Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

chuyên đề hidrocacbon phần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.24 KB, 5 trang )

Bài tập Hidrocacbon số 8 (VD-VDC)
Câu 1: (TTLT Đăng Khoa đề 13 2019) X, Y là hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp; Z là anđehit; T là axit
cacboxylic; X, Y, Z, T đều mạch hở và T, Z đều đơn chức. Hiđro hóa hồn tồn hỗn hợp A gồm X, Y, Z, T cần đúng
0,95 mol H2, thu được 24,58g hỗn hợp B. Đốt cháy hết B cần đúng 1,78 mol O 2. Mặt khác, cho B tác dụng hết với
Na (dư), sau phản ứng thu được 3,92 lít khí H 2 (đktc) và 23,1g muối. Nếu cho A tác dụng hết với lượng dư dung dịch
AgNO 3/NH3 thì được m gam kết tủa. Phần trăm số mol của anđêhit Z có trong A gần nhất với?
A. 24%

B. 27%

C. 42%

D. 38%

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H4 và C4H4 cần vừa đủ a mol O2, thu được
CO2 và H2O với tổng khối lượng là 25,68 gam. Giá trị của a là:
A. 0,62

B. 0,54

C. 0,48

D. 0,56

Câu 3: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019) Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp anken A và ankin B thu được 44 gam
CO2. Tên gọi của A và B lần lượt là:
A. etilen và axetilen.

B. propilen và propin.

C. propilen và axetilen.



D. etilen và propin

Câu 4: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019) Hiđrat hóa hỗn hợp etilen và propilen có tỉ lệ mol 1:3 khi có mặt axit
H2SO4 loãng thu được hỗn hợp ancol X. Lấy m gam hỗn hợp ancol X cho tác dụng hết với Na thấy bay ra 448 ml khí
(đktc). Oxi hóa m gam hỗn hợp ancol X bằng O 2 khơng khí ở nhiệt độ cao và có Cu xúc tác được hỗn hợp sản phẩm
Y. Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 2,808 gam bạc kim loại. Phần trăm số mol ancol propan-1-ol
trong hỗn hợp là:
A. 25%.

B. 75%.

C. 7,5%.

D. 12,5%.

Câu 5: (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Khi clo hóa ankan X chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất có
tỉ khối hơi đối với hiđro là 53,25. Tên gọi của ankan X là
A. 2,2,3-trimetyl pentan.

B. Isopentan.

C. 3,3-đimetyl hexan

D. 2,2-đimetyl propan

Câu 6: (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Cho 3,2 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6, C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung
nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O 2 (đktc), thu được 4,48
lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 8,96.


B. 6,72.

C. 7,84.

D. 10,08.

Câu 7: (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol),
vinylaxetylen (0,4 mol), hidro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí
X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khi X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO 3 trong dung dịch NH3, thu được m gam
kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 76,1.

B. 75,9.

C. 92,0.

D. 91,8.

Câu 8: (chuyên KHTN Hà Nội lần 1 2019) Đốt cháy hồn tồn V lít hỗn hợp khí X gồm H2, CH4, C2H6, C3H8 và
C4H10 thu được 7,84 lít CO2 và 9,9 gam H2O, các khí đo ở đktc. Giá trị của V là
A. 3,36.

B. 4,48.

C. 5,6.

D. 6,72.

Câu 9: (chuyên Bắc Ninh lần 3) Một bình kín chỉ chứa một ít bột niken và hỗn hợp X gồm 0,05 mol điaxetilen

(HC≡C-C≡CH), 0,1 mol hiđro. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng
22,5. Cho Y phản ứng vừa đủ với 0,04 mol AgNO 3 trong NH3, sau phản ứng thu được 5,84 gam kết tủa và 0,672 lít
(đktc) hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng với tối đa a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,02.

B. 0,04.

C. 0,03.

D. 0,01.


Câu 10: (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm 0,12 mol CH4, 0,09 mol C2H2 và 0,3 mol H2.
Nung nóng X với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch brom thấy khối lượng dung dịch brom tăng
0,82 gam và thu được hỗn hợp khí Z. Tỷ khối của Z đối với H2 là 8. Thể tích của Z ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 5,656 lít.

B. 11,312 lít.

C. 5,565 lít.

D. 6,048 lít.

Câu 11: (chun Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn m gam
isobutan, thu được hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon. Cho hỗn hợp A qua dung dịch nước brom có hịa tan 11,2 gam
brom. Brom bị mất màu hồn tồn đồng thời có 2,912 lít khí (ở đktc) thốt ra khỏi bình brom, tỉ khối hơi của khí so
với CO2 bằng 0,5. Giá trị của m là
A. 5,22.

B. 6,96.


C. 5,80.

D. 4,64.

Câu 12: (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp X gồm 0,15 mol CH4; 0,09 mol C2H2 và 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn
hợp X với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thấy khối lượng dung dịch brom
tăng 0,82 gam và thốt ra hỗn hợp khí Z. Tỉ khối của Z đối với H 2 là 8. Thể tích của hỗn hợp Z (đktc) là
A. 5,6 lít.

B. 5,824 lít.

C. 6,048 lít.

D. 5,376 lít.

Câu 13: (7 câu Hidrocacbon - GV Nguyễn Hoàng Long )Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm
metan, etan, propan bằng oxi khơng khí (trong khơng khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO 2 (đktc)
và 9,9 gam nước. Thể tích khơng khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hồn tồn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 70,0 lít.

B. 78,4 lít.

C. 84,0 lít.

D. 56,0 lít

Câu 14: Đốt cháy hồn tồn V lít một ankin thu được 10,8 gam H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào
bình đựng nước vơi trong thì khối lượng bình tăng 50,4 gam. Giá trị của V là:
A. 3,36 lít.


B. 2,24 lít.

C. 6,72 lít.

D. 4,48 lít

Câu 15: Một loại khí gas dùng trong sinh hoạt có hàm lượng phần trăm theo khối lượng như sau: butan 99,40% còn
lại là pentan. Nhiệt độ cháy của các chất lần lượt là 2654kJ và 3,6.10 6J và để nâng nhiệt độ của 1 gam nước (D = 1
g/ml) lên l°C cần 4,16J. Khối lượng gas cần dùng để đun sôi 1 lít nước nói trên từ 25°C lên 100°C là:
A. 5,55 gam.

B. 6,66 gam.

C. 6,81 gam.

D. 5,81 gam

Câu 16: (GV Nguyễn Hoàng Long )Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, điều kiện thường ở thể khí, trong
phân tử hơn kém nhau một liên kết . Lấy 0,56 lít X (đktc) tác dụng với brom dư (trong CCl 4) thì có 14,4 gam brom
phản ứng. Nếu lấy 2,54 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì thu được khối lượng kết
tủa là
A. 7,14 gam.
B. 5,55 gam. C. 7,665 gam.
D. 11,1 gam.
Câu 17: Hòa tan 6,85 gam một kim loại kiềm thổ M vào 100 gam nước thu được 100ml dung dịch A (d = 1,0675
gam/ml). Đốt cháy 0,92 gam chất hữu cơ X thu được CO 2 và 0,72 gam nước. Cho toàn bộ lượng CO 2 thu được vào
100 ml dung dịch A trên, thu được 5,91 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn, cơng thức phân tử của X
là:


A. C3H8O2.

B. C7H8.

C. C4H8O3.

D. C6H6.

Câu 18: (GV Nguyễn Hoàng Long)Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken
nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khi đi ra
khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và cịn lại khí Z. Đốt cháy hồn tồn khí Z được 2,24 lít khí CO 2
(đktc) và 4,5 gam (H2O). Giá trị của V bằng:
A. 11,2 lít.

B. 13,44 lít.

C. 5,60 lít.

D. 8,96 lít

Câu 19: (GV Nguyễn Hồng Long)Hấp thụ vừa đủ hỗn hợp khí X gồm etilen và propilen vào dung dịch KMnO4,
31,6% ở nhiệt độ thấp, thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 chất tan là etilen glicol, propan - 1,2 - điol, kali hiđroxit và
kết tủa Z. Trong dung dịch Y nồng độ % của etilen glicol là 6,906%. Phần trăm khối lượng propilen X là:
A. 62,88%%.

B. 73,75%.

C. 15,86%.

D. 15,12%.



Câu 20: (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019) Hiđrat hóa hỗn hợp etilen và propilen có tỉ lệ mol 1:3 khi có mặt axit
H2SO4 lỗng thu được hỗn hợp ancol X. Lấy m gam hỗn hợp ancol X cho tác dụng hết với Na thấy bay ra 448 ml khí
(đktc). Oxi hóa m gam hỗn hợp ancol X bằng O 2 khơng khí ở nhiệt độ cao và có Cu xúc tác được hỗn hợp sản phẩm
Y. Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 2,808 gam bạc kim loại. Phần trăm số mol ancol propan-1-ol
trong hỗn hợp là:
A. 25%.

B. 75%.

C. 7,5%.

D. 12,5%.

Câu 21: Đun nóng bình kín chứa x mol ankin và y mol H 2 (xúc tác Ni), sau một thời gian thu được hỗn hợp khí M.
Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được hỗn hợp khí N và z mol kết tủa. Sục N vào
dung dịch Br2 dư, cịn lại t mol khí. Biểu thức liên hệ giữa x, y, z, t là
A. x + t = y + z.

B. 2y - z = 2x - t.

C. x + 2y = z + 2t.

D. t - y = x - z.

Câu 22: (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Hỗn hợp 17,92 lít (đktc) khí X gồm CH4, C2H2, C2H4, C3H6 và H2 (0,3
mol). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với He là 5. Đốt cháy hồn tồn Y,
thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Sục Y vào dung dịch chứa AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa
và hỗn hợp khí Z. Z làm mất màu tối đa 300ml dung dịch Br 2 0,5M. Giá trị của m là:

A. 18,0.

B. 16,8.

C. 12,0.

D. 14,4.

Câu 23: (TTLT Đăng Khoa đề 13 2019) X, Y là hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp; Z là anđehit; T là axit
cacboxylic; X, Y, Z, T đều mạch hở và T, Z đều đơn chức. Hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp A gồm X, Y, Z, T cần đúng
0,95 mol H2, thu được 24,58g hỗn hợp B. Đốt cháy hết B cần đúng 1,78 mol O2. Mặt khác, cho B tác dụng hết với
Na (dư), sau phản ứng thu được 3,92 lít khí H2 (đktc) và 23,1g muối. Nếu cho A tác dụng hết với lượng dư dung
dịch AgNO3/NH3 thì được m gam kết tủa. Phần trăm số mol của anđêhit Z có trong A gần nhất với?
A. 24%
B. 27%
C. 42%
D. 38%
Câu 24: (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol),
vinylaxetylen (0,4 mol), hidro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí
X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khi X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO 3 trong dung dịch NH3, thu được m gam
kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m l
A. 76,1.
B. 75,9.
C. 92,0.
D. 91,8.

Câu 25: (chuyên Bắc Ninh lần 3 2019) Một bình kín chỉ chứa một ít bột niken và hỗn hợp X gồm 0,05 mol
điaxetilen (HC≡C-C≡CH), 0,1 mol hiđro. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với
H2 bằng 22,5. Cho Y phản ứng vừa đủ với 0,04 mol AgNO 3 trong NH3, sau phản ứng thu được 5,84 gam kết tủa và
0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng với tối đa a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

A. 0,02.
B. 0,04.
C. 0,03.
D. 0,01.
Câu 26: (14 câu hidrocacbon-Nguyễn Anh Tuấn) Hỗn hợp X gồm 0,2 mol axetilen, 0,1 mol but-1-in, 0,15 mol
etilen, 0,1 mol etan và 0,85 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỷ khối
so với H2 bằng a. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được kết tủa và 19,04 lít hỗn hợp
khí Z (đktc). Sục khí Z qua dung dịch brom dư trong dung mơi CCl 4 thì có 8,0 gam brom phản ứng. Giá trị của của a
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9.

B. 10.

C. 11.

D. 12.

Câu 27: (GV Nguyễn Anh Tuấn) Hỗn hợp X gồm C2H4, C2H2, C3H8, C4H10 và H2. Lấy 6,32 gam X cho qua bình
đựng dung dịch nước Br2 (dư) thấy có 0,12 mol Br 2 tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hết 2,24 lít X (đktc) cần
dùng V lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được 9,68 gam CO 2. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 6,72.

B. 8,96.

C. 5,60.

D. 7,84.

Câu 28: Một hỗn hợp X chứa 0,3 mol axetilen, 0,2 mol vinylaxetylen, 0,2 mol etilen, 0,8 mol H 2. Dẫn hỗn hợp X
qua Ni nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỷ khối hơi so với H 2 bằng 12,7. Dẫn Y vào dung dịch Br 2 dư

khối lượng Br2 đã phản ứng là
A. 72 gam.

B. 144 gam.

C. 160 gam.

D. 140 gam.


Câu 30: (GV Nguyễn Anh Tuấn) Đốt cháy hoàn toàn 12,5 gam một hiđrocacbon mạch hở X (MX < 60). Hấp thụ
tồn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2. Sau các phản ứng, thu được 108,35 gam kết tủa và phần
dung dịch giảm 59,85 gam. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là
A. 2.

B.8.

C.6.

D. 4.

Câu 31: Cho 13,44 lit (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung nóng) thu được hỗn hợp Y (chỉ
chứa ba hidrocacbon) có tỉ khối so với H 2 là 14,4. Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br 2 trong dung dịch. Giá trị của a

A. 0,20.

B. 0,15.

C. 0,10.


D. 0,25.

Câu 32: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin, 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etan và 0,6 mol H 2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc
tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H 2 bằng a. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa và 15,68 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Khi sục khí Z qua dung dịch brom dư trong
dung mơi CCl4 thì có 8 gam brom phản ứng. Giá trị của a là
A. 8,125.

B. 8,875.

C. 9,125.

D. 9,875.

Câu 33: (GV Nguyễn Anh Tuấn) Cho 4,8 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6, C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung nóng, sau
một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hồn tồn X cần vừa đủ V lít khí O 2 (đktc), thu được CO2 và 10,8
gam H2O (đktc). Giá trị của V là
A. 8,96

B. 4,48

C. 20,16

D. 13,44

Câu 34: Hịa tan hồn tồn 20,5 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít hỗn hợp khí X
gồm NO2, NO, N2O, N2 ở đktc, khơng có sản phẩm khử nào khác, trong đó NO 2 và N2 có cùng số mol. Tỷ khối hơi
của X so với H2 là 18,5. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A. 88,7 gam


B. 119,7 gam

C. 144,5 gam

D. 55,7 gam

Câu 35: (GV Nguyễn Anh Tuấn) Một hỗn hợp X gồm C2H4, C3H6, CH4 và C2H2 trong đó số mol CH4 bằng 2 lần số
mol C2H2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 9,02 gam CO 2 và 3,87 gam H2O. Cho 0,1 mol hỗn hợp X
phản ứng tối đa với a gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 14,4.

B. 16,0.

C. 17,6.

D. 12,8.

Câu 36: Cracking m gam butan thu được hỗn hợp X gồm: H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa
bị cracking. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 9,0 gam H 2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của m là
A. 5,8

B. 11,6

C. 2,6

D. 23,2

Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và
6,12 gam H2O. Mặt khác, 10,1 gam X phản ứng tối đa với a mol Br 2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,15.


B. 0,25.

C. 0,10.

D. 0,06

Câu 38: (GV Nguyễn Anh Tuấn) Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin, 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etan và 0,6 mol H 2.
Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H 2 bằng a. Cho Y tác dụng
với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được kết tủa và 15,68 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Khi sục khí Z qua
dung dịch brom dư trong dung mơi CCl4 thì có 8 gam brom phản ứng. Giá trị của a là
A. 8,125.

B. 8,875.

C. 9,125.

D. 9,875.

Câu 39: (GV Nguyễn Anh Tuấn)Cracking khí butan một thời gian thì thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C3H6,
C2H6, C2H4 và C4H10 dư. Cho toàn bộ hỗn hợp X đi qua dung dịch nước Br 2 dư thì khối lượng bình brom tăng lên
0,91 gam và có 4 gam Br2 phản ứng, đồng thời có hỗn hợp khí Y thốt ra khỏi bình Br 2 (thể tích của Y bằng 54,545%
thể tích của X). Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít O 2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,184.

B. 4,368.

C. 2,128.

D. 1,736.


Câu 40 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 3,78
gam H2O. Mặt khác 3,87 gam X phản ứng được tối đa với a mol Br 2 trong dung dịch. Giá trị của a là


A. 0,070.

B. 0,105.

C. 0,030.

D. 0,045.



×