
kết quả KD. Kết quả KD bao gồm cả hiệu quả KD của DN và hiệu quả xã hội
do DN tạo ra. Chính vì vậy, khi đánh giá hoạt động KD, chúng ta không chỉ
dừng lại ở việc đánh giá kết quả mà còn đánh giá chất lƣợng hoạt động KD để
tạo ra kết quả đó.
Từ đó, luận văn cho rằng: bản chất của HQHĐ là hiệu quả của nguồn
lực, lao động xã hội đƣợc xác định bằng cách so sánh lƣợng kết quả hữu ích
cuối cùng thu đƣợc với lƣợng hao phí nguồn lực, lao động xã hội. Do vậy,
thƣớc đo HQHĐ là sự tiết kiệm hao phí nguồn lực, lao động xã hội và tiêu
chuẩn của HQHĐ là việc tối đa hóa kết quả hoạt động đạt đƣợc hoặc tối thiểu
hóa chi phí bỏ ra dựa trên điều kiện nguồn lực, tài lực sẵn có.
Tóm lại, từ bản chất của HQHĐ và những phân tích nêu trên, luận văn
cho rằng: “HQHĐ là một phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực
của DN vào hoạt động KD sao cho hao phí nguồn lực, tài lực là thấp nhất với
lợi ích mang lại là cao nhất; lợi ích mang lại bao gồm lợi ích cho bản thân
DN và lợi ích cho cả xã hội”.
1.1.2. Phân loại hiệu quả hoạt động
Đánh giá HQHĐ đƣợc biểu hiện thông qua việc so sánh: so sánh giữa

nguồn lực, tài lực bỏ ra với lợi ích thu đƣợc và ngƣợc lại, có thể so sánh giữa
lợi ích thu đƣợc với nguồn lực, tài lực bỏ ra hoặc trên một đơn vị nguồn lực,
tài lực bỏ ra. Đồng thời, HQHĐ phải đƣợc xem xét trong điều kiện không
gian và thời gian cụ thể; và phải xem xét về phƣơng diện hiệu quả kinh tế và
hiệu quả xã hội.
Theo đó, HQHĐ đƣợc xem là một phạm trù lớn và mang tính tổng hợp;
vì vậy, trong việc tiếp cận, phân tích và đánh giá HQHĐ cần nhận thức rõ về
tính đa dạng các chỉ tiêu về HQHĐ và phân loại các chỉ tiêu của HQHĐ. Do
đó, luận văn cho rằng có các cách phân loại về HQHĐ nhƣ sau:
- Phân theo mức độ tổng hợp hay chi tiết, HQHĐ bao gồm:


×