BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
ĐẶNG THÙY NGÂN
TĂNG CƢỜNG KIỂM SOÁT CHI
THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC KBANG, TỈNH GIA LAI
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 8340301
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lệ Hằng
LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc
ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn
(ký và ghi rõ họ tên)
Đặng Thùy Ngân
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tác giả đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ,
động viên vô cùng lớn lao từ nhiều bên. Trƣớc tiên, tác giả xin bày tỏ lòng
biết ơn chân thành và sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Lệ Hằng, ngƣời hƣớng dẫn
khoa học, đã nhiệt tình hƣớng dẫn, chỉ bảo, động viên và hỗ trợ tác giả trong
suốt thời gian và quá trình thực hiện luận văn với đề tài nghiên cứu: Tăng
cƣờng công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên Ngân sách Nhà nƣớc tại KBNN
Kbang, tỉnh Gia Lai. Bên cạnh đó, tác giả bày tỏ tấm lịng tri ân tới Q Thầy,
Cơ trong Trƣờng Đại học Quy Nhơn đã ủng hộ, giúp đỡ trong q trình tác
giả thực hiện Luận văn và khơng thể không kể đến là sự giúp đỡ cả về chun
mơn và về thời gian, những ý kiến đóng góp quý báu, chia sẻ kinh nghiệm
cũng nhƣ ủng hộ về mặt tinh thần của Ban Giám đốc Kho bạc Nhà nƣớc
Kbang. Cùng với sự hỗ trợ nhiệt tình của bạn bè, các anh chị em công tác tại
Kho bạc Nhà nƣớc Kbang. Bên cạnh đó, gia đình là mơi trƣờng thật hiền hịa
để tác giả có đủ sức khỏe, nghị lực, thời gian và khơng gian tập trung cho q
trình làm luận văn của mình. Một lần nữa, tác giả xin gửi lời chúc sức khỏe,
hạnh phúc và thành công đến Quý thầy cô, tất cả thành viên trong gia đình,
quý đồng nghiệp và tất cả anh chị em, bạn bè đã đồng hành với tác giả để tác
giả có thể hoàn thành luận văn này./.
Quy Nhơn, ngày
tháng
năm 2020
Tác giả luận văn
Đặng Thùy Ngân
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ....................................................... 1
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ............... 2
3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài ..................................................................... 4
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 5
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ............................. 6
7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu................................................................. 6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC .......................... 7
1.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƢỚC ..................................................................................................... 7
1.1.1. Khái niệm, vai trò của ngân sách Nhà nƣớc .................................... 7
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm chi ngân sách nhà nƣớc ................................ 10
1.1.3. Phân loại chi ngân sách Nhà nƣớc ................................................. 11
1.1.4. Điều kiện chi ngân sách Nhà nƣớc................................................. 13
1.2. KHÁI QUÁT VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ........ 13
1.2.1. Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc và công cụ kiểm soát chi ngân
sách nhà nƣớc ........................................................................................... 13
1.2.2. Khái niệm, đặc điểm kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà
nƣớc .......................................................................................................... 15
1.2.3. Sự cần thiết phải thực hiện kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách
nhà nƣớc ................................................................................................... 17
1.3. NỘI DUNG KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH QUA
KHO BẠC NHÀ NƢỚC ................................................................................ 19
1.3.1. Kiểm sốt hình thức chi trả, thanh toán các khoản chi thƣờng xuyên
từ ngân sách nhà nƣớc .............................................................................. 20
1.3.2. Kiểm soát phƣơng thức chi trả, thanh toán các khoản chi thƣờng
xuyên từ ngân sách nhà nƣớc ................................................................... 21
1.3.3. Kiểm soát điều kiện chi trả, thanh toán các khoản chi thƣờng xuyên
từ ngân sách nhà nƣớc .............................................................................. 24
1.4. NỘI DUNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC
KHO BẠC ...................................................................................................... 28
1.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG
XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC ......... 30
1.5.1. Nhân tố khách quan........................................................................ 30
1.5.2. Nhân tố chủ quan ........................................................................... 31
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................................... 33
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN
SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC KBANG, TỈNH GIA
LAI ................................................................................................................. 34
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHO BẠC NHÀ NƢỚC KBANG, TỈNH
GIA LAI ......................................................................................................... 34
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Kho bạc Nhà nƣớc Kbang,
tỉnh Gia Lai .............................................................................................. 34
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kho bạc Nhà nƣớc Kbang,
tỉnh Gia Lai .............................................................................................. 35
2.1.3. Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý kho bạc Nhà nƣớc Kbang, tỉnh
Gia Lai...................................................................................................... 37
2.1.4. Đặc điểm bộ phận kiểm soát chi của kho bạc nhà nƣớc Kbang, tỉnh
Gia Lai...................................................................................................... 39
2.2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH
NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC KBANG ................................. 40
2.2.1. Kiểm sốt hình thức chi trả, thanh tốn các khoản chi thƣờng xuyên
từ ngân sách nhà nƣớc qua kho bạc nhà nƣớc Kbang .............................. 40
2.2.2. Kiểm soát phƣơng thức chi trả, thanh toán các khoản chi thƣờng
xuyên từ ngân sách nhà nƣớc qua kho bạc nhà nƣớc Kbang ................... 43
2.2.3. Kiểm soát điều kiện chi trả, thanh toán các khoản chi thƣờng xuyên
từ ngân sách nhà nƣớc .............................................................................. 45
2.3. THỰC HIỆN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH QUA KHO BẠC
NHÀ NƢỚC KBANG, TỈNH GIA LAI ........................................................ 70
2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN
NGÂN SÁCH
NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC KBANG,
TỈNH GIA LAI ............................................................................................... 73
2.4.1. Kết quả đạt đuợc ............................................................................ 73
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế ....................... 79
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................... 72
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG
XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC
KBANG, TỈNH GIA LAI............................................................................... 73
3.1. MỤC TIÊU, CHIẾN LƢỢC VÀ ĐỊNH HƢỚNG TĂNG CƢỜNG KIỂM
SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH QUA KHO BẠC NHA
NƢỚC KBANG, TỈNH GIA LAI .................................................................. 89
3.1.1. Mục tiêu của Kho bạc nhà nƣớc Kbang, tỉnh Gia Lai.................... 89
3.1.2. Chiến luợc phát triển Kho bạc nhà nƣớc giai đoạn 2021 - 2030.... 90
3.1.3. Định hƣớng tăng cƣờng kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà
nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc Kbang, tỉnh Gia Lai ................................... 91
3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC KBANG, TỈNH
GIA LAI ......................................................................................................... 92
3.2.1. Xây dựng đội ngũ, nâng cao trình độ, năng lực cán bộ thực hiện
kiểm sốt chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc..................................... 92
3.2.2. Tăng cƣờng tự kiểm tra cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xun ...... 93
3.2.3. Hiện đại hoá, nâng cao chất lƣợng ứng dụng công nghệ thông tin 94
3.2.4. Tăng cƣờng phối hợp tuyên truyền, giáo dục để nâng cao tính tự
giác và trách nhiệm của đơn vị sử dụng ngân sách .................................. 96
3.2.5. Nâng cao hiệu quả xử phạt vi phạm hành chính ............................ 97
3.3. KIẾN NGHỊ............................................................................................. 98
3.3.1. Kiến nghị Chính phủ ...................................................................... 98
3.3.2. Kiến nghị Bộ Tài chính ................................................................ 100
3.3.3. Kiến nghị với Kho bạc nhà nƣớc Trung ƣơng ............................. 101
3.3.4. Kiến nghị với Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ................... 102
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ............................................................................. 103
KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................... 104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 105
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
BQLDAĐTXD
CĐT
DVC
ĐVQHNS
ĐVSDNSNN
GDV
GTGC
KBNN
KSC
KT-XH
KTT
MLNS
NSNN
QLDA
SDNS
TABMIS
TC-KH
THHC
TSPĐT
UBND
XDCB
Chữ viết đầy đủ
Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng
Chủ đầu tƣ
Dịch vụ công
Đơn vị quan hệ ngân sách
Đơn vị sử dụng ngân sách nhà nƣớc
Giao dịch viên
Ghi thu ghi chi
Kho bạc Nhà nƣớc
Kiểm soát chi
Kinh tế - xã hội
Kế toán trƣởng
Mục lục ngân sách
Ngân sách nhà nƣớc
Quản lý dự án
Sử dụng ngân sách
Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách
– Kho bạc
Tài chính – Kế hoạch
Tổng hợp hành chính
Thanh tốn song phƣơng điện tử
Uỷ ban nhân dân
Xây dựng cơ bản
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình kiểm sốt chi các khoản thanh toán cá nhan Ngan sách
Trung uong tại KBNN Kbang, giai đoạn 2017 - 2019 ................. 58
Bảng 2.2: Tình hình kiểm sốt chi các khoản thanh tốn cá nhan Ngan sách
Tỉnh tại KBNN Kbang, giai đoạn 2017 - 2019 ............................ 59
Bảng 2.3: Tình hình kiểm sốt chi các khoản thanh toán cá nhan Ngan sách
Huyện tại KBNN Kbang, giai đoạn 2017 - 2019 ......................... 60
Bảng 2.4: Tình hình kiểm soát chi các khoản thanh toán cá nhan Ngan sách
Xã tại KBNN Kbang, giai đoạn 2017 - 2019 ............................... 61
Bảng 2.5: Tình hình KSC nghiệp vụ chun mơn Ngân sách Trung ƣơng,
Tỉnh tại KBNN Kbang, giai đoạn 2017-2019 .............................. 49
Bảng 2.6: Tình hình kiểm sốt chi nghiệp vụ chun môn Ngân sách Huyện,
Xã tại KBNN Kbang, giai đoạn 2017 - 2019 ............................... 50
Bảng 2.7: Tình hình kiểm sốt chi mua sắm, sửa chữa tại KBNN Kbang, giai
đoạn 2017 - 2019 .......................................................................... 53
Bảng 2.8: Tình hình kiểm sốt chi thanh toán tiền mặt tại KBNN Kbang, giai
đoạn 2017 - 2019 .......................................................................... 65
Bảng 2.9: Tình hình kiểm sốt chi thuờng xuyen Ngan sách nhà nuớc từ tài
khoản tiền gửi tại KBNN Kbang, giai đoạn 2017-2019 ............... 70
Bảng 2.10: Tình hình kiểm soát chi thuờng xuyen Ngan sách nhà nuớc qua
KBNN Kbang, giai đoạn 2017 - 2019 ......................................... 74
Bảng 2.11: Tình hình kiểm soát chi thuờng xuyen Ngan sách nhà nuớc theo
cấp ngan sách tren địa bàn huy n Kbang, giai đoạn 2017 - 2019 74
Bảng 2.12: Tình hình kiểm sốt chi thuờng xuyen NSNN theo nhóm mục chi
tren địa bàn huy n Kbang, giai đoạn 2017 - 2019 ........................ 76
Bảng 2.13: Tình hình từ chối thanh tốn trong cong tác kiểm soát chi thuờng
xuyen Ngan sách nhà nuớc qua KBNN Kbang, giai đoạn
2017-2019...............................................................................................77
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Những năm gần đây, nền kinh tế của đất nƣớc luôn đƣợc đổi mới và
phát triển cùng với đó cơng tác quản lý quỹ ngân sách nhà nƣớc (NSNN) đã
có những đổi mới căn bản và từng bƣớc tăng cƣờng góp phần thúc đẩy tăng
trƣởng và phát triển kinh tế, giải quyết đƣợc các vấn đề bức thiết về kinh tế xã hội (KT-XH). Vào đầu năm ngân sách Thủ tƣớng Chính phủ đều đƣa ra
Nghị quyết về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện
kế hoạch phát triển KT-XH và dự toán ngân sách nhà nƣớc hàng năm. Với
nhiệm vụ đƣợc giao, Kho bạc Nhà nƣớc (KBNN) Kbang cơ bản đã hoàn
thành việc quản lý, kiểm sốt chi (KSC) thƣờng xun NSNN. Thơng qua
cơng tác kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN, KBNN Kbang đã giúp cho các
đơn vị sử dụng NSNN trên địa bàn thực hiện quản lý và sử dụng kinh phí
đúng mục đích.
Luật NSNN 2015 ra đời cùng với các văn bản hƣớng dẫn Luật đã tạo
tiền đề, cơ sở pháp lý cho cơng tác tổ chức chi và kiểm sốt chi NSNN qua
KBNN. Từ khi ra đời đến nay, Luật NSNN đã đƣợc sửa đổi, bổ sung cho phù
hợp với từng giai đoạn và có nhiều văn bản của các cơ quan có liên quan
hƣớng dẫn, bổ sung và sửa đổi quy trình kiểm sốt chi thƣờng xun. Các
khoản chi tiêu đã đƣợc kiểm soát tƣơng đối chặt chẽ bằng việc yêu cầu các
đơn vị dự toán phải chấp hành đầy đủ các điều kiện chi thƣờng xuyên theo
Luật NSNN. Công tác lập, duyệt và phân bổ dự toán đã dần đi vào nề nếp
giúp cho đơn vị thụ hƣởng kinh phí NSNN, cơ quan tài chính và KBNN có
căn cứ quản lý và điều hành NSNN có hiệu quả hơn.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, q trình thực hiện cơng tác kiểm
sốt chi thƣờng xun qua KBNN nói riêng vẫn còn bộc lộ những khiếm
2
khuyết, kém hiệu quả và bất cập nhƣ : có sự chồng chéo, trùng lắp trong kiểm
soát giữa cơ quan Tài chính và KBNN: Việc kiểm sốt theo các tiêu chuẩn,
định mức chƣa thật sự đảm bảo do hệ thống tiêu chuẩn, định mức chƣa phù
hợp thực tế; quy trình cấp phát NSNN còn bất hợp lý, tuy phải qua nhiều
khâu, nhiều bƣớc của quy trình, nhƣng vẫn cịn sơ hở, vốn NSNN không đƣợc
chuyển thẳng đến các địa chỉ cần thanh toán mà phần lớn vẫn chuyển và nằm
trên các tài khoản trung gian qua KBNN, Ngân hàng hoặc quỹ của đơn vị.
Từ những vấn đề về lý luận và thực tiễn nêu trên, tác giả xin lựa chọn
đề tài: “Tăng cường kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua
Kho bạc Nhà nước Kbang, tỉnh Gia Lai” với mục tiêu phân tích, đánh giá
thực trạng, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần giải quyết những
vấn đề cịn tồn tại trong cơng tác KSC thƣờng xuyên NSNN qua KBNN tại
Kbang.
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Đề tài đã tham khảo một số nghiên cứu chính nhƣ sau:
Luận văn Văn Thái Hƣơng Thu (2015) [19] với đề tài “Hồn thiện kiểm
sốt chi thường xun ngân sách Nhà nước cấp xã qua Kho bạc Nhà nước
huyện Phù Mỹ”. Luận văn tập trung đánh giá thực trạng kiểm soát chi thƣờng
xuyên ngân sách cấp xã qua KBNN Phù Mỹ. Luận văn chỉ ra những kết quả,
hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. Trên cơ sở đó đƣa ra các giải pháp
nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xuyên ngân sách cấp xã qua
KBNN huyện Phù Mỹ.
Luận văn Đào Anh Đức(2015) [17] với đề tài “Hồn thiện cơng tác
kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã của Kho bạc nhà nước Thanh Hà,
tỉnh Hải Dương”. Qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận về NSNN cấp xã và cơng
tác kiểm sốt chi thƣờng xun ngân sách xã qua Kho bạc nhà nƣớc, tác giả đi
sâu đánh giá thực trạng kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách xã qua KBNN
3
Thanh Hà, tỉnh Hải Dƣơng. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện
cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xuyên ngân sách xã qua Kho bạc nhà nƣớc
Thanh Hà, tỉnh Hải Dƣơng.
Luận văn thạc sỹ của tác giả Huỳnh Vũ ( 2014) [23] với đề tài "Tăng
cường công tác kiểm soát chi thường xuyên của ngân sách nhà nước đối với
các đơn vị sự nghiệp công lập qua Kho bạc Nhà nước Cẩm Lệ, Đà nẵng".
Luận văn đã khái quát hóa những vấn đề cơ bản về NSNN và chi NSNN; quy
trình kiểm sốt chi NSNN, cam kết chi; làm rõ các đặc điểm, nội dung, những
yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác kiểm sốt chi. Bằng bảng số liệu và biểu đồ
phân tích, nội dung nghiên cứu thực tiễn đã khái qt thực trạng tình hình kiểm
sốt chi ngân sách nhà nƣớc đối với các đơn vị sự nghiệp công lập tại kho bạc
nhà nƣớc Cẩm Lệ; phân tích các yếu tố tác động đến cơng tác kiểm soát chi và
đƣa ra những hạn chế, bất cập của các yếu tố nhƣ yếu tố dự toán chi ngân sách
nhà nƣớc; thể chế, pháp lý; ý thức chấp hành; thực trạng đội ngũ cán bộ kiểm
sốt chi… Từ đó đề ra những giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác kiểm soát
chi thƣờng xuyên của ngân sách nhà nƣớc đối với các đơn vị sự nghiệp công
lập qua Kho bạc Nhà nƣớc Cẩm Lệ, Đà nẵng.
Luận văn của thạc sỹ Lê Xuân Tuấn ( 2015) [22] về đề tài “Kiểm soát
chi thường xuyên qua Kho bạc nhà nước trên địa bàn tỉnh Đăk Nông”. Nội
dung đề tài đã cơ bản hệ thống hóa lý luận về cơng tác KSC thƣờng xun
NSNN của KBNN; Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác KSC thƣờng
xuyên NSNN qua KBNN trên địa bàn tỉnh Đắk Nông, rút ra những hạn chế
và nguyên nhân của những hạn chế. Đề xuất những giải pháp có tính thực tiễn
và khoa học nhằm tăng cƣờng công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN
qua KBNN trên địa bàn tỉnh Đăk Nơng.
Nhìn chung, các cơng trình đều hƣớng đến nghiên cứu những lý luận liên
quan đến kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN và đều đi vào phân
4
tích thực trạng kiểm sốt chi thƣờng xun NSNN qua một kho bạc cụ thể để
từ đó đƣa ra các giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xuyên
NSNN qua một KBNN cụ thể. Tuy nhiên, tác giả nhận thấy chƣa có một cơng
trình nào nghiên cứu về cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xun NSNN qua
KBNN Kbang, tỉnh Gia Lai. Qua tìm hiểu, cong tác kiểm sốt chi thuờng
xuyen NSNN qua KBNN Kbang vẫn còn những hạn chế, bất cạp nhu: vẫn
cịn tình trạng lãng phí NSNN; chua tạo sự chủ đọng cho các đon vị sử dụng
ngan sách nhà nƣớc (ĐVSDNSNN) trong sử dụng kinh phí NSNN, mạc dù đã
có co chế khốn, tự chủ, tự chịu trách nhi m sử dụng bien chế và kinh phí
hoạt đọng; vi c phan cong nhi m vụ kiểm sốt chi trong h thống KBNN cịn
bất cạp, chua tạo điều ki n tốt nhất cho khách hàng.
Xuất phát từ những lý do tren tác giả lựa chọn đề tài “Tăng cường kiểm
soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Kbang,
tỉnh Gia Lai”.
3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
- Mục tiêu tổng quát: Tăng cƣờng kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách
nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc Kbang, tỉnh Gia Lai
- Mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm soát chi thƣờng
xuyên ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc.
+ Phản ánh thực trạng kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc
qua Kho bạc Nhà nƣớc Kbang, tỉnh Gia Lai.
+ Đề xuất một số giải pháp tăng cƣờng kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân
sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc Kbang, tỉnh Gia Lai.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong
cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xun ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà
5
nƣớc Kbang, tỉnh Gia Lai.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Kho bạc Nhà nƣớc Kbang, tỉnh Gia Lai.
+ Về thời gian: giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản để phục vụ
cho công tác nghiên cứu đề tài của tác giả. Cụ thể:
Phuong pháp thu thạp số li u thứ cấp
Phuong pháp thu thạp số li u thứ cấp: Sử dụng phuong pháp thu thạp số
li u thứ cấp: lấy số li u thực tế từ Báo cáo thu chi NSNN giai đoạn 2017 2019; Báo cáo tổng kết kiểm soát chi thuờng xuyen NSNN giai đoạn 2017 2019 kết hợp kiến thức trong quá trình nghien cứu tài li u tren sách báo, tạp
chí, báo cáo số li u tại KBNN Kbang.
Phuong pháp tổng hợp
Tổng hợp những kết quả nghien cứu từ các đề tài khoa học, các bài viết
tren Tạp chí quản lý ngan quỹ của KBNN.
H thống van bản, chế đọ của Nhà nuớc, Bọ Tài chính, KBNN có lien
quan đến cong tác kiểm sốt chi NSNN nói chung và chi thuờng xuyen tại
KBNN nói rieng để làm rõ them về co sở khoa học và thực tiễn về cong tác
kiểm soát chi thuờng xuyen NSNN đối với co quan hành chính nhà nuớc qua
KBNN nói chung và KBNN Kbang nói rieng.
Phuong pháp phan t ch
Sử dụng bảng số li u đuợc xử lý tính tốn tren máy tính theo phần mềm
Excel để đánh giá và đua ra kết quả tính tốn.
Xem xét mọt chỉ tieu phan tích các chỉ tieu dựa tren so sánh với mọt chỉ
tieu gốc qua các nam trong điều ki n hoạt đọng tại địa bàn Kbang.
6
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua
KBNN.
- Đề tài đã đi sâu nghiên cứu, đánh giá thực trạng kiểm soát chi thƣờng
xuyên ngân sách xã qua Kho bạc nhà nƣớc Kbang trong giai đoạn 2017 2019 nhằm chỉ ra những kết quả, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. Từ đó
đƣa ra các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xun
ngân sách qua Kho bạc nhà nƣớc Kbang trong bối cảnh Luật ngân sách mới ra
đời theo hƣớng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính trong lĩnh vực
quản lý NSNN, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các ĐVSDNSNN, thực hiện
tốt vai trò điều hành quản lý quỹ ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn.
7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc kết cấu thành 3
chƣơng, bao gồm:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà
nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc.
Chƣơng 2: Thực trạng kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc
qua Kho bạc Nhà nƣớc Kbang, tỉnh Gia Lai
Chƣơng 3: Giải pháp tăng cƣờng kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân
sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc Kbang, tỉnh Gia Lai.
7
CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC
1.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƢỚC
1.1.1. Khái niệm, vai trò của ngân sách Nhà nước
1.1.1.1. Khái niệm Ngân sách nhà nước
Ngan sách nhà nuớc ra đời cùng với sự xuất hi n của Nhà nuớc, Nhà
nuớc bằng quyền lực chính trị và xuất phát từ nhu cầu về tài chính để đảm bảo
thực hi n chức nang, nhi m vụ của mình đạt ra những khoản thu, chi của
NSNN. Điều này cho thấy chính sự tồn tại của Nhà nuớc, vai trò của Nhà
nuớc đối với đời sống kinh tế - xã họi là những yếu tố co bản quyết định sự
tồn tại và tính chất hoạt đọng của NSNN. Trong thực tế quản lý và điều hành
tại Vi t Nam: “Ngan sách nhà nuớc là toàn bọ các khoản thu, chi của Nhà
nuớc đuợc dự toán và thực hi n trong mọt khoảng thời gian nhất định do co
quan nhà nuớc có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hi n các chức
nang, nhi m vụ của Nhà nuớc” 13
NSNN có tính nien hạn với nien đọ hay nam tài khoá thuờng là mọt nam.
Ở nuớc ta hi n nay, nam ngan sách bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 và kết thúc vào
ngày 31 tháng 12 nam duong lịch. NSNN đuợc quản lý thống nhất theo
nguyen tắc tạp trung dan chủ, cong khai, minh bạch, có phan cong, phan cấp
quản lý, gắn quyền hạn với trách nhi m. Trong đó, Quốc họi là co quan cao
nhất có quyền quyết định dự tốn và phe chuẩn quyết toán NSNN [13].
Về bản chất NSNN là h thống các mối quan h kinh tế giữa Nhà nuớc
và xã họi phát sinh trong quá trình Nhà nuớc huy đọng và sử dụng các nguồn
8
Tài chính nhằm đảm bảo yeu cầu thực hi n các chức nang quản lý và điều
hành nền kinh tế - xã họi của mình.
1.1.1.2. Vai trị của Ngân sách Nhà nước
Trong nền kinh tế thị trƣờng vai trò của NSNN đƣợc thay đổi và trở nên
hết sức quan trọng. Trong quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc gia NSNN có các
vai trị nhƣ sau [13]:
- Vai trị huy động các nguồn tài chính để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của
Nhà nƣớc. Vai trò này xuất phát từ bản chất kinh tế của NSNN, để đảm bảo
cho hoạt động của Nhà nƣớc trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội địi
hỏi phải có những nguồn tài chính nhất định. Những nguồn tài chính này
đƣợc hình thành từ các khoản thu thuế và các khoản thu ngoài thuế. Đây là
vai trò lịch sử của NSNN mà trong bất kỳ chế độ xã hội nào, cơ chế kinh tế
nào NSNN đều phải thực hiện.
- NSNN là công cụ điều tiết thị trƣờng, bình ổn giá cả và chống lạm phát.
Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế thị trƣờng là sự cạnh tranh giữa các nhà
doanh nghiệp nhằm đạt đƣợc lợi nhuận tối đa, các yếu tố cơ bản của thị
trƣờng là cung cầu và giá cả thƣờng xuyên tác động lẫn nhau và chi phối hoạt
động của thị trƣờng. Sự mất cân đối giữa cung và cầu sẽ làm cho giá cả tăng
lên hoặc giảm đột biến và gây ra biến động trên thị trƣờng, dẫn đến sự dịch
chuyển vốn của các doanh nghiệp từ ngành này sang ngành khác, từ địa
phƣơng này sang địa phƣơng khác. Việc dịch chuyển vốn hàng loạt sẽ tác
động tiêu cực đến cơ cấu kinh tế, nền kinh tế phát triển khơng cân đối. Do đó,
để đảm bảo lợi ích cho nhà sản xuất cũng nhƣ ngƣời tiêu dùng, Nhà nƣớc phải
sử dụng ngân sách để can thiệp vào thị trƣờng nhằm bình ổn giá cả thơng qua
cơng cụ thuế và các khoản chi từ NSNN dƣới các hình thức tài trợ vốn, trợ giá
và sử dụng các quỹ dự trữ hàng hố và dự trữ tài chính. Đồng thời, trong q
trình điều tiết thị trƣờng NSNN cịn tác động đến thị trƣờng tiền tệ và thị
9
trƣờng vốn thông qua việc sử dụng các công cụ tài chính nhƣ: phát hành trái
phiếu chính phủ, thu hút viện trợ nƣớc ngồi, tham gia mua bán chứng khốn
trên thị trƣờng vốn… qua đó góp phần kiểm sốt lạm phát.
- NSNN là công cụ định hƣớng phát triển sản xuất. Để định hƣớng và
thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Nhà nƣớc sử dụng công cụ thuế và chi ngân
sách. Bằng công cụ thuế một mặt tạo nguồn thu cho ngân sách, mặt khác Nhà
nƣớc sử dụng thuế với các loại thuế, các mức thuế suất khác nhau sẽ góp phần
kích thích sản xuất phát triển và hƣớng dẫn các nhà đầu tƣ bỏ vốn đầu tƣ vào
những vùng những lĩnh vực cần thiết để hình thành cơ cấu kinh tế theo hƣớng
đã định. Đồng thời, với các khoản chi phát triển kinh tế, đầu tƣ vào cơ sở hạ
tầng, vào các ngành kinh tế mũi nhọn… Nhà nƣớc có thể tạo điều kiện và
hƣớng dẫn các nguồn vốn đầu tƣ của xã hội vào những vùng, lĩnh vực cần
thiết để hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý.
- NSNN là công cụ điều chỉnh thu nhập giữa các tầng lớp dân cƣ. Nền
kinh tế thị trƣờng với những khuyết tật của nó sẽ dẫn đến sự phân hố giàu
nghèo giữa các tầng lớp dân cƣ, Nhà nƣớc phải có một chính sách phân phối
lại thu nhập hợp lý nhằm giảm bớt khoảng cách chênh lệch về thu nhập trong
dân cƣ. NSNN là cơng cụ tài chính hữu hiệu đƣợc Nhà nƣớc sử dụng để điều
tiết thu nhập với các sắc thuế nhƣ thuế thu nhập lũy tiến, thuế tiêu thụ đặc
biệt… nhằm tạo nguồn thu cho ngân sách và điều tiết một phần thu nhập của
tầng lớp dân cƣ có thu nhập cao. Bên cạnh cơng cụ thuế, với các khoản chi
của NSNN nhƣ chi trợ cấp, chi phúc lợi các chƣơng trình phát triển xã hội:
phịng chống dịch bệnh, phổ cập giáo dục tiểu học, dân số và kế hoạch hố gia
đình… là nguồn bổ sung thu nhập cho tầng lớp dân cƣ có thu nhập thấp.
Các vai trị trên của NSNN cho thấy tính chất quan trọng của NSNN,
với các cơng cụ của nó có thể quản lý tồn diện và có hiệu quả đối với tồn bộ
nền kinh tế.
10
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm chi ngân sách nhà nước
* Khái niệm chi Ngân sách Nhà nước
Chi NSNN là việc phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực
hiện chức năng của Nhà nƣớc theo những nguyên tắc nhất định. Là quá trình
phân phối lại các nguồn tài chính đã đƣợc tập trung vào NSNN và đƣa chúng
đến mục đích sử dụng. Do đó, chi NSNN là những việc cụ thể không chỉ dừng
lại trên các định hƣớng mà phải phân bổ cho từng mục tiêu, từng hoạt động và
từng công việc thuộc chức năng của Nhà nƣớc. [13]
Điều 5 Luật Ngân sách Nhà nƣớc 83/2015/QH13 [13] quy định, chi
NSNN bao gồm: Chi đầu tƣ phát triển; Chi dự trữ quốc gia; Chi thƣờng
xuyên; Chi trả nợ lãi vay; Chi viện trợ; Các khoản chi khác theo quy định của
pháp luật.
* Đặc điểm chi ngân sách nhà nước
Dựa trên những khái niệm về chi NSNN đã đƣợc đƣa ra, có thể thấy chi
NSNN mang những đặc điểm sau:
- Chi NSNN là hoạt động phân phối và sử dụng quỹ NSNN, hoạt động
này chỉ có thể thực hiện trên cơ sở quy định pháp luật và dự toán ngân sách
do cơ quan quyền lực Nhà nƣớc quyết định. Chi NSNN là một nội dung quan
trọng quyết định đến hiệu quả quản lý Nhà nƣớc và bộ máy Nhà nƣớc vì vậy
nó phải đƣợc thơng qua theo ngun tắc tập thể, tập trung trí tuệ tập thể và
một quy trình luật định nghiêm ngặt.
- Chi NSNN gắn với bộ máy Nhà nƣớc và những nhiệm vụ kinh tế, chính
trị, xã hội mà Nhà nƣớc đảm đƣơng trong từng thời kỳ. Chi NSNN là hoạt
động đƣợc tiến hành bởi các chủ thể quyền lực gồm hai nhóm: nhóm chủ thể
đại diện cho Nhà nƣớc thực hiện việc quản lý, cấp phát, thanh tốn các khoản
chi NSNN. Đó là các cơ quan đại diện cho Nhà nƣớc thực thi quyền hạn có
liên quan tới việc xuất quỹ NSNN cho các mục tiêu đã đƣợc phê duyệt. Nhóm
11
chủ thể này gồm Bộ Tài chính, Sở Tài chính tỉnh, thành phố, Sở kế hoạch và
đầu tƣ, Kho bạc Nhà nƣớc. Nhóm chủ thể sử dụng NSNN: đây là nhóm chủ
thể đƣợc hƣởng kinh phí từ NSNN để trang trải các chi phí trong q trình
thực hiện hoạt động của mình. Nhóm chủ thể này rất đa dạng nhƣng có thể
phân thành ba loại chủ yếu: các cơ quan Nhà nƣớc, kể cả cơ quan hành chính
thực hiện khốn biên chế và kinh phí quản lý hành chính, các đơn vị kể cả
đơn vị sự nghiệp có thu, các chủ dự án sử dụng kinh phí NSNN.
- Mục tiêu cơ bản của chi NSNN là đáp ứng nhu cầu về tài chính cho sự
hoạt động của bộ máy Nhà nƣớc, bảo đảm cho Nhà nƣớc thực hiện đƣợc chức
năng, nhiệm vụ của mình. Chi NSNN gắn với quyền lực Nhà nƣớc, mang tính
chất pháp lý cao. Nhà nƣớc thơng qua hoạt động chi ngân sách đảm bảo hoạt
động của mình trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh và quốc phòng.
- Các khoản chi của NSNN đƣợc xem xét hiệu quả trên tầm vĩ mơ; mang
tính chất khơng hồn trả trực tiếp là chủ yếu và các khoản chi của NSNN gắn
chặt với sự vận động của các phạm trù giá trị khác nhƣ giá cả, lãi suất, tỷ giá
hối đối, tiền lƣơng, tín dụng v.v…
1.1.3. Phân loại chi ngân sách Nhà nước
* Căn cứ vào chức năng của Nhà nước và phương thức quản lý NSNN
chi NSNN được chia thành:[13]
- Chi đầu tƣ phát triển: là những khoản chi để đầu tƣ xây dựng các cơng
trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khả năng thu hồi vốn do trung
ƣơng quản lý; đầu tƣ và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các
tổ chức tài chính của Nhà nƣớc; góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh
nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nƣớc; chi bổ sung dự
trữ Nhà nƣớc; các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
- Chi thƣờng xuyên: các hoạt động sự nghiệp giáo dục và đào tạo, y tế,
xã hội, văn hóa thơng tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và
12
công nghệ, môi trƣờng, các hoạt động sự nghiệp khác do các cơ quan trung
ƣơng quản lý; các hoạt động sự nghiệp kinh tế do các cơ quan trung ƣơng
quản lý; quốc phịng, an ninh và trật tự, an tồn xã hội, không kể phần giao
cho địa phƣơng; hoạt động của các cơ quan trung ƣơng của Nhà nƣớc, Đảng
cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội; trợ giá theo chính sách
của Nhà nƣớc; các chƣơng trình quốc gia do trung ƣơng thực hiện; hỗ trợ quỹ
bảo hiểm xã hội theo quy định của Chính phủ; trợ cấp cho các đối tƣợng
chính sách xã hội do trung ƣơng đảm nhận; hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã
hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp ở trung ƣơng
theo quy định của pháp luật; các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
Ngồi ra chi NSNN cịn bao gồm: chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền
do CP vay; chi viện trợ; chi cho vay theo quy định của pháp luật; chi bổ sung
quỹ dự trữ tài chính của trung ƣơng; chi bổ sung cho ngân sách địa phƣơng
* Căn cứ vào mục đ ch chi tiêu, nội dung chi NSNN chia thành hai
nhóm: [13]
- Chi tích lũy: là khoản chi làm tăng cơ sở vật chất và tiềm lực của nền
kinh tế xã hội, góp phần tăng trƣởng nền kinh tế. Các khoản chi tích lũy của
NSNN gồm có: chi dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản, chi cấp vốn lƣu động, chi
dự trữ vật tƣ của Nhà nƣớc và các khoản tích lũy khác.
- Chi tiêu dùng: là những khoản chi còn lại của Nhà nƣớc. Nội dung
chi tiêu dùng của NSNN bao gồm: chi sự nghiệp kinh tế, chi sự nghiệp văn
hóa - xã hội, quản lý hành chính Nhà nƣớc, chi quốc phòng an ninh, và chi
tiêu dùng khác.
* Căn cứ vào lĩnh vực chi tiêu: chi NSNN được chia ra các loại chi:
Chi cho phát triển kinh tế, Chi cho y tế, Chi cho giáo dục đào tạo, khoa học,
Chi cho văn hóa, thể dục thể thao, Chi về xã hội, Chi cho quản lý Nhà nƣớc,
Đảng, đoàn thể, Chi cho an ninh, quốc phòng, Chi trả nợ, Chi khác. [13]
13
1.1.4. Điều kiện chi ngân sách Nhà nước
Kho bạc Nhà nƣớc chỉ thực hiện thanh toán các khoản chi ngân sách nhà
nƣớc khi có đủ các điều kiện sau [3]:
Thứ nhất, đã có trong dự tốn chi ngân sách nhà nƣớc đƣợc giao, trừ các
trƣờng hợp sau:
- Tạm cấp kinh phí theo quy định tại Điều 45 của Nghị định số
60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn
thi hành Luật Ngân sách nhà nƣớc.
- Chi từ nguồn tăng thu so với dự toán đƣợc giao theo quy định tại Điều
54 của Nghị định số 60/2003/NĐ-CP và từ nguồn dự phòng ngân sách theo
quy định tại Điều 7 của Nghị định số 60/2003/NĐ-CP.
- Chi ứng trƣớc dự toán ngân sách nhà nƣớc năm sau theo quyết định của
cấp có thẩm quyền quy định tại Điều 61 của Nghị định số 60/2003/NĐ-CP.
Thứ hai, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nƣớc có
thẩm quyền qui định.
Thứ ba, đã đƣợc thủ trƣởng ĐVSDNSNN hoặc nguời đƣợc uỷ quyền
quyết định chi
Thứ tư, có đủ hồ sơ, chứng từ thanh toán theo quy định.
Riêng trƣờng hợp sử dụng kinh phí ngân sách nhà nƣớc để mua sắm
trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc và các công việc khác thuộc phạm vi phải
đấu thầu thì phải có đầy đủ quyết định trúng thầu hoặc quyết định chỉ định
đơn vị cung cấp hàng hóa của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp
luật.
1.2. KHÁI QUÁT VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
1.2.1. Khái niệm, mục tiêu, ngun tắc và cơng cụ kiểm sốt chi ngân sách
nhà nước
* Khái niệm kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước
14
Kiểm sốt chi ngân sách nhà nƣớc là q trình các cơ quan nhà nƣớc
có thẩm thực hiện thẩm định, kiểm tra, kiểm sốt các khoản chi NSNN theo
các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn và định mức chi tiêu do Nhà nƣớc quy định
dựa trên cơ sở những nguyên tắc, hình thức và phƣơng pháp quản lý tài chính
trong từng thời kỳ. [7]
* Mục tiêu kiểm soát chi ngân sách qua KBNN
Mục tiêu kiểm soát chi ngân sách qua KBNN là nhằm đảm bảo việc sử
dụng kinh phí NSNN cấp đúng mục đích, hiệu quả. Thực hiện tốt cơng tác
kiểm sốt chi NSNN có ý nghĩa rất lớn trong việc phân phối và sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực tài chính của đất nƣớc; tạo điều kiện giải quyết tốt mối
quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng; tăng cƣờng kỷ luật tài chính; nâng cao
niềm tin của nhân dân vào vai trò quản lý, điều hành của cơ quan chính quyền
các cấp.
* Ngun tắc kiểm sốt chi ngân sách qua KBNN [3]
- Tất cả các khoản chi ngân sách nhà nƣớc phải đƣợc kiểm tra, kiểm soát
trong q trình chi trả, thanh tốn. Các khoản chi phải có trong dự tốn ngân
sách nhà nƣớc đƣợc giao; đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cấp có thẩm
quyền quy định và đã đƣợc thủ trƣởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc ngƣời
đƣợc ủy quyền quyết định chi.
- Mọi khoản chi ngân sách nhà nƣớc đƣợc hạch toán bằng đồng Việt
Nam theo niên độ ngân sách, cấp ngân sách và mục lục ngân sách nhà nƣớc.
Các khoản chi ngân sách nhà nƣớc bằng ngoại tệ, hiện vật, ngày cơng lao
động đƣợc quy đổi và hạch tốn bằng đồng Việt Nam theo tỷ giá ngoại tệ, giá
hiện vật, ngày cơng lao động do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định.
- Việc thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà
nƣớc thực hiện theo nguyên tắc trực tiếp từ Kho bạc Nhà nƣớc cho ngƣời
hƣởng lƣơng, trợ cấp xã hội và ngƣời cung cấp hàng hóa dịch vụ; trƣờng hợp
15
chƣa thực hiện đƣợc việc thanh toán trực tiếp, Kho bạc Nhà nƣớc thực hiện
thanh toán qua đơn vị sử dụng ngân sách nhà nƣớc.
- Trong q trình kiểm sốt, thanh toán, quyết toán chi ngân sách nhà
nƣớc các khoản chi sai phải thu hồi giảm chi hoặc nộp ngân sách. Căn cứ vào
quyết định của cơ quan tài chính hoặc quyết định của cơ quan nhà nƣớc có
thẩm quyền, Kho bạc Nhà nƣớc thực hiện việc thu hồi cho ngân sách nhà
nƣớc theo đúng trình tự quy định.
* Cơng cụ kiểm soát chi ngân sách qua KBNN
Để thực hiện tốt cơng tác kiểm sốt chi NSNN thì cần phối hợp rất nhiều
cơng cụ nhƣ cơng cụ kế tốn nhà nƣớc (kế toán Kho bạc nhà nƣớc, kế toán
NSNN, kế tốn các ĐVSDNSNN); cơng cụ mục lục NSNN; cơng cụ hệ thống
định mức phân bổ NSNN; cơng cụ dự tốn chi NSNN (kế hoạch chi NSNN
một năm hay một quý hay một tháng); công cụ hợp đồng mua sắm tài sản
cơng; cơng cụ thanh tốn, KSC NSNN qua KBNN gắn liền với việc thanh
tốn cho các ĐVSDNSNN; cơng cụ tin học.
1.2.2. Khái niệm, đặc điểm kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà
nước
* Khái niệm kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước
Kiểm soát chi thuờng xuyen NSNN tại KBNN là vi c KBNN tiến hành
kiểm tra, kiểm soát các khoản chi thuờng xuyen NSNN phù hợp với các chính
sách, chế đọ, định mức chi tieu do Nhà nuớc quy định theo những nguyen tắc,
hình thức, phuong thức quản lý tài chính trong q trình cấp phát và thanh
tốn các khoản chi NSNN, góp phần loại bỏ các khoản chi sai chế đọ, định
mức, đon giá.
* Đặc điểm kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước
Thứ nhất, xét theo co cấu chi NSNN ở từng nien đọ và mục đích sử
dụng cuối cùng của vốn cấp phát thì đại bọ phạn các khoản chi thuờng xuyen
16
của NSNN có hi u lực tác đọng trong khoảng thời gian ngắn và mang tính
chất tieu dùng xã họi. Chi thuờng xuyen đáp ứng cho các nhu cầu chi để thực
hi n các nhi m vụ Nhà nuớc về quản lý kinh tế, quản lý xã họi ngay trong
nam ngan sách hi n tại.
Khi nghien cứu co cấu chi NSNN theo mục đích sử dụng cuối cùng của
vốn cấp phát, nguời ta phan loại các khoản chi thành hai nhóm: Chi tích lũy
và chi tieu dùng. Theo tieu thức này thì đại bọ phạn các khoản chi thuờng
xuyen đuợc xếp vào chi tieu dùng bởi vì chi thuờng xuyen chủ yếu trang trải
cho các nhu cầu về quản lý hành chính Nhà nuớc; về quốc phịng, an ninh; về
các hoạt đọng sự nghi p; các hoạt đọng xã họi khác do Nhà nuớc tổ chức. Tuy
nhien có mọt số khoản chi thuờng xuyen mà nguời ta có thể coi nó nhu là
những khoản chi có tính chất tích lũy đạc bi t.
Vấn đề đạt ra đối với cong tác kiểm soát chi thuờng xuyen là kiểm soát
các khoản chi sao cho vừa đúng luạt, theo dự toán, chế đọ, tieu chuẩn, định
mức chi tieu của Nhà nuớc, tuan thủ các quy định tài chính, các điều ki n chi.
KBNN có quyền từ chối cấp phát thanh tốn nếu đon vị sử dụng NSNN
khong chấp hành đúng theo quy định kiểm soát chi thuờng xuyen NSNN tại
KBNN nhung khong thể chạm trễ cấp phát đối với những khoản chi khong
thể trì hỗn đuợc nhu luong, phụ cấp, đi n, nuớc, van phòng phẩm, nghi p vụ
chuyen mon...
Thứ hai, đại bọ phạn các khoản chi thuờng xuyen mang tính ổn định
khá rõ nét. Tính ổn định này xuất phát từ tính ổn định trong thực hi n các
chức nang, nhi m vụ kinh tế - xã họi và hoạt đọng của bọ máy Nhà nuớc làm
nảy sinh các khoản chi thuờng xuyen và địi hỏi phải có tạo lạp nguồn lực tài
chính thuờng xuyen để trang trải.
Để đảm bảo cho Nhà nuớc có thể thực hi n đuợc các chức nang của