Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

chuyên đề hidrocacbon phần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.82 KB, 5 trang )

Bài tập Hidrocacbon số 4
Câu 1: (26 câu hidrocacbon-Nguyễn Anh Tuấn) Một hỗn hợp X chứa 0,3 mol axetilen, 0,2 mol vinylaxetylen,
0,2 mol etilen, 0,8 mol H2. Dẫn hỗn hợp X qua Ni nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỷ khối hơi
so với H2 bằng 12,7. Dẫn Y vào dung dịch Br2 dư khối lượng Br2 đã phản ứng là
A. 72 gam.

B. 144 gam.

C. 160 gam.

D. 140 gam.

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 12,5 gam một hiđrocacbon mạch hở X (MX < 60). Hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy
vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng, thu được 108,35 gam kết tủa và phần dung dịch giảm
59,85 gam. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là
A. 2.

B.8.

C.6.

D. 4.

Câu 3: Cho 13,44 lit (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung nóng) thu được hỗn hợp Y (chỉ
chứa ba hidrocacbon) có tỉ khối so với H 2 là 14,4. Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br 2 trong dung dịch. Giá trị
của a là
A. 0,20.

B. 0,15.

C. 0,10.



D. 0,25

Câu 4: (26 câu hidrocacbon-Nguyễn Anh Tuấn) Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là
9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp
khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là
A. 0,070 mol.

B. 0,015 mol.

C. 0,075 mol.

D. 0,050 mol.

Câu 5: (Đề minh họa 2019 – GV Nguyễn Anh Tuấn)Hỗn hợp X gồm metan, propen và isopren. Đốt cháy hoàn
toàn 15 gam X cần vừa đủ 36,96 lít O2 (đktc). Ở điều kiện thường, cho a mol X phản ứng Br 2 dư trong dung môi
CCl4 thì có 0,1 mol Br2 phản ứng. Giá trị của a là
A. 0,20.

B. 0,15.

C. 0,30.

D. 0,10.

Câu 6: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin, 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etan và 0,6 mol H 2. Nung nóng hỗn hợp X
(xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H 2 bằng a. Cho Y tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa và 15,68 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Khi sục khí Z qua dung dịch brom dư
trong dung mơi CCl4 thì có 8 gam brom phản ứng. Giá trị của a là
A. 8,125.


B. 8,875.

C. 9,125.

D. 9,875.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X goomd hai hiđrocacbon kết tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được
4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,48 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong X là
A. CH4 và C2H6
B. C2H6 và C3H4
C. C2H2 và C3H4
D. C2H4 và C3H6
Câu 8: (GV Nguyễn Anh Tuấn) Cho 4,8 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6, C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung nóng,
sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hồn tồn X cần vừa đủ V lít khí O 2 (đktc), thu được CO2
và 10,8 gam H2O (đktc). Giá trị của V là
A. 8,96

B. 4,48

C. 20,16

D. 13,44

Câu 9: Clo hóa một ankan thu được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 55,04% về khối lượng. Công thức
phân tử của ankan là
A. CH4

B. C3H8


C. C2H6

D. C4H10

Câu 10: (26 câu hidrocacbon-Nguyễn Anh Tuấn Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế
tiếp thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ankan là
A. CH4 và C2H6
B. C2H6 và C3H8
C. C3H8 và C4H10
D. C4H10 và C5H12
Câu 11: Hịa tan hồn tồn 20,5 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít hỗn hợp khí
X gồm NO2, NO, N2O, N2 ở đktc, khơng có sản phẩm khử nào khác, trong đó NO2 và N2 có cùng số mol. Tỷ
khối hơi của X so với H2 là 18,5. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là

A. 88,7 gam

B. 119,7 gam

C. 144,5 gam

D. 55,7 gam


Câu 12: (GV Nguyễn Anh Tuấn) Một hỗn hợp X gồm C2H4, C3H6, CH4 và C2H2 trong đó số mol CH4 bằng 2
lần số mol C2H2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 9,02 gam CO 2 và 3,87 gam H2O. Cho 0,1 mol
hỗn hợp X phản ứng tối đa với a gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 14,4.

B. 16,0.


C. 17,6.

D. 12,8.

Câu 13: Cracking m gam butan thu được hỗn hợp X gồm: H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan
chưa bị cracking. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 9,0 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của m là
A. 5,8

B. 11,6

C. 2,6

D. 23,2

Câu 14: (26 câu hidrocacbon-Nguyễn Anh Tuấn) Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 đi qua ống sứ
đựng bột Ni nung nóng thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư dung dịch AgNO 3 trong dung dịch NH3 thu được
12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 16 gam Br 2 và cịn lại khí Z. Đốt
cháy hồn tồn khí Z được 2,24 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của V là
A. 11,20.

B. 13,44.

C. 5,60.

D. 8,96.

Câu 15: Hỗn hợp X gồm 0,2 mol axetilen, 0,1 mol but-l-in, 0,15 mol etilen, 0,1 mol etan và 0,85 mol H2. Nung
nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H 2 bằng a. Cho Y tác dụng
với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu được kết tủa và 19,04 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Sục khí Z qua dung
dịch brom dư trong dung mơi CCl4 thì có 8,0 gam brom phản ứng. Giá trị của của a gần nhất với giá trị nào sau

đây?
A. 9.

B. 10.

C. 11.

D. 12

Câu 16: Hỗn hợp X gồm C2H4, C2H2, C3H8, C4H10 và H2. Lấy 6,32 gam X cho qua bình đựng dung dịch nước
Br2 (dư) thấy có 0,12 mol Br 2 tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hết 2,24 lít X (đktc) cần dùng V lít khí O 2
(đktc), sau phản ứng thu được 9,68 gam CO2. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của V là:
A. 6,72.

B. 8,96.

C. 5,60.

D. 7,84.

Câu 17: Cracking khí butan một thời gian thì thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C3H6, C2H6, C2H4 và C4H10 dư.
Cho toàn bộ hỗn hợp X đi qua dung dịch nước Br 2 dư thì khối lượng bình brom tăng lên 0,91 gam và có 4 gam
Br2 phản ứng, đồng thời có hỗn hợp khí Y thốt ra khỏi bình Br 2 (thể tích của Y bằng 54,545% thể tích của X).
Để đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,184

B. 4,368

C. 2,128


D. 1,736

Câu 18: (GV Nguyễn Anh Tuấn) Đốt cháy hoàn toàn b gam hiđrocacbon mạch hở Y (280,16 mol CO2. Mặt khác, b gam Y phản ứng tối đa với 0,16 mol Br 2 trong dung dịch. Giá trị của b gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 1,8.

B. 1,9.

C. 2,2.

D. 2,3.

Câu 19: (26 câu hidrocacbon-Nguyễn Anh Tuấn) Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol axetilen và 0,04 mol
hiđro với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn tồn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng
dung dịch brom (dư) thì cịn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O 2 là 0,5. Khối lượng bình
dung dịch brom tăng là
A. 1,2 gam
B.1,04 gam
C.1,64 gam
D. 1,32 gam
Câu 20: (27 câu hidrocacbon GV NGUYỄN MINH TUẤN- bộ đề hóa học 2019) Đốt cháy hồn tồn m gam
hiđrocacbon mạch hở X (28 < MX < 56), thu được 5,28 gam CO2. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với 19,2
gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là

A. 2,00.

B. 3,00.

C. 1,50.


D. 1,52.

Câu 21: Hỗn hợp X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X (đktc) (có Ni xúc tác) đến
khi phản ứng hồn tồn, thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là 2,7 và
Y có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của hiđrocacbon là


A. C3H6.

B. C4H6.

C. C3H4.

D. C4H8.

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 3,48 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường), đem toàn bộ sản phẩm
cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 29,55 gam kết tủa và khối
lượng dung dịch giảm bớt 13,59 gam. Công thức phân tử của X là
A. CH4.

B. C2H4.

C. C3H4.

D. C4H10.

Câu 23: (GV NGUYỄN MINH TUẤN) Hỗn hợp khí X gồm propen, etan, buta-1,3-đien, but-1-in có tỉ khối hơi
so với SO2 là 0,75. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X, cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung
dịch Ca(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 8,3.

B. 7.

C. 7,3.

D. 10,4.

Câu 24: Đốt cháy 2,14 gam hỗn hợp M gồm ankan X và anken Y (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3), thu được 3,36
lít CO2 (đktc). Số nguyên tử cacbon có trong phân tử của X và Y tương ứng là
A. 3 và 4.

B. 3 và 3.

C. 2 và 4.

D. 4 và 3.

Câu 25: (GV NGUYỄN MINH TUẤN) Đốt cháy hiđrocacbon A, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 2: 1. Lấy
1,95 gam A tác dụng với AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện 7,3 gam kết tủa. CTPT của A là
A. C2H2.
B. C8H8.
C. C6H6 .
D. C4H4.
Câu 26: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C2H2, 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung nóng một thời
gian, thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 700 ml
dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Tổng khối lượng chất tan trong Z là:

A. 38,2.


B. 45,6.

C. 40,2.

D. 35,8.

Câu 27: (27 câu hidrocacbon GV NGUYỄN MINH TUẤN- bộ đề hóa học 2019) Cho 10,08 lít (đktc) hỗn hợp
khí X gồm C2H2 và H2 đi qua ống chứa xúc tác Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Y chỉ chứa 3 hiđrocacbon. Tỉ
khối của Y so với He là 7,125. Phần trăm thể tích của C2H2 trong hỗn hợp X là
A. 36,73%.

B. 44,44%.

C. 62,25%.

D. 45,55%.

Câu 28: Đốt cháy hoàn tồn m gam hiđrocacbon ở thể khí, nhẹ hơn khơng khí, mạch hở thu được 7,04 gam
CO2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến phản ứng hoàn tồn, thấy có 25,6 gam brom phản
ứng. Giá trị m là
A. 4.

B. 3.

C. 2,08.

D. 2.

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam một hiđrocacbon X mạch hở (là chất khí ở điều kiện thường), rồi đem
toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết

tủa và phần dung dịch giảm 7,6 gam. Biết 1 mol X tác dụng tối đa với 3 mol Br 2 trong dung dịch. Số nguyên tử
hiđro trong phân tử X là?
A. 2.

B. 4.

C. 8.

D. 6.

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn x mol hiđrocacbon X (40 < MX < 70) mạch hở, thu được CO2 và 0,2 mol H2O. Mặt
khác, cho x mol X tác dụng với AgNO 3 dư trong dung dịch NH3, thì có 0,2 mol AgNO3 phản ứng. Sau phản
ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 27,8.

B. 24,0.

C. 29,0.

D. 25,4.

Câu 31: (27 câu hidrocacbon GV NGUYỄN MINH TUẤN- bộ đề hóa học 2019) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol
hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 3,78 gam H2O. Mặt khác 3,87 gam
X phản ứng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,070.

B. 0,105.

C. 0,030



Câu 32: (GV NGUYỄN MINH TUẤN) Cho 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni
(nung nóng), thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H 2 là 14,4. Biết Y phản ứng tối đa
với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,25.

B. 0,20.

C. 0,10.

D. 0,15.

Câu 33: Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon là chất khí ở điều kiện thường, đều chứa liên kết ba, mạch hở và
trong phân tử hơn kém nhau một liên kết π. Biết 0,56 lít X (đktc) phản ứng tối đa với 14,4 gam brom trong
dung dịch. Cho 2,54 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 dư trong NH3, thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 7,14.

B. 7,89.

C. 7,665.

D. 11,1.

Câu 34: Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao), thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉ khối của X
so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là
A. 0,48 mol.

B. 0,36 mol.


C. 0,60 mol.

D. 0,24 mol.

Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở (hơn kém nhau 3 nguyên tử C)
cần dùng vừa đủ 14 lít O2 (đktc). Hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2, sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 30 gam kết tủa và một dung dịch có khối lượng giảm 4,3 gam so với
khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Mặt khác, cho 8,55 gam X trên tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,8.

B. 36,0.

C. 54,0.

D. 13,2.

Câu 36: (GV NGUYỄN MINH TUẤN) Hỗn hợp khí A chứa hai hiđrocacbon, hỗn hợp khí B chứa O2 và O3 (tỉ
khối của B so với H2 là 18,4). Trộn A và B theo tỉ lệ 1 : 2 về thể tích rồi đốt cháy thì chỉ cịn CO 2 và hơi H2O
theo tỉ lệ 8 : 7 về thể tích. Nếu dẫn 5 lít A qua nước brom dư thì thể tích khí cịn lại 2 lít. Cơng thức phân tử của
hai hiđrocacbon là (các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)
A. CH4 và C3H6.

B. CH4 và C4H2.

C. CH4 và C2H2.

D. CH4 và C3H4.

Câu 37: Trong một bình kín dung tích khơng đổi chứa hỗn hợp A gồm etan và một ankin X (thể khí ở điều kiện

thường) có tỉ lệ số mol là 1 : 1. Thêm oxi vào bình thì được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hiđro là 18. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp B sau đó đưa bình về 0 oC thấy hỗn hợp khí Z trong bình có tỉ khối so với hiđro là
21,4665. X là
A. C2H2.

B. C3H4.

C. C4H6.

D. C5H8.

Câu 38: (GV NGUYỄN MINH TUẤN) Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm các chất sau: axetilen (0,05 mol),
vinylaxetilen (0,04 mol), hiđro (0,065 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn
hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Biết m gam hỗn hợp khí Y phản ứng tối đa với 14,88 gam brom trong
dung dịch. Giá trị của m là
A. 1,755.

B. 2,457

C. 2,106.

D. 1,95.

Câu 39: (27 câu hidrocacbon GV NGUYỄN MINH TUẤN- bộ đề hóa học 2019) Cho hỗn hợp X gồm
axetilen và etan (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3) qua ống đựng xúc tác thích hợp, nung nóng ở nhiệt độ cao,
thu được một hỗn hợp Y gồm etan, etilen, axetilen và H 2. Tỉ khối của hỗn hợp Y so với hiđro là 58/7. Nếu cho
0,7 mol hỗn hợp Y qua dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,30.

B. 0,5.


C. 0,40.

D. 0,25.

Câu 40: (27 câu hidrocacbon GV NGUYỄN MINH TUẤN- bộ đề hóa học 2019) Cho 224,00 lít metan (đktc)
qua hồ quang được V lít hỗn hợp X (đktc) chứa 12% C2H2; 10% CH4; 78% H2 (về thể tích). Giả sử chỉ xảy ra 2
phản ứng:


Giá trị của V là
A. 407,27.

B. 448,00.

C. 520,18.

D. 472,64.



×