Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

chuyên đề hidrocacbon phần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.7 KB, 4 trang )

Bài tập Hidrocacbon số 5
Câu 1: (27 câu hidrocacbon GV NGUYỄN MINH TUẤN- bộ đề hóa học 2019) Hỗn hợp X gồm hai anken có
tỉ khối so với H2 bằng 16,625. Lấy hỗn hợp Y chứa 26,6 gam X và 2 gam H2. Cho Y vào bình kín có dung tích
V lít (ở đktc) có chứa Ni xúc tác. Nung bình một thời gian thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H 2 bằng
143/14. Biết hiệu suất phản ứng hiđro hoá của các anken bằng nhau. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là
A. 60%.
B. 55%.
C. 50%.
D. 40%.
Câu 2: (GV NGUYỄN MINH TUẤN) Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm: CH4; C2H2; C2H 4 và C3H6,
thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 15,3 gam H2O. Mặt khác, 4,04 gam X phản ứng tối đa với 0,1 mol Br 2 trong
dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,20.
B. 0,30.
C. 0,10.
D. 0,40.
o
Câu 3: Nhiệt phân nhanh 3,36 lít khí CH4 (đo ở đktc) ở 1500 C, thu được hỗn hợp khí T. Dẫn tồn bộ T qua
dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thấy thể tích khí thu được giảm 20% so với T. Hiệu
suất phản ứng nung CH4 là
A. 40,00%.
B. 20,00%.
C. 66,67%.
D. 50,00%.
Câu 4: (27 câu hidrocacbon GV NGUYỄN MINH TUẤN- bộ đề hóa học 2019) Nung nóng hỗn hợp X gồm
0,2 mol vinylaxetilen và 0,2 mol H 2 với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H 2 là 21,6. Hỗn
hợp Y làm mất màu tối đa m gam brom trong CCl4. Giá trị của m là
A. 80.
B. 72.
C. 30.
D. 45.


Câu 5: (chuyên Long An lần 1 2019) Hỗn hợp A chứa ba ankin với tổng số mol là 0,1 mol. Chia A làm hai
phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1, thu được 2,34 gam H2O. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 250 ml dung
dịch AgNO3 0,12M trong NH 3 tạo ra 4,55 gam kết tủa. Hãy gọi tên và tính phần trăm khối lượng từng chất
trong A, biết ankin nhỏ nhất chiếm 40% số mol.
A. Propin (33,1%), but-1-in (22,3%), but-2-in (44,6%).
B. Etin (22,3%), propin (33,1%), but-2-in (44,6%).
C. Etin (22,3%), propin (33,1%), but-1-in (44,6%).
D. Propin (33,1%), but-1-in (44,6%), but-2-in (22,3%).
Câu 6 (chuyên sư phạm Hà Nội lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H 4
và C2H6 thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Mặt khác, 10,1 gam X phản ứng tối đa với a mol Br2
trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,10.
B. 0,15.
C. 0,06.
D. 0,25.
Câu 7: (Ngô Gia Tự lần 2 mã đề 203) Đun nóng 7,6 gam hỗn hợp X gồm C2H2; C2H4 và H2 trong bình kính
với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt
qua bình 1 đựng H 2SO4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam. Khối lượng tăng
lên ở bình 2 là:
A. 6,0 gam
B. 9,6 gam
C. 22,0 gam
D. 35,2 gam
Câu 8: (Sào Nam – Quảng Nam lần 1 2019) Cho 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng
Ni (nung nóng), thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 14,4. Biết Y phản ứng tối
đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,20.
B. 0,10.
C. 0,25.
D. 0,15.

Câu 9: (Kim Liên Hà Nội lần 1 2019) Hỗn hợp Y gồm metan, etilen, propin và vinylaxetilen có tỷ khối với
hiđro bằng 16,4. Đốt cháy hồn tồn 1,792 lít (đktc) hỗn hợp Y rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào bình
đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thu được lượng kết tủa nặng:
A 18,845 gam.
B. 61,07 gam.
C. 37,824 gam.
D. 19,20 gam.
Câu 10: (chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm C2H4, C3H6, C3H8, C4H8 và C2H2
trong đó số mol C3H8 bằng số mol C2H2. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam X, hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào
nước vơi trong dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được kết tủa có khối lượng là
A. 20 gam.
B. 15 gam.
C. 30 gam.
D. 40 gam.


Câu 11: (chuyên Lê Thánh Tông – Quảng Nam lần 1 2019) Hấp thụ hoàn toàn một lượng anken X vào bình
đựng nước brom thì thấy khối lượng bình tăng 5,6 gam và có 16 gam Br 2 tham gia phản ứng. Số đồng phân cấu
tạo của X là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 6.
Câu 12: (Hồng Văn Thụ - Hịa Bình lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, nhẹ hơn
khơng khí, mạch hở thu được 7,04 gam CO 2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến phản ứng
hồn tồn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng. Giá trị m là:
A. 3,02.
B. 2,08.
C. 3,06.
D. 2,04.

Câu 13: (liên trường THPT Nghệ An lần 1 2019) Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm etan và etilen sục qua dung
dịch brom dư, phản ứng xong có 1,12 lít khí thốt ra (ở đktc). Thành phần phần trăm theo thể tích của khí etan

A. 60%.
B. 50%.
C. 25%.
D. 75%.
Câu 14: (đề tập huấn sở Bắc Ninh lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C 3H4, C4H4 (đều mạch hở) và H2.
Dẫn X qua Ni nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với NO2 là 1. Cho
2,8 lít Y (đktc) làm mất màu tối đa 36 gam brom trong dung dịch. Cho 2,8 lít X (đktc) làm mất màu tối đa x
gam brom trong dung dịch. Giá trị của x là
A. 30.
B. 24.
C. 48.
D. 60.
Câu 15 (Chu Văn An – Hà Nội lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm metan, axetilen và propen có tỉ khối so với H2 là
13,1. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X sau đó dẫn sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH) 2 dư
thì thu được 38 gam kết tủa trắng và khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A. 21,72 gam.
B. 16,68 gam.
C. 22,84 gam.
D. 16,72 gam.
Câu 16: (Thanh Chương I – Nghệ An lần 1 2019) Crackinh hoàn toàn x mol một ankan X thu được 4x mol
hỗn hợp Y gồm các hidrocacbon. Biết tỷ khối của Y so với H2 là 12,5. Phần trăm theo khối lượng của
hidrocacbon có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong Y là
A. 56%.
B. 16%.
C. 28%.
D. 44%.
Câu 17 (Phan Chu Trinh – Đà Nẵng lần 1 2019) X, Y, Z (MX < MY < M Z < 60) là ba hiđrocacbon mạch hở

có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và đều phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3. Cho 12,48 gam hỗn
hợp gồm X, Y, Z (có cùng số mol) tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,72.
B. 0,81.
C. 0,96.
D. 1,08.
Câu 18 (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 5,8. Dẫn X qua
bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 là
A. 13,5.
B. 14,5.
C. 11,5.
D. 29.
Câu 19: (chuyên ĐH Vinh lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon mạch hở
cần dùng vừa đủ 14 lít O2 (đktc). Hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2, sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 30 gam kết tủa và một dung dịch có khối lượng giảm 4,3 gam so với
khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Mặt khác, cho 8,55 gam X trên tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được tối đa m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,8.
B. 36,0.
C. 54,0.
D. 13,2.
Câu 20: (chuyên Bạc Liêu lần 2 2019) Cho 8,96 lít hỗn hợp gồm etilen và etan (đktc) đi qua dung
dịch brom thì phản ứng vừa đủ với 16 gam brom. Thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu là bao
nhiêu?
A. 80% etilen và 20% etan
B. 25% etilen và 75% etan
C. 60% etilen và 40% etan
D. 30% etilen và 70% etan
Câu 21: (chuyên Bạc Liêu lần 2 2019) Ankan có 81,819%C về khối lượng. CTPT của ankan là:
A. CH4.

B. C3H8.
C. C2H6.
D. C4H10.
Câu 22: (Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 2019) Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp axetilen và hiđro có khối lượng m gam
qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho X phản ứng với lượng dư dung dịch


AgNO3 trong NH3, thu được 12 gam kết tủa. Hỗn hợp khí ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom
và cịn lại khí Y. Đốt cháy hồn tồn Y, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H 2O. Giá trị của V là:
A 11,2.
B. 13,44.
C. 8,96.
D. 5,60.
Câu 23: (Thăng Long – Hà Nội lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm propin (0,15 mol), etan (0,2 mol), axetilen (0,1
mol) và hidro (0,6 mol). Nung nóng X với xúc tác Ni một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào dung
dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được a mol kết tủa và 15,68 lít khí Z. Cho Z phản ứng tối đa với 8 gam brom
trong dung dịch. Tìm a.
A. 0,10
B. 0,12
C. 0,16
D. 0,18
Câu 24: (Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A ở thể khí với H2 (dư), có tỉ khối
của X so với H2 bằng 4,8. Cho hỗn hợp X đi qua ống đựng bột niken, nung nóng đến phản ứng hồn tồn thu
được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 8. Công thức phân tử của A là
A. C3H6.
B. C4H8.
C. C2H2.
D. C3H4.
Câu 25: (chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp X
gồm (C2H2, C2H4, CH 4 và C3H6), thu được 0,14 mol CO2 và 0,17 mol H2O. Mặt khác, cho 2,525 gam X phản

ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,0625.
B. 0,0375.
C. 0,0250.
D. 0,0150.
Câu 26: (chuyên Phan Bội Châu lần 2 2019) Hỗn hợp X gồm metan, propen và isopren. Đốt cháy hồn tồn
15,0 gam X cần vừa đủ 36,96 lít O2 (đktc). Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 0,1 mol brom. Giá trị của a
A. 0,20.
B. 0,15.
C. 0,30.
D. 0,10.
Câu 27: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 3 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, nhẹ hơn
khơng khí, mạch hở thu được 7,04 gam CO 2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến phản ứng
hồn tồn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng. Giá trị m là
A. 4.
B. 2,08.
C. 3.
D. 2.
Câu 28: (Phú Bình – Thái Nguyên lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng
hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung
dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thốt ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với
H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Y là
A. 22,4 lít.
B. 26,88 lít.
C. 44,8 lít.
D. 33,6 lít
Câu 29: (Sở Bắc Giang lần 2 mã 201 2019) Clo hóa ankan X thu được hỗn hợp sản phẩm thế, trong đó có một
sản phẩm chứa 55,906% clo về khối lượng. Công thức phân tử của X là
A. CH4.
B. C4H10.

C. C2H6.
D. C3H8.
Câu 30: (Chu Văn An – Hà Nội lần 2 2019) Hỗn hợp X gồm C2H4, C2H 2, C3H8, C4H10. Lấy 6,32 gam X cho
qua bình đựng dung dịch nước Br2 (dư) thấy có 0,12 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hết 2,24 lít
X (đktc) cần dùng V lít khí O 2 (đktc), sau phản ứng thu được 9,68 gam CO 2. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá
trị của V là
A. 5,60.
B. 6,72.
C. 7,84.
D. 8,96.
Câu 31: (Đô Lương 1 – Nghệ An lần 2 2019) Dẫn 2,24 lít (đktc) khí axetilen (C2H2) vào dung dịch
AgNO3/NH3 dư đến thi phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa vàng. Giá trị của m là
A. 24 gam.
B. 36 gam.
C. 48 gam.
D. 12 gam.
Câu 32: (gv Lê Đăng Khương) Hh X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy
hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
A. 20,40 gam.
B. 18,60 gam.
C. 18,96 gam.
D. 16,80 gam.
Câu 33: Đốt cháy hịan tịan một thể tích khí thiên nhiên gồm metan,etan,propan bằng oxi khơng khí (trong
khơng khí, oxi chiếm 20% thế tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thế tích khơng khí (ở
đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hồn tịan lượng khí thiên nhiên trên 1à :
A. 70,0 lít.
B. 7,84 lít.
C. 84,0 lít.
D. 56,0 lít.
Câu 34: Cho hh X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X t/d hết với dd brom (dư) thì khối lượng brom pư là

48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hh khí X t/d với lượng dư dd AgNO 3 trong NH3, thu được 36 gam
kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là


A. 20%.
B. 50%.
C. 25%.
D. 40%
Câu 35: (gv Lê Đăng Khương) Hh khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung
nóng, thu được hh khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của pư hiđro hoá là
A. 20%.
B. 25%.
C. 50%.
D. 40%.
Câu 36: Hidrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác H2SO4 trong mơi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất
hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất
phản ứng hidrat hóa axetilen là
A. 60%.
B. 80%.
C. 92%.
D. 70%.
Câu 37: (gv Lê Đăng Khương) Hh khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol Viny1axeti1en. Nung X một thời gian
với xúc tác Ni thu được hh khí Y có tỉ khối so với khơng khí là 1. Nếu cho tồn bộ Y sục từ từ vào dd brom
(dư) thì có m gam brom tham gia pư. Giá trị của m là
A. 16,0.
B. 3,2.
C. 8,0.
D. 32,0.
Câu 38: (gv Lê Đăng Khương) Đốt cháy hoàn tồn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng cần vừa đủ 10,5 lít O2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hồn tồn X

trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/ 13 lần tổng khối
lượng các ancol bậc một. Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon lớn hơn) trong Y là:
A. 46,43%.
B. 10,88%.
C. 31,58%.
D.7,89%.
Câu 39: (gv Lê Đăng Khương) Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8,
C4H6 và H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4 Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) brom tối đa phản
ứng là:
A. 0,24 mol.
B. 0,36 mol.
C. 0,60 mol.
D. 0,48 mol.
Câu 40: (gv Lê Đăng Khương) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng
nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C 3H4 và C4H4
trong X lần lượt là:



×