Bài tập Hidrocacbon số 1
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hidrocacbon X no mạch hở thu được 0,3 mol CO2. Công thức của X là
A.C3H8.
B.C3H6.
C.C3H4.
D.C4H10.
Câu 2: Tiến hành crackinh 10 lít khí butan thì sau phản ứng thu được 18 lít hỗn hợp khí gồm etan, metan, eten,
propilen, butan (các khí đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất của quá trình crackinh là
A. 80%.
B. 90%.
C. 60%.
D. 70%.
Câu 3: Hỗn hợp X gồm ankan Y và hai amin no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt
cháy hoàn toàn 3,95 gam X cần vừa đủ 8,12 lít O 2 (đktc), thu được 0,57 mol hỗn hợp khí và hơi gồm N 2, H2O
và CO2. Cơng thức phân tử của Y là
A. CH4.
B. C2H6.
C. C3H8.
D. C4H10.
Câu 4: Một bình kín chứ 0,5 mol hỗn hợp axetilen và hiđro. Cho vào bình một ít bột Ni rồi nung nóng, sau một
thời gian thu được hỗn hợp khí X. Dẫn X qua một dung dịch nước brom dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch
tăng 4,1 gam và thốt ra 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí Y. Đốt chát hồn tồn Y cần vừa đủ 5,04 lít O 2 (đktc). Khối
lượng brom đã phản ứng với X là
A. 16 gam.
B. 24 gam
C. 32 gam
D. 40 gam
Câu 5: Tiến hành hiđrat hóa 6,5 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong mơi trường axit, đun nóng (hiệu suất
70%). Sau phản ứng, cho hỗn hợp các chất hữu cơ thu được tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3, khối lượng kết tủa thu được là
A. 55,8 gam.
B. 79,8 gam.
C. 37,8 gam.
D. 34,2 gam.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,35 mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon (mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng)
cần vừa đủ 25,48 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp khí và hơi T. Dẫn T qua bình đựng nước vơi trong dư, sau
phản ứng, khối lượng dung dịch giảm 39,55 gam. Dãy đồng đẳng của hai hiđrocacbon trong X là
A. anken.
B. ankin.
C. ankađien.
D. ankin hoặc ankađien.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 2,688 lít (đktc) hỗn hợp X gồm anlen và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp, thu
được hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch nước vơi trong dư, sau phản ứng thu được 33 gam
kết tủa và khối lượng bình tăng 19,38 gam. Phần trăm khối lượng của hiđrocacbon có phân tử khối lớn nhất
trong X là:
A. 28,0%.
B. 53,3%.
C. 80,0%.
D. 14,7%.
Câu 8: Clo hóa ankan X (có chiếu sáng), thu được 105 gam hỗn hợp các dẫn xuất monoclo và điclo. Hấp thụ
hồn tồn khí HCl sinh ra vào nước rồi trung hòa bằng dung dịch NaOH 1M thì cần vừa đủ 2 lít. Cơng thức
phân tử của X là
A. CH4.
B. C2H6.
C. C3H8.
D. C4H10.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 6,16 gam hiđrocacbon mạch hở X rồi dẫn tồn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch
nước vơi trong. Sau các phản ứng, thu được 33 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 4,44 gam. Công thức
phân tử của X là
A. C3H4
B. C2H4.
C. C3H8.
D. C4H6.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 6,1 gam hỗn hợp X gồm stiren và hai axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của
axit acrylic, thu được hỗn hợp khí và hơi Y. Dần tồn bộ Y qua dung dịch nước vơi trong dư, sau các phản ứng,
thu được 34 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 15,26 gam. Nếu cho 6,1 gam X vào dung dịch Br 2 dư thì
số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,04.
B. 0,05.
C. 0,06.
D. 0,07.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anken X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 (dư), sau
phản ứng, khối lượng dung dịch giảm 81 gam. Mặt khác, hiđrat hóa anken X chỉ thu được tối đa một ancol. Số
công thức cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 12: Một bình kín chứa hỗn hợp khí X gồm hiđro và isobutilen, có tỉ khối so với He là 6,5. Thêm vào bình
một ít bột Ni rồi nung nóng, sau một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 9,75. Hiệu suất
phản ứng hiđro hóa là
A. 60,0%.
B. 66,7%.
C. 75,0%.
D. 83,3%.
Câu 13: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu
được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với khơng khí là 1. Số mol H2 phản ứng là
A. 0,1 mol
B. 0,2 mol
C. 0,3 mol
D. 0,25 mol
Câu 14: Đun nóng hỗn hợp X gồm C3H4, C3H6 và H2 có Ni xúc tác thu được 0,224 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có
tỷ khối so với H2 bằng 8,35. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào
400 ml dung dịch Ca(OH)2 0,015M thấy khối lượng dung dịch tăng lên m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của m gần nhất với
A. 0,83.
B. 0,43.
C. 0,68.
D. 0,31.
Câu 15: (thầy Phạm Thanh Tùng) Hỗn hợp khí X gồm etan, propilen và butađien. Tỉ khối của X so với H2
bằng 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch
Ba(OH)2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,85.
B. 5,91
C. 13,79.
D. 7,88
Câu 16: Crackinh 40 lít n-butan, thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần
n-butan chưa bị crackinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ra
hỗn hợp A là :
A. 40%.
B. 20%.
C. 80%.
D. 60%.
Câu 17: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung
nóng, thu được hổn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình
brom tăng 10,8 gam và thốt ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có t khối so với H 2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt
cháy hồn tồn hỗn hợp Y là:
A. 22,4 lít.
B. 26,88 lít.
C. 44,8 lít.
D. 33,6 lít
Câu 18: Thực hiện phản ứng cracking x mol butan thu được hỗn hợp X gồm 5 chất đều là hidrocacbon với
hiệu suất phản ứng là 75%. Cho X đi qua bình đượng dung dịch Br 2 dư sau phản ứng hồn tồn thu được hỗn
hợp khí Y. Đối cháy hết Y bằng khí O 2 thu được CO2 và 3,05x mol H2O. Phần trăm khối lượng CH4 trong Y
bằng?
A. 23,45%
B. 26,06%
C. 30,00%
D. 29,32%
Câu 19: Hỗn hợp X có tỉ khối so với hidro bằng 15 gồm C2H2, C2H4, C2H6, C3H4 và H2 được chứa trong bình có
dung tích 2,24 lít (đktc). Cho một ít Ni (thể tích khơng đáng kể) vào bình rồi nung nóng một thời gian, sau đó
dẫn hỗn hợp khí Y thu được qua bình chứa Br 2 thu được 0,56 lit hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với hidro
bằng 20. Khối lượng bình Br2 tăng lên (Δm) có giá trị :
A. 3,19 gam
B. 2 gam
C. 1,5 gam
D. 1,12 gam
Câu 20: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên?
A.5
B.4
C.6
D.2
Câu 21: Đốt cháy hồn tồn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kết tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần vừa đủ 10,5 lít
O2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hồn tồn X trong điều kiện thích hợp
thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc một.
Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon lớn hơn) trong Y là
A. 46,43%.
B. 31,58%.
C. 10,88%.
D. 7,89%.
Câu 22: Trùng hợp 8,96 lít etilen (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 75% thì khối lượng polime thu được là
A. 6,3 gam
B. 7,2 gam
C. 8,4 gam
D. 8,96 gam
Câu 23: Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ
hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí thốt ra bằng 60% thể tích X; khối lượng dung dịch Br 2 tăng 5,6
gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hồn tồn khí thốt ra thu được a mol CO2 và b mol
H2O. Giá trị của a, b lần lượt là
A. 0,56 và 0,8.
B. 1,2 và 2,0
C. 1,2 và 1,6
D. 0,9 và 1,5
Câu 24: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X đktc vào bình kín có sẵn
một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 10. Tổng số mol
H2 đã phản ứng là
A. 0,015 mol
B. 0,075 mol
C. 0,05 mol
D. 0,07 mol
Câu 25: (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp khí X gồm propen và vinylaxetilen. Cho a mol X tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 15,9 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,35
mol Br2. Giá trị của a là
A. 0,10.
B. 0,15.
C. 0,20.
D. 0,25.
Câu 26: (Gv Lê Phạm Thành 2019) Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp X gồm CH4,
C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 8,96 lít CO 2 (đo ở đktc) và 9,0
gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp X làm mất màu vừa hết 12 gam Br 2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản
ứng nung butan là
A.75%.
B.65%.
C.50%.
D.45%.
Câu 27: Nung 896 ml C2H2 và 1,12 lít H2 (đktc) với Ni (với hiệu suất H = 100%) được hỗn hợp X gồm 3 chất,
dẫn X qua dung dịch AgNO3/NH3 dư, được 2,4 gam kết tủa. Số mol chất có phân tử khối lớn nhất trong X là
A. 0,01 mol.
B. 0,03 mol.
C. 0,02 mol.
D. 0,015 mol.
Câu 28: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol axetilen; 0,2 mol propen; 0,1 mol etilen và 0,6 mol hiđro với xúc
tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 bằng 12,5. Cho hỗn hợp Y tác dụng với brom
dư trong CCl4 thấy có tối đa a gam brom phản ứng. Giá trị của a là
A. 24.
B. 16.
C. 32.
D. 48.
Câu 29: Một hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần 36,8 gam oxi thu
được 12,6 gam H2O ; VCO2 = VX (đo cùng nhiệt độ áp suất). Lấy 5,5 gam hỗn hợp X tác dụng với dd AgNO 3
trong NH3 dư thu được 14,7 gam kết tủa. Công thức của 2 hiđrocacbon trong X là:
CH4 và C2H2
B. C4H10 và C2H2
C. C2H6 và C3H4
D. CH4 và C3H4
Câu 30: (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4
lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối
so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là
A.
A 0,070 mol.
B. 0,015 mol.
C. 0,075 mol.
D. 0,050 mol.
Câu 31: (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho 21,4 gam hỗn hợp X gồm C2H2 và ankin A có tỉ lệ mol tương ứng là
1: 1,5 phản ứng với dung dịch AgNO3/NH 3 dư thu được 96,3 gam kết tủa. Vậy A là
A propin.
B. but-1-in.
C. đimetylaxetilen.
D. pent-1-in.
Câu 32: (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X
cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C 2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom
(dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thốt ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8.
Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Y là
A 22,40 lít.
B. 26,88 lít.
C. 44,8 lít
D. 33,60 lít.
Câu 33: Hỗn hợp X gồm H2 và C3H6 có tỉ khối so với He bằng 5,5. Cho X qua xúc tác Ni, nung nóng thu được
hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 6,875. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa anken là
A. 30%.
B. 20%.
C. 50%.
D. 40%.
Câu 34: (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp X gồm propin, propen, propan và hiđro. Dẫn 16,8 lít (đktc) hỗn
hợp khí X qua Ni (nung nóng) đến phản ứng hồn tồn, thu được 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí Y. Đốt hoàn toàn
Y rồi sục vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 75 gam kết tủa, đồng thời khối lượng bình chứa tăng thêm m
gam. Giá trị của m là
A.54,6.
B.96,6.
C.51,0.
D.21,6.
Câu 35: (Gv Lê Phạm Thành 2019) Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6,
thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Mặt khác 10,1 gam X phản ứng tối đa với a mol Br 2 trong dung
dịch. Giá trị của m là
A.0,15.
B.0,25.
C.0,10.
D. 0,06.
Câu 36: Hỗn hợp X gồm C2H6, C2H2, C2H4 có tỉ khối so với H2 là 14,25. Đốt cháy hồn tồn 11,4 gam X, sau
đó cho sản phẩm vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là
A. 73,12.
B. 68,50.
C. 51,4.
D. 62,4
Câu 37: Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị của a là
A. 0,46.
B. 0,22.
C. 0,34.
D. 0,32.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm metan, propen, isopren. Đốt cháy hoàn toàn 10 gam X cần vừa đủ 24,64 lít O 2 (đktc).
Mặt khác, 10 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là
A. 0,15.
B. 0,20.
C. 0,25.
D. 0,30.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm propilen, vinylaxetilen và hiđrocacbon mạch hở Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,27 mol X
cần vừa đủ 21,84 lít O2 (đktc). Hấp thụ hồn tồn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vơi trong (dư), sau phản
ứng thu được 75 gam kết tủa. Mặt khác, cho 33 gam X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3, số mol AgNO3 phản ứng là
A. 0,6 mol.
B. 0,8 mol.
C. 1,0 mol.
D. 1,2 mol.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm ba hiđrocacbon không no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol X cần vừa đủ V lít
O2 (đktc), thu được 23,9 gam hỗn hợp CO 2 và H2O. Mặt khác, dẫn 22 gam X qua dung dịch Br 2 dư thì số mol
Br2 phản ứng tối đa là 0, 68 mol. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12
B. 13
C. 14
D. 15