Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn dạ ngân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 117 trang )

O

V

OT O

: VĂN HỌC VIỆT NAM
: 8 22 01 21


Tơi cam đoan cơng trình này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kì
một cơng trình nghiên cứu nào.

Tác giả luận văn

Bùi Thị Lanh


MỤC LỤC
AM OAN

LỜ

.......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề .......................................................................................... 2
3. ối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 6
4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 7
5. óng góp của luận văn ............................................................................. 8
6. Cấu trúc luận văn ...................................................................................... 8


ơ

1:

O,


QUAN NI M NGH THU

. . Nh n vật văn học và nghệ thuật

......................................... 9
y ựng nh n vật .............................. 9

111 N

............................................................................ 9

112 N

...................................................... 12

. . ạ Ng n – Hành trình sáng tạo và quan niệm nghệ thuật ................... 18
1.2.1. Dạ Ngân – Cuộ đờ
1.2.2. Dạ N
Tiểu kết c
ơ

ơ




ạo................................ 18
................................................ 24

1 ..................................................................................... 28

2:
........ 29

2.1. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình............................................................. 29
. . Nghệ thuật miêu tả hành động ............................................................. 39
.3. Nghệ thuật kh c họa t m l .................................................................. 47
.4. Nghệ thuật t chức và sáng tạo ngôn ng ........................................... 57
Tiểu kết c

ơ

2 ..................................................................................... 65


ơ

3:

TRONG TRUY N

NG N D NGÂN N

P ......... 66


3. . Nghệ thuật t chức không gian th i gian ........................................... 66
311 N

..................................................... 66

312 N

ời gian ........................................................ 74

3. . Nghệ thuật

y ựng tình huống truyện .............................................. 82

3.2.1. Tình huống nh n th c................................................................... 83
3.2.2. Tình huống tâm lí ......................................................................... 87
3.3. Nghệ thuật

y ựng kết cấu ............................................................... 91

3.3.1. Kết cấu tâm lí ............................................................................... 91
3.3.2. Kết cấu truy n lồng trong truy n ................................................. 96
Tiểu kết c

ơ

3 ..................................................................................... 98

K T LU N ................................................................................................... 99
ANH M


T

ỆU THAM H O

PH L C
QUYẾT ỊNH

AO Ề TÀI LUẬN VĂN TH

SĨ ( ản sao)


1

1. Lý do chọ đề tài
1.1. Văn học Việt Nam từ sau năm 975 nhất là từ sau năm 986 g n
v i cơng cuộc đ i m i tồn iện đất nư c đ thôi th c tinh th n
phát tri n mạnh m của

thức cá nh n trong văn học.

th o hư ng t ch cực của đ i sống
học

chặng đư ng này.

m

n chủ và sự


ng v i sự thay đ i

hội là sự th hiện t nh đa chiều của văn

t sự thành công của văn học sau 975 nhìn từ

cấu tr c th loại có th thấy văn uôi là ộ phận thành công hơn cả trong đó
truyện ng n đạt thành tựu rực r nhất.

tạo nên nh ng thành tựu của văn

học sau 975 phải k đến đóng góp khơng hề nh của thế hệ các nhà văn n .
ác n văn sĩ th i đ i m i đ đ m đến sự phong ph

đa ạng nhiều khát

vọng cách t n táo ạo trong nh ng vấn đề tình yêu gia đình hạnh ph c.

ó

c ng là tiếng l ng của họ v i nh ng khát khao hạnh ph c đ i thư ng ch của
ph n

nói như

an: T










đ
đ

ế
” [7 .

o đó văn uôi của

các thế hệ nhà văn n sau 975 đ làm nên m hư ng n quyền trong ức
tranh chung của văn học đương đại Việt Nam.
. .

ạ Ng n là một trong nh ng n nhà văn có vai tr l n góp ph n

đ văn học trong cơng cuộc đ i m i của văn học Việt Nam từ sau 975.
V i nh ng trang viết lặng th m ền
một h n văn miệt vư n v i

t lực

nhưng đ y tự tin s u s c và đôn hậu của
i ào và khả năng sáng tạo nghệ thuật

không mệt m i, n văn sĩ đ đ lại cho độc giả một số lượng tác phẩm khá đ sộ

g m 8 tập truyện ng n 3 ti u thuyết 6 tập tản văn và truyện ài. Tác phẩm của
à đ giành được nh ng giải thư ng l n trong nư c và khu vực

ông Nam

được ịch ra nhiều thứ tiếng trên thế gi i và được đông đảo ạn đọc đón nhận.
Vai tr vị tr của ạ Ng n th o

ng th i gian đ được độc giả gi i nghiên cứu


2
ngày càng quan t m nghiên cứu, khẳng định nhiều hơn.
ến nay đ có nhiều cơng trình khoa học và luận văn đi s u nghiên

1.3.

cứu thế nhưng sự nghiệp văn học của

ạ Ng n vẫn c n nhiều khoảng trống

đang m i gọi sự tiếp t c tìm hi u khẳng định.
th i kỳ đ i m i sự nghiệp sáng tác của
tu n tự trong sự chuy n mình

ng v i các tác giả văn học

ạ Ng n đ th hiện nh ng ư c đi

ứt phá đi lên của cả giai đoạn văn học trư c


và sau đ i m i. Nghiên cứu tìm hi u sự nghiệp văn học của
việc làm có

ạ Ng n là một

nghĩa khoa học vừa có t nh thực ti n cao.

Xuất phát từ nh ng l


o trên, tôi mạnh dạn chọn Nghệ thuật xây dự



làm đề tài luận văn của mình.

2. Lịch sử vấ đề
có nhiều bài viết, cơng trình khoa học, luận văn àn về văn nghiệp
của Dạ Ngân. Tuy nhiên, nh ng tài liệu mà ch ng tơi có được chủ yếu bao
g m các cơng trình nghiên cứu đ cơng ố

ài đăng trên các áo tạp chí và

internet. Trong nh ng tài liệu mà ch ng tơi có được có n
nghiên cứ

đế đề t

ại học Vinh.


t

như sau:

Dạ N
Trư ng

c

(

9 của Hoàng Thị

im

c tại

uận văn tập trung nghiên cứu phong cách của

Ngân qua 8 tập truyện ng n từ năm 986 đến



8. Tác giả hư ng đến

(khác v i c m h ng ngợi ca trư c kia) trong tác phẩm của ạ
Ngân, có liên hệ và ph n t ch nhiều

cả ti u thuyết


đ


Ngân (2010) của Tr n Thị Ngọc Hiếu tại Trư ng ại học

ọ (2005).
Dạ
n Thơ. uận văn

đ th hiện được sự đ i m i trong quan niệm về hiện thực và con ngư i trong
sáng tác của

ạ Ng n. Hơn n a tác giả c n ch ra được nh ng đóng góp n i

bật của Dạ Ng n đối v i văn học đ ng bằng Nam Bộ nói riêng và nền văn học
Việt Nam trong th i kỳ đ i m i nói chung.


3
đ

Dạ N

Trư ng ại học Sư phạm Thành phố H
nh ng đóng góp của

ại học
truyện



ạ Ng n

h Minh. Tác giả đi s u nghiên cứu

các th loại truyện ng n ti u thuyết và tản văn.
Dạ N

n Thơ.

ương Thế Thuật

ạ Ng n cả về mặt nội ung lẫn nghệ thuật trên tất cả

các tác phẩm của nhà văn
đ

(2011) của

(2011) của Quách Thanh Tạng Trư ng

luận văn này tác giả ch ra một số đặc đi m n i ật trong
ên cạnh đó có nh ng ph n t ch s u về tác phẩm

củ

(1989) - cuốn ti u thuyết đ u tiên của ạ Ng n.

T ế


Dạ N

c Trư ng

ại học

(

hoa học Xã hội và Nh n văn -

4 của

ặng Thị

ại học Quốc gia Hà

Nội. uận văn đ th hiện được thế gi i nhân vật, các phương iện nghệ thuật
c th … góp ph n khẳng định nh ng đóng góp và nh ng cách tân nghệ thuật
của Dạ Ngân trong xu thế chung của văn học Việt Nam th i kỳ đ i m i.
T

Dạ

Bê Trư ng

ại học

-

đ


ạ (

5 của Phan Thị

hoa học Huế. Tác giả đ góp thêm một cái nhìn c th ,

tồn diện về đặc trưng của truyện ng n Dạ Ngân qua các tập sách tiêu bi u
của bà đ ng th i ư c đ u ghi nhận thành tựu và nh ng đóng góp của nhà
văn đối v i văn i Việt Nam đương đại.
Dạ N
Tr c Trư ng

ại học Quy Nhơn.

(

7 của Tr n Hoàng Nh

luận văn này ngư i viết đi từ quan niệm

nghệ thuật văn chương của tác giả đ kh c họa thế gi i nhân vật và tiếp cận
tác phẩm ư i góc nhìn thi pháp (khơng gian th i gian và ngôn ng , giọng
điệu) trong truyện ng n Dạ Ngân.
góp của

ng th i tác giả c ng ch ra nh ng đóng

ạ Ngân cho sự phát tri n của truyện ng n Việt Nam sau 975 nói


chung và cho truyện ng n của các nhà văn n nói riêng.
Tuy nhiên, nh ng cơng trình nghiên cứu trên đ y m i ch dừng lại
nh ng luận đi m chứ chưa đi s u một cách tồn diện và có hệ thống, khoa học


4
về nghệ thuật xây dựng nh n vật trong truyện ng n của n nhà văn này.
ên cạnh nh ng ý kiến trực tiếp liên quan đến đề tài thì nh ng nhận định
về nh ng tập truyện của

ạ Ng n c ng góp ph n khơng nh gi p ch ng tơi

tìm hi u thêm về nghệ thuật

y ựng nhân vật trong truyện ng n của bà như:
đ i ấm áp, tác giả Nguy n Hoàng Sơn

Viết về tập truyện ng n

đ đánh giá cao sự n tính, mềm dẻo và tinh tế trong ngòi bút của Dạ Ngân:
đ

c mà ngạc nhiên vì một cây bút tít t p một vùng quê Nam Bộ
đ ợc một truy n ng n ch ng chạ
gi

y, ch ng chạc t cốt truy

đến


đ u, câu ch . Truy n ng n này báo hi u một cây bút giàu n tính, có
đ

kh

đời sống nhân v t” [43].

ng tình huống ph c tạ

Năm 990, tập truyện Con chó và vụ ly hơn g m 9 truyện viết từ năm
985 đến 989 ra đ i đ khẳng định thêm chỗ đứng của Dạ Ngân gi a làng
văn. Nhà văn Ngô Ngọc Bội trong bài viết về tập sách đ cho rằng:
Trong nh

ơ

1985 - 1990, một thờ

động: Tìm tịi - T

ở - Xơ bồ thì Dạ Ngân vẫ

ĩ

nhi u biến
đ

đ

ch n. Vốn là một cây bút t ng tr i, dày d n vốn sống, biết khai thác s uyên

ơ

thâm c

h c, biết ch t l c t cuộc sống th c c

sông Cửu Long - một cuộc số
ợng -

đ

a Dạ Ngân l

đ ng rất Nam Bộ đ rồi

ạng, một vùng ngôn ng đ
đ ng, v a ấ

đ

đồng bằng
m và giàu

u, v a d dằn

ng t i cái thi n” [5].

Ơng cịn nhận ra cái mạnh nhất, quý nhất của Dạ Ngân là nghệ thuật khai
thác tâm lý nhân vật: Khai thác tâm lý nhân v t, tình tiết, chi tiết và sử dụng
C


ngơn ng th
đến cùng. Có th
nhẽo, vơ vị. Dạ N

ũ

đ c thù c a chị là khai thác chi u sâu, truy kích
ống ấy, bối c nh ấy

đ

đúng chỗ đ

đú

ời khác viết rất nhạt
t, bằng nh ng nét nhỏ

tinh vi, có th nói là t c mạch - nét riêng c a phụ n , làm
N

ờ đ c ph i sửng số

ơ

” [5].

a Dạ



5
Nhà nghiên cứu văn học Mai Hương trong ài viết Nh ng nỗ l c cách
xuôi Vi N

tân c a

đ ơ

đại” [19] đánh giá cao hư ng khai thác, tiếp

cận hiện thực riêng n t đặc s c trong thế gi i nhân vật văn phong của Dạ
Ngân. Tác giả Tuy H a trong ài viết N

Dạ Ngân gi a N

c nguồn

xi mãi” đăng trên áo điện tử Sài Gịn giải phóng đ l giải:
Truy n ng n Dạ Ngân không ph
ĩ

đ

đ n m b t cuộc số

đ cđ

ợi cuộc sống. Khơng cịn một Dạ Ngân náo n c xơng thẳ
độ


ột Dạ N

quan h xã hộ N
ơ

t

ng góc khuất
ú

đ đỡ

V i

ũ

i cố

c

ồ x

xuôi mãi là T ời ia

ẹ đ đ khỏi

ạ Ng n đ r i a thu

đ


đ



truyện ng n của

áp

c



ĩ đ i có đoạn kết đủ đ khái quát ch n ung nhà văn

ạ Ng n hôm nay: C ị ằ




q

đ

Trong bài C ế

ơ




q

ĩ đạ
!” [35, tr.16].

ơ

ế ” (Tạp ch
nhận

ơ

đ b t ray r t” [6 ].

(tên gọi tập sách đ u tiên của chị . Một trong

N

ợng v i nh ng

c nguồ

đ ng nhi u bấ

ch

ơ

nh ng




độ , số tháng 3

Thái Phan Vàng Anh có

t về hình ảnh ngư i ph n trong chiến tranh của các tác giả n và sự

thành công của

ạ Ng n là

cách miêu tả ngư i ph n ch n thực có ph n

s u s c hơn:
ế
ơ



đị

q

N

đ
ế đế
ờ đ
đ




đú

đế

đế
đ











ế

đ








ế

” [60].

ấ đ


6
Tập truyện ng n



7 c ng được đánh giá cao

t

ác ra đ i đ u năm

i áo gi i và các nhà phê ình về sự ch n

mu i và ứt phá trong việc thay đ i thi pháp viết truyện. Nhà phê ình Hồi
Nam trong ài viết N







ế ” đ có nhận


t về

cách đ i m i thi pháp truyện của ạ Ng n:
ế
ế



ế

ế

” C


ế

T




đế



Dạ N




ế










ế



ế


”. [65]
Trong ài viết N

ờ đ

Nguy n c ng có l i nhận
của à: Dạ N
C




ương

ình

t về sức ền b và tính chân thực trong sáng tác

ế độ



T ơ


đ

đ

ấm thiên di”,




ịđ


ộ Dạ N

ế
đ


[67 chứ khơng phải vì nh ng



đ ợ

đấ T


tư ng đao to

ế ở

đ

ạ đ



Tấ


đ


a l n nào. Sự chân thực đ

giúp ạ Ng n thành công trong cả nghiệp văn chương lẫn cuộc đ i.
Nh ng nhận


t trên đ y đ góp ph n làm n i bật được nh ng đặc đi m

trong sáng tác của Dạ Ng n được chúng tơi ghi nhận một cách trân trọng chứ
nó chưa àn kỹ về nghệ thuật xây dựng nh n vật của tác giả này. Nh ng nhận
định đó s là cơ s , là tiền đề đ chúng tôi đi s u vào nghiên cứu đề tài Nghệ


thuật xây dự
3.
3.1.

ện ng n D Ngân.

t ợng và phạm vi nghiên cứu
i

i

ối tượng mà luận văn tập trung tìm hi u là Nghệ thuật xây dự





7
i

3.2.

i


Luận văn tập trung khảo sát 8 tập truyện ng n:
- ạ Ng n ( 986

đời

N

- ạ Ng n ( 99

Ph n
N

- ạ Ng n ( 993

i

Hội Nhà văn HN.

, Nxb Thanh niên, HN.

- Dạ Ngân (1995), Truyện ng n chọn lọc, N
- ạ Ng n (
- ạ Ng n (

Nhìn từ phía khác N
7

i


- ạ Ng n (
- ạ Ng n (

a
7

HN.

Văn học, HN.

Hà Nội HN.
i N

ải

Ph n
N

ời

HN.

Ph n



HN.
N

Ph n


HN.

Ngoài ra, nh ng tác phẩm thuộc các th loại khác của nhà văn c ng được
coi là tài liệu tham khảo quan trọng nhằm làm sáng t vấn đề nghiên cứu.
ơ

4.

p áp

cứu

luận văn này ch ng tôi sử

ng phối hợp một số phương pháp ch nh

sau đ y:
i
ược

iả



ng đ tiếp cận về tác giả và hành trình sáng tạo; quan niệm về

văn chương cuộc đ i và con ngư i.



4.2.

Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ng n Dạ Ngân

trong một

hệ thống trong đó các phương thức nghệ thuật có mối liên hệ tác động lẫn
nhau tạo nên một ch nh th nghệ thuật sống động. Trong ch nh th nghệ thuật
ấy, quan niệm nghệ thuật về con ngư i của nhà văn thế gi i nhân vật trong
truyện ng n s là sợi dây nối kết tạo nên sự thống nhất.
4.3.

ng kê, phân lo i
có thêm ph n căn cứ ác đáng cho nh ng nhận định c n phải có

nh ng số liệu c th và phương pháp này rất quan trọng trong quá trình xử lý
đề tài.


8
đ i chiếu, so sánh

4.4.

Chúng tôi sử d ng phương pháp đối chiếu v i các tác giả khác đ thấy
được nh ng đặc trưng riêng của nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện
ng n của tác giả.
5. ó

óp của luậ


ă

y là cơng trình đ u tiên nghiên cứu và lý giải một cách tồn diện và có
hệ thống về nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ng n của Dạ Ngân. Từ
đó luận văn gi p ngư i đọc có sự hi u biết sâu s c hơn về thế gi i nhân vật
trong truyện ng n của bà.
6. Cấu trúc luậ

ă

Ngoài ph n M đ u

ết luận và Tài liệu tham khảo, Nội ung ch nh của

luận văn được tri n khai trong a chương:
hương : Nhân v

c và hành trình sáng tạo, quan ni m ngh

thu t c a Dạ Ngân (20 trang).
hương : Ngh thu t xây d ng nhân v t trong truy n ng n Dạ Ngân
nhìn t

ơ
hương 3: N

nhìn t

ơ


n tr c tiếp (37 trang).
xây d ng nhân v t trong truy n ng n Dạ Ngân
n khác (33 trang).


9

ơ

1
,


11

ật ă

ọc

t



ật x

ật




1.1.1.1. Quan ni m v nhân v

c

Văn học phản ánh đ i sống bằng nh ng hình tượng nhân vật.

các tác

phẩm văn học, nhân vật đóng vai tr rất quan trọng, đó là đứa con tinh th n
của nhà văn được dày công xây dựng và gửi g m nhiều tư tư ng nghệ thuật.
Nhà văn Tơ Hồi cho rằng: nhân v

ơ duy nhất t p trung hết th y, gi i

quyết hết th y trong một sáng tác” [17, tr.127]. Sự thành bại của một đ i văn
một tác phẩm ph thuộc rất nhiều vào việc xây dựng nhân vật.
vật c ng là yếu tố không th thiếu

o đó, nhân

th loại truyện ng n nói riêng.

Có nhiều cách định nghĩa nhiều quan niệm khác nhau về nhân vật văn
học. Các tác giả của Từ điển thuật ng

ọc (Lê Bá Hán, Tr n

ình Sử,

Nguy n Kh c Phi) coi nhân vật văn học là nh ng con ngư i c th được miêu

tả trong văn học, có th có tên riêng hoặc khơng, có th là một vị th n mà có
khi được sử d ng như một ẩn d .

n th o cách định nghĩa của nhóm tác giả

ọc (1997) thì nhân vật văn học là

của cuốn Lí luậ

Theo các tác giả cuốn Từ điể

nhân v
đ ờ

ọc (Bộ m i) quan niệm: nhân vật văn

ợng ngh thu t v con

tồn tại toàn vẹn c

đ khái

ời và các quan ni m v chúng” [ 5 tr.279].

quát tính cách, số ph n con

học

ơ


ời, một trong nh ng dấu hi u v s

ời trong ngh thu t ngôn t . Bên cạ

ời,

c có khi cịn là các con v t, các loài cây, các sinh th hoang
đ ợc gán cho nh

đ

đ m giố

ời” [ 4 tr.1254].

o đó nh n vật văn học là con ngư i được th hiện trong tác phẩm văn


10
học là phương tiện đ khái quát hiện thực.

ó ch nh là đứa con tinh th n mà

ngư i nghệ sĩ đ thai ngh n trong một quá trình lâu dài. Nhân vật ch nh là nơi
kết tinh tinh th n và nhiệt huyết đó c ng là nơi th hiện quan niệm nghệ
thuật l tư ng thẩm mỹ của nhà văn về cuộc đ i và con ngư i. Ta phải chú ý
nhân vật văn học khơng hồn tồn giống như con ngư i thật ngồi đ i vì nhân
vật văn học đ được nhìn nhận và tái tạo qua lăng k nh chủ quan và
thuật của tác giả


đ nghệ

o đó nh n vật văn học là đơn vị nghệ thuật đ y t nh ư c lệ

nên không th đ ng nhất nhân vật văn học v i con ngư i có thật trong đ i
sống xã hội. Do vậy, muốn th hiện

đ nghệ thuật của mình, các tác giả c n

chọn lọc nh ng phương tiện nghệ thuật đ c lực phù hợp đ xây dựng thành
công nh ng hình tượng đi n hình sinh động có sức sống lâu bền theo dịng
th i gian và có được giá trị sâu s c trong lòng bạn đọc hơm nay và mai sau.
1.1.1.2. Các loại hình nhân v

c

Có th nói con ngư i vốn là thực th sinh động và phức tạp trong cuộc
sống nhân sinh và bản th n con ngư i là t ng hòa các mối quan hệ xã hội.
ác nhà văn có th th hiện con ngư i một cách đa ạng và sinh động bằng
nh ng nhân vật văn học. Vì nhân vật văn học là hiện tượng hết sức đa ạng và
các nhân vật thành công thư ng là nh ng sáng tạo độc đáo không lặp lại. Tuy
nhiên, trong các nhân vật, xét về mặt nội dung, cấu trúc, chức năng có th
thấy nhiều hiện tượng lặp lại, tạo thành các loại nhân vật.

chiếm lĩnh thế

gi i nhân vật văn học đa ạng, c n tìm hi u phương iện loại hình của chúng.
Các phương iện loại hình của nhân vật c ng rất đa ạng. Xét về kết cấu,
ý thức hệ và cấu trúc, có th phân biệt:
+ Nhân vật chính, nhân vật ph , nhân vật trung tâm.

+ Nhân vật chính diện, nhân vật phản diện.
+ Một số ki u cấu trúc nhân vật như: Nh n vật chức năng nh n vật loại
hình, nhân vật tính cách, nhân vật tư tư ng.


11
1113 C

ơ

ơ

n và bi n pháp th hi n nhân v t

Ð xây dựng thành công một nhân vật văn học nhà văn phải có khả
năng đ ng cảm, phát hiện nh ng đặc đi m bền v ng

nhân vật. Ðiều này đ i

h i nhà văn phải hi u đ i và hi u ngư i. Nhưng có một điều không kém ph n
quan trọng là nhà văn phải miêu tả, kh c họa nhân vật ấy sao cho có sức
thuyết ph c mạnh m đối v i ngư i đọc. Ðây là vấn đề liên quan trực tiếp đến
nh ng biện pháp xây dựng nhân vật trong tác phẩm văn học. Nhân vật văn
học ch xuất hiện qua sự tr n thuật, miêu tả bằng phương tiện nghệ thuật và
các phương thức th hiện nhân vật c ng hết sức đa ạng. Nhân vật đa ạng
đến đ u thì phương thức phương tiện th hiện nhân vật đa ạng đến đó.
Trư c tiên, phải khẳng định rằng nhân vật được miêu tả bằng chi tiết.
Chi tiết có vai tr đặc biệt quan trọng trong tác phẩm vì nó là căn cứ đ ngư i
đọc nhận ra nhân vật và đó là nơi th hiện tập trung quan niệm nghệ thuật về
thế gi i và con ngư i của nhà văn. Văn học dùng chi tiết đ miêu tả chân

dung, ngoại hình, miêu tả hành động, tâm trạng đ th hiện quá trình nội tâm
của nhân vật. Như ta đ

iết, ngoại hình là khái niệm ch chân dung, diện

mạo, cử ch , tác phong, trang ph c… i u hiện cho dáng vẻ bên ngoài của
nhân vật.

y là yếu tố quan trọng góp ph n cá tính hóa nhân vật. Khi xây

dựng ngoại hình nhân vật nhà văn c n th hiện nh ng nét riêng biệt, c th
của nhân vật đ qua đó ngư i đọc có th n m b t được nh ng đặc đi m
chung của nh ng ngư i cùng nghề nghiệp, t ng l p, th i đại... Còn khi miêu
tả hành động nhân vật nhà văn thư ng kết hợp v i nh ng bi u hiện nội tâm
tương ứng vì đằng sau mỗi hành động, bao gi c ng có một tâm trạng hoặc
một động cơ nào đó.

ng nội t m đ lí giải hành động

ng hành động đ

làm sáng t nội tâm là một hiện tượng ph biến trong việc miêu tả nhân vật.
Văn học dùng nh ng chi tiết đ miêu tả ngoại cảnh mơi trư ng, nh ng
gì ao quanh đ i sống nhân vật. Mỗi chi tiết giống như nh ng viên gạch h ng


12
kết cấu nên ngôi l u đài kiên cố của tác phẩm. Các chi tiết là nh ng bi u hiện
mọi mặt của con ngư i mà ta có th lấy làm căn cứ đ cảm biết về nó. Nhân
vật c n được th hiện qua nh ng mâu thuẫn

thuẫn

ung đột bao gi c ng có tác

ung đột, sự kiện. Các mâu

ng làm nhân vật bộc lộ ph n bản chất

trong nhân vật mà tác giả đ xây dựng. Có th miêu tả nhân vật

sâu kín nhất

một cách trực tiếp nhưng c ng có th miêu tả một cách gián tiếp qua sự cảm
nhận của mọi ngư i ung quanh đối v i nhân vật qua đ vật môi trư ng
nhân vật sống. Nhân vật c n được th hiện bằng các phương iện kết cấu,
bằng các phương tiện ngôn ng , bằng các thủ pháp miêu tả riêng của th
loại… Sự th hiện nhân vật văn học bao gi c ng nhằm khái quát một nội
ung đ i sống xã hội và một quan niệm sâu s c, một cảm hứng tình điệu, ý
niệm tha thiết v i cuộc đ i. Do vậy, sự th hiện của nhân vật phải được xem
xét trong sự phù hợp v i nội dung nhân vật đ ng th i phù hợp v i ki u loại
nhân vật. Phương thức, biện pháp th hiện đối v i nhân vật chính, nhân vật
ph , nhân vật chính diện và phản diện khơng th giống nhau. Yêu c u th
hiện của nhân vật m t nạ” nh n vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật
tư tư ng c ng mỗi lúc một khác. Và sự th hiện này luôn luôn g n liền v i
phương pháp và quan niệm sáng tác của tác giả, truyền thống văn học dân tộc,
phong cách nhà văn đặc trưng th loại.









1.1.2.1. Ngh thu t xây d ng nhân v t trong tác ph
Theo M. Gorki,
ời.

c

c là nhân h c - Văn học là khoa h c v con

ối tượng đặc trưng của văn học là con ngư i v i v i tồn bộ nh ng

gì phong phú, phức tạp và vơ cùng sinh động của nó. Còn v i các ngành khoa
học khác c ng đề cập đến con ngư i nhưng

các phương iện c th khác.

ó là con ngư i trong sinh học (thiên về th chất), con ngư i tâm lí (thiên về
các trạng thái tâm lí n định) con ngư i bệnh lí (thiên về việc khám ch a


13
bệnh v.v… on ngư i trong văn học là con ngư i tính cách bao g m cả: con
ngư i cá nh n và con ngư i xã hội, cả con ngư i sinh lí, tâm lí và bệnh lý, cả
con ngư i ý thức và vơ thức… Nó vơ c ng sinh động đ y bất ng , khó hi u
và c ng o vậy mà vô cùng hấp dẫn đối v i ngư i đọc như các nhân vật: Chí
Phèo, Lão Hạc của Nam Cao, chị Dậu của Ngô Tất Tố hay nhân vật ông họa
sĩ và anh thợ c t tóc trong tác phẩm B c tranh của Nguy n Minh


h u…

on ngư i trong văn học được th hiện trong sự đa ạng các mối quan hệ của
mình qua l i ăn tiếng nói qua suy nghĩ hành động. Vì l đó

y ựng nhân

vật trong tác phẩm văn học là một nghệ thuật mang nh ng n t đặc thù riêng.
Trong xây dựng nhân vật, tác giả văn học thư ng th hiện tính cách nhân
vật theo nh ng cách thức khác nhau độc giả s nhận ra được nh ng nét tâm
lý, vẻ đẹp của nhân vật qua ngư i k chuyện vì ngư i k chuyện đóng vai tr
là c u nối gi a tác giả và độc giả.

ối v i th loại truyện ng n ngư i k

chuyện là phương iện quan trọng dẫn d t vào thế gi i nhân vật của cái tôi cá
nh n đ y uẩn khúc. Hoặc qua nhân vật khác, có lúc nhân vật tự bộc lộ bản
thân, tự nói về chính mình thì nhân vật s được th hiện rõ n t hơn đ y đủ
hơn. Hay có khi

hành động của nhân vật hay nhận thức của nhân vật này

đối v i nhân vật khác ngư i đọc tự rút ra nh ng kết luận về tính cách nhân
vật bằng ch nh suy nghĩ nhận thức của mình.
nên nh ng cảm nhận khác nhau

o đó tác phẩm văn học tạo

ch nh ngư i đọc, tạo nên giá trị và sức sống


lâu bền của văn chương qua ao thế hệ.
hi nói đến việc xây dựng nhân vật, một câu h i đặt ra là xây dựng nhân
vật bằng chất liệu nào? P S.TS Văn
nó là nh ng viên gạ

iá đ có viết về vai trị của chất liệu:

đ xây d ng nên ngơi nhà. Nó là nh ng sợi ch màu

d t nên tấm th m. Nó là chi tiế đ tạ

ợng ngh thu t” [

, tr.75].

Có nhiều cách kh c họa nhân vật khác nhau nhưng ta ch xét một số biện
pháp chung đ xây dựng nhân vật g n v i sự sáng tạo của nhà văn chủ yếu là


14
miêu tả nhân vật qua ngoại hình hành động, nội tâm, ngơn ng và l i nói.
Trư c tiên là xây dựng nhân vật bằng cách mơ tả ngoại hình. ó là mơ tả
tồn bộ vẻ bên ngồi của nhân vật đặc biệt là diện mạo, hình dáng, trang
ph c… Và tùy theo d ng ý nghệ thuật của mình mà mỗi nhà văn có th miêu
tả tồn diện hoặc tập trung vào một phương iện nào đó trong ngoại hình
nhân vật như: khn mặt Thị N trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao hoặc
mái tóc của chị Sứ trong Hò đ t của Anh
Dậu trong T


ức và vẻ đẹp chân q của chị

đè của Ngơ Tất Tố… Tóm lại, việc miêu tả ngoại hình trư c

hết là kh c họa một cách sinh động nh ng con ngư i

trong cuộc sống bằng

nh ng nét chân thực, c th và phải góp ph n cá tính hóa nhân vật. Qua cách
miêu tả của nhà văn, nhân vật bộc lộ tính cách và tính cách của con ngư i
c ng khơng phải là bất biến, vì thế khi t nh cách thay đ i thì ngoại hình c ng
có th linh động biến chuy n th o. Nhà văn

y ựng nhân vật khơng phải là

miêu tả tồn bộ, t m các đặc đi m ngoại hình mà chủ yếu chọn lọc ra, lựa
chọn một cách công phu nh ng nét s c sảo đặc trưng riêng đ nhân vật vừa
c th lại vừa linh hoạt và có điều kiện.
Nhân vật c n được kh c họa qua hành động bao hàm cả cách đối xử của
nhân vật này v i nhân vật khác: mô tả hành vi, việc làm của nhân vật trong
đ i sống cá nhân, xã hội; mô tả sự đối phó của nhân vật trong các tình huống
khác nhau. Hành động của nhân vật không ch là yếu tố c n thiết đ bộc lộ
quá trình phát tri n của tính cách mà cịn là yếu tố khơng th thiếu góp ph n
th c đẩy sự di n biến của hệ thống cốt truyện trong tác phẩm. Hành động của
nhân vật được miêu tả thông qua ngôn ng của ngư i k chuyện hoặc qua
ngôn ng của nhân vật khác.
một đoạn văn miêu tả. Dù

ng có th được dựng lại một cách c th qua


hình thức nào điều cốt lõi là kh c họa, lý giải rõ

ràng tính cách nhân vật và góp ph n bộc lộ nội tâm, tính cách của mình.
Kh c họa nội tâm là một biện pháp đặc biệt quan trọng trong việc xây


15
dựng nhân vật của nhà văn vì mơ tả nội tâm là mô tả nh ng suy nghĩ

i n

biến tâm trạng của nhân vật trư c nh ng cảnh ngộ, tình huống khác nhau:
nh ng trăn tr , suy ngẫm của Thứ trong S ng mòn khi về quê (Nam Cao),
hay di n biến tâm trạng của nhân vật Thành trong S i tóc của Nguy n Minh
h u… Trong mô tả nội tâm, biện pháp độc thoại nội tâm” được sử d ng rất
ph biến, kết hợp v i nh ng cử ch , việc làm của nhân vật như: Thúy Kiều
trong Truyện Kiều của Nguy n Du... là nhân vật th hiện

ng t m tư qua

cách độc thoại nội tâm một cách s c nét. Tác giả đ tạo dựng nh ng trang văn
độc thoại nội tâm xuất s c, nhằm kh c họa tính cách nhân vật và lý giải quá
trình vận hành đ dẫn đến hành động của nhân vật.
Bên cạnh việc mơ tả ngoại hình, bi u hiện nội tâm, nhân vật c n được
mô tả thơng qua ngơn ng và l i nói. Ngơn ng nhân vật là l i ăn tiếng nói
của nhân vật là căn cứ đ bi u đạt phẩm chất và tính cách của mỗi con ngư i,
được nhà văn

ng đ th hiện cuộc sống và cá tính nhân vật. Trong tác


phẩm, ngôn ng của nhân vật được th hiện bằng nhiều cách, tác giả có th
cho nhân vật lặp đi lặp lại nhiều l n nh ng từ, nh ng từ ng độc đáo mang
đặc trưng của mỗi nhân vật như Biết rồi, kh l m, nói mãi!” của c Cố H ng
trong S đỏ của V Trọng Ph ng. Hay nhà văn c n nhấn mạnh cách dùng từ,
ghép từ đặt câu, lối phát m đặc biệt của nhân vật. Bản thân mỗi nhân vật l i
nói g n v i nét riêng song phải th hiện nét chung ngôn ng của một t ng l p
ngư i nhất định, g n g i v i nghề nghiệp, tâm lý, giai cấp trình độ văn hóa...
Hơn n a nhà văn c n tái hiện trực tiếp ngôn ng nhân vật thơng qua hình
thức đối thoại và độc thoại. Vì l đó việc th hiện ngơn ng trực tiếp của
nhân vật thư ng g n v i bi u hiện nội tâm.
Như vậy, nghệ thuật xây dựng nhân vật khơng ch th hiện qua hình
dáng, cử ch , l i nói, nội t m ... mà c n qua hành động việc làm c th . Cho
dù, nhân vật văn học được xây dựng

bất kỳ góc độ, hình thức nào thì nó vẫn


16
ln là đối tượng đ nhà văn khơng ngừng tìm tòi, phát hiện. Việc sử d ng
các biện pháp th hiện nhân vật như thế nào là tùy vào d ng ý nghệ thuật của
nhà văn và c ng tùy thuộc vào từng loại nhân vật c th trong tác phẩm.
1.1.2.2. Vấ đ ngh thu t xây d ng nhân v t trong truy n ng n
Trên đ y ch ng ta đ thấy rằng một tác phẩm văn học khơng th t n tại
mà khơng có nhân vật. ó c ng ch nh là yếu tố khiến truyện ng n thành công.
ối v i ngư i viết truyện ng n, nhân vật được đặt ra như một vấn đề nghiêm
túc của tư uy nghệ thuật đ thử thách tài năng và ản lĩnh của ngư i viết vì
nhân vật là phương iện đ nhà văn miêu tả và khái quát đ i sống. Vì vậy,
việc xây dựng nhân vật trong truyện ng n được nhà văn đặc biệt quan tâm và
c n ch


vào các đặc đi m nghệ thuật như: Nếu ti u thuyết là mộ đ ạn c a

đời thì truy n ng n là cái m t c t c
Vâng! Nếu

đời” (Nguy n Minh Châu).

ti u thuyết, nhân vật được mơ tả v i q trình của một đ i ngư i

trong quan hệ của nhiều sự kiện, g n v i nh ng vấn đề ch ng ch o đan
thì

truyện ng n buộ

ời vào một tình thế ph i bộc lộ cái ph n tâm

can nhất, cái ph n n náu sâu kín nhất, th
ch a c mộ đờ

n

đ

nh kh c

ời, mộ đời nhân loại” [12, tr.10]. Cho nên, nhân vật

trong truyện ng n phải được xây dựng g n v i tình huống đặc biệt, tạo ấn
tượng v i hàng loạt chi tiết đậm đặc của đ i sống.


ó là cuộc đ i v i nh ng

th i đi m nghĩa nhất đ nhân vật tự bộc lộ bản th n mình và đ lại giá trị lâu
bền trong lòng bạn đọc và đ cho bạn đọc có th khám phá, tri âm.
Nếu như ti u thuyết là cả một hệ thống nhân vật đông đảo g n v i một
xã hội rộng l n thì truyện ng n có sự chọn lọc, cân nh c về nhân vật và ch có
một đến hai nhân vật g n v i nh ng nét cá tính riêng. Nh ng nhân vật trong
truyện ng n là nh ng ngư i ình thư ng, dung dị, nh bé hay có khi đó là
nh ng nhân vật có số phận đặc biệt được tác giả kh c họa v i tính cách, số
phận đại diện cho nh ng con ngư i trong nh ng hoàn cảnh khác nhau. Mỗi


17
nhân vật đều th hiện quan niệm sống, quan niệm sáng tác và phong cách
riêng của tác giả trong hành trình sáng tạo văn chương của mình v i mong
muốn đ lại ấn tượng khó phai trong tâm trí bạn đọc. Tài năng của tác giả là
làm sao cho ngư i đọc thấy được góc khuất trong tâm h n, nh ng rung cảm
dù là nh nhất trong mỗi nhân vật tạo nên sự đ ng cảm, liên tư ng. Khi miêu
tả tâm lí nhân vật nhà văn thư ng thông qua nh ng bộc bạch trực tiếp của
nhân vật ngư i k chuyện đ th hiện nh ng trạng thái tâm lí nhân vật. Có lúc
lại qua đối thoại và độc thoại của nhân vật. Nh ng yếu tố này làm cho dòng
tâm trạng của nhân vật hiện lên một cách chân thật, sinh động và tính cách
nhân vật s c nét. Nh miêu tả tâm lí giúp mỗi nhân vật của truyện ng n hiện
lên một cách toàn diện từ hành động ên ngoài đến nội tâm sâu s c bên trong.
Hơn n a, tác giả còn lựa chọn ngơn ng , hành động, ngoại hình nhân vật
sao cho giản dị nhưng ấn tượng, s c nét nhất và việc kh c họa nhân vật vô
cùng quan trọng nhằm tạo chỗ đứng trong l ng ngư i đọc. Thơng thư ng,
truyện ng n, ngoại hình nhân vật là nh ng nét chấm phá, song nó có th phác
thảo sơ ộ về nhân vật; hành động và ngôn ng của nhân vật không bề bộn,
ày đặc như ti u thuyết mà ch tập trung vào nh ng tình tiết c n thiết đ làm

rõ chủ đề của tác phẩm. Từ đó

ản chất của nhân vật được bật lên đ ng th i

th hiện cách nhìn đ i sống, quan niệm nghệ thuật của tác giả.
th loại truyện ng n nhà văn ch trọng đến nhân vật ngư i k chuyện
ưng tơi” đó là thủ pháp xây dựng nhân vật

ngơi thứ nhất của nhà văn.

Nhân vật ngôi thứ nhất ưng tôi” không phải là tác giả không đ ng nhất v i
tác giả dù là tác phẩm mang tính tự truyện đi chăng n a mà đó ch nh là n t
sáng tạo của tác giả.

y là loại nhân vật có cá tính và câu chuyện được tạo

nên b i nhân vật này d đạt đến sự thật một cách đ y đặn nhất. Hơn hết, việc
th hiện, xây dựng nhân vật cịn là sự đ ng điệu, hóa thân của chính tác giả.
Dù nhân vật có nh ng cuộc đ i riêng khác v i nhà văn, nhưng đều ph c v


18
cho m c đ ch nghệ thuật và d ng ý của tác giả.

ó là cách nhà văn tạo ra các

cách thức khác nhau đ tiếp cận hiện thực, th hiện hiệu quả tư tư ng nghệ
thuật của mình làm cho đ i sống văn chương tr nên đa ạng phong ph hơn.
Tóm lại, một điều đặt ra cho th loại truyện ng n trong xu thế hội nhập
hiện nay là con ngư i luôn bộn bề v i cuộc sống hiện đại nên câu ch c n

phải cô đ c nhưng phải chuy n tải được thông điệp l n lao. Do vậy, nghệ
thuật xây dựng nhân vật trong truyện ng n c ng m c n rộng hơn về t nh đa
chiều, không rập khuôn, cứng nh c mà nó c n mềm mại, chảy trơi theo cuộc
sống nhân sinh của con ngư i trong th i đ i m i.
– Hành trình sáng tạ

1.2. Dạ

t

1.2.1. D Ngân – Cuộ đời
Nhà văn
năm 95

ật

o

ạ Ngân tên thật là Lê H ng Nga. Bà sinh ngày 06 tháng 02

quê gốc

miệt vư n c Cao Lãnh sông Tiền. Tu i thơ của à được

bảo bọc bằng nghề vư n c y vư n và nhà nội. Dạ Ng n là ngư i g n bó v i
quê hương miệt vư n gạo tr

c trong” v i nh ng con ngư i thu n

hậu, chất phác đ tạo nên một con ngư i giản dị, chân chất nhưng lại bản lĩnh

kiên cư ng từ trong máu thịt. Nhà văn đã từng tâm sự: Tơi là phụ n mi t
ờn chính cống và tôi luôn t hào v đ

đ ” [38 . Nhà văn sinh ra trong

một gia đình có truyền thống cách mạng v i vai trò quyết định thuộc về bà cơ
của Dạ Ngân - ngư i đàn à góa đ

vậy đến già đ chăm sóc

y cháu cho

cha của Dạ Ngân đi tham gia cách mạng. R i cha bà bị chính quyền Ngơ ình
Diệm b t, bị án kh sai

năm

t được 6 năm thì mất

o đó

ạ Ngân và

nh ng thành viên khác trong gia đình đ đi th o con đư ng l tư ng của cha.
Bà tham gia kháng chiến năm 1966 khi vừa học xong cấp hai. Chính quãng
th i gian tham gia kháng chiến ấy đ đ m đến cho n văn sĩ sự hi u biết về
đất nư c quê hương Nam ộ và cuộc chiến khốc liệt của dân tộc đ kh c ghi
trong nh ng trang văn của bà. Thế nhưng, sức lan t a và sự đ ng cảm của tác



19
phẩm Dạ Ngân không phải là nh ng trang biên niên sử cách mạng mang đậm
tính sử thi mà được đánh giá

chiều sâu của thế gi i tâm lý nhân vật g n v i

sự hóa thân của tác giả vào nhân vật chính trong tác phẩm đ có th dám sống
và hành động th o đ ng con ngư i thật của mình.
Dạ Ngân vốn yêu th ch văn chương từ th i còn

c ” ai c ng ảo

nhau s m muộn gì à c ng th o nghiệp văn. Khi công tác

khu 9 (U Minh),

bà đến thư viện của Ban Tuyên huấn Tây Nam Bộ và được tiếp xúc v i các
tác phẩm S

đềm, Chiến tranh và hòa bình, Tội ác và trừng

ph t, Bơng h ng vàng, Nh

ời kh n khổ, T

âng, Ơng già và biển

cả, Chng nguyện h n ai... Hay nh ng tác phẩm của các tác giả trong nư c
như Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Nguy n Bính, Hồi Thanh,
Ngun Ngọc… Dạ Ngân không ch tiếp thu từ các tác giả nh ng tư tư ng

m i mẻ mà bà còn nhận ra được giá trị của nh ng tác phẩm đó và ch nh
nh ng tác phẩm đó đ truyền cảm hứng trong sáng tác của bà sau này. Nh ng
cuốn sách ấy đ đ ng hành cùng Dạ Ngân trong nh ng ngày bà hằng mang
suy nghĩ không ám nói c ng ai về cuộc chiến ung quanh à: Chiến tranh


ch khiế

c mình thốt chết mỗ

đ

đ ợc!”

[36]. ó là một đ c r t máu thịt từ chính sự trải nghiệm của bản thân n chiến
sĩ Lê H ng Nga nhưng nói ra d bị quy ch p về lập trư ng tư tư ng chính trị.
Năm 978 vì nhiều nguyên do nội tâm, bà thấy mình phải viết. Truyện
Bên dãy chàng ô được Tạp ch Văn nghệ t nh in vào số Tết (1981). ây chính
là tác phẩm xuất s c đ u tay của bà. Và câu nói: Tơi hết s c tin mình - ch c
ũ

i có ni
ơ

y m i viế đ ợc - tin vào s thúc

n c a trái tim mình” [38 đ khẳng định cái duyên của Dạ

Ngân v i nghiệp văn chương.


y c ng là tác phẩm đánh ấu sự trư ng thành

trong ngòi bút của n văn sĩ.
Lúc này, từ bộ phận làm tin thuộc S văn hố Thơng tin t nh Hậu Giang,


20
Dạ Ng n được chuy n sang Hội Văn nghệ t nh sau truyện ng n ấy.

u năm

1982, l n đ u tiên một truyện ng n của à được in trên Tu n báo

gh của

Hội Nhà văn và tháng tư năm đó à được m i đi ự Trại sáng tác của Hội
V ng Tàu. Tại đ y, à có cơ hội gặp g nh ng nhà văn tên tu i như Nguyên
Ngọc, Nguy n Thành Long, Nguy n Quang Thân, Nhật Tuấn...

ấy là ư c

ngoặt l n trong sự nghiệp của bà, nó giống như một s khai hoang” (ch
dùng của Dạ Ng n đối v i bà. Tại đ y
xuống một con đ khác.

cuộ đời rồng r n” đưa à ư c

i tư của à đóng vai tr rất l n trong công việc viết

văn ngược lại văn chương c ng không r i bà trong mọi chặng đư ng khi bà

xả thân cho nó và quyết định dấn th n vào con đư ng ch nghĩa.
Tuy đến v i văn chương khá muộn năm 978 khi đ
ương ình Nguy n trong bài viết N
ời Dạ Ngân, k c

ờ đ

ơ

6 tu i, (nói như
ấu chấm thiên di”:

ũ



N

ng cái

mất, cái thua thi t c a ti n v n lại có cái viên mãn c a h u v n” [67]) nhưng
v i sự t ch l y cuộc sống của bản thân, nh quá trình miệt mài học h i đặc
biệt là trái tim nhạy cảm tinh tế và vô cùng sâu s c của ngư i ph n đ đưa
tên tu i của nhà văn đến v i cơng chúng. Chính sự gặp g v i ngư i ch ng
thứ hai này đ th i một lu ng sinh khí khác lạ vào trang văn ạ Ngân. Từ đó,
Dạ Ngân viết nhiều, viết đều đặn trong tâm trạng bị
thị, nhi

ú


A

n chính gi

bà thấy rõ giá trị c

đơ

đời ấm áp, Con chó và vụ
c a nhà ti u thuyết bị xã hộ

đ


đ

ờ đờ đ

tiếu kì

th

đ

c c a ngh

ĩ

ú


ết trong tâm thế chênh vênh quyết li t
ờ đối xử bất cơng, oan c” [38].

Có th nói, là một trong số không nhiều c y

t văn uôi đến từ miền

Tây Nam Bộ sau năm 975 Dạ Ng n được ư luận đặc biệt chú ý k từ sau
tập truyện ng n Con chó và vụ ly hơn (1985) - Tập sách đ đ m đến cả danh
tiếng và tai tiếng cho tác giả khi mà nh ng chuyện th m kín khó nói của đ i


21
sống vợ ch ng được n nhà văn phơi ày ra hết. Bà có khả năng ph n t ch đ i
sống tâm lí s c sảo nên nhân vật của à hành động theo cảm xúc bản năng
nhưng rất tự nhiên được suy t nh kĩ càng. Chính nh sự tìm tịi và học h i v i
nghề nên giai đoạn này Dạ Ng n sáng tác đều đặn nhiều truyện ng n và đ
nhận được nh ng ghi nhận tích cực từ bạn đọc. Tác giả đ từng tâm sự: Mỗi
ời viế đ
đ

đ ờ

ơ

ấy quá g p gh

cạnh nh ng nhà văn trẻ

đ ờng lấy


a mình. V
đ

ống” [66]. Cho nên, bên

thập niên 90 của thế kỷ trư c như Nguy n Thị Thu

Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan … cịn có sự góp mặt của Dạ Ngân.
ến năm 987
tu i 4

ạ Ng n được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam và

à đ th o học

Trư ng viết văn Nguy n

u được sống trong b u

khơng khí của văn hố cội ngu n là đất Kinh Kỳ Hà Nội c ng ngư i ch ng sau
của bà. Từ đó tài năng văn chương của à được phát huy hết vai trò và giá trị
khi hai tâm h n, hai trái tim đ ng điệu, gặp g .

y

t văn uôi

ạ Ng n đ


l n lượt cho ra đ i mư i đ u sách, kịch bản phim, ti u thuyết c ng hàng trăm
tản văn hàng nghìn kì thư
Thử bút



đ

v i bút danh Dạ Hương.

nhiều th loại nhưng Dạ Ngân thành công nhất

ng n. Năm 98 , tập truyện ng n đ u tay
đăng trên Tu n báo

th truyện

đ i ấm áp của à được

của Hội Nhà văn. V i tập truyện này, bút lực

của tác giả đ th hiện được sự ch ng chạc, giàu n tính và khả năng đi s u
vào tâm lí của nhân vật v i nh ng di n biến phức tạp của đ i sống của cây
t đ y chất Nam Bộ.

ến năm 985 tập truyện Con chó và vụ ly hôn đ

gây chấn động cho làng văn và tác phẩm đ g y n ào cho ngư i đọc ngang
bằng v i ư luận n ào về cuộc tình của chị và chính tập truyện này đ ph n
nào khẳng định được vị thế của Dạ Ngân gi a làng văn. Vào năm 993, nhà

văn uất bản tập Cõi nhà; tiếp nối năm 995

à cho ra m t tập Truy n ngắn

chọn lọc. Tập truyện Nhìn về phía khác in năm

; đến 2008,

c

nguồn xi mãi được ra m t g n v i nh ng năm tháng vui u n cùng Hà Nội


×