Tải bản đầy đủ (.pdf) (341 trang)

ĐẠI TUYỂN tập hóa 10 SIÊU PHẨM HOÁ học lớp 10 cực HAY đầy đủ các dạng bài tập có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.98 MB, 341 trang )

ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10

CHƯƠNG I.
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ


Vỏ nguyên tử :
- chứa electron
- mang điện âm

Đại tuyển tập Hóa 10

CHẤT
HỐ HỌC

Electron (-) (e) :
- R <10-16cm
- me = 9,1.10-31
Proton (hoặc
(ho notron) :
- R khoảng 10-13cm
- mp ≈ mn = 1,6726. 10-27
kg

Quark:
R <1016
cm

Hạt nhân (nucleus) :
- R khoảng 10-12cm
Nguyên tử :


- mang điện dương
- R khoảng 10-8cm
- gồm proton (+): p
- trung hồ về điện
tron (khơng mang đ
điện): n
(số p=số e) và cấu tạo nơtron
Số
điện
tích
hạt
nhân
(số
(s hiệu nguyên tử) (Z) = số p
rỗng
Ion dương(cation)

Phân tử:
do nhiều nguyên tử
liên kết nhau tạo thành

Nguyên ttử

mất electron hoặc
Ion
nhận electron
nguyên tử hoặc nhóm
nguyên tử mang điện

Khái niệm

ni
Số
ố kh
khối (A)
Nguyên ttử khối (M)
Phân ttử khối

Phân tử H2O:
- do 2 nguyên tố H, O tạo
thành
- bao gồm 1 nguyên tử O và 2
nguyên tử hydro H

Đồ
ồng vị

Khối lượng
ợng nguy
nguyên tử

Ion âm (anion)

→ RnR+ ne 

Định nghĩa
tổng số proton và nơtron : A= p + n (số khốii có giá tr
trị =nguyên tử khối)
là khối lượng nguyên tử tính bằng đvC
Tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong chất
là các nguyên tử có cùng số proton khác số nơtron

ơtron (khác ssố khối)
Ví dụ O có 3 đồng vị :

Nguyên ttố

→ Rn+ + ne
R 

16
8

O, 178 O, 188 O

là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton (cùng
ùng đđiện tích hạt nhân)
mnguyên tử = mp + mn + me(bỏ qua me vì me<mp=mn=1,67.10-27kg , me = 9,1.10-31 kg
1 đvC = 1u = 1,66055.10-27 kg


ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10

HỆ THỐNG LÝ THUYẾT CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
DẠNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Cấu tạo nguyên tử
Câu 1. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
A. Nguyên tử được cấu tạo bởi 2 loại hạt: proton, nơtron
B. Nguyên tử có cấu tạo bởi proton và vỏ electron.
C. Nguyên tử cấu tạo bởi các điện tử mang điện âm.
D. Nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm.

Câu 2. Chọn phát biểu đúng của cấu tạo hạt nhân nguyên tử.
A. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton.
B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton không mang điện và các hạt nơtron mang điện dương.
D. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtron không mang điện.
Câu 3. Nhận định nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng?
A. Tất cả những nguyên tử có cùng số electron đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
B. Tất cả những nguyên tử có cùng số electron, proton, nơtron đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
C. Tất cả những nguyên tử có cùng số khối đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
D. Tất cả những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Z đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
Câu 4. Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên
A. electron, proton và nơtron
B. electron và nơtron
C.proton và nơtron
D. electron và proton
Câu 5. Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A.Electron, nơtron.
B.Electron.
C.Proton, nơton.
D. Proton, electron.
Câu 6. Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là
A.Electron.
B. Proton.
C.Nơtron.
D.Nơtron và electron.
Câu 7. Trong ngun tử, loại hạt nào có khối lượng khơng đáng kể so với các hạt còn lại ?
A.Proton.
B.Nơtron.
C. Electron.
D.Nơtron và electron.

Câu 8. Nhận định các tính chất:
(1). Các nguyên tử có cùng số electron xung quanh nhân.
(2). Các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân.
(3). Các nguyên tử có cùng số nơtron trong hạt nhân.
(4). Cùng có hóa tính giống nhau.
Các chất đồng vị có cùng các tính chất
A. (1), (2)
B. (1), (3)
C. (1), (2), (3)
D.(1), (2), (4)
Câu 9. Xét các thành phần:
(1). Số proton trong hạt nhân.
(2). Số electron ngoài nhân.
(3). Số nơtron trong nhân.
(4). Khối lượng ngun tử.
Các ngun tử trung hịa có cùng kí hiệu nguyên tố có cùng những thành phần sau đây:
A. (1), (2)
B. (1), (3)
C. (1), (2), (3)
D.(1), (2), (4)
Câu 10. Điện tích hạt nhân nguyên tử Z là
A. số electron của nguyên tử.
B. số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử.
C. số proton trong hạt nhân.
D. số nơtron trong hạt nhân.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Electron là hạt mang điện tích âm.
B. Electron có khối lượng 9,1095.10-31 kg.



ĐẠI TUYỂN TẬP HĨA 10
C. Electron chỉ thốt ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt.
D.Electron có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử.
Câu 12. Đường kính của ngun tử có cỡ khoảng bao nhiêu?
A. 10-6 m
B. 10-8 m
C.10-10 m
D. 10-20 m
Câu 13. Khối lượng của nguyên tử vào cỡ:
A. 10-6 kg
B. 10-10 kg
C. 10-20 kg
D.10-26 kg
Câu 14. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.
C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
Câu 15. Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng
A. Số proton và điện tích hạt nhân
B. Số proton và số electron
C. Số khối A và số nơtron
D.Số khối A và điện tích hạt nhân
Câu 16. Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất và.
A. Không mang điện
B. Mang điện dương
C. Mang điện âm
D. Có thể mang điện hoặc khơng
Câu 17. Câu nào sau đây diễn tả khối lượng của electron là đúng?
A. khối lượng của electron bằng khối lượng của proton

B. khối lượng của electron nhỏ hơn khối lượng của proton
C. khối lượng của electron bằng khối lượng của nơtron
D. khối lượng của electron lớn hơn khối lượng của nơtron
Câu 18. Câu trình bày nào sau đây là đúng cho tất cả các nguyên tử?
A. số electron = số nơtron
B.số electron = số proton
C. số khối = số proton + số electron
D. số electron = số proton + số nơtron
Câu 19. Nhà hóa học phát hiện ra hạt nhân nguyên tử là
A. Mendeleep
B. Chatwick
C.Rutherfor
D. J.J. Thomson
Câu 20. Nhà hóa học phát hiện ra electron là
A. Mendeleep
B. Chatwick
C. Rutherfor
D.J.J. Thomson
Câu 21. Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm tìm ra một hạt cấu tạo nên ngun tử.

Đó là
A. Thí nghiệm tìm ra electron.
B. Thí nghiệm tìm ra nơtron.
C. Thí nghiệm tìm ra proton.
D. Thí nghiệm tìm ra hạt nhân.
Câu 22. Đây là Thí nghiệm tìm ra hạt nhân ngun tử. Hiện tượng nào chứng tỏ điều đó?

A. Chùm α truyền thẳng
C. Chùm α bị bật ngược trở lại.


B. Chùm α bị lệch hướng.
D. Cả B và C đều đúng.


ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10
A. e.
B. e, n.
1
Câu 24. Hạt nhân nguyên tử 1 H có cấu tạo hạt là

C. e, p, n.

D. p, n.

A. proton và notron
B. notron
C. Electron
D.Proton
Câu 25. Điều khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron
C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N).
D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.
B. Ngun tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.
D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron
Câu 27. Chọn phát biểu sai
A. Số khối được kí hiệu là A.

B. Tổng số p và số e được gọi là số khối.
C. Số khối bằng tổng số P và N.
D. Trong nguyên tử thì số p bằng số e.
Câu 28. Chọn câu phát biểu sai:
1. Trong một nguyên tử ln ln có số prơtơn = số electron = số điện tích hạt nhân
2. Tổng số prơton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
4. Số prơton =điện tích hạt nhân
5. Đồng vị là các ngun tử có cùng số prơton nhưng khác nhau về số nơtron
A. 2,4,5
B.2,3
C. 3,4
D. 2,3,4
Câu 29. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề về nguyên tử sau đây?
A. Trong nguyên tử, nếu biết điện tích hạt nhân có thể suy ra số proton, nơtron, electron trong nguyên
tử ấy.
B. Một nguyên tố hóa học có thể có những nguyên tử với khối lượng khác nhau.
C. Nguyên tử là một hệ trung hòa điện.
D. Nguyên tử là phần tử nhỏ bé nhất của chất, khơng bị phân chia trong phản ứng hóa học.
Các khái niệm liên quan: đồng vị, số khối
Câu 30. Trong kí hiệu ZA X thì:
A. A là số khối xem như gần đúng khối lượng nguyên tử X
B. Z là số proton trong nguyên tử X.
C. Z là số electron ở lớp vỏ
D.Cả A, B, C đều đúng.
Câu 31. Kí hiệu nguyên tử ZA X cho biết những điều gì về nguyên tố X?
A. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.
B. Số hiệu nguyên tử.
C. Số khối của nguyên tử.
D. Số hiệu nguyên tử và số khối.

Câu 32. Trong các nguyên tố sau đây, nguyên tố nào được biểu diễn đúng kí hiệu nguyên tử?
15
A. 31
B. 3065 Cu
C. 3065 Zn
D. 2956 Fe
P
Câu 33. Cho số hiệu nguyên tử của clo, oxi, natri và hiđro lần lược là 17; 8; 11 và 1. Hãy xét xem kí hiệu
nào sau đây khơng đúng?
A.

36
17

Cl

Câu 34. Ta có 2 kí hiệu

234
92

B.

16
8

U và

235
92


O

C.

23
11

Na

U , nhận xét nào sau đây là đúng?

D. 21 H


ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10
A. Cả hai cùng thuộc về nguyên tố urani.
C. Hai nguyên tử khác nhau về số electron

B. Mỗi nhân nguyên tử đều có 92 proton.
D.A, B đều đúng.

Câu 35. Nhận định kí hiệu 1225 X và 25
11Y . Câu trả lời nào đúng trong các câu trả lời sau?
A. X và Y cùng thuộc về một nguyên tố hóa học.
B. X và Y là các nguyên tử của 2 chất đồng vị.
C. X và Y cùng có 25 electron.
D. Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt (proton và nơtron).
Câu 36. Khối lượng nguyên tử thường xấp xỉ với số khối A vì:
A. Số nơtron trong nhân xấp xỉ với số proton.

B. Ta đã bỏ qua khối lượng electron.
C. Thực ra đó là khối lượng nguyên tử trung bình của nhiều đồng vị.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 37. Nguyên tố oxi có 3 đồng vị 168 O , 178 O , 188 O . Vậy:
A. Tổng số hạt nucleon (proton và nơtron) của chúng lần lược là 16; 17; 18
B. Số nơtron của chúng lần lược là 8; 9; 10
C. Số khối của chúng làn lược là 16; 17; 18
D. Cả A, B, C đều đúng
25
26
Câu 38. Cho ba nguyên tử có kí hiệu là 24
12 Mg , 12 Mg , 12 Mg . Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14
B. Đây là 3 đồng vị.
C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.
D. Hạt nhân của mỗi ngtử đều có 12 proton.
Câu 39. Chọn câu phát biểu sai:
A. Số khối bằng tổng số hạt p và n
B. Tổng số p và số e được gọi là số khối
C. Trong 1 nguyên tử số p= số e= điện tích hạt nhân
D. Số p bằng số e
27
Câu 40. Nguyên tử 13
Al có:

A. 13p, 13e, 14n.
B. 13p, 14e, 14n.
C. 13p, 14e, 13n.
40
Câu 41. Ngun tử canxi có kí hiệu là 20 Ca . Phát biểu nào sau đây sai ?


D. 14p, 14e, 13n.

A. Nguyên tử Ca có 2electron lớp ngoài cùng.
B. Số hiệu nguyên tử của Ca là 20.
C. Canxi ở ơ thứ 20 trong bảng tuần hồn.
D. Tổng số hạt cơ bản của canxi là 40.
Câu 42. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Số khối A = Z + N.
B. Hiđro 11 H và Đơteri 12 H là nguyên tố đồng vị.
C. Khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối lượng của proton, nơtron và electron có trong nguyên tử.
D. Khối lượng của một nguyên tố hóa học là khối lượng nguyên tử trung bình của hỗn hợp các đồng vị
có kể đến tỉ lệ phần trăm của mỗi đồng vị.
Câu 43. Các đồng vị có:
A. cùng số khối A
B. cùng số hiệu nguyên tử Z
C. chiếm các ơ khác nhau trong bảng hệ thống tuần hồn
D. cùng số nơtron
Câu 44. Cho những nguyên tử của các nguyên tố sau:


ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10

1
2
3
4
Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau ?
A. 1 và 2
B.2 và 3

C. 1, 2 và 3
D. Cả 1, 2, 3, 4
35
35
16
17
17
Câu 45. Trong 5 nguyên tử 17 A, 16 B , 8 C , 9 D , 8 E . Cặp nguyên tử nào là đồng vị
A. C và D
B.C và E
Câu 46. Trong tự nhiên oxy có 3 đồng vị:

16
8

C. A và B
D. B và C
O, O, O . Số phân tử O2 có thể có là
17
8

18
8

D. 6
A. 9
B. 18
C. 3
Câu 47. Nguyên tử flo có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Số khối của nguyên tử flo là
A. 9.

B.10.
C. 19.
D. 28.
Câu 48. Cặp nguyên tử nào có cùng số nơtron ?
B. 13 H và 32 He
C. 11 H và 32 He
D. 12 H và 32 He
A. 11 H và 42 He
Câu 49. Một ion có 3 proton, 4 nơtron và 2 electron. Ion này có điện tích là
A.3+.
B.2-.
C. 1+.
D.1-.
Câu 50. Một ion có 13 proton, 14 nơtron và 10 electron. Ion này có điện tích là
A.3-.
B. 3+.
C.1-.
D.1+.
Câu 51. Một ion có 8 proton, 8 nơtron và 10 electron. Ion này có điện tích là:
A. 2-.
B.2+.
C.0.
D.8+.
2+
Câu 52. Ion M có số electron là 18, điện tích hạt nhân là:
A.18.
B.20.
C.18+.
D. 20+.
Câu 53. Ion X2- có:

A.số p – số e = 2.
B. số e – số p = 2.
C.số e – số n = 2.
D.số e – (số p + số n) =
2.
Câu 54. Ion X- có 10 electron, hạt nhân có 10 nơtron. Số khối của X là
A. 19.
B.20.
C. 18.
D. 21.
26
23
27
63
Câu 55. Cho 4 ngun tử có kí hiệu như sau: 12 X , 11Y , 13 Z , 29T . Hai nguyên tử nào có cùng số nơtron?
A. X và Z
B.Y và Z
C. X và Y
D. Z và T
Câu 56. Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
(1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố. (2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. (4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron.
A. 3 và 4
B. 1 và 3
C. 4
D. 3
Câu 57. Cho các phát biểu sau
(a) Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân
(b) Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron
(c) Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử

(d)Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 proton
(e) Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 nơtron
(f) Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có tỉ lệ giữa proton và nơtron là 1:1.
Số phát biểu đúng là
A.3.
B. 4.
C. 5.
C. 6.
Câu 58. Cho các phát biểu sau:
(1).Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron.
(2). Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
(3). Trong nguyên tử số electron bằng số proton.
(4). Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối.


ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10
(5). Hầu hết nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản.
(6). Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron
(7). Trong nguyên tử hạt mang điện chỉ là proton.
(8). Trong ngun tử, hạt electron có khối lượng khơng đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 59. Cho các phát biểu sau:
(1). Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8p.
(2). Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8n.
(3). Nguyên tử oxi có số e bằng số p.
(4). Lớp e ngồi cùng ngun tử oxi có 6 e.

(5). Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.
(6). Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.
(7). Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
(8). Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
Số phát biểu sai là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Câu 60. Cho các phát biểu sau:
(1). Chỉ có hạt nhân nguyên tử magie mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1: 1.
(2). Nguyên tử magie có 3 lớp electron.
(3). Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số p bằng nhau và số n bằng nhau.
(4). Trong kí hiệu AZ X thì Z là số electron ở lớp vỏ.
(5). Hai nguyên tử

234
92

U và

235
92

U khác nhau về số electron.

(6). Các cặp nguyên tử

40
19


(7). Mg có 3 đồng vị

Mg, 25 Mg, 26 Mg, Clo có đồng vị

24

K và 40
18 Ar ,

16
8

O và 178 O là đồng vị của nhau.
35

Cl, 37 Cl . Vậy có 9 loại phân tử MgCl2 khác

tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó.
(8). Oxi có 3 đồng vị 168 O, 178 O, 188 O và Cacbon có hai đồng vị là:
cacbonic được tạo thành giữa cacbon và oxi.
(9). Hiđro có 3 đồng vị 11 H, 21 H, 31 H và oxi có ba đồng vị

16
8

12
6

C, 136 C . Vậy có 12 loại phân tử khí


O, 178 O, 188 O . Vậy có 18 phân tử H2O được tạo

thành từ hiđro và oxi.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Cấu tạo vỏ electron
Câu 61. Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào:
A. nguyên tử lượng tăng dần.
B. điện tích hạt nhân tăng dần.
C. mức năng lượng.
D. sự bão hòa các lớp electron.
Câu 62. Lớp vỏ electron được chia làm bao nhiêu lớp?
A. 5
B.7
C. 8
D. 4
Câu 63. Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số e lớp ngoài cùng là 5?


ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10

(1)
(2)
(3)
(4)
A. 1 và 2

B. 1 và 3
C. 3 và 4
D. 1 và 4
Câu 63. Ứng với lớp số 3 thì kí hiệu của lớp là
A. lớp L
B. lớp M
C. lớp N
D. lớp K
Câu 64. Electron thuộc lớp liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất là
A. lớp K
B. lớp L
C. lớp M
D.lớp N
Câu 65. Nguyên tử của một nguyên tố có 4 lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là: K, L, M, N.
Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào có mức năng lượng trung bình cao nhất?
A. lớp K
B. lớp L
C. lớp M
D.lớp N
Câu 66. Các electron thuộc các lớp K, L, M, N thì trong nguyên tử khác nhau về:
A. đường chuyển động của các lớp electron
B. độ bền liên kết với hạt nhân
C.năng lượng trung bình của các electron
D.cả 2 điều B và C đều đúng.
Câu 67. Nếu biết số thứ tự của lớp electron là n thì ta có thể tính được số electron tối đa (N) trên một lớp
theo
công thức:

n2
n

B. N = 2n
C. N =
D. N = 2n 2
2
2
Câu 68. Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là:
A. 2, 6, 8, 18
B. 2, 8, 18, 32
C.2, 6, 10, 14
D. 2, 4, 6, 8
Câu 69. Các phân lớp có trong lớp L là
A. 2s; 2p
B.4s; 4p; 4d; 4f
C. 3s; 3p; 3d
D. 3s; 3p; 3d: 3f
Câu 70. Lớp nào có tối đa 18 eletron?
A. n = 3
B. n = 1
C. n = 4
D. n = 2
Câu 71. Lớp thứ tư (n = 4) chứa tối đa bao nhiêu electron
A. 50.
B.32.
C. 8.
D. 18.
Câu 72. Phân lớp 3d chứa tối đa bao nhiêu electron
A. 2.
B.10.
C. 14.
D. 6.

Câu 73. Trong nguyên tử, các electron quyết định tính chất của kim loại, phi kim hay khí hiếm là
A. các electron lớp K
B.các electron lớp ngoài cùng
C. các electron lớp L.
D. các electron lớp M.
Câu 74. Nguyên tử nguyên tố X có 3 electron lớp ngồi cùng. Vậy tố X là
A. phi kim.
B. Khơng xác định.
C. Khí hiếm.
D.Kim loại.
Câu 75. Ngun tố có Z = 18 thuộc loại:
A.Kim loại.
B.Phi kim.
C.Khí hiếm.
D.Á kim.
Câu 76. Mệnh đề nào sau đây khơng đúng?
A. Khơng có ngun tố nào có lớp ngồi cùng nhiều hơn 8 electron.
B. Lớp ngoài cùng là bền vững khi chứa tối đa electron.
C. Có ngun tố có lớp ngồi cùng bền vững với 2 electron.
D. Tất cả những nguyên tố có 5 electron lớp ngoài cùng đều là phi kim.
Câu 77. Cho các phát biểu sau
(1) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở lớp vỏ
(2) Electron gần hạt nhân có năng lượng càng cao
(3) Trong các nguyên tử, chỉ có hạt nhân nguyên tử oxy mới có 8 proton
A. N =


ĐẠI TUYỂN TẬP HĨA 10
(4) Đường kính của hạt nhân nhỏ hơn đường kính của nguyên tử khoảng 10000 lần
(5) Số khối mang điện tích dương

(6) Ngun tử có phân mức năng lượng cao nhất 3d3 là nguyên tố s
(7) Tất cả các ngun tử có 2e lớp ngồi cùng là kim loại
(8) 168 X, 178 X, 188 X là 3 đồng vị khác nhau
Số phát biểu sai là
A. 5
B. 7
C. 4
D. 6
Câu 78. Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn:
A. Thứ tự các mức và phân mức năng lượng.
B. Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau
C. Thứ tự các lớp và phân lớp electron.
D. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
Câu 79. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.Chỉ có hạt nhân nguyên tử magiê mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1: 1.
B. Chỉ có trong nguyên tử magiê mới có 12 electron.
C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magiê mới có 12 proton.
D. Nguyên tử magiê có 2 lớp electron.
Câu 80. Mệng đề nào sau đây không đúng?
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có 7 proton.
B. Nguyên tố nitơ nằm ở ô thứ 7 trong bảng hệ thống tuần hồn.
C. Chỉ có trong hạt nhân nguyên tử nitơ tỉ lệ giữa số proton và số nơtron mới là 1: 1.
D. Trong nguyên tử 147 N có 7 electron.

Câu 81. Cho các phát biểu sau:
(1). Số electron trong các ion sau: NO3-, NH4+, HCO3-, H+, SO42- theo thứ tự là: 32, 10, 32, 0, 50.
(2). Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất và không mang điện.
(3). Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất và mang điện tích dương.
(4). Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất và mang điện tích âm.
(5). Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất có thể mang điện hoặc khơng mang điện.

(6). Các ion Al3+, Mg2+, Na+, F-, O2- có cùng số electron và cấu hình electron.
(7). Các electron thuộc các lớp K, L, M, N trong nguyên tử khác nhau về độ bền liên kết với hạt nhân và
năng lượng trung bình của các electron.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

LỜI GIẢI CHI TIẾT
BẢNG ĐÁP ÁN


ĐẠI TUYỂN TẬP HĨA 10

1D
16A
31D
46A
61C
76D

2D
17B
32C
47C
62B
77A

3D

18B
33D
48D
63B
78B

4C
19C
34D
49C
64D
79C

5D
20D
35D
50B
65D
80C

6B
21A
36D
51A
66D
81C

7C
22D
37D

52D
67D

8D
23C
38A
53B
68C

9D
24D
39B
54A
69B

10C
25A
40A
55A
70A

11D
26B
41A
56A
71B

12C
27B
42B

57A
72B

13D
28B
43B
58B
73B

14B
29A
44C
59D
74D

15D
30D
45B
60A
75C

Câu 8.
(1). Các ngun tử có cùng số electron xung quanh nhânĐúng vì đồng vị là cùng số proton mà số
proton =số electron
(2). Các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân Đúng theo SGK
(3). Các nguyên tử có cùng số nơtron trong hạt nhân. Sai vì đồng vị khác số nơtron
(4). Cùng có hóa tính giống nhau Đúng vì đồng cùng proton tức là đều cùng 1 ngun tố nên tính chất
hóa học giống nhau
Câu 14.
B sai vì số proton khác số nơtron trừ một số TH đặc biệt thì số p= số n (như 126 C ….)

Câu 21. Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm tìm ra một hạt cấu tạo nên ngun tử.

Theo SGK là thí nghiệm tìm ra electron vì tia bị lệch về cực dương khi đưa tụ điện vào ⇒ tia mang điện âm
gọi là tia âm cực (chứa electron)
Câu 22.

Khi chiếu thì 2 hiện tượng : chùm bị lệch hướng và bật ngược trở lại (do đụng trúng hạt nhân)
Câu 24.
Hạt nhân nguyên tử 11 H chỉ có 1 proton, 1 electron, khơng có nơtron
Câu 25. A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.Sai vì hạt nhân chỉ
gồm proton và nơtron
Câu 26.
B. Ngun tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử sai vì nguyên tử có cấu tạo
rỗng
Câu 27.
B sai vì số khối là A=p +n
Câu 28. Chọn câu phát biểu sai:
2. Tổng số prôton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối sai vì số khối là tổng proton và nơtron
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của ngun tử sai vì số khối khơng phải khối lượng tuyệt đối
Câu 29.


ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10
A. Trong nguyên tử, nếu biết điện tích hạt nhân có thể suy ra số proton, nơtron, electron trong ngun tử
ấy sai vì biết điện tích hạt nhân chỉ suy ra số proton và có thể suy ra electron , chứ không thể suy ra nơtron
Các khái niệm liên quan: đồng vị, số khối
Câu 35.
A. X và Y cùng thuộc về một nguyên tố hóa học Sai vì X, Y có Z khác nhau nên là 2 nguyên tố khác nhau
B. X và Y là các nguyên tử của 2 chất đồng vị sai vì X, Y khác Z nên không phải đồng vị
C. X và Y cùng có 25 electron sai vì X có 12 electron và Y có 11 electron

D. Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt (proton và nơtron) Đúng cả X, Y đều có A=25
Câu 42.
B. Hiđro 11 H và Đơteri 12 H là nguyên tố đồng vị sai vì chỉ có khái niệm ngun tử đồng vị khơng có khái
niệm ngun tố đồng vị
Câu 49. Vì có proton (3+) và 2 electron (2-) ⇒ ion mang điện tích là (3+) + (2-)=1+
Câu 50. Vì có proton (13+) và 10 electron (10-) ⇒ ion mang điện tích là (13+) + (10-)=3+
Câu 51. Vì có proton (8+) và 10 electron (10-) ⇒ ion mang điện tích là (8+) + (10-)=2Câu 52. Ion M2+ có số electron là 18 ⇒ M có 18+2 =20 electron ⇒ điện tích hạt nhân là 20+
Câu 54. Ion X- có 10 electron ⇒ M có 10-1 =9 electron ⇒ điện tích hạt nhân là 9 ⇒ A=9+10=19
Câu 56.
(1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố Đúng vì mỗi nguyên tố chỉ có một giá trị Z (khơng
có hai ngun tố có Z giống nhau
(2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton Đúng vì Z là dặc trưng cho 1 nguyên tố nên chỉ có O
có 8 proton
(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron Sai vì có thể có ngun tố khác có 8 nơtron
(4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron Sai số electron không cố định và không đặc trưng như
14
6 C cũng có 8 nơtron
Câu 57. Cho các phát biểu sau
(a) Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân Đúng theo SGK
(b) Số proton trong ngun tử bằng số nơtron Sai vì khơng phải lúc nào số p cũng bằng số n
(c) Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử Đúng trong nguyên tử số p=số e
(d)Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 proton Đúng vì số p là đặc trưng cho mỗi nguyên tố
14
(e) Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 nơtron Sai vì ví dụ như 6 C cũng có 8 nơtron
(f) Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có tỉ lệ giữa proton và nơtron là 1:1 Sai vì có có ngun tố khác
cũng có tỷ lệ proton:nơtron=1: 1 như 126 C

Câu 58. Cho các phát biểu sau:
(1).Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron Sai vì 11 H khơng có nơtron
(2). Khối lượng ngun tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ Sai vì khối lượng hạt nhân tập trung tại nhân

(3). Trong nguyên tử số electron bằng số proton Đúng theo SGK
(4). Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối Sai vì đồng vị là cùng Z
(5). Hầu hết nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản Đúng thì ở đây dùng từ “hầu hết” là đúng
(6). Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron Sai vì trong hạt nhân chỉ có proton
mang điện
(7). Trong nguyên tử hạt mang điện chỉ là proton Sai vì cịn electron mang điện
(8). Trong ngun tử, hạt electron có khối lượng khơng đáng kể so với các hạt còn lại Đúng theo SGK
Câu 59.
(1). Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8p Đúng vì số p là đặc trưng cho mỗi nguyên tố
14
(2). Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8n Sai ví dụ như 6 C cũng có 8 nơtron


ĐẠI TUYỂN TẬP HĨA 10
(3). Ngun tử oxi có số e bằng số p Sai vì oxy có 3 đồng vị

16
8

O, 178 O, 188 O có số nơtron khác nhau từng

đồng vị
(4). Lớp e ngồi cùng ngun tử oxi có 6 e Đúng vì cấu hình oxy là 1s2 2s2 2p4
(5). Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử Đúng vì về giá trị thì bằng nhau
(6). Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron Sai vì khơng phải ngun tử nào cũng có p=n
(7). Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử Đúng theo SGK
(8). Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron Đúng theo SGK
Câu 60.
(1). Chỉ có hạt nhân nguyên tử magie mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1: 1 Sai vì như 126 C cùng có tỷ
lệ p:n=1:1

(2). Nguyên tử magie có 3 lớp electron Đúng vì cấu hình Mg: 1s2 2s2 2p6 3s2
(3). Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số p bằng nhau và số n bằng nhau Sai vì đồng
vị là khác n
(4). Trong kí hiệu AZ X thì Z là số electron ở lớp vỏ Đúng vì Z là số proton mà số p= số e
(5). Hai nguyên tử

234
92

U và

(6). Các cặp nguyên tử

40
19

235
92

U khác nhau về số electron Sai vì chúng có cùng số electron

K và 40
18 Ar ,

16
8

O và 178 O là đồng vị của nhau Sai vì K và Ar có Z khác nhau nên

khơng phải đồng vị

(7). Mg có 3 đồng vị

24

Mg, 25 Mg, 26 Mg, Clo có đồng vị

35

Cl, 37 Cl . Vậy có 9 loại phân tử MgCl2 khác tạo

3.2(2 + 1)
=9
2
(8). Oxi có 3 đồng vị 168 O, 178 O, 188 O và Cacbon có hai đồng vị là: 126 C, 136 C . Vậy có 12 loại phân tử khí

nên từ các đồng vị của 2 ngun tố đó Đúng vì theo CT : só phần tử :

2.3(3 + 1)
= 12
2
(9). Hiđro có 3 đồng vị 11 H, 21 H, 31 H và oxi có ba đồng vị 168 O, 178 O, 188 O . Vậy có 18 phân tử H2O được tạo

cacbonic được tạo thành giữa cacbon và oxi Đúng vì theo CT : só phần tử :

thành từ hiđro và oxi Đúng vì theo CT : só phần tử :

3.3(3 + 1)
= 18
2


Cấu tạo vỏ electron
Câu 76.
D. Tất cả những ngun tố có 5 electron lớp ngồi cùng đều là phi kim Sai vì như Bi có 5 ngoài cùng
nhưng là kim loại
Câu 77. Cho các phát biểu sau
(1) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở lớp vỏ sai vì khối lượng tập trung tại nhân
(2) Electron gần hạt nhân có năng lượng càng cao sai vì càng gần hạt nhân thì năng lượng càng thấp
(5) Số khối mang điện tích dương Sai vì số khối khơng có mang điện
(6) Ngun tử có phân mức năng lượng cao nhất 3d3 là nguyên tố s sai vì đó là ngun tố d (do electron
cuối cùng rơi vào 3d)
(7) Tất cả các nguyên tử có 2e lớp ngồi cùng là kim loại sai vì He có 2 ngồi cùng nhưng là khí hiếm
Câu 81.
(1). Số electron trong các ion sau: NO3-, NH4+, HCO3-, H+, SO42- theo thứ tự là: 32, 10, 32, 0, 50.
(2). Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất và không mang điện.
(3). Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất và mang điện tích dương Sai vì ngun tử khơng mang điện
(4). Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất và mang điện tích âm Sai vì ngun tử khơng mang điện
(5). Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất có thể mang điện hoặc khơng mang điện Sai vì ngun tử
khơng mang điện


ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10
(6). Các ion Al3+, Mg2+, Na+, F-, O2- có cùng số electron và cấu hình electron Đúng
(7). Các electron thuộc các lớp K, L, M, N trong nguyên tử khác nhau về độ bền liên kết với hạt nhân và
năng lượng trung bình của các electron Đúng theo SGK

HỆ THỐNG BÀI TẬP CẤU TẠO NGUYÊN TỬ


ĐẠI TUYỂN TẬP HĨA 10
DẠNG TÍNH TỐN SỐ HẠT TRONG NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ

Tổng số hạt : p + n + e = 2Z + N = A + Z


 trong hạt nhân :proton = Z
 Hạt mang điện 
 trong nguyên tử :eletron, proton = 2Z

 Hạt không mang điện : notron = N

Ngun
tử

Z=

số điệ n tích
1,6.10 −19
mấ
te
ho
ặc
nh
ận
e

Tổng số hạt : p + n + e − ne = 2Z + N − ne = A + Z − ne
Ion dương
Rn+


 trong hạt nhân :proton = Z

 Hạt mang điện 
 trong nguyên tử :eletron, proton = 2Z − ne

 Hạt không mang điện : notron = N

Ion
Tổng số hạt : p + n + e + ne = 2Z + N + ne = A + Z + ne
Ion âm
Rn-


 trong hạt nhân :proton = Z
 Hạt mang điện 
 trong nguyên tử :eletron, proton = 2Z + ne

 Hạt không mang điện : notron = N

Tổng số hạt : (2ZA + NA ).x + (2ZB + NB ).y
Hợp chất
AxBy


 trong hạt nhân :proton = ZA .x + Z B .y
 Hạt mang điện 
 trong nguyên tử :eletron, proton = 2Z A .x + 2Z B .y

 Hạt không mang điện : notron = x.N + yN

A
B


Bước 1. V1 mol nguyên tử =
Bán kính

Bước 2. V1 nguyên tử =

M
d

V1molngtu
6, 02.1023

Bước 3.Vthực của 1 nguyên tử=V1 nguyên tử .

CÁC BÀI TỐN VÍ DỤ

%
4
⇒ V = πR 3
100
3


ĐẠI TUYỂN TẬP HĨA 10
Câu 1. Ngun tử Al có 13 hạt proton và 14 hạt notron. Số khối của A là
A.13
B. 27
C. 14

D. 1


A = Z + N = 13 + 14 = 27

Câu 2. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử Au ở 200C biết ở nhiệt độ đó khối lượng riêng
của vàng là 19,32g/em3 với giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích
tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Cho khối lượng nguyên tử của Au là 196,97.

M 196,97
=
= 10,195cm3
D 19,32
Trong 1 mol Au có 6,02.1023 ngun tử Au
V1molAu
10,195
=
= 1,69354.10−23 cm3
⇒ Thế tích 1 nguyên tử Au: V1nt Au =
23
6,02.10
6,02.1023
V1mol Au =

Mà 1 nguyên tử Au chỉ chiếm 75% thể tích ⇒ Vthực1nguyên tử Au = V1nguyên tử Au .

75
= 1,27015.10−23 cm 3
100

Mà coi nguyên tử là hình cầu nên
Vhình cầu =


4
π R3 ⇒ R =
3

3

3.1, 27015.10−23
= 1, 447.10−8 cm
4.π

Câu 3. Tổng số hạt cơ bản trong ion X2-là 28, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 8. Giá trị của ZX là
A. 8
B. 10
C. 6
D. 7
X2- là đã nhận thêm 2 electron
-Tổng số hạt cơ bản X2-: SX + 2 = 28 ⇔ 2ZX + NX + 2 = 28 ⇒ 2ZX + NX = 26
-số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện: (2ZX + 2) − NX = 8 ⇔ 2ZX − NX = 6

 Z = 8
Giải hệ :  X
 N X = 10
Câu 4. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử X là 34, X thuộc nhóm IA. X là
A.Na
B. K
C. Li

D.


Sử dụng điều kiện bền của hạt:
  Z = 10
⇒ Z = 10 là khí hiế m

S
S
34
34
 N = 34 − 2.10 = 14

≤Z≤ ⇔
≤Z≤
⇒ 9,71 ≤ Z ≤ 11,3 ⇒
  Z = 11
3,5
3
3,5
3

⇒ A = 23 ⇒ Na
  N = 34 − 11.2 = 12

Câu 5. Tổng số hạt cơ bản của phân tử MClO3là 182, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không


ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10
mang điện là 58. Biết
A.Li


35
17

Cl , 168 O , nguyên tố M là
B. Na

C. K

D.

Theo đề
Tổng số hạt cơ bạn trong MClO3=182 ⇒ SM + SCl + 3SO = 82
Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện : ⇔ (2ZM + 2ZX + 3.2ZO ) − (NM + NCl + 3.NO ) = 58

 ZCl = 17
Z = 8
 O
Và theo đề 
 N Cl = 18
 N O = 8
(2Z M + N M ) + (2.17 + 18) + 3.(2.8 + 8) = 182  Z M = 19
⇒
⇒
⇒ A = Z + N = 39 ⇒ K
(2Z M + 2.17 + 3.2.8) − (N M + 18 + 3.8) = 58
 N M = 20
Câu 6. : Tổng số hạt trong phân tử MX là 84 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 28. Số nơtron của M nhiều hơn số khối của X là 4 đơn vị. Số hạt trong M lớn hơn số hạt trong X là
36 hạt. Hợp chất MX là
A.CaS.

B. MgO.
C. MgS.
D. CaO.
-Tổng số hạt MX=84 ⇒ SM + SX = 84 ⇔ (2ZM + NM ) + (2ZX + NX ) = 84 (1)
-Số hạt mang diện nhiều hơn không mang điện=28 ⇒ (2ZM + 2ZX ) − (NM + NX ) = 28 (2)
-Số nơtron của M nhiều hơn số khối của X là 4 ⇒ NM − AX =⇔ NM − (ZX + NX ) = 4 (3)
-Số hạt của M lớn hơn số hạt của X là 36: ⇒ SM − SX = 40 ⇔ (2ZM + NM ) − (2ZX + NX ) = 36 (4)
Cách 1: Dùng chức năng giải 4 ẩn của Vinacal hoặc Fx-580VNX giải hệ 4 phương trình
 Z M = 20

ZX = 8
 A = 20 + 20 = 40 ⇒ M : Ca
⇒ M
⇒ CaO

 N M = 20  A X = 8 + 8 = 16 ⇒ X : O
N = 8
 X
Cách 2: Thu gọn phương trình về 2 ẩn
(1)+ (2)
 
→ 4ZM + 4ZX = 112  ZM = 20
⇒

 (4)−(3)
 ZX = 8
 → 2ZM − ZX = 32

BÀI TẬP CƠ BẢN



ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10
Câu 1.Số proton và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử

201
80

Hg là

A. 80; 201
B. 80; 121
C. 201; 80
Câu 2. Số electron và số khối trong hạt nhân nguyên tử 201
80 Hg là

D. 121; 80

A. 80; 201
B. 80; 121
C. 201; 80
Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt e lớn nhất ?

D. 121; 80

A. 199 F
Câu 4. Hạt nhân nguyên tử

B.
65
29


40
20

C.

Ca

39
19

K

D.

41
21

Sc

Cu có số nơtron là

A. 65
B. 29
C. 36
D. 94
Câu 5. Một nguyên tố có A = 167 và Z = 68. Nguyên tử của nguyên tố này có:
A. 68 proton, 68 electron, 99 nơtron
B. 99 proton, 68 electron, 68 nơtron
C. 68 proton, 99 electron, 68 nơtron

D. 55 proton, 56 electron, 55 nơtron
Câu 6. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt nơtron nhỏ nhất?
A. 41
21 Sc

B.

19
9

C.

F

39
19

K

Câu 7. Nguyên tử K có số khối là
A. 39
B. 10
C. 19
86
Câu 8. Trong nguyên tử 37 Rb có tổng số hạt p và n là
A. 49

B. 123
52
24


C. 37
3+

D.

40
20

Ca

D. 28
D. 86

Câu 9. Số electron trong một ion Cr là
A. 21
B. 24
C. 28
D. 52
Câu 10. Một nguyên tử (X) có 13 proton trong hạt nhân. Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử
X là
A. 78,26.1023 g
B. 21,71.10-24 g
C. 27 đvC
D. 27 g
Câu 11. Lớp vỏ của nguyên tử nguyên tố X có 11 electron. Điện tích hạt nhân nguyên tử X là
A.-1,76.10-18 C
B.+1,826.10-18 C
C.-1,826.10-18 C
D. +1,76.10-18 C

Câu 12. Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 56, một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt electron
có trong 5,6g sắt là
A. 6,02.1022
B. 96,52.1020
C. 3,01.1023
D. 15,6598.1023
Câu 13. Tổng điện tích lớp vỏ của ngun tử R có điện tích bằng -39,84.10-19 C. Số proton trong hạt nhân
nguyên tử R là
A. 24
B. 20
C. 19
D. 13
Câu 14. Ngun tử có điện tích hạt nhân là +1,76.10-18 C và khối lượng nguyên tử là 3,81915.10-23 gam.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A.Cấu hình e thu gọn là: [Ne] 4s1
B. có 3 phân lớp electron
C. là phi kim
D. có số notron là 12
Câu 15. Nếu bỏ qua khối lượng của electron (do rất nhỏ so với nguyên tử) thì khối lượng nguyên tử X là
9.352.10-26 kg. Lớp vỏ của nguyên tử mang điện tích là 4,16.10-18 C. Số nơtron trong hạt nhân của X là
(cho mn= mp = 1,67.10-27 kg)
A.32
B.33
C. 30
D.31
Câu 16. Hạt nhân nguyên tử R có 17 proton và 18 nơtron. Điều khẳng định nào sau đây là khơng chính
xác?
A. Lớp vỏ của R có 17 electron
B. khối lượng hạt nhân nguyên tử là 2,839.10-23gam
C.khối lượng của lớp vỏ là 1,547.10-26 gam

D.điện tích lớp vỏ là -2,72.10-18


ĐẠI TUYỂN TẬP HĨA 10
Câu 17. Ngun tử có đường kính gấp 10.000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng to hạt nhân lên
thành một quả bóng có đường kính 2cm thì đường kính ngun tử là
A. 200m
B. 600 m
C. 1200 m
D. 300 m
Câu 18. Giả thiết trong tinh thể các ngun tử nhơm là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể cịn lại
là khe trống. Biết khối lượng nguyên tử của nhôm là 27u và nhôm có khối lượng riêng là 2.7g/cm3.
4
Cho Vhình cầu = π r 3 .Bán kính ngun tử gần đúng của nhơm là
3
-8
A. 1.40.10 cm
B. 1.28.10-8 cm
C. 1.44.10-8 cm
D. 1.96.10-8 cm
Câu 19. Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Ca. biết thể tích 1 mol Ca là 25,87 cm3 (trong thể tích kim
loại Ca các ngun tử Ca được xem có dạng hình cầu, chiếm 74 % thể tích tinh thể, còn lại là các khe
trống)
A. 1,97.10-8 cm3
B. 4,74 10-8 cm3
C. 4,78 10-8 cm3
D. 7,48 10-8 cm3


ĐẠI TUYỂN TẬP HĨA 10


DẠNG TÍNH TỐN SỐ HẠT
Mức độ 1
Câu 20. Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Điện tích hạt nhân của R là
A.20
B. 22
C. 24
D. 26
Câu 21. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 115. Trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là
A. 3580 X
B. 3590 X
C. 3545 X
D. 115
35 X
Câu 22. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 180. Trong đó các hạt mang điện chiếm
58,89% tổng số hạt. Nguyên tố X là
D. Iot
A.flo
B. clo
C. brom
Câu 23. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40.Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt
không mang điện là 12 hạt.Nguyên tố X có số khối là
A. 27
B. 26
C. 28
D. 23
Câu 24. Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1
hạt. Kí hiệu của A là

38
38
A. 19
B. 39
C. 20
D. 39
K
K
19 K
20 K
Câu 25. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt khơng mang điện bằng
53,125% số hạt mang điện. Điện tích hạt nhân của X là
A. 18
B. 17
C. 15
D. 16
Câu 26. Nguyên Tử X có tổng số hạt là 52, số khối là 35. Nguyên tử X là
A. Clo
B. Oxi
C. Nitơ
D. lưu huỳnh
Câu 27. Nguyên tử X có tổng số hạt là 28,trong đó số hạt khơng mang điện tích chiếm 35,71% tổng số hạt.
Ngun tử X là
A. Clo
B. Oxi
C. Nitơ
D. Flo
Câu 28. Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là
A. 168 X
B. 199 X

C. 109 X
D. 189 X
Mức độ 2
Câu 29. Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt khơng mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là
A. 36 và 27.
B. 36 và 29.
C. 32 và 31.
D. 31 và 32.
3+
Câu 30. Tổng số hạt cơ bản trong X là 73, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng
điện là 17. Số electron của X là
A. 21.
B. 24.
C. 27.
D. 26.
Câu 31. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 22. Tổng số electron trong X3+ và X2O3 lần lượt là
A. 23; 76.
B. 29; 100.
C. 23; 70.
D. 26; 76.
Câu 32. Tổng số hạt cơ bản trong M2+ là 90, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 22. M là
A. Cr.
B. Cu.
C. Fe.
D. Zn.
3Câu 33. Tổng số hạt cơ bản trong X là 49, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 17. Nguyên tử X là

A. N.
B. P.
C. Sb.
D. As.
+
Câu 34. Tổng số hạt cơ bản trong M là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 31. Nguyên tử M là
A. Na.
B. K.
C. Rb.
D. Ag.


ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10
Câu 35. Tổng số hạt cơ bản trong X2- là 50, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 18. Số hiệu nguyên tử của X là
A. O.
B. S.
C. Se.
D. C.
3+
Câu 36. Một ion M có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt khơng mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d54s1.
B. [Ar]3d64s2.
C. [Ar]3d64s1.
D. [Ar]3d34s2.
Mức độ 3
Câu 37. Tổng số hạt (p, n, e) trong một phân tử XY là 45. Tổng số hạt (p,n, e) trong một phân tử XY2 là
69. Trong các nguyên tử X, Y đều có số hạt proton bằng số hạt nơtron. Số khối của nguyên tử X, Y là

A.AX = 22; AY = 23
B. AX = 21; AY = 24
C. AX = 14; AY = 16
D. AX = 12; AY = 16
Câu 38. Tổng số hạt p, n, e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt khơng mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên
tử A là 12. Hai kim loại A và B lần lượt là:
A. Ca và Fe
B. K và Cu
C. K và Cr
D. Ca và Co
Trích đề thi Đại Học khối B-2003
Câu 39. Hai nguyên tố A và B có tổng các hạt cơ bản prơton, nơtron, electron là 142 trong đó hạt mang
điện nhiều hơn hạt không mang điện là 42 hạt. Tỷ số giữa số proton của A so với B là 10/13. A và B lần
lượt là
A. Fe, Cu.
B. Ca, Fe.
C. Fe, Al.
D. Mg, Ca.
Câu 40. Oxit của M có dạng M2O. Tổng số hạt cơ bản (p,n,e) trong một phân tử oxit là 92, trong đó hạt
mang điện nhiều hơn không mang điện là 28. Cho biết oxi trong oxit là 168 O . Công thức oxit cần tìm là
A. N2O
B. Cl2O
C. Na2O
D. K2O
Câu 41. Trong phân tử M2X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M
nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. CTPT của M2X là
A. K2O
B. Rb2O

C. Na2O
D. Li2O
Câu 42. Trong phân tử MX2 có tổng số hạt p,n,e bằng 164 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 52 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5. Tổng số hạt
p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của M là
A. 12
B. 20
C. 26
D. 9
Câu 43. Hợp chất Y có cơng thức MX2 trong đó M chiếm 25,25% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số
nơtron nhiều hơn số proton là 1 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron hơn số proton là 3. Tổng số proton trong
MX2 là 46. CTPT của MX2 là
A. FeS2
B. MgCl2
C. CuCl2
D. BaCl2
Câu 44. Phân tử MX3có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196, trong đó hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử của X là 17. Công thức
nguyên tử của MX3là
A. CrCl3
B. FeCl3
C. AlCl3
D. SnCl3
2+

Câu 45. Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M và ion X . Trong phân tử MX2 có tổng số hạt (p, n, e) là 186
hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 54 hạt. Số khối của ion M2+ lớn hơn
số khối của ion X – là 21. Tổng số hạt trong ion M2+ nhiều hơn trong ion X là 27. Kí hiệu của M và X là
A.29M, 17X
B. 26M, 17X

C.27M, 17X
D.27M, 18X
Câu 46. Có hợp chất MX3. Cho biết:
- Tổng số hạt proton, nơtron và electron là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8
- Tổng 3 loại hạt trên trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16
Nguyên tố M và X là nguyên tố nào sau đây?
A. Al và Br
B. Mg và Br
C. Al và Cl
D. Fe và Cl


ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10
LỜI GIẢI CHI TIẾT
BẢNG ĐÁP ÁN
1B
16B
31A
46C

2A
17A
32B

3D
18C
33B

4C

19A
34D

5A
20D
35B

6B
21A
36B

7A
22D
37C

8D
23A
38A

9A
24B
39B

10B
25D
40C

11D
26A
41A


12D
27D
42B

13A
28B
43B

14D
29A
44C

15C
30B
45B

Câu 10.
m p = 13.1,67.10−27 = 21, 71.10−27 kg
Câu 11.
Điện tích hạt nhân = 1,6.10−19.11 = 1,76.10−19 C
Câu 12.
5, 6
n Fe =
= 0,1mol ⇒ Snt Fe = 0,1.6, 02.10 23 = 6, 02.1022
56
1 nguyên tử Fe có 26 eletron ⇒ Seletron = 6, 02.22.26 = 1,56.1024
Câu 13.
Dùng CT: Z =


39,84.10−19
= 24
1.6.10−19

Câu 14.

1, 76.10−18
= 11 ⇒ 1s2 2s2 2p6 3s1 ⇒ đáp án A sai
−19
1.6.10
B sai vì chỉ 2 phân lớp là s, p
C sai vì lớp cùng có 1 electron ⇒ kim loại
Dùng CT: Z =

D. đúng vì m nt = m p + m N ⇔

sang kg =

3,81915.10−23
= 11.1, 67.10 −27 + 1, 67.10−27.n ⇒ n = 12 (đổi 3,81915.10-23 gam
1000

3,81915.10−23
)
1000

Câu 15.

4,16.10−18
= 26

Dùng CT: Z =
1.6.10−19
Mà m nt = m p + m N ⇔ 9,352.10−26 = 26.1, 67.10−27 + 1, 67.10−27.n ⇒ n = 30
Câu 16.
R có 17 proton ⇒ R có 17 electron vì số p= số e ⇒ A đúng
B sai vì m nt = m p + m N ⇔ m nt = 17.1, 67.10−27 + 1, 67.10−27.18 = 5,845.10−26 kg
C đúng vì mvỏ = 9,1.10-31. 17 =1,547.10-29 kg
D đúng vì điện tích lớp vỏ = -1,6.10-19. 17=-2,72.10-18 C
Câu 17.
Vnt = 2.10000 = 20000cm = 200m

Câu 18.

V1molAl =

M 27
=
= 10 cm3
D 2, 7

Thế tích 1 nguyên tử Al: V1nt Al =

V1molAl
6, 02.10

23

.

75

= 1, 2458.10−23 cm3
100


ĐẠI TUYỂN TẬP HĨA 10
Vhình cầu =

4
π R3 ⇒ R =
3

3

3.1, 2458.10−23
= 1, 4381.10−8 cm
4.π

Câu 19.
Thế tích 1 nguyên tử Ca: V1nt Ca =
Vhình cầu =

4
π R3 ⇒ R =
3

3

V1molCa
6,02.10


23

.

74
= 3,18.10−23 cm3
100

3.3,18.10−23
= 1, 96.10−8 cm
4.π

Câu 20.

2Z + N = 82  Z = 26
Hệ phương trình: 
⇒
2Z − N = 22  N = 30
Câu 21.
2Z + N = 115  Z = 35
Hệ phương trình: 
⇒
⇒ A = Z + N = 35 + 45 = 80 ⇒ 80
35 X
2Z

N
=
25
N

45
=


Câu 22.
2Z + N = 180
 Z = 53

Hệ phương trình:  2Z
⇒
⇒ A = 53 + 74 = 127 ⇒ X là Iot
N
=
74
.100
=
58,89

180
Câu 23.

2Z + N = 40  Z = 13
Hệ phương trình: 
⇒
⇒ A = Z + N = 13 + 14 = 27
2Z − N = 12
 N = 14
Câu 24.
2Z + N = 58  Z = 19
⇒

⇒ A = Z + N = 19 + 2 = 39 ⇒
Hệ phương trình: 
N − Z = 1
 N = 20
Câu 25.
2Z + N = 49
 Z = 16

Hệ phương trình: 
⇒
53,125
 N = 100 .2Z ⇒ 106, 25Z − 100N = 0  N = 17

39
19

X

Câu 26.

2Z + N = 52  Z = 17
⇒
Hệ phương trình: 
 Z + N = 35
 N = 18
Câu 27.
 2Z + N = 28
Z = 9

Hệ phương trình:  N

⇒
 28 .100 = 35, 71  N = 10
Câu 28.
Dùng CT:

Z = 9
S
S
28
28
≤Z≤ ⇔
≤Z≤
⇒ 8 ≤ Z ≤ 9,33 ⇒ 
3, 5
3
3,5
3
 N = 28 − 2Z = 10

Câu 29.

2Z + N − 2 = 92  Z = 29
⇒
⇒ số electrong trong X2+: Z-2 =29-2= 27
Hệ phương trình: 
2Z

N

2

=
20
N
=
36


Câu 30.


ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10
2Z + N − 3 = 73  Z = 24
Hệ phương trình: 
⇒

2Z − N − 3 = 17  N = 28
Câu 31.
2Z + N = 82  Z = 26
Hệ phương trình: 
⇒
⇒ số eletron trong X3+: Z -3 =26-3=23

=
=
2Z
N
22
N
30



Số electron trong X2O3: 2ZX + 3ZO = 2.26 + 8.3 = 76
Câu 32.
2Z + N − 2 = 90  Z = 29
Hệ phương trình: 
⇒
⇒ A = Z + N = 29 + 34 = 63 ⇒ X là Cu
2Z − N − 2 = 22  N = 34
Câu 33.

2Z + N + 3 = 49  Z = 15
Hệ phương trình: 
⇒
⇒ A = Z + N = 15 + 16 = 31 ⇒ X là P
2Z − N + 3 = 17
 N = 16
Câu 34.
2Z + N − 1 = 155  Z = 47
Hệ phương trình: 
⇒
⇒ A = Z + N = 47 + 62 = 108 ⇒ X là Ag
2Z − N − 1 = 31
 N = 62
Câu 35.

2Z + N + 2 = 50  Z = 16
Hệ phương trình: 
⇒
⇒ A = Z + N = 16 + 16 = 32 ⇒ X là S
2Z − N + 2 = 18  N = 16

Câu 36.
2Z + N − 3 = 79  Z = 26
⇒
⇒ Z = 26 :1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 6
Hệ phương trình: 
2Z

N

3
=
19
N
=
30


⇒ xếp lại thứ tự: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d 6 4s2 ⇒ [Ar]3d6 4s2

Câu 37.

SX + SY = 45
(2ZX + N X ) + (2ZY + N Y ) = 45
S + 2S = 69 (2Z + N ) + 2.(2Z + N ) = 69
(2Z + ZX ) + (2ZY + ZY ) = 45
 X

Y
X
Y

Y
⇒ X
⇒ X
Hệ phương trình: 
(2ZX + ZX ) + 2.(2ZY + ZY ) = 69
 ZX = N X
 ZX = N X
 ZY = N Y
ZY = NY
3Z + 3ZY = 45  ZX = 7 ⇒ A = ZX + N X = 7 + 7 = 14
⇒ X
⇒
3ZX + 6ZY = 69  ZY = 8 ⇒ A = ZY + N Y = 8 + 8 = 16
Câu 38.
Hệ phương trình:
SA + SB = 142
(2ZA + N A ) + (2ZB + N B ) = 142 (1)
(1) + (2)

→ 4ZA + 4ZB = 184


(Z
+
Z
)

(N
+
N

)
=
42

(Z
+
Z
)

(N
+
N
)
=
42
(2)

 A
 A

B
A
B
B
A
B
2ZB − 2ZA = 12


2ZB − 2ZA = 12

2ZB − 2ZA = 12

 Z = 26 ⇒ A :Fe
⇒ A
 ZB = 20 ⇒ B :Ca
Câu 39.
Hệ phương trình:


ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10

S + S = 142
(2ZA + N A ) + (2ZB + N B ) = 142 (1)
B
(1) + (2)
 A

→ 4ZA + 4ZB = 184

⇒
(ZA + ZB ) − (N A + N B ) = 42 ⇒ (ZA + ZB ) − (N A + N B ) = 42 (2)
13ZA − 10ZB = 0
Z
13Z − 10Z = 0
10
A

A
B


=
 ZB 3
 Z = 20 ⇒ A :Ca
⇒ A
 ZB = 26 ⇒ B :Fe
Câu 40.
Hệ phương trình:
2SM + SO = 92
2.(2ZM + N M ) + (2.8 + 8) = 92 (1)
4ZM + 2N M = 68
⇒
⇒

(2ZM .2 + 2ZO ) − (2N M + N O ) = 28 (2ZM .2 + 2.8) − (2N M + 8) = 28 (2) 4ZM − 2N M = 12
 Z = 11
⇒ M
⇒ A = 11 + 12 = 23 ⇒ M : Na ⇒ CT : Na 2 O
 N12 = 12
Câu 41.
Hệ phương trình:
2SM + SX = 140
(2ZM + N M ).2 + (2ZB + NB ) = 140 (1)
(2Z .2 + 2Z ) − (2N + N ) = 44 (2Z .2 + 2Z ) − (2N + N ) = 44 (2)  
(1) + (2)
→ 8ZM + 4ZX = 184
 M


X
M

X
M
X
M
X




 (4)−(3)
 → ZM − ZX = 11
A M − A X = 23
(ZM + NM ) − (ZX + N X ) = 23 (3)
SM − SX = 34
(2ZM + N M ) − (2ZX + N X ) = 34 (4)
 Z = 19 ⇒ M :K
⇒ M
 ZX = 8 ⇒ X :O
Câu 42.
Hệ phương trình:
SM + 2SX = 164
(2ZM + NM ) + 2.(2ZX + N X ) = 164 (1)
(2Z + 2Z .2) − (N + 2N ) = 52 (2Z + 2Z .2) − (N + 2N ) = 52 (2)
(1) + (2)
 M
 M
 → 4ZM + 8ZX = 216
X
M
X

X
M
X




 (4)−(3)
 → ZM − ZX = 3
A M − A X = 5
(ZM + N M ) − (ZX + N X ) = 5 (3)
SM − SX = 8
(2ZM + NM ) − (2ZX + N X ) = 8 (4)
 Z = 20
⇒ M
 ZX = 17
Câu 43.
Hệ phương trình:
25, 25
25, 25
 AM
 ZM + N M
 2A = 100 − 25, 25  2(Z + N ) = 74, 75 (1)
25, 25
 ZM + Z M + 1
X
X
X

=

(1)


⇒  ZM + 2ZX = 46 (2)
⇒  2(ZX + ZX + 3) 74, 75
 ZM + 2ZX = 46
N − Z = 1
N = Z + 1
 Z + 2Z = 46 (2)
M
M
 M
X
 M
 M
 N X − ZX = 3
 N X = ZX + 3
25, 25
 2Z M + 1
=
(1)  Z M = 12 ⇒ M : Mg

⇒  2(2Z X + 3) 74, 75
⇒
 Z X = 17 ⇒ X : Cl
 Z + 2Z = 46 (2)
 M
X
Câu 44.
Hệ phương trình:



×