Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Thành phần chuyển tiếp của câu trong tiếng việt và tiếng anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (905.72 KB, 151 trang )

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

HÀ THÚY NGỌC

THÀNH PHẦN CHUYỂN TIẾP CỦA
CÂU TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG
ANH
Chuyên ngành : Ngôn ngữ học
Mã số

: 6022 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TRẦN THỦY VỊNH

Thành phố Hồ Chí Minh - 2008


2

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu

1

2. Lịch sử nghiên cứu



1

3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

6

4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn ngữ liệu

7

5. Ý nghóa khoa học và thực tiễn

9

6. Cấu trúc của luận văn

9

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Lý thuyết thành phần câu trong ngữ pháp học
truyền thống và ngữ pháp hiện đại

11

1.2. Giải pháp về vấn đề thành phần câu trong tiếng Việt

13

1.3. Khái quát TPCT của câu trong tiếng Việt


16

1.3.1. Định nghóa TPCT của câu trong tiếng Việt

16

1.3.2. Tiêu chí nhận diện TPCT của câu trong tiếng Việt

18

1.3.2.1. Về mặt cấu tạo của TPCT

18

1.3.2.2. Về mặt vị trí của TPCT

20

1.3.3. Phân biệt TPCT với một số thành phần khác ở trong câu

20

1.3.4. Phân loại TPCT của câu trong tiếng Việt

23

1.4. Khái quát TPCT của câu trong tiếng Anh

25


1.4.1. Định nghóa TPCT của câu trong tiếng Anh

26

1.4.2. Tiêu chí nhận diện TPCT của câu trong tiếng Anh

28


3

1.4.2.1. Về mặt cấu tạo của TPCT

28

1.4.2.2. Về mặt vị trí của TPCT

29

1.4.3. Phân biệt TPCT (conjunct) và liên từ (conjunction)

29

1.4.4. Phân loại TPCT của câu trong tiếng Anh

32

1.5. Tiểu kết


36

CHƯƠNG 2: VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP
CỦA TPCT TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH
2.1. Vị trí, chức năng, đặc điểm cú pháp của TPCT trong

38

tiếng Việt
2.1.1. Khảo sát vị trí của TPCT trong tiếng Việt

38

2.1.2. Chức năng cú pháp của TPCT trong tiếng Việt

42

2.1.2.1. Chức năng liên kết

42

2.1.2.2. Chức năng ngữ nghóa

46

2.1.3. Đặc điểm cú pháp của TPCT trong tiếng Việt
2.2. Vị trí, chức năng, đặc điểm cú pháp của TPCT trong

49
53


tiếng Anh
2.2.1. Khảo sát vị trí của TPCT trong tiếng Anh

53

2.2.2. Chức năng cú pháp của TPCT trong tiếng Anh

56

2.2.2.1. Chức năng liên kết

56

2.2.2.2. Chức năng ngữ nghóa

61

2.2.3. Đặc điểm cú pháp của TPCT trong tiếng Anh
2.3. So sánh vị trí, chức năng, đặc điểm cú pháp của TPCT
trong tiếng Việt và tiếng Anh

63
68


4

2.4. Tiểu kết


72

CHƯƠNG 3: PHÂN LOẠI TPCT TRONG TIẾNG VIỆT
VÀ TIẾNG ANH
3.1. Mục đích và tiêu chí phân loại TPCT trong tiếng

73

Việt và tiếng Anh
3.2. Phân loại TPCT theo tiêu chí cấu tạo nội bộ trong

74

tiếng Việt và tiếng Anh
3.2.1. Loại đơn

74

3.2.2. Loại ghép

75

3.3. Phân loại TPCT theo quan hệ nghóa biểu hiện trong

78

tiếng Việt và tiếng Anh
3.3.1. Trình tự (order)

78


3.3.2. Bổ sung (addition)

82

3.3.3. Tóm tắt (summation)

85

3.3.4. Tương phản (contrast)

88

3.3.5. Thời gian (time)

91

3.3.6. Tuyển chọn (selection)

95

3.3.7. Giải thích (explanation)

98

3.3.8. Nguyên nhân (reason)

100

3.3.9. Kết quả (result)


102

3.3.10. Minh họa (exemplification)

104

3.3.11. Mục đích (purpose)

106


5

3.3.12. Điều kiện (condition)

108

3.3.13. Nhấn mạnh (emphasis)

109

3.3.14. Thay đổi chủ đề (transition)

111

3.4. So sánh TPCT trong tiếng Việt và tiếng Anh theo tiêu
chí cấu tạo nội bộ và theo quan hệ nghóa biểu hiện

112


3.4.1. So sánh TPCT trong tiếng Việt và tiếng Anh theo

112

tiêu chí cấu tạo nội bộ
3.4.2. So sánh TPCT trong tiếng Việt và tiếng Anh

113

theo quan hệ nghóa biểu hiện
3.5. Tiểu kết

114

KẾT LUẬN

117

PHẦN PHỤ LỤC
Phụ lục 1:

122

1.1. Từ ngữ CT trong tiếng Việt theo quan hệ nghóa biểu hiện

122

1.2. Từ ngữ CT trong tiếng Anh theo quan hệ nghóa biểu hiện


125

Phụ lục 2:

128

2.1. Từ ngữ CT trong tiếng Việt và ngữ cảnh sử dụng

128

2.2. Từ ngữ CT trong tiếng Anh và ngữ cảnh sử dụng

157

TÀI LIỆU THAM KHẢO

175

ĐỊA CHỈ TRANG WEB VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU ĐIỆN TỬ

181

PHỤ LỤC

Phụ lục 1


6

1.1 TỪ NGỮ CHUYỂN TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT THEO QUAN

HỆ NGHĨA BIỂU HIỆN
1. Trình tự


7

1. thứ nhất
2. thứ hai
3. thứ ba
4. một là
5. hai là
6. ba là
7. một
8. hai
9. ba
10. đầu tiên

11. trước tiên
12. trước hết
13. thoạt tiên
14. khởi đầu
15. để mở đầu
16. kế đó
17. tiếp theo
18. sau đây
19. dưới đây
20. sau cùng

21. cuối cùng
22. sau hết

23. trên đây
24. đến lượt mình
25. một mặt
26. mặt khác
27. thoạt đầu
28. tiếp đó

2. Bổ sung
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.


còn
hơn thế nữa
ngoài ra
bên cạnh đó
hơn nữa
song song đó

8. mới lại
9. mà
10. song song
11. vả chăng
12. vả lại
13. vả

14. đồng thời

15. mặt khác
16. thêm vào đó
17. tương tự
18. tương tự như
vậy
19. với lại

6. nói một cách tóm
tắt
7. tựu chung
8. nói chung
9. nhìn chung
10. chung qui là

11. nói tóm lại
12. nói tóm lại một câu
13. tổng kết lại
14. chung qui lại
15. nói một cách tổng
quát

3. Tóm tắt:
1.
2.
3.
4.
5.


tóm lại
nói tóm
tóm tắt (lại )
tóm lược lại
tóm gọn lại

4. Tương phản (bao gồm cả nhượng bộ)
1. tuy vậy
5. tuy nhiên
2. nhưng
6. ngược lại
3. mà
7. trái lại
4. tuy thế
8. song
5. Thời gian

9.song le
10. và
11. mặc dù vậy
12. nhưng maø


8

1. trong lúc đó
2. trong khi ấy
3. giữa lúc đó
4. trong khi đó
5. đồng thời

6. giữa lúc ấy
7. sau hết
8. còn
9. rồi
10. đoạn

11. nhân
12. và
13. sau
14. trước
15. trước đây
16. trước đó
17. sau khi
18. sau đó
19. sau này
20. về sau

21. rồi đây
22. kế đến
23. thế là xong
24. trước hết
25. thế rồi
26. trong khi
27. rồi kế đó
28. rồi sau đó
29. xong bắt đầu


6. Tuyển chọn
1. hay

2. hoặc

3. hay là
4. hoặc là

7. Giải thích
1.
2.
3.
4.

nói cách khác
nói khác đi
cụ thể là
tức là

5. nói cho rõ hơn là
6. thế nghóa là
7. có nghóa là

8. Nguyên nhân
1.
2.
3.
4.
5.


bởi vì
bởi lẽ

bởi tại
tại vì

6. nguyên do
7. do
8. vì thế
9. bởi chưng
10.như vậy

11. và
12. bởi
13. vậy nên

9. Kết quả
1. kết quả là
2. kết cục
3. do đó

4. do vậy
5. và thế là
6. vì vậy

7. cho nên
8. nên
9. thành thử


9

10. thảo nào

11. chả trách
12. chẳng trách
13. hèn gì

14. hèn chi
15.và
16. hèn nào
17. vì lẽ đó

18. thành ra
19. bởi vậy
20. bởi thế

10. Minh họa
1.
2.
3.
4.

ví dụ
ví dụ như
ví như
ví thử

5.
6.
7.
8.

lấy ví dụ

thí dụ
tỷ dụ
chẳng hạn

9. dẫn chứng là
10. giả dụ
11.đơn cử

11. Mục đích
1.
2.
3.
4.

nhằm
với mục đích
nhằm mục đích
sao cho

12. Nhấn mạnh
1. đặc biệt là
2. thậm chí
3. đáng chú ý là
4. nói một cách chính xác hơn

5.
6.
7.
8.


để
để mà
để cho
mục đích vì

9. cốt sao cho
10. vaø


10

1.2 CÁC TỪ NGỮ CHUYỂN TIẾP TRONG TIẾNG ANH THEO
QUAN HỆ NGHĨA BIỂU HIỆN
1. Trình tự (order)


11

1. first
2. second
3. third
4. one
5. two
6. three
7. first(ly)
8. second(ly)
9. third(ly)
10. a, b, c
11. first of all


12. in the first place
13. to start with
14. to begin with
15. for a start
16. finally
17. lastly
18. last but not least
19. one final point
20. a final point
21. in the second place
22. second of all

23. on the one hand
24. on the other hand
25. for one thing
26. for another
27. then
28. to conclude
29. last
30. last of all
31. next

9. too
10. correspondingly
11. to cap it (all)
12. in addition
13. additionally
14. what is more
15. equally
16. on top of it (all)


17. in the same way
18. likewise
19. similarly
20. by the same token
21. again
22. in particular
23. then
24. above all

5.
6.
7.
8.

9. to summarize
10. then
11. therefore

2. Boå sung (addition)
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

also

as well
at the same time
besides
further
furthermore
moreover
on top of that

3.Tóm tắt (summation)
1.
2.
3.
4.

to conclude
to sum up
in conclusion
altogether

in short
overall
all in all
in sum


12

4.Tương phản (contrast)
10. in any case
1. however

11. in any event
2. though
12. by contrast
3. nevertheless
13. conversely
4. nonetheless
14. on the contrary
5. even so
15. yet
6. all the same
16. contrariwise
7. still
17. then
8. anyway
18. in contrast
9. anyhow

19. by way of contrast
20. else
21. notwithstanding
22. only
23. though
24. still and all
25. that said

5. Thời gian (time)
1. meanwhile
2. in the meantime
3. simultaneously
4. at the same time

5. after
6. alfterwards
7. later
8. subsequently
9. before

10. early
11. soon after
12. then
13. previously
14. hitherto
15. meantime
16. in the meawhile
17. beforehand
18. suddenly

19. presently
20. early
21. since
22. finally
23. first
24. last
25. next

6. Tuyển chọn (selection)
alternatively
7. Giải thích (explanation)
1.
2.
3.

4.

in other words
that is to say
that is
i.e

5.
6.
7.
8.

namely
thus
alternatively
specifically

8. Nguyên nhân (reason)
1. for one thing
2. in the first place
3. firstly

4. secondly
5. thirdly
6. for another

9. Kết quả (result)
1. threfore

2. so


3. because of this


13

4. thus
5. accordingly
6. as a result

7. consequently
8. as a consequence
9. in consequence

10. hence
11. of course
12. thereby

10. Minh hoïa (exemplification)
1. for example
2. for instance
3. e.g
11. Điều kiện (condition)
1. otherwise
2. if not
3. if so
12. Nhấn mạnh (emphasis)
1. first of all
2. last but not the
least

3. or rather
4. or better still

5.
6.
7.
8.
9.

or more correctly
more accurately
more precisely
positively
above all

13. Thay đổi chủ đề (transition)

10. actually
11. believe me
12. indeed
13. really
14. surely


14

1. by the way
2. incidentally
3. parenthetically



15

4. anyhow
5. now then
6. actually


16

7. now
8. well now
9. well then

TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. TIẾNG VIỆT
1- Diệp Quang Ban (1984), Ngữ pháp Việt Nam (phần câu), Nxb Đại học Sư
phạm
2- Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục
3- Diệp Quang Ban (2006), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, Nxb Giáo
dục.
4- Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung (2006), Ngữ pháp tiếng Việt (tập
1), Nxb Giáo dục.
5- Diệp Quang Ban (2006), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), Nxb Giáo dục.
6- Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội.
7- Nguyễn Tài Cẩn (2006), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), Nxb Giáo dục.
8- Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập (tập 2), Nxb Giáo dục.
9- Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2003), Đại cương ngôn ngữ học (tập 1),
Nxb Giáo dục.

10-Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2007), Cơ sở ngôn
ngữ học và Tiếng Việt, Nxb Giáo dục.
11-Nguyễn Đức Dân (1998), Logic và tiếng Việt, Nxb Giáo dục.
12-Nguyễn Đức Dân (2002), Giáo trình tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học
Quốc gia TPHCM.


17

13-Nguyễn Đức Dân (2005), Nhập môn logic hình thức và logic phi hình
thức, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
14-Hồng Dân, Cù Đình Tú, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm (1991), Tiếng
Việt lớp 10, Nxb Giáo dục.
15-Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt: từ loại, Nxb Đại học và
Trung học chuyên nghiệp.
16-Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.
17-Cao Xuân Hạo (1995), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb
Khoa học Xã hội.
18-Cao Xuân Hạo (Chủ biên), 2001, Câu trong tiếng Việt, Nxb Giáo dục.
19-Cao Xuân Hạo, Hoàng Dũng (2005), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học đối
chiếu Anh – Việt, Việt – Anh, Nxb Khoa học Xã hội.
20-Cao Xuân Hạo, Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm
(2001), Ngữ pháp chức năng tiếng Việt quyển 1, Nxb Giáo dục.
21-Đinh Hồng Hạnh (2004), Liên kết và liên kết hồi chỉ trong tiếng Việt
(Luận văn Thạc sỹ Khoa học Ngữ văn), Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân Văn ĐHQG TPHCM.
22-Lý Thị Thái Hằng (2006), “So sánh liên từ và trong tiếng Việt với and
trong tiếng Anh trong một số thể loại văn bản”, Tập san Khoa học Xã hội
và Nhân văn, (37), tr. 57-68.

23-Lý Thị Thái Hằng (2007), Từ ngữ liên kết trong một số thể loại văn bản
(Luận văn thạc sỹ Khoa học Ngữ văn), Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn ĐHQGTPHCM.


18

24-Nguyễn Chí Hòa (2004), Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
25-Nguyễn Chí Hòa (2005), Các phương tiện liên kết và tổ chức văn bản,
Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
26-Nguyễn Thị Ly Kha (2007), Dùng từ viết câu và soạn thảo văn bản, Nxb
Giáo dục.
27-Hồ Lê (1991), Cú pháp tiếng Việt quyển 1, Nxb Khoa học Xã hội.
28-Hồ Lê (1992), Cú pháp tiếng Việt quyển 2, Nxb Khoa học Xã hội.
29-Hồ Lê (1993), Cú pháp Tiếng Việt quyển 3, Nxb Khoa học Xã hội.
30-Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt: câu, Nxb Đại học và
Trung học Chuyên nghiệp.
31-Nguyễn Phú Trọng (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội.
32-Nguyễn Hữu Tiến (1998), “Mạch lạc và vai trò của các từ ngữ chuyển
tiếp chỉ quan hệ so sánh, tuyển chọn trong văn bản”, Tạp chí ngôn ngữ,
(4), tr. 63-69.
33-Bùi Tất Tươm (1997), Giáo trình cơ sở Ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb
Giáo dục.
34-Nguyễn Thị Việt Thanh (2001), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb
Giáo dục.
35-Nguyễn Kim Thản (1981), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Tổng hợp
TPHCM.
36-Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo

dục.


19

37-Trần Ngọc Thêm (2006), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nxb Giáo
dục.
38-Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội.
39-Nguyễn Thị Thìn (2002), “ Các từ thì, mà, nhưng ở đầu câu trong chức
năng liên kết nghóa học”, Tạp chí ngôn ngữ, (5), tr. 31-37.
40-Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng
Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
41-Uỷ ban Khoa học Xã hội (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã
hội
Sách dịch:
42- Collins Cobuild (1999), Từ nối tiếng Anh (Lê Tấn Thi dịch), Nxb Giáo
dục.
43- Collins Cobuild (2005), English Grammar (Nguyễn Thành Yến chú
giải), Nxb Tp Hồ Chí Minh.
44- M.A.K. Halliday (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng (Hoàng Văn
Vân dịch),
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
45- Pumpyanski (2002), Dịch văn bản Khoa học và Kỹ thuật sang tiếng Anh
(Đào
Hồng Thu dịch), Nxb Khoa học và Kỹ thuật.
46- Martin Hewings (2002), Ngữ pháp tiếng Anh nâng cao hiện dụng (Đào
Tuyết
Thảo dịch), Nxb Khoa học Xã hoäi.



20

47- L.G.Alexander (1994), Longman Advanced Grammar (Nguyễn Thành
Yến chú
giải), Nxb Tp Hồ Chí Minh.

B. TIẾNG ANH
48- Brown G. & Yule G. (1983), Discourse Analysis, Cambridge University
Press.
49- Eastwood (2002), Oxford Practice Grammar, Oxford University Press.
50- Fernando & Rajamanikam (2006), 556 New Best Essays & Writings,
Singapore,
Composite Study Aid Publication.
51- Glencoe (2000), Grammar and Composition Handbook, Glencoe McGrawHill
New York.
52- Halliday M.K.A & Hasan R. (1976), Cohension in English, Longman.
53- Michael Swan (1992), Practical English Usage, Oxford University Press.
54- Quirk R, Greenbaum S, Leech G & Svartvik J (1991), A Comprehensive
Grammar of the English Language, Longman.
55-Rodney Huddleston, Geoffrey K. Pullum (2002), The Cambridge Grammar
of The English Language, Cambridge University Press.
56- Sam McCarter (2003), A Book on Writing (Nguyễn Thành Yến giới
thiệu),
Nxb Tp Hồ Chí Minh.

C. TÀI LIỆU TRÍCH DẪN
1- Hồ Chí Minh toàn tập, Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000.
2- Hồ Chí Minh về báo chí, Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, 2004.



21

3-

Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Công Hoan (NCH), Nxb Thanh niên,

2005.
4- Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học Hà Nội, 1988.
5- Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học Hà Nội, 1987.
6- Nam Cao – Đời văn và tác phẩm, tập 1, Nxb Văn học, 1998.
7- Toả Nhị Kiều, Xuân Diệu, Nxb Văn học 1988.
8- Dế Mèn phiêu lưu ký, Tô Hoài, Nxb Văn học 1978.
9- Tổng tập truyện ngắn hay 2001, nhiều tác giả, Nxb Văn học, 2001.
10- Thằng Quỷ Nhỏ, Nguyễn Nhật Ánh, Nxb Trẻ, 1996.
11- Thiên thần nhỏ của tôi, Nguyễn Nhật Ánh, Nxb Trẻ, 1996.
12- Các báo Tuổi Trẻ (TT), Người Lao động (NLĐ), Thanh Niên (TN), Sài
Gòn Giải Phóng (SGGP), Sài Gòn Tiếp Thị (SGTT), An ninh Thế giới
(ANTG)…
13- Các tạp chí Văn nghệ Quân đội (VNQĐ), Thế giới Phụ nữ(TGPN), Giáo
Dục (GD), Khoa học Chính trị (KHCT)…
14- Các báo tiếng Anh: The International Herald Tribute, The Los Angles
Times,
The Financial Times, The Economic News, Viet Nam News, Vietnam News
Agency’s Daily bulletin, The Saigon Times.
15- Fictions (nhiều tác giả), Joseph.F.Trimmer và C. Wade Jennings biên
soạn,
Harcout Brace College Publishers, 1994.
16- How to Win Friends and Influence People, Dale Carnegie, Pocket
Books, Inc,

Rockefeller Center New York, 1988.


22

17- The Old Man and The Sea, Ernest Hemingway.
18- Kim, Rudyard Kipling.
19- The Adventures of Tom Sawyer, MarkTwain.
20- (CCEG) English grammar, Collins Cobuild, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2005.
21- (CEG) The Cambridge Grammar of The English Language, Rodney
Huddleston,
Geoffrey K. Pullum, Cambridge University Press, 2002.
22 - (LEG) Longman Advanced Grammar, L.G.Alexander (Nguyễn Thành
Yến chú
giải), Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1994.
23 - (OPG) Oxford Practice Grammar, Eastwood, Oxford University Press,
2002.

ĐỊA CHỈ TRANG WEB VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU ĐIỆN TỬ
A. TIẾNG VIỆT

1 Báo Tuổi Trẻ
2 Báo Thanh Niên
3 Báo Nhân Dân

: http://www. tuoitre.com.vn
: http://www. thanhnien.com.vn
: http://www. nhandan.com.vn



23

4
5
6
7
8
9

Báo Người Lao Động
Trang Văn học
Truyện hay 2006
Xây dựng Đảng
Tạp chí Cộng Sản
Trang Web của hội ngôn ngữ

B. TIẾNG ANH
10
11
12
13
14
15
16
17

NewYork Times
Tin tức trên Yahoo
Saigontimes
Tuoitrenews

Vietnamnews
Văn chương tiếng Anh
Tiểu thuyết tiếng Anh
Ngôn ngữ học

: http://www. nld.com.vn
: http://www. hanoi.vnn.vn/vanhoc
: http://www. srv.ngoisao.net
: http://www. xaydungdang.org.vn
: http://www. tapchicongsan.org.vn
: http://www. ngonngu.net

:
:
: http:// www.saigontimes.com.vn
:
:
: http:// www.literature.org
: http:// www.noveltwists.com
: http:// www.linguistlist.org

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài – Mục đích nghiên cứu
Từ trước tới nay, số lượng công trình đề cập tới vấn đề thành phần
câu trong tiếng Việt là rất lớn, ý kiến rất đa dạng, thể hiện nhiều
khuynh hướng lý luận, nhiều sự tìm tòi khác nhau. Tuy nhiên sự quan
tâm của các tác giả chủ yếu tập trung vào các thành phần nòng cốt
của câu, khung câu. Còn một bộ phận ngoài khung câu, đó là thành
phần chuyển tiếp (TPCT) thì chưa được đề cập một cách toàn diện và
có hệ thống. Chính vì vậy mà việc nghiên cứu về TPCT của câu là

điều cần thiết. Đó là lý do đầu tiên mà chúng tôi chọn đề tài này. Thứ
hai là nó giúp ta tạo lập văn bản rõ ràng, sáng sủa, mạch lạc. Thứ ba


24

việc nghiên cứu TPCT trong hai ngôn ngữ Việt - Anh có ý nghóa thực
tiễn rất lớn trong việc dạy và học tiếng Việt cũng như tiếng Anh. Nó
giúp cho người học sử dụng chính xác, đúng chỗ và đúng lúc thành
phần này của câu, giúp họ nhận thức được tầm quan trọng của nó. Văn
bản có mạch lạc, logic hay không một phần không nhỏ phụ thuộc vào
khả năng sử dụng chính xác TPCT của câu.
Những điều đã nói ở trên chính là lý do mà chúng tôi chọn đề tài
này.
2. Lịch sử nghiên cứu
2.1. Việc nghiên cứu TPCT trong tiếng Việt
Ở nước ta, việc nghiên cứu thành phần câu trong tiếng Việt phải từ
giữa thế kỷ XX tới nay mới được các nhà Việt ngữ học bàn đến nhiều. Và
chủ yếu tập trung vào các thành phần nòng cốt của câu, khung câu. Còn
một bộ phận chỉ có tác dụng liên kết câu với những câu khác trong văn
bản, được gọi với các thuật ngữ như: thành phần chuyển tiếp, liên ngữ,
chuyển ngữ, gia ngữ, siêu đề… thì mới chiếm một vị trí rất khiêm tốn
trong các công trình nghiên cứu về câu. Sau đây chúng tôi sẽ điểm qua
lịch sử nghiên cứu vấn đề này.
a/ Trước hết, phải kể đến các công trình của tác giả Diệp Quang Ban.
Ông là một trong số các nhà Việt ngữ học đã đi sâu nghiên cứu các vấn
đề về câu, trong đó có TPCT của câu. Ông nhận định thành phần này có
nhiệm vụ nối kết câu chứa chúng với câu khác. Ông gọi thành phần này



25

là liên tố khi xét chúng ở chức năng cú pháp và gọi là đề văn bản khi xét
chúng ở chức năng văn bản của câu [2, tr.385]. Ví dụ:
(1)
Cho nên

mọi người

phải chờ ở đình từ gà gáy

CTCP

Liên tố

Chủ ngữ

ĐTTT + Vị tố + Bổ ngữ

CTĐT

Đề văn bản

Đề đề tài

Thuyết

Bội đề
CTCP: Cấu trúc cú pháp
CTĐT: Cấu trúc đề thuyết

ĐTTT: Động từ tình thái
Ngoài ra, ông cũng đề cập tới các kiểu quan hệ thường gặp giữa các
câu liên kết với nhau. Đó là quan hệ bổ sung, quan hệ thời gian, quan hệ
nguyên nhân, quan hệ mục đích, quan hệ điều kiện, quan hệ tương phản
[2, tr. 378].
b/ Tác giả Trần Ngọc Thêm trên quan điểm ngữ pháp văn bản gọi
đây là kiểu nối lỏng. Với phương tiện nối là các từ và cụm từ làm TPCT.
Chúng thuộc loại thành phần phụ ngoài nòng cốt, nó mang tính chất
“chêm xen” cho nên việc thêm hoặc bớt nó hoàn toàn không ảnh hưởng
gì đến cấu trúc nòng cốt của câu, phát ngôn. Song, về mặt ngữ nghóa thì
khác. Sự có mặt của nó chỉ ra sự liên kết của phát ngôn chứa nó với chủ
ngôn [37, tr. 171].


×