Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 122 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

BÙI XN THANH

QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC
PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG CHO
HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số

: 8140114

Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thanh Hùng


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi,
các số liệu kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực
theo thực tế nghiên cứu, chƣa từng đƣợc bất cứ tác giả nào khác nghiên cứu
và cơng bố.

Bình Định, ngày 05 tháng 03 năm 2021
Tác giả

Bùi Xuân Thanh


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hƣớng dẫn chu đáo của TS. Nguyễn


Thanh Hùng - ngƣời đã trƣc tiêp hƣớng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện
luận văn. Thầy đã theo sát và chỉ bảo chi tiết, bổ sung cho tôi rất nhiều kiến
thức về chuyên ngành quản lý giáo dục.
Tôi xin trân trọng cảm ơn đến quý thầy cô và cán bộ Trƣờng Đại học
Quy Nhơn đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình
học tập và nghiên cứu hồn thành luận văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn quý thây, cô giáo và các em hoc sinh các
trƣờng THPT trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định đã phối hợp
cộng tác trong các cuộc khảo sát, cho ý kiên, quan tâm, tao điều kiện giúp đỡ
để tôi hồn thành đê tài nghiên cứu này.
Tơi xin tri ân sự động viên, khích lệ và ủng hộ của gia đình, ngƣời thân,
bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Tuy đã cố gắng rất nhiêu để có thể hồn thành đƣợc đề tài, song khơng
thể tránh khỏi những thiêu sót. Rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp
để luận văn của tơi đƣợc hoàn thiện hơn.
Tác giả luận văn

Bùi Xuân Thanh


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................. 2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................... 3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 3
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 4
7. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 5
8. Cấu trúc của luận văn ................................................................................. 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHÒNG
CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG ............................................................................................................. 6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................ 6
1.1.1. Nghiên cứu nƣớc ngoài .................................................................... 6
1.1.2. Nghiên cứu trong nƣớc ..................................................................... 7
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài ........................................................... 10
1.2.1. Khái niệm bạo lực ........................................................................... 10
1.2.2. Khái niệm bạo lực học đƣờng ......................................................... 11
1.2.3. Khái niệm công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng...... 12
1.2.4. Khái niệm quản lý giáo dục ............................................................ 14
1.3. Lý luận về cơng tác phịng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh THPT 16
1.3.1. Nhận thức về khái niệm, nguyên nhân và hậu quả của cơng tác
giáo dục phịng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh ........................... 16


1.3.2. Nội dung cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đƣờng
cho học sinh ............................................................................................. 18
1.3.3. Phƣơng pháp công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng
cho học sinh .............................................................................................. 19
1.3.4. Hình thức cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đƣờng cho
học sinh ..................................................................................................... 20
1.3.5. Các lực lƣợng tham gia cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực
học đƣờng cho học sinh ............................................................................ 21
1.4. Lý luận về quản lý cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học
đƣờng cho học sinh THPT ........................................................................... 22

1.4.1. Quản lý việc thực hiện nội dung giáo dục phòng chống bạo lực
học đƣờng cho học sinh ............................................................................ 22
1.4.2. Quản lý các hình thức và phƣơng pháp giáo dục phịng, chống
bạo lực học đƣờng cho học sinh ............................................................... 24
1.4.3. Quản lý việc phối hợp các lực lƣợng tham gia công tác giáo dục
phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh ........................................ 26
1.4.4. Quản lý các điều kiện hỗ trợ công tác giáo dục phòng chống bạo
lực học đƣờng cho học sinh ...................................................................... 28
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý cơng tác giáo dục phịng
chống bạo lực học đƣờng cho học sinh THPT............................................. 28
1.5.1. Yếu tố chủ quan .............................................................................. 28
1.5.2. Yếu tố khách quan .......................................................................... 30
Tiểu kết chƣơng 1. ....................................................................................... 33
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÒNG
CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG
THPT HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH .................................... 34
2.1. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng ................................................ 34
2.1.1. Mục đích khảo sát ........................................................................... 34
2.1.2. Nội dung khảo sát ........................................................................... 34


2.1.3. Đối tƣợng khách thể khảo sát ......................................................... 34
2.1.4. Phƣơng pháp khảo sát ..................................................................... 35
2.2. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục huyện Vĩnh
Thạnh, tỉnh Bình Định ................................................................................. 35
2.2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội ................................................ 35
2.2.2. Khái quát tình hình giáo dục ........................................................... 37
2.3. Thực trạng công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho
học sinh các trƣờng THPT huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định .................. 38
2.3.1. Nhận thức về khái niệm, nguyên nhân và hậu quả của cơng tác

giáo dục phịng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh.......................... 38
2.3.2.Thực trạng nội dung công tác giáo dục phòng chống bạo lực học
đƣờng cho học sinh ................................................................................... 44
2.3.3. Phƣơng pháp cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đƣờng
cho học sinh .............................................................................................. 47
2.3.4. Thực trạng về hình thức cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực
học đƣờng cho học sinh ............................................................................ 51
2.3.5.Thực trạng về các lực lƣợng tham gia cơng tác giáo dục phịng
chống bạo lực học đƣờng cho học sinh .................................................... 53
2.4. Thực trạng về quản lý cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học
đƣờng cho học sinh các trƣờng THPT huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 55
2.4.1. Quản lý việc lựa chọn nội dung giáo dục phòng chống bạo lực
học đƣờng cho học sinh ............................................................................ 55
2.4.2. Quản lý các hình thức và phƣơng pháp giáo dục phòng, chống
bạo lực học đƣờng cho học sinh ............................................................... 57
2.4.3. Quản lý việc phối hợp các lực lƣợng tham gia hoạt động giáo dục
phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh ......................................... 58
2.4.4. Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục phòng, chống
bạo lực học đƣờng cho học sinh ............................................................... 60


2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý cơng tác giáo
dục phịng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh THPT .......................... 62
2.5.1. Yếu tố chủ quan .............................................................................. 62
2.5.2. Yếu tố khách quan .......................................................................... 64
Tiểu kết chƣơng 2 ........................................................................................ 67
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHỊNG
CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG
THPT HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH .................................... 68
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ........................................................ 68

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích ................................................ 68
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ................................................. 69
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .................................................... 69
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp .................................................. 70
3.2. Biện pháp quản lí cơng tác giáo dục phịng chống BLHĐ cho học
sinh các trƣờng THPT huyện Vĩnh Thanh, tỉnh Bình Định......................... 71
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và HS về khái niệm, nguyên
nhân và hậu quả của công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng
cho học sinh các trƣờng THPT ................................................................. 71
3.2.2. Chỉ đạo đổi mới nội dung cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực
học đƣờng cho học sinh ............................................................................ 74
3.2.3. Chú trọng đa dạng hóa phƣơng pháp và hình thức tổ chức cơng
tác giáo dục phịng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh ..................... 76
3.2.4. Tăng cƣờng bồi dƣỡng về kỹ năng tổ chức công tác giáo dục
phòng chống bạo lực học đƣờng cho đội ngũ giáo viên ........................... 78
3.2.5. Xây dựng cơ chế phối hợp các lực lƣợng tham gia cơng tác giáo
dục phịng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh THPT........................ 82
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................... 85
3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 86
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ................................................................... 87


3.4.2. Các bƣớc tiến hành khảo nghiệm ................................................... 87
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm ...................................................................... 87
Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................................................ 92
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 93
1. Kết luận .................................................................................................... 93
1.1. Kết luận về lý luận ............................................................................. 93
1.2. Kết luận về thực tiễn .......................................................................... 93
2. Khuyến nghị ............................................................................................. 95

2.1. Đối với bộ giáo dục và đào tạo .......................................................... 95
2.2. Đối với sở giáo dục và đào tạo .......................................................... 95
2.3. Đối với các trƣờng THPT .................................................................. 95
2.4. Đối với giáo viên THPT .................................................................... 96
2.5. Đối với học sinh THPT ...................................................................... 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 98
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)


DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

BGH

: Ban giám hiệu

BLHĐ

: Bạo lực học đƣờng

CBQLGD: Cán bộ quản lý giáo dục
GV

: Giáo viên


GVBM : Giáo viên bộ môn
GVCN

: Giáo viên chủ nhiệm


HS

: Học sinh


HV

: Hành vi


CMHS

: Cha mẹ học sinh

THPT

: Trung học phổ thông

THCS

: Trung học sơ sở

PTDTNT : Phổ thông dân tộc nội trú


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Số liệu cấp trung học phổ thơng trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh,
tỉnh Bình Định năm học 2019-2020 ............................................... 37
Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về
khái niệm bạo lực học đƣờng .......................................................... 38
Bảng 2.3. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về
nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đƣờng ....................................... 40

Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về
hậu quả của bạo lực học đƣờng ...................................................... 43
Bảng 2.5. Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về mức độ phù
hợp nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng................ 45
Bảng 2.6. Đánh giá của CBQL, GV và HS về mức độ phù hợp các phƣơng
pháp giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng ............................. 47
Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL, GV và HS về mức độ phù hợp của các hình
thức giáo dục phịng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh......... 51
Bảng 2.8. Đánh giá của CBQL,GV và HS về mức độ thực hiện của các lực
lƣợng tham gia cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đƣờng
cho học sinh .................................................................................... 53
Bảng 2.9. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ hiệu quả của quản lý lựa
chọn nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học
sinh .................................................................................................. 55
Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ hiệu quả của quản lý lựa
chọn các hình thức và phƣơng pháp giáo dục phòng chống bạo lực
học đƣờng cho học sinh .................................................................. 57
Bảng 2.11. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ hiệu quả của quản lý việc
phối hợp của các lực lƣợng. ............................................................ 58
Bảng 2.12. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ hiệu quả của quản lý các
điều kiện hỗ trợ. .............................................................................. 60


Bảng 2.13. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố
đến hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học
đƣờng cho học sinh ......................................................................... 62
Bảng 2.14. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố
đến hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học
đƣờng cho học sinh ......................................................................... 64
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của các biện pháp quản lý

cơng tác giáo dục phịng chống BLHĐ........................................... 87
Bảng 3.2. Kết quả kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp quản lý cơng tác
giáo dục phịng chống BLHĐ. ........................................................ 89


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong suốt những năm vừa qua, Việt Nam đã có những bƣớc chuyển
mình mạnh mẽ, đạt đƣợc nhiều thành tựu góp phần quan trọng trong việc
hoàn thành các kế hoạch chiến lƣợc về mọi mặt của đất nƣớc, đặc biệt là mục
tiêu “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài” của ngành giáo
dục. Bên cạnh những thành tựu phát triển, giáo dục Việt Nam vẫn còn tồn tại
nhiều bất cập, yếu kém. Hậu quả của hạn chế này là sự gia tăng phức tạp của
hiện tƣợng bạo lực học đƣờng trong các trƣờng học, đặc biệt là khối THPT.Vấn
nạn bạo lực học đƣờng đang có chiều hƣớng gia tăng cả về số lƣợng và sự
phức tạp, gây ra sự bức xúc trong dƣ luận. Hiện nay, cùng với sự phát triển
của công nghệ thông tin, điện thoại thông minh trở nên phổ biến, khi có bạo
lực học đƣờng xảy ra các em học sinh thƣờng ghi lại bằng các video, sau đó
phát tán trên mạng Internet để tung hơ, cổ vũ tạo ra những luồng dƣ luận trái
chiều. Bạo lực học đƣờng cũng đã trở thành những chủ đề nóng trên các
phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ báo viết và báo mạng, đài phát thanh, đài
truyền hình. Bạo lực học đƣờng là vấn đề ngày càng phổ biến ở các trƣờng
THPT hiện nay và là mối bận tâm không chỉ của phụ huynh, của nhà trƣờng
mà là vấn nạn chung của ngành giáo dục hiện nay. Bạo lực xảy ra ở trong
khuân viên nhà trƣờng lẫn ngoài xã hội, giữa học sinh với học sinh, giữa học
sinh với giáo viên, giữa giáo viên với học sinh…nguyên nhân bạo lực học
đƣờng xuất phát từ 4 đối tƣợng chính: nhƣ từ chính học sinh, từ giáo dục gia
đình, từ giáo dục nhà trƣờng và xã hội

Trên thực tế cho thấy bạo lực học đƣờng khơng những khơng giảm mà
cịn có chiều hƣớng gia tăng ở tất cả các cấp học, số vụ và tính chất phức tạp.
Điều này đã ảnh hƣởng xấu đến công tác giáo dục thế hệ trẻ. Bạo lực học


2
đƣờng đang là một trong những lực cản lớn đối với thực tiễn giáo dục, làm
cho môi trƣờng học đƣờng bị ơ nhiễm, mất an tồn. Chúng ta thấy khi bạo
lực học đƣờng xảy ra cùng với sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin sẽ nhanh
chóng lan truyền trên mạng xã hội dẫn đến những hiệu ứng xấu trong học
sinh, gây hoang mang, lo lắng cho các bậc làm cha mẹ và xã hội; lòng tin của
xã hội đối với việc giáo dục đạo đức của các nhà trƣờng giảm đi. Điều đó gây
ra sự ám ảnh cho ngƣời chứng kiến và nỗi đau về sự suy thoái của một bộ
phận thế hệ trẻ còn đang tuổi cắp sách đến trƣờng. Các nhà nghiên cứu về
bạo lực học đƣờng đƣa ra dự báo nếu khơng có những giải pháp hữu hiệu thì
bạo lực học đƣờng sẽ tiếp tục gia tăng hơn nữa. Nhận thức đƣợc điều đó nên
hầu hết các cấp quản lý giáo dục đặc biệt là Hiệu trƣởng các nhà trƣờng trên
địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định đã và đang tích cực triển khai các
giải pháp nhằm phòng ngừa bạo lực học đƣờng diễn ra và đã đạt đƣợc những
kết quả nhất định. Tuy nhiên đây là một hiện tƣợng phức tạp lại có liên quan
tới nhiều thành phần, nhiều tổ chức trong xã hội nên các giải pháp mà các
Hiệu trƣởng của các nhà trƣờng đƣa ra chƣa có sự đồng bộ, hiệu quả của một
số giải pháp chƣa cao, mới chỉ dừng lại ở mức độ xảy ra vụ việc rồi mới giải
quyết, thiếu vận dụng lý thuyết và đi sâu tìm hiểu các biện pháp phòng chống
bạo lực học đƣờng. Từ những lý do nêu trên, để góp phần nâng cao hiệu quả
của cơng tác phịng chống bạo lực học đƣờng xảy ra, tác giả chọn đề tài:
“Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh các
trƣờng Trung học phổ thơng huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định “để nghiên
cứu với mong muốn đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác
quản lý giáo dục phòng chống và hạn chế nạn bạo lực học đƣờng.

2. Mục đích nghiên cứu
Dựa trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng công tác quản lý giáo
dục phòng chống bạo lực học đƣờng hiện nay tại các trƣờng THPT trên địa


3
bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, từ đó đề xuất những biện pháp quản
lý hiệu quả hơn trong phòng chống bạo lực học đƣờng ở các đơn vị trƣờng
học trên.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh THPT.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng ở các
trƣờng THPT trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định.
4. Giả thuyết khoa học
Các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định
trong những năm qua, đã có nhiều biện pháp quản lý phòng chống bạo lực
học đƣờng và đạt đƣợc những kết quả nhất định. Tuy nhiên trên thực tế, bạo
lực học đƣờng vẫn diễn ra, thậm chí ở một số trƣờng cịn gia tăng cả về số
lƣợng và mức độ phức tạp. Vì vậy trong hoạt động của nhà trƣờng, nếu Hiệu
trƣởng mỗi nhà trƣờng đề xuất đƣợc các biện pháp quản lý phòng chống bạo
lực học đƣờng dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi
cao thì sẽ góp phần quan trọng vào việc ngăn ngừa bạo lực học đƣờng xảy ra.
Từ đó nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt là giáo dục
phòng chống BLHĐ.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xây dựng cơ sở lý luận quản lý cơng tác giáo dục phịng chống bạo
lực học đƣờng cho học sinh THPT.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý cơng tác giáo dục phịng

chống bạo lực học đƣờng cho học sinh các trƣờng THPT huyện Vĩnh Thạnh,
tỉnh Bình Định.
5.3. Đề xuất những biện pháp quản lý cơng tác giáo dục phịng chống


4
bạo lực học đƣờng cho học sinh các trƣờng THPT huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh
Bình Định.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận để xây dựng các cơ sở lý
luận cho đề tài. Tiến hành nghiên cứu các văn bản, tài liệu, sách báo có liên
quan đến đề tài. Từ kết quả nghiên cứu này, tổng hợp, khái quát hóa tìm ra
những vấn đề chung nhất làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý hiệu
quả các công tác phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh các trƣờng
THPT huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Phương pháp quan sát
Phƣơng pháp này dùng để bổ sung cho phƣơng pháp điều tra. Tiến
hành quan sát các hoạt động tuyên truyền, sinh hoạt lớp, các hoạt động ngoài
giờ lên lớp, hoạt động tƣ vấn trong các nhà trƣờng, sinh hoạt tập thể, các giờ
ra chơi, các tụ điểm quanh cổng trƣờng đặc biệt là các quán cầm đồ, quán
game, nơi học sinh hay tụ tập.
6.2.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Dùng phiếu hỏi phù hợp với các đối tƣợng Hiệu trƣởng, Phó hiệu
trƣởng, cán bộ đoàn thanh niên, giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn,
đại diện cha mẹ học sinh và học sinh, thực hiện tổng hợp các thông tin từ từng
loại phiếu để có các số liệu cần thiết cho nghiên cứu thực trạng về các biện
pháp quản lý của Hiệu trƣởng trong việc phòng chống bạo lực học đƣờng cho
học sinh các trƣờng THPT huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định.

6.2.3. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp
Thực hiện phỏng vấn trực tiếp Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng, giáo viên
chủ nhiệm lớp, đại diện cha mẹ học sinh để có thêm thông tin, bổ sung cho


5
kết quả nghiên cứu của hai phƣơng pháp trên.
6.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phƣơng pháp thống kê tốn học để xử lý, phân tích các số liệu
nhằm định lƣợng kết quả nghiên cứu.
7. Phạm vi nghiên cứu
7.1. Phạm vi về địa bàn nghiên cứu
Các trƣờng THPT, PTDTNT THCS&THPT ở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh
Bình Định: THPT Vĩnh Thạnh, PTDTNT THCS&THPT Vĩnh Thạnh
7.2. Phạm vi về đối tượng khách thể nghiên cứu
Cán bộ quản lý: 4 ngƣời; Giáo viên: 36 ngƣời;
Học sinh: 160 em
7.3. Phạm vi về thời gian nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu, khảo sát, đánh giá trong 3 năm học liền kề từ năm
học 2017-2018, đến năm học 2019-2020
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ
lục, các cụm từ viết tắt, nội dung chính của luận văn đƣợc trình bày trong ba
chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý cơng tác phịng chống bạo lực học
đƣờng cho học sinh các trƣờng trung học phổ thông
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực
học đƣờng cho học sinh các trƣờng THPT huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định.
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý cơng tác giáo dục phịng chống bạo
lực học đƣờng cho học sinh các trƣờng THPT huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình

Định


6

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC
PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Nghiên cứu nước ngồi
Thực tế hiện nay tình trạng bạo lực học đƣờng ở nhiều quốc gia trên thế
giới đã và đang diễn ra dƣới nhiều hình thức, mức độ phức tạp và tính chất
nghiêm trọng ngày càng tăng từ những vụ ẩu đả giữa các học sinh cho đến
những vụ thảm sát kinh hồng. Có thể thấy bạo lực học đƣờng đã gây ảnh
hƣởng lớn đến sự phát triển toàn diện về thể chất, tinh thần của học sinh, là
mầm móng của bạo lực trong xã hội nói chung. Với những vấn nạn trên đã có
rất nhiều bài báo, nhiều cơng trình nghiên cứu, bài viết về vấn đề này.
Theo báo cáo của Liên hợp quốc, mỗi năm trên thế giới có khoảng 6
triệu em trai và 4 triệu em giái trực tiếp liên quan đến bạo lực học đƣờng và
con số này ngày một tăng cao ở tất cả những lớp học và cấp học khác nhau.
Điều đáng nói, những sự vụ bạo lực học đƣờng xảy ra, không chỉ ở các học
sinh nam mà thực tế lại có nhiều học sinh nữ đánh nhau hội đồng gây hậu quả
rất nghiêm trọng. Cũng theo Tổ chức phát triển cộng đồng tập trung vào trẻ
em Plan International và Trung tâm nghiên cứu quốc tế về phụ nữ (ICRW)
vừa công bố báo cáo về tình trạng bạo lực trong các trƣờng học ở châu Á.
Báo cáo dựa trên kết quả nghiên cứu và khảo sát thực tế với 9.000 học sinh ở
lứa tuổi 12-17, các giáo viên, hiệu trƣởng, phụ huynh... tại 5 quốc gia
Campuchia, Việt Nam, Indonesia, Pakistan và Nepal, thực hiện từ tháng
10/2013 đến tháng 3/2014. Kết quả của báo cáo này cho thấy tình trạng bạo
lực trong các trƣờng học châu Á đang ở mức báo động. Trung bình cứ 10 học

sinh thì có 7 em từng trải nghiệm bạo lực học đƣờng. Theo đó Quốc gia có số


7
học sinh hứng chịu nạn bạo lực cao nhất là Indonesia (84%); thấp nhất là
Pakistan với 43%. Riêng chỉ tính trong 6 tháng (10/2013-3/2014), số học sinh
bị bạo lực (ở mọi hình thức: tinh thần, thể xác...) tại trƣờng học của Indonesia
là 75%. Việt Nam với 71%.
Trên thế giới hiện nay , Mỹ là quốc gia báo động đỏ về tình trạng bạo
lực học đƣờng. Dựa trên kết quả nghiên cứu của một nhóm các nhà khoa học
Mỹ đƣợc cơng bố trên tạp chí Journal of Developmental and Behavioural
Pediatrics, có gần 90% học sinh từ lớp 3 đến lớp 6 tại Mỹ từng ít nhất một lần
bị bạn học bắt nạt, ức hiếp, ngoài ra 59% thừa nhận đã từng có hành động bắt
nạt những em khác. Trong khi đó, Bộ Giáo dục Mỹ cho biết, cứ 3 học sinh từ
lớp 6 đến lớp 12 tại nƣớc này thì có một em báo cáo đã bị bắt nạt tại trƣờng.
Theo Trung tâm Phịng ngừa và Kiểm sốt Bệnh tật Mỹ (CDC), mỗi ngày tại
nƣớc này có 160.000 học sinh khơng dám đi học vì sợ bị bắt nạt ở trƣờng. [20].
Bên cạnh Mỹ, thì Hàn Quốc cũng đƣợc coi là một trong những quốc gia
có nạn bạo lực học đƣờng nhức nhối trên thế giới. Quỹ Phòng chống bạo lực
thanh thiếu niên Hàn Quốc khảo sát và cho kết quả : 20% thừa nhận từng bị
bắt nạt ở trƣờng, 63% nạn nhân phải “nếm” đòn bạo lực ngay khi mới học
Tiểu học. Con số này càng ngày càng gia tăng và tệ nạn này xảy ra nghiêm
trọng đối với học sinh nữ hơn học sinh nam. Có nhiều học sinh đã khơng ý
thức đƣợc hành vi bạo lực của mình. Khoảng 36% học sinh Hàn Quốc coi
việc bắt nạt nhƣ một trò đùa, 20% thừa nhận hành vi bắt nạt bạn là khơng có
lý do đặc biệt. Theo điều tra, số học sinh thƣờng xuyên bắt nạt các bạn học
khác thƣờng hay xem phim bạo lực, hoặc do hoàn cảnh gia đình. 51,5% ngƣời
đƣợc hỏi thừa nhận, thƣờng xuyên chơi và xem phim, game bạo lực[20].
1.1.2. Nghiên cứu trong nước
Theo số liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chỉ trong một năm học, toàn

quốc xảy ra gần 1.600 vụ học sinh đánh nhau trong và ngoài trƣờng học.


8
Cũng theo một số thống kê, khoảng 5.200 học sinh thì có một vụ đánh nhau
và 11.000 học sinh thì có một em bị thơi học vì đánh nhau.
Cịn theo Báo cáo của Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm (Bộ
Công an), từ năm 2013 - 2015, đã xử lý hơn 25.000 vụ phạm pháp hình sự,
xử lý trên 42.000 đối tƣợng, trong đó có hơn 75% là thanh, thiếu niên, học
sinh, sinh viên. Điều đáng nói là so với những năm trƣớc, đối tƣợng phạm tội
ngày càng trẻ hóa và hành vi phạm tội cũng nhƣ tính chất mức độ phạm tội
ngày càng nghiêm trọng hơn, những hành vi bạo lực trong trƣờng học ngày
càng tăng và đa dạng.
Trƣớc thực trạng đó, có một số nghiên cứu, các bài báo khoa học đăng
trên trên các tạp chí nhƣ: Nghiên cứu của PGS. TS Nguyễn Thị Thanh Bình
trƣờng ĐHSP Hà Nội với tiêu đề “Một số biện pháp ngăn chặn và phòng
ngừa hành vi gây hấn học đƣờng” đăng trên tạp chí Khoa học giáo dục đã
điều tra đánh giá thực trạng, khảo sát đánh giá của HS, SV về các biện pháp
ngăn chặn và phòng ngừa hành vi gây hấn học đƣờng mà các nhà trƣờng đã
thực hiện, khảo sát những đề xuất của HS, SV. Tác giả đề xuất các biện pháp
thực hiện để ngăn chặn và phòng ngừa hành vi gây hấn học đƣờng.
Tác giả Trần Tuấn Lộ, Trƣởng khoa Tâm lý Trƣờng Đại học Văn
Hiến cho rằng: “Cùng với sự phát triển của kinh tế và xã hội, thế hệ trẻ
đang bị đầu độc bởi ma lực của những trò chơi chém giết trong game, đồng
thời cũng bị "nhiễm khuẩn” từ chính những cảnh bạo hành trong gia đình
và ngồi xã hội. Chính người lớn đã góp phần khơng nhỏ làm tăng thêm
tính hung hãn, côn đồ ở trẻ” và “Nguyên nhân từ nhà trường chính là sự
giáo dục chưa đủ, thậm chí khơng giáo dục về việc phòng chống bạo lực.
Đặc biệt là gia đình cũng chưa quan tâm, chưa thân thiện với con cái trong
khi xã hội lại có quá nhiều yếu tố độc hại đối với lứa tuổi các em. Học sinh

tiếp xúc với hàng ngàn cảnh bạo lực… để rồi trở thành một hình ảnh quen


9
thuộc và bắt chước theo. Đó cịn là hệ quả của sự vô cảm của người lớn,
của việc giáo dục quá nặng về lý thuyết, kiến thức mà không giáo dục về kỹ
năng, đạo đức, nhân cách làm người” [dẫn theo 19].
Tác giả Nguyễn Văn Lƣợt với bài báo khoa học “Bạo lực học đƣờng:
Nguyên nhân và một số biện pháp hạn chế” đã đi sâu tìm hiểu một số nguyên
nhân tâm lý xã hội dẫn đến hành vi bạo lực học đƣờng giữa học sinh với học
sinh và một số biện pháp nhằm hạn chế bạo lực học đƣờng hiện nay.
Tác giả Trần Thị Minh Đức chủ trì Đề tài nghiên cứu có tên “Hành vi
gây hấn của học sinh Phổ thơng trung học”, năm 2008-2010 đã tìm hiểu nhận
thức của học sinh THPT về hành vi gây hấn; chỉ ra thực trạng, nguyên nhân
của hành vi gây hấn ở học sinh THPT. Ngoài ra, nghiên cứu cũng đƣa ra một
số đặc điểm tâm lý – xã hội của học sinh thực hiện hành vi gây hấn và học
sinh bị gây hấn, đƣa ra một số giải pháp nhằm giảm thiểu, ngăn chặn hành vi
gây hấn ở học sinh THPT.
Ngồi ra chúng ta cũng nhận thấy rằng, có nhiều tác phẩm, đề tài đi sâu
vào nghiên cứu hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng ở nƣớc ta
trong những năm gần đây nhƣ:
- Quang Cƣờng (2014), Hà Nội: Học sinh được học cách phịng ngừa,
ứng phó với bạo lực học đường, Diên đàn Dân trí Việt Nam. 

-Trân Quyêt, Quang Sơn (2014), Những

hổng “chêt người” trong

giáo dục nhân cách và pháp luật.
Một số nghiên cứu về nguyên nhân, các yếu tố tác động đến bạo lực
học đƣờng:

- Ảnh hƣởng của nhóm bạn khơng chính thức đến hành vi phạm pháp
của trẻ vị thành niên (Mã Ngọc Thể, 2004);
- Cách thức cha, mẹ quan hệ với con và hành vi lệch chuẩn của trẻ (Lƣu
Song Hà, 2008);


10
Với một số cơng trình nghiên cứu, bài viết về bạo lực học đƣờng cũng
nhƣ cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đƣờng, chúng ta đã có cái
nhìn tƣơng đối toàn diện và sâu sắc vê hậu quả của bạo lực học đƣờng đối với
gia đình, nhà trƣờng và chính các em hoc sinh. Trong khn khổ tìm hiểu tơi
nhận thấy những cơng trình này vẫn chƣa thực sự đƣợc quan tâm và đầu tƣ
nghiên cứu, số lƣợng cịn q ít so với các đề tài nghiên cứu thuộc các lĩnh
vực khác, vì vậy để góp thêm một tiêng nói vào vấn nạn đang nhức nhối xã
hội này, tôi lựa chon đê tài: "Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực
học đƣờng cho học sinh các trƣờng THPT huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định
" cho cơng trình nghiên cứu của mình.

1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Khái niệm bạo lực
Tùy theo từng quan điểm, từng lĩnh vực nghiên cứu mà hiện nay có nhiều
định nghĩa khác nhau về bạo lực. Sau đây là một số định nghĩa về bạo lực:
Theo từ điển Tiếng Việt: “Bạo lực là dùng sức mạnh để cƣỡng bức, trấn
áp hoặc lật đổ” .[18]
Theo từ điển Anh-Việt: “violence” đƣợc dịch sang tiếng Việt là “bạo
lực, sự cƣỡng bức, sự dữ dội, sự mãnh liệt, tính hung dữ”
Theo từ điển xã hội học “bạo lực” có nghĩa là dùng sức mạnh để giải
quyết mọi tranh chấp giữa các bên đối địch nhau. Trong chiến tranh xã hội
(giữa các giai cấp, dân tộc, tôn giáo, đảng phái ...) bạo lực là dùng mọi hình
thức sức mạnh (vũ khí, trừng phạt bằng luật pháp, quần chúng, thậm chí cả
khủng bố) để chiến thắng và tiêu diệt đối thủ. Chiến tranh (bao gồm cả nội

chiến) là hình thức bạo lực cao nhất.
Với việc tìm hiểu và dựa trên các quan điểm, định nghĩa khác nhau về
“bạo lực”, trong khuôn khổ luận văn này tác giả sử dụng khái niệm về “bạo
lực” nhƣ sau: “Bạo lực là hành vi một người hoặc nhóm người dùng sức


11
mạnh, quyền lực, lời nói hay các hành động khác để đe dọa, cưỡng bức, xúc
phạm...làm tổn hại đến tinh thần, thể chất, vật chất của người hoặc nhóm
người khác”.
1.2.2. Khái niệm bạo lực học đường
Trong quá trình nghiên cứu về những vấn đề liên quan đến bạo lực học
đƣờng, nhiều nhà nghiên cứu đã đƣa ra những quan điểm khác nhau về khái
niệm bạo lực học đƣờng. Hiện nay có nhiều cách giải thích về khái niệm bạo
lực học đƣờng.
Bạo lực học đƣờng là hành vi hành hạ, ngƣợc đãi, đánh đập; xâm hại
thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi
và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của ngƣời học xảy
ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập [10].
Bên cạnh đó cũng có quan điểm cho rằng “Bạo lực học đƣờng là bất kỳ
hành vi nào vi phạm một nhiệm vụ giáo dục của nhà trƣờng hoặc môi trƣờng
học đƣờng gây nguy hiểm cho mục đích của nhà trƣờng nhƣ: xâm lƣợc,
chống lại ngƣời hoặc tài sản, ma túy, gián đoạn và gây rối loạn”.
Hay khái niệm bạo lực học đƣờng đƣợc tiếp cận ở 3 mức độ bao gồm:
Theo nghĩa hẹp: Là những hành vi xâm hại giữa học sinh với học sinh
trong cùng một trƣờng diễn ra bên trong hay bên ngồi khn viên nhà trƣờng.
Theo nghĩa rộng: Là những hành vi xâm hại giữa học sinh với học sinh
hoặc giữa học sinh với giáo viên hoặc giữa giáo viên với giáo viên diễn ra bên
trong hay bên ngoài khuôn viên nhà trƣờng.
Theo nghĩa ấy học sinh àm trung tâm: Là những hành vi xâm hại mà

chủ thể gây hại là học sinh, ngƣời bị hại là bất kỳ ai diễn ra bên trong hay bên
ngồi khn viên nhà trƣờng và đây là cách tiếp cận đƣợc nhiền ngƣời quan
tâm vì ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nó trong cơng tác giáo dục.
Tuy chƣa có sự thống nhất trong cách hiểu nhƣng khi nói tới Bạo lực


12
học đƣờng ta có thể hiểu đó là hệ thống những lời nói, hành vi mang tính miệt
thị, dọa nạt; những hành động cơn đồ (có thể kèm theo hung khí) xâm phạm
thân thể ngƣời khác để lại sự lo sợ, hoảng loạn, thƣơng tích thậm chí dẫn đến
tử vong đối với trẻ em đang độ tuổi đến trƣờng.
Khái niệm khác: Bạo lực học đường là hệ thống xâu chuôi lời nói,
hành vi mang tính miệt thị, đe doạ, dùng sức mạnh thể chât để khủng bố
người khác (thường xảy ra giữa trò với trò, giữa thầy với trò và ngược lại
thậm trí giữa thầy với thầy), để lại thương tích trên cơ thể, thậm chí dẫn
đến tử vong, đặc biệt là gây tổn thương đến tư tưởng, tình cảm, tạo cú sốc
về tâm, sinh lý cho những đối tượng trực tiếp tham gia vào quá trình giáo
dục ở nhà trường cũng như đối với những người quan tâm tới sự nghiệp
giáo dục [dẫn theo17].
1.2.3. Khái niệm công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường
Chúng ta đều biết Giáo dục phịng chống bạo lực học đƣờng là q
trình giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho mọi ngƣời về hậu quả của
BLHĐ, nhằm hạn chế và loại bỏ tệ nạn này ra khỏi đời sống. Đây là nhiệm vụ
của các cấp các ngành, các địa phƣơng và của tồn xã hội, trong đó nhà
trƣờng có vị trí quan trọng hàng đầu, là lực lƣợng chủ chốt trong việc tuyên
truyền, giáo dục HS, hƣớng dẫn gia đình và tổ chức phối hợp các lực lƣợng
trong xã hội tham gia.
Công tác Giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng là đấu tranh và xử lý
nghiêm minh những hành vi bạo lực trong học sinh qua đó góp phần giữ vững
an ninh trật tự trong nhà trƣờng và ngoài xã hội. Đồng thời Giáo dục phòng

chống bạo lực học đƣờng là để kịp thời phát hiện những biểu hiện bạo lực trong
và ngồi nhà trƣờng, kịp thời dập tắt khơng cho tệ nạn phát triển lan rộng.
Giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng là việc thực hiện các biện
pháp của chủ thể giáo dục nhăm ngăn chặn và đẩy lùi các hành vi bạo lực đối


13
với học sinh, giúp cho học sinh tránh đƣợc bạo lực trong và ngoài nhà trƣờng,
đảm bảo quyền đƣợc sống và học tập trong xã hội và trong nhà trƣờng. Đây
là một cơng việc khó khăn và lâu dài, để học sinh đƣợc bảo vệ thì việc phịng
chống bạo lực học đƣờng cần thiết phải có sự điều chỉnh của pháp luật. Các
em học sinh cần đƣợc bảo vệ về mọi mặt trong hành lang pháp lý. Chính vì
vậy, vấn đề phòng ngừa, phòng chống bạo lực học đƣờng cần phải đƣợc luật
hóa [dẫn theo 4].
Giáo dục phịng chống bạo lực học đƣờng là quá trình giáo dục nhằm
nâng cao nhận thức cho mọi ngƣời về hậu quả của BLHĐ; Nhằm hạn chế và
loại bỏ tệ nạn này ra khỏi đời sống, đây là nhiệm vụ của các cấp các ngành, các
địa phƣơng, của tồn xã hội. Trong đó nhà trƣờng có vị trí quan trọng hàng
đầu và trở thành lực lƣợng chủ chốt trong việc tuyên truyền giáo dục HS;
Hƣớng dẫn gia đình và tổ chức phối hợp các lực lƣợng trong xã hội tham gia.
Giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng là kịp thời phát hiện những
biểu hiện bạo lực trong và ngoài nhà trƣờng; Kịp thời dập tắt không cho tệ
nạn phát triển lan rộng; Kịp thời đấu tranh, xử lý nghiêm minh những hành vi
bạo lực trong học sinh qua đó góp phần giữ vững an ninh trật tự trong nhà
trƣờng và ngoài xã hội.
Giáo dục phòng chống bạo lực học đường là việc thực hiện các biện
pháp của chủ thể giáo dục nhăm ngăn chặn, đẩy lùi các hành vi bạo lực đối
với học sinh qua đó giúp cho học sinh tránh được bạo lực trong và ngoài nhà
trường; đảm bảo quyền được sống và học tập trong xã hội và trong nhà
trường. Có thể nói đây là một cơng việc khó khăn và lâu dài, để học sinh

đƣợc bảo vệ thì việc phịng chống bạo lực học đƣờng cần thiết phải có sự
điều chỉnh của pháp luật. Các em học sinh cần đƣợc bảo vệ về mọi mặt
trong hành lang pháp lý. Chính vì vậy, vấn đề phịng ngừa, phịng chống
bạo lực học đƣờng cần phải đƣợc luật hóa [dẫn theo 4].


14
1.2.4. Khái niệm quản lý giáo dục
Hiện nay có rất nhiều các nhà nghiên cứu đã đƣa ra các định nghĩa khác
nhau về quản lý giáo dục. Sau đây là một số quan điểm:
Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạt động điêu hành và phối
hợp giữa các lực lƣợng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thê hệ trẻ
theo yêu câu phát triên xã hội. Tuy nhiên ngày nay công tác giáo dục không
chỉ giới hạn ở thê hệ trẻ mà giáo dục cho mọi ngƣời và cho nhiều tầng lớp
nhân dân trong xã hội.
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang : “Quản lý giáo dục là hệ thống
những tác động có mục đích, có kế hoạch và hợp quy luật của chủ thể quản lý
(hệ thống giáo dục) nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đƣờng lối và
nguyên lý giáo dục của Đảng; thực hiện đƣợc những tính chất của nhà trƣờng
XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - giáo dục thế hệ
trẻ, đƣa giáo dục tới mục tiêu dự kiến , tiến lên trạng thái mới về chất”.
Quản lý giáo dục là việc tổ chức hoạt động dạy học, sự vận hành của
nhà trƣờng của cơ sở giáo dục phù hợp với tính chất, chức năng của nhà
trƣờng và cơ sơ giáo dục.
Quản lý giáo dục hiện nay đƣợc tiêp cận dƣới hai góc độ đó là: Dƣới
góc độ vĩ mơ và góc độ vi mơ. Ở góc độ vĩ mơ chủ thể quản lý giáo dục là hệ
thông các cơ quan quản lý giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân; đối
tƣợng của quản lý là hệ thống giáo dục quôc dân và hệ thống quản lý; còn
mục tiêu của quản lý là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài
cho đất nƣớc.

Vì vậy khái niệm quản lý giáo dục có thể hiểu nhƣ sau:
Quan lý giáo dục đó là những tác động có hệ thơng có mục đích, hợp
quy luật và chủ thể quản lý ở các câp khác nhau đên tât cả các mắt xích của hệ
thống giáo dục, đồng thời nhăm bảo đảm cho hệ thông giáo dục vận hành,
phát triển và thực hiện các mục tiêu của nên giáo duc.


×