Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè đặc điểm hình thái sinh vật học biến động số lượng của mọt đục quả stephanoderes hampei ferriére và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.81 KB, 94 trang )

Mục lục
Mục lục........................................................................................................ 1
Phần 1: mở đầu.......................................................................................... 4
1.1. đặt vấn đề ...........................................................................................................4
1.2. mục đích, yêu cầu, ý nghĩa và giới hạn của đề tài ...................6

1.2.1. Mục đích......................................................................................... 6
1.2.2. Yêu cầu của đề tài ......................................................................... 6
1.2.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................... 6
1.2.4. Giới hạn của đề tài ........................................................................ 7
Phần 2: tổng quan tài liệu............................................................... 8
2.1. Vai trò của hạt cà phê trong đời sống con ngời ..................8
2.2. Đặc điểm thực vật học của cây cà phê............................................8

2.2.1. Cà phê chè (Coffea arabica Liné) ................................................ 8
2.2.2. Cà phê vối (Coffea canephora Pierre)......................................... 9
2.2.3. Cà phê mít (Coffea excelsa A. Chev)......................................... 9
2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê trên thế giới và
trong nớc .............................................................................................................10

2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê trên thế giới ................. 10
2.3.2. Tình hình sản xuất cà phê ở trong nớc.................................... 12
2.4. Tình hình sản xuất cà phê tại Sơn La...............................................14

2.4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên của Sơn La .................................. 14
2.4.2. Tình hình sản xuất cà phê tại Sơn La........................................ 16
2.5. Tình hình nghiên cứu sâu hại cà phê ở trong và ngoài
nớc .............................................................................................................................21

2.5.1. Tình hình nghiên cứu sâu hại cà phê ở Việt Nam .................... 21
2.5.2. Tình hình nghiên cứu mọt đục quả cà phê trên thế giới.......... 22


2.5.3. Tình hình nghiên cứu mọt đục hạt cà phê trong nớc............. 26
Phần 3: Nội dung, vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
......................................................................................................................... 29
3.1. Nội dung nghiên cứu...................................................................................29
3.2. Vật liệu và Phơng pháp nghiên cứu .............................................29

3.2.1. Vật liệu nghiên cứu ..................................................................... 29
3.2.2. Phơng pháp nghiên cứu ............................................................ 29
3.2.2.1. Phơng pháp điều tra thành phần sâu hại chính ................... 29
3.2.2.2. Phơng pháp điều tra diễn biến gây hại của mọt đục quả
(Stephanoderes hampei F.) ................................................................. 30
3.2.2.3. Phơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái học
mọt đục quả ......................................................................................... 30
Th■ah■■ng
Mang
Ln
123doc
thu■n
l■icam
s■
tr■
h■u
k■t
s■
nghi■m
t■im■t
d■ng

s■website
mang

kho
m■i
1. th■
m■
l■i
d■n
CH■P
vi■n
nh■ng
cho
■■u
kh■ng
ng■■i
NH■N
quy■n
chia dùng,
l■
CÁC
s■l■i
v■i
và■I■U
t■t
cơng
h■n
mua
nh■t
2.000.000
ngh■
bán
KHO■N

cho
tàihi■n
ng■■i
li■u
TH■A
tài
th■
hàng
li■u
dùng.
hi■n
THU■N
■■u
■ t■t
Khi
■■i,
Vi■t
c■
khách
b■n
l■nh
Nam.
Chào
online
hàng
v■c:
Tác
m■ng
tr■
khơng

tài
phong
thành
b■n
chính
khác
chun
■■n
thành
tíngì
d■ng,
v■i
so
nghi■p,
viên
123doc.
v■i
cơng
c■a
b■n
hồn
ngh■
123doc
g■c.
h■o,
thơng
B■n
và■■
n■p


tin,
cao
th■
ti■n
ngo■i
tính
phóng
vào
ng■,...Khách
trách
tài
to,kho■n
nhi■m
thu nh■
c■a
■■i
hàng
tùy123doc,
v■i
ý.
cót■ng
th■b■n
d■
ng■■i
dàng
s■ dùng.
■■■c
tra c■u
M■c
h■■ng

tàitiêu
li■u
nh■ng
hàng
m■t■■u
quy■n
cáchc■a
chính
l■i123doc.net
sau
xác,n■p
nhanh
ti■n
tr■
chóng.
trên
thành
website
th■ vi■n tài li■u online l■n nh■t Vi■t Nam, cung c■p nh■ng tài li■u ■■c khơng th■ tìm th■y trên th■ tr■■ng ngo■i tr■ 123doc.net.
Nhi■u event thú v■, event ki■m ti■n thi■t th■c. 123doc luôn luôn t■o c■ h■i gia t■ng thu nh■p online cho t■t c■ các thành viên c■a website.

1

Mangh■n
Ln
Th■a
Xu■t
Sau
Nhi■u
123doc

khi
h■■ng
phát
thu■n
l■i
event
cam
s■
nh■n
m■t
tr■
t■
h■u
k■t
s■
thú
nghi■m
t■i
ýxác
n■m
t■■ng
m■t
d■ng
v■,

s■
nh■n
website
ra
mang

event
kho
m■i
■■i,
1.
t■o
t■
th■
m■
l■i
c■ng
ki■m
■■ng
d■n
123doc
CH■P
vi■n
nh■ng
cho
■■u
■■ng
ti■n
h■
kh■ng
ng■■i
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
thi■t

chia
t■ng
ki■m
dùng,
l■
CÁC
s■
th■c.
s■
l■i
b■■c
v■i
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
cơng
h■n
mua
123doc
online
kh■ng
nh■t
2.000.000
ngh■
bán
KHO■N
sang
b■ng
ln

cho
tài
■■nh
hi■n
ng■■i
li■u
ph■n
ln
tài
TH■A
tài
v■
th■
li■u
hàng
t■o
li■u
thơng
dùng.
tríhi■n
THU■N
hi■u
c■
c■a
■■u
■ tin
t■t
h■i
Khi
■■i,

qu■
mình
Vi■t
xác
c■
khách
gia
b■n
nh■t,
minh
trong
l■nh
Nam.
t■ng
Chào
online
hàng
uy
tài
v■c:
l■nh
thu
Tác
m■ng
tín
kho■n
tr■
nh■p
khơng
tài

phong
v■c
cao
thành
b■n
chính
email
nh■t.
tài
online
khác
chun
■■n
li■u
thành
tínb■n
Mong

cho
d■ng,

v■i
so
nghi■p,
viên
kinh
■ã
t■t
123doc.
123doc.net!

v■i
mu■n
cơng
■■ng
c■a
c■
doanh
b■n
các
hồn
mang
ngh■
123doc

g■c.
online.
thành
v■i
h■o,
Chúng
l■i
thơng
B■n

123doc.netLink
cho
viên
Tính
■■
n■p


tơi
tin,
c■ng
c■a
cao
th■
■■n
cung
ti■n
ngo■i
tính
website.
phóng
■■ng
th■i
vào
c■p
ng■,...Khách
trách
xác
tài
■i■m
D■ch

to,kho■n
th■c
nhi■m
h■i
thutháng

V■
nh■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
hàng
■■■c
tùy
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
ý.
cóg■i
t■ng
th■
tài
123doc
v■

ngun
b■n
d■
ng■■i
■■a
t■
dàng

s■
v■■t
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
tra
th■c
m■c
■ây)
email
c■u
M■c
h■■ng
q
100.000
cho
tài
b■n
tiêu
báu,
li■u
b■n,
nh■ng
■ã
hàng
phong
m■t
l■■t

tùy
■■ng
■■u
quy■n
cách
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
chính
■a
l■i
b■n
vào
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
xác,
các
vuingày,
n■p
lịng
“■i■u
nhanh
giàu
ti■n
s■

■■ng
tr■
giá
Kho■n
chóng.
h■u
trên
thành
tr■
nh■p
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
vi■n
th■i
Thu■n
c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình
viên
mu■n
S■
online


■■ng
D■ng
click
t■o
l■n
ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
top
sau
cho
Nam,
200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
(sau
g■iwebsite

c■p
users
■âynh■ng
■■■c
cóph■
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
li■u
t■t
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
th■
Nam,
vì v■y
■i■m,
tìm
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên

ki■m
tơi
th■
racóthu■c
■■i
tr■■ng
th■nh■m
c■p
top
ngo■i
3nh■t
■áp
Google.
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
Nh■n
nhu c■u
■■■c
theo
chiaquy■t
danh
s■ tài
hi■u
...li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng
■■ng

vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.

Lnh■n
123doc
Sau
Th■a
Xu■t
khi
h■■ng
phát
thu■n
cam
nh■n
m■t
t■k■t
s■
t■i
ýxác
n■m
t■■ng
d■ng

s■
nh■n
website
ra

mang
■■i,
1.
t■o
t■l■i
c■ng
■■ng
d■n
123doc
CH■P
nh■ng
■■u
■■ng
h■
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
chia
t■ng
ki■m
CÁC
s■s■
l■i
b■■c
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
mua

online
kh■ng
nh■t
bán
KHO■N
sang
b■ng
cho
tài
■■nh
ng■■i
li■u
ph■n
tài
TH■A
v■
li■u
hàng
thơng
dùng.
tríTHU■N
hi■u
c■a
■■u
tin
Khi
qu■
mình
Vi■t
xác

khách
nh■t,
minh
trong
Nam.
Chào
hàng
uy
tài
l■nh
Tác
m■ng
tín
kho■n
tr■
phong
v■c
cao
thành
b■n
email
nh■t.
tàichun
■■n
li■u
thành
b■n
Mong

v■i

nghi■p,
viên
kinh
■ã
123doc.
123doc.net!
mu■n
■■ng
c■a
doanh
hồn
mang
123doc
kýonline.
v■i
h■o,
Chúng
l■ivà
123doc.netLink
cho
Tính
■■
n■p
tơi
c■ng
cao
■■n
cung
ti■n
tính

■■ng
th■i
vào
c■p
trách
xác
tài
■i■m
D■ch
xãkho■n
th■c
nhi■m
h■itháng
V■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
■■■c
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
g■i
t■ng
tài
123doc
v■


ngun
b■n
ng■■i
■■a
t■s■
v■■t
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
th■c
m■c
■ây)
email
M■c
h■■ng
q
100.000
cho
b■n
tiêu
báu,
b■n,
nh■ng
■ã
hàng
phong
l■■t

tùy
■■ng
■■u
quy■n
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
■a
l■i
b■n
vào
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
các
vuingày,
n■p
lịng
“■i■u
giàu
ti■n
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n

h■u
trên
thành
tr■
nh■p
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
vi■n
th■i
Thu■n
c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình
viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
click
t■o
l■n

ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
top
sau
cho
Nam,
200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
(sau
g■iwebsite
c■p
users
■âynh■ng
■■■c
cóph■

thêm
tài
bi■n
g■i
thu
li■u
t■t
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
th■
Nam,
vì v■y
■i■m,
tìm
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
th■
racóthu■c
■■i

tr■■ng
th■nh■m
c■p
top
ngo■i
3nh■t
■áp
Google.
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
Nh■n
nhu c■u
■■■c
theo
chiaquy■t
danh
s■ tài
hi■u
...li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng
■■ng
vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.

Lnh■n
Th■a
Xu■t
Sau
Nhi■u
123doc
Mang
khi
h■■ng
phát
thu■n
l■i
event
cam
s■
nh■n
m■t
tr■
t■
h■u
k■t
s■
thú
nghi■m
t■i
ýxác
n■m
t■■ng
m■t
d■ng

v■,

s■
nh■n
website
ra
mang
event
kho
m■i
■■i,
1.
t■o
t■
th■
m■
l■i
c■ng
ki■m
■■ng
d■n
123doc
CH■P
vi■n
nh■ng
cho
■■u
■■ng
ti■n
h■

kh■ng
ng■■i
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
thi■t
chia
t■ng
ki■m
dùng,
l■
CÁC
s■
th■c.
s■
l■i
b■■c
v■i
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
cơng
h■n
mua
123doc
online
kh■ng
nh■t

2.000.000
ngh■
bán
KHO■N
sang
b■ng
ln
cho
tài
■■nh
hi■n
ng■■i
li■u
ph■n
ln
tài
TH■A
tài
v■
th■
li■u
hàng
t■o
li■u
thơng
dùng.
tríhi■n
THU■N
hi■u
c■

c■a
■■u
■ tin
t■t
h■i
Khi
■■i,
qu■
mình
Vi■t
xác
c■
khách
gia
b■n
nh■t,
minh
trong
l■nh
Nam.
t■ng
Chào
online
hàng
uy
tài
v■c:
l■nh
thu
Tác

m■ng
tín
kho■n
tr■
nh■p
khơng
tài
phong
v■c
cao
thành
b■n
chính
email
nh■t.
tài
online
khác
chun
■■n
li■u
thành
tínb■n
Mong

cho
d■ng,

v■i
so

nghi■p,
viên
kinh
■ã
t■t
123doc.
123doc.net!
v■i
mu■n
cơng
■■ng
c■a
c■
doanh
b■n
các
hồn
mang
ngh■
123doc

g■c.
online.
thành
v■i
h■o,
Chúng
l■i
thơng
B■n


123doc.netLink
cho
viên
Tính
■■
n■p

tơi
tin,
c■ng
c■a
cao
th■
■■n
cung
ti■n
ngo■i
tính
website.
phóng
■■ng
th■i
vào
c■p
ng■,...Khách
trách
xác
tài
■i■m

D■ch

to,kho■n
th■c
nhi■m
h■i
thutháng
V■
nh■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
hàng
■■■c
tùy
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
ý.
cóg■i
t■ng
th■
tài
123doc
v■


ngun
b■n
d■
ng■■i
■■a
t■
dàng
s■
v■■t
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
tra
th■c
m■c
■ây)
email
c■u
M■c
h■■ng
q
100.000
cho
tài
b■n
tiêu
báu,
li■u

b■n,
nh■ng
■ã
hàng
phong
m■t
l■■t
tùy
■■ng
■■u
quy■n
cách
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
chính
■a
l■i
b■n
vào
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
xác,
các
vuingày,

n■p
lịng
“■i■u
nhanh
giàu
ti■n
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
chóng.
h■u
trên
thành
tr■
nh■p
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
vi■n
th■i
Thu■n
c■a
thành
mong
tài v■

li■u
mình
viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
click
t■o
l■n
ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
top
sau
cho
Nam,
200
■ây

cho
■ã
cung
các
các
(sau
g■iwebsite
c■p
users
■âynh■ng
■■■c
cóph■
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
li■u
t■t
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
th■
Nam,
vì v■y

■i■m,
tìm
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
th■
racóthu■c
■■i
tr■■ng
th■nh■m
c■p
top
ngo■i
3nh■t
■áp
Google.
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
Nh■n
nhu c■u
■■■c
theo
chiaquy■t
danh

s■ tài
hi■u
...li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng
■■ng
vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.
u■t phát
Nhi■u
Mang
Ln
123doc
Th■a
Xu■t
Sau
khi
h■n
h■■ng
phát
thu■n
l■i
event
s■
cam
nh■n

t■
m■t
tr■
t■
h■u
ýk■t
s■
thú
nghi■m
t■i
ýt■■ng
xác
n■m
t■■ng
m■t
d■ng
v■,

s■
nh■n
website
ra
mang
event
t■o
kho
m■i
■■i,
1.
t■o

t■
c■ng
th■
m■
l■i
c■ng
ki■m
■■ng
d■n
123doc
CH■P
vi■n
nh■ng
cho
■■ng
■■u
■■ng
ti■n
h■
kh■ng
ng■■i
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
thi■t
chia
ki■m
t■ng
ki■m

dùng,
l■
CÁC
s■
th■c.
ti■n
s■
l■i
b■■c
v■i
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
cơng
online
h■n
mua
123doc
online
kh■ng
nh■t
2.000.000
ngh■
bán
KHO■N
b■ng
sang
b■ng
ln

cho
tài
■■nh
hi■n
tài
ng■■i
li■u
ph■n
ln
tài
TH■A
li■u
tài
v■
th■
li■u
hàng
t■o
li■u
thơng
dùng.
trí
hi■u
hi■n
THU■N
hi■u
c■
c■a
■■u
■ tin

qu■
t■t
h■i
Khi
■■i,
qu■
mình
Vi■t
xác
c■
khách
gia
nh■t,
b■n
nh■t,
minh
trong
l■nh
Nam.
t■ng
Chào
online
uy
hàng
uy
tài
v■c:
l■nh
thu
Tác

tín
m■ng
tín
kho■n
tr■
cao
nh■p
khơng
tài
phong
v■c
cao
thành
b■n
chính
nh■t.
email
nh■t.
tài
online
khác
chun
■■n
li■u
thành
tín
Mong
b■n
Mong


cho
d■ng,

v■i
so
nghi■p,
viên
kinh
■ã
mu■n
t■t
123doc.
123doc.net!
v■i
mu■n
cơng
■■ng
c■a
c■
doanh
b■n
mang
các
hồn
mang
ngh■
123doc

g■c.
online.

thành
v■i
l■i
h■o,
Chúng
l■i
thơng
B■n
cho

123doc.netLink
cho
viên
Tính
■■
n■p

c■ng
tơi
tin,
c■ng
c■a
cao
th■
■■n
cung
ti■n
ngo■i
■■ng
tính

website.
phóng
■■ng
th■i
vào
c■p
ng■,...Khách
trách
xác

tài
■i■m
D■ch

to,h■i
kho■n
th■c
nhi■m
h■i
thum■t
tháng
V■
nh■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
hàng
ngu■n

■■■c
tùy
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
ý.
cótài
g■i
t■ng
th■
tài
123doc
ngun
v■

ngun
b■n
d■
ng■■i
■■a
t■
dàng
s■
v■■t
tri
d■■i
tri
dùng.

■■■c
ch■
th■c
tra
th■c
m■c
■ây)
email
c■u
q
M■c
h■■ng
q
100.000
cho
tài
báu,
b■n
tiêu
báu,
li■u
b■n,
nh■ng
phong
■ã
hàng
phong
m■t
l■■t
tùy

■■ng
■■u
phú,
quy■n
cách
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
■a
chính
■a
l■i
b■n
vào
d■ng,
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
xác,
các
vuingày,
n■p
giàu
lịng
“■i■u
nhanh

giàu
ti■n
giá
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
chóng.
h■u
tr■
trên
thành
tr■
nh■p
■■ng
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
th■i
vi■n
th■i
Thu■n
mong
c■a
thành
mong

tài v■
li■u
mình
mu■n
viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
t■o
click
t■o
l■n
■i■u
ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
cho

top
sau
cho
Nam,
cho
200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
các
(sau
g■i
users
website
c■p
users
■âynh■ng

■■■c
cóph■
thêm
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
thu

li■u
t■t
nh■p.
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
Chính
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
vìth■
Nam,
vìv■y
v■y
■i■m,
tìm
123doc.net
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
ra
th■
racó
■■i

thu■c
■■i
tr■■ng
th■
nh■m
nh■m
c■p
top
ngo■i
■áp
3nh■t
■áp
Google.
■ng
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
nhu
Nh■n
nhuc■u
c■u
■■■c
chia
theo
chias■
quy■t
danh
s■tàitài
hi■u

li■u
...li■uch■t
do
ch■t
c■ng
l■■ng
l■■ng
■■ng
vàvàki■m
bình
ki■mch■n
ti■n
ti■nonline.

online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.

Nhi■u
Mang
Ln
123doc
Th■a
Xu■t
Sau
khi
h■n
h■■ng
phát
thu■n
l■i

event
s■
cam
nh■n
m■t
tr■
t■
h■u
k■t
s■
thú
nghi■m
t■i
ýxác
n■m
t■■ng
m■t
d■ng
v■,

s■
nh■n
website
ra
mang
event
kho
m■i
■■i,
1.

t■o
t■
th■
m■
l■i
c■ng
ki■m
■■ng
d■n
123doc
CH■P
vi■n
nh■ng
cho
■■u
■■ng
ti■n
h■
kh■ng
ng■■i
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
thi■t
chia
t■ng
ki■m
dùng,
l■

CÁC
s■
th■c.
s■
l■i
b■■c
v■i
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
cơng
h■n
mua
123doc
online
kh■ng
nh■t
2.000.000
ngh■
bán
KHO■N
sang
b■ng
ln
cho
tài
■■nh
hi■n
ng■■i

li■u
ph■n
ln
tài
TH■A
tài
v■
th■
li■u
hàng
t■o
li■u
thơng
dùng.
tríhi■n
THU■N
hi■u
c■
c■a
■■u
■ tin
t■t
h■i
Khi
■■i,
qu■
mình
Vi■t
xác
c■

khách
gia
b■n
nh■t,
minh
trong
l■nh
Nam.
t■ng
Chào
online
hàng
uy
tài
v■c:
l■nh
thu
Tác
m■ng
tín
kho■n
tr■
nh■p
khơng
tài
phong
v■c
cao
thành
b■n

chính
email
nh■t.
tài
online
khác
chun
■■n
li■u
thành
tínb■n
Mong

cho
d■ng,

v■i
so
nghi■p,
viên
kinh
■ã
t■t
123doc.
123doc.net!
v■i
mu■n
cơng
■■ng
c■a

c■
doanh
b■n
các
hồn
mang
ngh■
123doc

g■c.
online.
thành
v■i
h■o,
Chúng
l■i
thơng
B■n

123doc.netLink
cho
viên
Tính
■■
n■p

tơi
tin,
c■ng
c■a

cao
th■
■■n
cung
ti■n
ngo■i
tính
website.
phóng
■■ng
th■i
vào
c■p
ng■,...Khách
trách
xác
tài
■i■m
D■ch

to,kho■n
th■c
nhi■m
h■i
thutháng
V■
nh■
m■t
s■
c■a

(nh■
■■i
hàng
■■■c
tùy
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
ý.
cóg■i
t■ng
th■
tài
123doc
v■

ngun
b■n
d■
ng■■i
■■a
t■
dàng
s■
v■■t
d■■i
tri
dùng.

■■■c
ch■
tra
th■c
m■c
■ây)
email
c■u
M■c
h■■ng
q
100.000
cho
tài
b■n
tiêu
báu,
li■u
b■n,
nh■ng
■ã
hàng
phong
m■t
l■■t
tùy
■■ng
■■u
quy■n
cách

truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
chính
■a
l■i
b■n
vào
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
xác,
các
vuingày,
n■p
lịng
“■i■u
nhanh
giàu
ti■n
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
chóng.

h■u
trên
thành
tr■
nh■p
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
vi■n
th■i
Thu■n
c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình
viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
click
t■o
l■n

ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
top
sau
cho
Nam,
200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
(sau
g■iwebsite
c■p
users
■âynh■ng
■■■c
cóph■

thêm
tài
bi■n
g■i
thu
li■u
t■t
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
th■
Nam,
vì v■y
■i■m,
tìm
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
th■
racóthu■c
■■i

tr■■ng
th■nh■m
c■p
top
ngo■i
3nh■t
■áp
Google.
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
Nh■n
nhu c■u
■■■c
theo
chiaquy■t
danh
s■ tài
hi■u
...li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng
■■ng
vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.



3.2.2.4. Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc hoá học và sinh học
phòng trừ mọt đục quả (Stephanoderes hampei F.) hại cà phê chè.... 32
3.2.3. Phơng pháp tính toán ............................................................... 34
3.2.4. Phơng pháp xử lý số liệu........................................................... 35
3.2.5. Địa điểm nghiên cứu ................................................................... 35
Phần 4: kết quả nghiên cứu và thảo luận........................... 36
4.1. Xác định thành phần sâu hại chính trên Cà phê chè tại
tỉnh Sơn La...............................................................................................................36
4.2. Tìm hiểu tình hình gây hại, biến động mật độ của mọt đục
quả (Stephanoderes hampei Ferr).............................................................41
4.3. Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh học của mọt đục
quả cà phê (Stephanoderes hampei Ferr) .............................................45

4.3.1. Đặc điểm hình thái của mọt đục quả cà phê (S. hampei Ferr)45
4.3.1.1. Hình thái của mọt đục quả cà phê (Stephanoderes hampei
Ferr) .................................................................................................... 45
4.3.1.2. Kích thớc các pha phát dục của mọt đục quả cà phê (S.
hampei Ferr) ....................................................................................... 46
4.3.2. Đặc điểm sinh học của mọt đục quả Stephanoderes hampei
Ferr ......................................................................................................... 51
4.3.2.1. Vòng đời và thời gian ph¸t dơc c¸c pha cđa mät S. hampei
Ferr ë ®iỊu kiƯn nhiƯt ®é 25oC vµ 30oC, Èm ®é trung bình 83% ........ 51
4.3.2.2. Tìm hiểu sức đẻ trứng của mọt Stephanoderes hampei ở các
tuổi quả cà phê khác nhau .................................................................. 57
4.3.3.1. Tìm hiểu độ tuổi quả cà phê bị mọt Stephanoderes hampei F.
đục ....................................................................................................... 59
4.3.3.2. Tìm hiểu vị trí đục của mọt S. hampei vào quả cà phê chín .. 62
4.4. Hiệu lực của một số loại thuốc Bảo vệ thực vật (hoá học

và sinh học) phòng trừ mọt Stephanoderes hampei F. ................66

4.4.1. HiƯu lùc cđa mét sè lo¹i thuốc Bảo vệ thực vật (hoá học và sinh
học) phòng trõ mät Stephanoderes hampei F. trong phßng thÝ
nghiƯm .................................................................................................... 67
4.4.1.1. Hiệu lực trừ mọt của một số loại thuốc hoá học bằng phơng
pháp phun trực tiếp (phun có mọt đục) ............................................... 68
4.4.1.2. HiƯu lùc trõ mät cđa mét sè lo¹i thuốc hoá học bằng phơng
pháp phun gián tiếp (cha có mät ®ơc)............................................... 71
4.4.1.3. HiƯu lùc diƯt trõ mät Stephanoderes hampei F. của thuốc trừ
sâu sinh học Beauveria bassiana và Metarhizium anisopliae ........... 74
4.4.2. HiƯu lùc cđa mét sè lo¹i thc Bảo vệ thực vật (hoá học và sinh
học) phòng trừ mọt Stephanoderes hampei F. ngoài đồng ruộng .... 78

2


4.5. Hiệu quả kinh tế phòng trừ mọt (S. hampei F.) trong thực
tế sản xuất ..............................................................................................................83

Phần 5: Kết luận và đề nghị .......................................................... 86
5.1. Kết luận .............................................................................................................86
5.2. Đề nghị.................................................................................................................87

Tài liệu tham khảo ............................................................................ 88
Tài liệu tiếng Việt ..............................................................................................88
Tài liệu tiếng anh ...............................................................................................92
TiÕng ph¸p ................................................................................................................92

Phơ lơc ....................................................................................................... 93


3


Phần 1: mở đầu
1.1. đặt vấn đề

Cây cà phê đợc trồng phổ biến ở các nớc trên thế giới. Cà phê đợc
sử dụng làm đồ uống cao cấp, trớc đây tập quán uống cà phê hầu nh chỉ ở
tầng lớp thợng lu. Ngày nay cà phê đà trở thành đồ uống thông dụng của
nhân dân lao động nhiều nớc trên thế giới. Hoạt chất chính của cà phê là
cafein có tác dụng kích thích thần kinh, tăng cờng cho hệ tuần hoàn và quá
trình tiêu hoá. Ngoài ra, hạt cà phê còn chứa hàm lợng dinh dỡng nh
đờng, protein hoà tan và một số loại vitamin B, PP...[14].
Dạng sản phẩm cà phê xuất khẩu trên thị trờng thế giới chủ yếu là
nhân cà phê nhân. Theo số liệu năm 1990: lợng cà phê trao đổi trên thị
trờng thế giới là 4,788 triệu tấn, trị giá 6,73 tỷ đô la Mỹ, trong đó: cà phê
nhân sống chiếm 95,2%, cà phê hoà tan chiếm 4,7%, cà phê rang chỉ có 0,1%
[16].
ở Việt nam, diện tích và sản lợng cà phê trong những năm vừa qua đÃ
tăng đột biến. Nếu lấy mốc từ năm 1975, diện tích cà phê của nớc ta mới chỉ
có 13.400 ha. Theo số liệu thống kê công bố năm 2002 của Vicofa (Hiệp hội
Cà phê - ca cao Việt Nam) diện tích cà phê của cả nớc đà có trên 500.000 ha,
với sản lợng trên 700.000 tấn, đứng thứ 2 trên thế giới chỉ sau Brazin. Mặc
dù đà và đang trải qua những bớc thăng trầm, nhng cây cà phê đà làm cho
đời sống kinh tế của nông dân vùng trồng cà phê ngày càng thay đổi. Đồng
bào các dân tộc đà xoá bỏ đợc tập tục du canh, du c, ổn định đời sống nhờ
có cây cà phê. Sản phẩm cà phê đà mang lại cho đất nớc nguồn ngoại tệ lớn.
Theo kế hoạch đến năm 2010 nớc ta phấn đấu có 100.000 ha cà phê chè diện
tích này phát triển chủ yếu ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc và cao

nguyên Lâm Đồng.

4


Hiện nay, cây cà phê chè đợc trồng tập trung ở các tỉnh phía Bắc: Thừa
Thiên Huế, Quảng Trị, Nghệ An, Thanh Hoá, Yên Bái....đặc biệt, Sơn La là
một trong những tỉnh đứng đầu toàn quốc về diện tích cũng nh sản lợng cà
phê chè. Với diện tích trên 4000ha, sản lợng đạt bình quân đạt 1000 -2000
tấn nhân /năm, năm 2005 ớc tính sản lợng đạt 5.000 tấn nhân [32].
Việc mở rộng diện tích trồng cà phê đà khó, nhng để duy trì diện tích
đà trồng và ổn định năng suất cà phê còn khó khăn hơn. Để cho cây cà phê có
năng suất và chất lợng ngày một tăng và bền vững, thì vờn cây cà phê phải
đi vào thâm canh cao, đảm bảo đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật và điều kiện sinh
thái thích hợp cho cây cà phê. Chúng ta đều biết, càng mở rộng diện tích và
thâm canh cao, thì càng phát sinh nhiều sâu bệnh làm ảnh hởng đến chất
lợng, sản lợng vờn cây. Những năm gần đây, trong các vờn cà phê ở miền
Bắc liên tục xuất hiện các loài sâu, bệnh hại nh: Bệnh vàng lá do nấm và
tuyến trùng, bệnh gỉ sắt (Hemileia vastatrix), bệnh nấm hồng (Corticium
salmonicolor), bệnh khô cành, khô quả ( Collectotrichum coffeanum), rệp vảy
xanh ( Coccus viridis). Đặc biệt từ năm 2002 trở lại đây mọt đục quả cà phê
(Stephanoderes hampei Ferr) xuất hiện liên tục đà và đang trở thành dịch hại
nguy hiểm cho một số diện tích cà phê kinh doanh tại Sơn La, làm giảm sản
lợng cà phê quả tơi một cách rõ rệt, có những vờn cà phê đà bị thất thu
hoàn toàn.
Để góp phần phát triển cây cà phê chè có hiệu quả kinh tế và phát triển
bền vững tại một số tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc nói chung, tỉnh Sơn
La nói riêng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
"Nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật
học, biến động số lợng của mọt đục quả (Stephanoderes hampei Ferriére)

và biện pháp phòng trừ chúng tại Sơn La ".

5


1.2. mục đích, yêu cầu, ý nghĩa và giới hạn của đề tài

1.2.1. Mục đích
Xác định thành phần sâu hại trên cà phê chè tại tỉnh Sơn La, đồng thời
tìm hiểu sự gây hại, diễn biến số lợng và đặc điểm hình thái, sinh học của
mọt đục quả (Stephanoderes hampei Ferr) nhằm đề xuất biện pháp phòng trừ
chúng một cách hợp lý.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Xác định thành phần sâu hại chính trên cà phê chè tại tỉnh Sơn La.
- Tìm hiểu tình hình gây hại, biến động số lợng của mọt đục quả
(Stephanoderes hampei Ferr)
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh học của mọt đục quả cà phê
(Stephanoderes hampei Ferr).
- Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc hoá học và sinh học trong
phòng chống mọt đục quả (Stephanoderes hampei Ferr)
1.2.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
+ ý nghĩa khoa học
- Đề tài góp phần bổ sung số liệu khoa học về thành phần sâu hại, tình
hình gây hại, diễn biến số lợng sự phát sinh, phát triển của mọt đục quả S.
hampei Ferr trên cà phê chè tại tỉnh Sơn La.
- Cung cấp số liệu khoa học về loại thuốc hoá học, thời điểm phòng trừ
mọt đục quả S. hampei Ferr có hiệu quả.
+ ý nghĩa thực tiễn
Đề tài tìm ra các biện pháp kỹ thuật phòng trừ sâu hại nói chung và
mọt đục quả (Stephanoderes hampei Ferr) nói riêng trên cà phê chè tại tỉnh


6


Sơn La, góp phần nâng cao năng suất, chất lợng cà phê, đáp ứng nhu cầu
xuất khẩu và tiêu dùng nội địa.
1.2.4. Giới hạn của đề tài
- Do thời gian có hạn, lại thc hiện trong điều kiện không đầy dủ về
trang thiết bị, kinh phí hạn hẹp. Do vậy đề tài không thể đánh giá một cách
đầy đủ các mối quan hệ giữa mọt đục quả với điều kiện thời tiết cũng nh
trong các sinh thái của các loại vờn khác nhau.
- Nghiên cứu này cha tìm hiểu, nghiên cứu mối quan hệ của mọt đục
quả cà phê với thiên địch, cha thực nghiệm đánh giá biện pháp phòng chống
mọt đục quả cà phê theo hớng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) mà chỉ giới
hạn thử hiệu lực một số loại thuốc hoá học, sinh học.
- Các điểm ®iỊu tra n»m ë nhiỊu tiĨu vïng khÝ hËu kh¸c nhau của Sơn
La, cho nên các kết luận rút ra chủ yếu dựa trên điều kiện thực tiễn của các
vùng nghiªn cøu.

7


Phần 2: tổng quan tài liệu
2.1. Vai trò của hạt cà phê trong đời sống con ngời

Theo Anad Alwar RP 1994 [43] sở dĩ cà phê đợc sử dụng ngày càng
nhiều vì trong hạt cà phê chứa 1-2 % Cafein.
Theo Phan Quốc Sủng (1999) [21] trong hạt cà phê chè tại Việt Nam
chứa 1,2 % Cafein còn trong cà phê vèi chøa chÊt nµy chiÕm tíi 2,5 %
ChÊt Cafein cã tác dụng kích thích thần kinh tăng cờng hoạt động của

tế bào nÃo tạo nên cảm giác sảng khoái tinh thần minh mẫn hơn cho con ngời
khi làm việc, nhất là khi làm việc bằng trí óc [42].
Theo tính toán cña Anad Alwar RP 1994, Coste R. 1960 [43] [49]. một
tách cà phê đợc pha bởi 10-11 gr cà phê bột và 150 ml nớc sôi sẽ cung cấp
cho ta 2 mg nicotinic acid h¬n 50 mg chlorogenic acid, 140-170 mg kalo
2.2. Đặc điểm thực vật học của cây cà phê

Cà phê là loại cây có nguồn gốc hoang dại đợc con ngời trồng chính
thức vào khoảng thế kỷ 14- 15 (Phạm Kiến Nghiệp, 1985) [14]. Cây cà phê
thuộc họ Rubiacea, chi Coffea, R. Cost, 1989. Hoàng Thị Sản - Phan Nguyên
Hồng, 1986) [49], [19] [48]. Chi này có hơn 70 loài khác nhau, song ngày nay
ngời ta chỉ chú trọng đến 3 loài có ý nghĩa lớn đối với nền sản xuất cà phê
của thế giới đó là:
2.2.1. Cà phê chè (Coffea arabica Liné)
Loài này có nguồn gốc từ cao nguyên Timma- Ethiopia, ở độ cao 15002000m. Cây cà phê chè thuộc thân gỗ, cao tự nhiên 8- 10m, cành và lá mọc
đối, lá hình ovan, nhọn đầu, hoa màu trắng, mọc ở nách lá, quả chín màu đỏ
hoặc vàng và có đờng kính từ 10- 18 mm. Hạt có màu xám vàng hoặc sẫm.
Cà phê chè tự thụ phấn đến 90% [32]. Các chủng cà phê chè thờng gỈp [32]:
+ Coffea arabica var typica.
8


+ Coffea arabica var bourbon.
+ Coffea arabica var amarello chev
+ Coffea arabica var mokka
+ Coffea arabica var caturra
+ Coffea arabica var mundonovo
+ Coffea arabica var catuai
2.2.2. Cà phê vối (Coffea canephora Pierre)
Cà phê vối là loại cây thân gỗ, có nguồn gốc từ châu Phi, để tự nhiên

cao từ 8- 12 m, lá to, mặt lá đôi khi gợn sóng, hoa mọc ở nách lá, cánh hoa hơi
dài, quả tròn khi chín có màu đỏ. Hạt tròn kích thớc thay đổi tuỳ theo từng
chủng và điều kiện canh tác. Các chủng cà phê vối phổ biến là:
+Coffea canephora var robusta.
+ Coffea canephora var qouillou.
+ Coffeaa canephora var nianli.
2.2.3. Cà phê mít (Coffea excelsa A. Chev)
Loài sinh trởng khoẻ, ít kén đất, chịu hạn, ít bị sâu bệnh, cây thân gỗ
cao từ 15- 20 m, lá to hình trứng hoặc mũi mác. Quả có núm lồi, hạt màu xanh
vàng hàm lợng cafein thấp dao động trong khoảng (1,02- 1,15%).
Tại Việt Nam cà phê mít chủ yếu đợc trồng ở những vùng thiếu nớc
tới, hoặc trồng làm cây che bóng, che gió cho các vờn cà phê vối hoặc vờn
cà phê chè và các cây công nghiệp khác [37].

9


2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê trên thế giới và
trong nớc

2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê trên thế giới
Cà phê là cây công nghiệp đặc sản của vùng nhiệt đới nhng lại đợc
tiêu dùng phần lớn ở các nớc ôn đới. Hoạt chất chính trong hạt cà phê là
cafein (0,8 3% khối lợng chất khô của hạt). Caféin có tác dụng kích thích
thần kinh, tăng sức làm việc của trí óc và hoạt động của hệ tuần hoàn, bài tiết;
nâng cao phản ứng của hệ thống cơ bắp. Do vậy sau khi uống cà phê con
ngời làm việc thấy sảng khoái hơn [21].
Sản lợng cà phê trên toàn thế giới niên vụ 90 91 là 5,586 triệu tấn,
trong đó cà phê Arabica chiếm 75,6% còn cà phê Robusta chiếm 24,4%. Tỷ lệ
này hầu nh vẫn tơng đối ổn định cho đến ngày nay [38]. Dạng sản phẩm cà

phê xuất khẩu trên thị trờng thế giới chủ yếu là nhân cà phê sống. Lấy số liệu
năm 1990 làm thí dụ: lợng cà phê trao đổi trên thị trờng là 4,788 triệu tấn,
trị giá 6,73 tỷ USD, trong đó:
Cà phê nhân sống chiếm đến 95,2%
Cà phê hoà tan chiếm 4,7%
Cà phê rang chỉ có 0,1%
Ngời ta chia 70 nớc sản xuất cà phê trên thế giới thành 2 nhóm:
nhóm sản xuất cà phê Arabica và nhóm sản xuất cà phê Robusta. Tuy
nhiên, một số nớc trong nhóm sản xuất cà phê Arbica vẫn sản xuất cà
phê Robusta và ngợc lại (bảng 2.1).
Trong một vài năm gần đây mức độ tiêu thụ của các nớc nhập khẩu cà
phê có xu hớng giảm. Mức tiêu thụ nội địa các nớc xuất khẩu tăng dần,
lợng cà phê tiêu thụ bình quân đầu ngời trên thế giới ít thay đổi, dao động
trong khoảng 4,5 4,8 kg/ngời/năm.

10


Mức tiêu thụ bình quân đầu ngời của Mỹ, khoảng 4,1 4,2 kg/ngời/năm
tơng đơng mức tiêu thụ bình quân toàn cầu. Mức tiêu thụ bình quân đầu
ngời của các nớc trong khối cộng đồng châu Âu (EU) khá cao, khoảng 5,2
5,5 kg/ngời/năm, cao nhất là Phần Lan: 11 kg/ngời/năm; Đan Mạch, Thuỵ
Điển trên 8 kg/ngời/năm, thấp nhất là Anh, chỉ trên 2 kg/ngời/năm. Mức
tiêu thụ cà phê của Nhật Bản có xu hớng tăng dần, 3 kg/ngời/năm. Mức tiêu
thụ bình quân đầu ngời ở các nớc sản xuất cà phê lại khá thấp, chỉ khoảng 1
kg/ngời/năm. Ngay cả những nớc có mức tiêu dùng nội địa cao nh Brazin,
ấn Độ hay Indonesia cũng chỉ khoảng 3 kg/ngời/năm [38].
Bảng 2.1: Sản lợng cà phê sản xuất và xuất khẩu trên thế giới
(Đơn vị tính: triệu bao)
Chỉ tiêu theo dõi


Niên vụ sản xuất

Lợng xuất khẩu

2001 2002

2002 2003

2001

2002

110,46

117,48

90,2

88,5

- Robusta

37,85

38,62

33,5

31,6


- Arabica

72,61

78,86

56,7

56,9

+ Brazin

33,32

47,16

22,9

27,7

+ Colombia

11,50

11,25

9,98

10,3


+ Việt Nam

12,25

10,30

13,90

11,8

+ Indonesia

7,56

5,83

5,40

6,2

4,94

4,63

3,70

3,4

4,32


4,06

3,40

2,9

3,60

3,08

3,00

3,4

Tổng cộng
Loại cà phê

Nớc sản xuất chính

+ ấn Độ
+ Mexico
+ Goatemala
Nguồn: ICO (năm 2002).

11


2.3.2. Tình hình sản xuất cà phê ở trong nớc
Với tổng diện tích trên 500.000 ha, sản lợng trên 10 triệu bao mỗi

năm, kim ngạch xuất khẩu khoảng 500 triệu USD/năm [17], cà phê là cây
trồng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của Việt Nam. Diện tích cà phê
Robusta, quốc doanh quản lý khoảng 20% còn 80% là của nhân dân. Ngành
cà phê Việt Nam mỗi năm thu hút khoảng 300.000 hộ gia đình với trên
600.000 lao động thờng xuyên. Vào thời kỳ thu hoạch số lao động cần huy
động lên đến 700 800.000 ngời. Nh vậy, lao động hoạt động của ngành cà
phê chiếm tới 1,83% tổng số lao động trên toàn quốc nói chung và 2,93% tổng
số lao động trong ngành nông nghiệp nói riêng [10].
Bảng 2.2: Diện tích, năng suất, sản lợng cà phê Việt Nam 1980 2005
Năm
1980
1987
1990
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005

Diện tích: 1.000 ha
Cho thu
Diện tích
hoạch

22,4
9,2
92,3
23,4
119,3
61,9
123,9
99,9
186,4
99,9
254,2
157,5
340,4
174,4
370,6
205,8
447,7
330,8
561,9
417,0
565,1
473,0
535,5
492,0
450,0
450,0
Khoảng 450,0

Năng suất
(tạ/ha)


Sản lợng
(1000 tấn)

8,4
8,8
14,9
18,0
21,8
20,3
24,1
19,9
14,7
19,2
17,8
15,8
-

7,7
20,5
92,0
180,0
218,1
320,1
420,5
409,3
486,8
802,5
840,4
776,4

720,0
750,0
Khoảng 680,0

Nguồn: Niên giám tổng cục thống kê 2002 và tổng công ty cà phê Việt Nam T8/2005.

12


Ngoài diện tích Robusta hiện có, Việt Nam đang thực hiện một chơng
trình mở rộng diện tích cà phê Arabica ra phía Bắc. Từ đèo Hải Vân trở vào,
thuộc miền khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, phần lớn thích hợp cho cà phê Robusta,
miền khí hậu á nhiệt đới phía Bắc có mùa đông lạnh và ma phùn, thích hợp
với cà phê Arabica. Nhợc điểm lớn nhất của sản xuất cà phê hiện nay là thiếu
qui hoạch và phát triển thiếu kế hoạch, manh mún, phân tán và tự phát. Cơ cấu
giống cha hợp lý, tập trung quá lớn vào Robusta cha quan tâm mở rộng diện
tích cà phê Arabica.
Bảng 2.3: Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam 1990-2005

1990

Lợng xuất
(1000 tấn)
89,6

Đơn giá
(USD/tấn)
810

Giá trị (triệu

USD)
73

1995

248,1

2411

598

1996

283,7

1817

515

1997

391,6

1175

460

1998

382,0


1254

479

1999

482,0

1213

585

2000

694,0

694

482

2001

910,0

384

350

2002


711,0

465

331

2003

693,8

-

446

2004

886,9

-

576

2005

Khoảng 720,0

-

Khoảng 550


Năm

Nguồn: Niên giám Tổng cục thống kê 2002 và tổng công ty cà phê Việt Nam T8/2005

Tính bền vững của vờn cây cha cao, hiệu quả kinh tế thấp do công
nghệ chế biến lạc hậu và không đồng bộ, việc chọn lọc quả chín trớc khi đa
vào chế biến không tốt nên còn hiện tợng hạt thơng phẩm : lép, xanh, đen,
13


mốcQui trình chế biến không đợc tuân thủ một cách chặt chẽ nên hạt
thơng phẩm kém chất lợng. Giá bán cà phê Việt Nam thờng thấp hơn cà
phê cùng loại của thị trờng thế giới (Đoàn Triệu Nhạn [16], Hoàng Anh,
1996 [1]).
Có thể ớc tính giá bình quân trong điều kiện diễn ra bình thờng
(trung bình 10 năm) trên 1.000 USD/tấn (Robusta) thì cà phê Arabica thông
thờng giá cao gấp 1,5 1,7 lần cà phê Robusta. Nếu năng suất đạt 2,0 2,5
tấn nhân/ha thì cà phê Arabica cho thu nhập đến 3.000 3.500 USD/ha/năm .
2.4. Tình hình sản xuất cà phê tại Sơn La

2.4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên của Sơn La
- Sơn La là một tỉnh miền núi cao, thuộc vùng Tây bắc Việt Nam, với
tọa độ địa lý: 20039 đến 22002 vĩ độ bắc
103039 đến 105002 kinh độ đông.
Toàn tỉnh nằm trên trục quốc lộ số 6, cách Hà Nội 320 km về phía Tây
Bắc và là một trong ba tỉnh của vùng Tây Bắc.
- Sơn La nằm trên lu vực 2 sông lớn: Trung lu Sông Đà và thợng
lu Sông MÃ.
- Sơn La có đặc thù với những dÃy núi đồ sộ, cao nguyên hẹp với 2 cao

nguyên Mộc châu và Nà Sản là địa hình tơng đối bằng phẳng, còn lại bị chia
cắt theo chiều thẳng đứng khá mạnh và sâu.
- Khí hậu Sơn La mang tính lục địa, có 2 mùa rõ rệt, mùa ma nóng ẩm
từ tháng 4 đến tháng 9, l−ỵng m−a chiÕm 85 - 90 % tỉng l−ỵng ma cả năm.
Mùa khô từ tháng 10 đến hết tháng 3 năm sau, lạnh và khô.
Lợng ma trung bình 1300 - 1500 mm nhng phân bố không đều.
Sơn La còn chịu ảnh hởng của gió Tây Nam (gió Lào), do vậy có thời kỳ rất
khô và nóng, đặc biệt vào tháng 2 và tháng 3.

14


Bản đồ Sơn La

15


Chế độ khô hạn không gay gắt, chỉ số khô hạn cao nhất là 2,3. Do vậy
cà phê Sơn La không tới vẫn có thể cho năng suất cao, nếu có chế độ canh
tác đảm bảo (Bùi Văn Sỹ, Nguyễn Tử Hải, 2000) [25].
Sơn La có số ngày sơng muối tập trung vào tháng 12 và tháng 1. Phạm
vi, mức độ ảnh hởng của sơng muối rất khác nhau giữa các năm, có năm bị
nặng nh năm 1975, 1999 và bị nhẹ nh năm 1993 và 1995. Sơng muối
thờng chỉ xảy ra ở các vùng thung lũng dọc quốc lộ 6, nơi có độ cao trên
700 m so với mặt biển.
ẩm độ không khí trung bình năm của Sơn La từ 77 - 84%.
Nhiệt độ trung bình năm 22oC.
Biên độ nhiệt độ ngày đêm chênh lệch cao (trên 10oC) và Sơn La có thời
gian khô và lạnh vào tháng 12 và tháng 1, rất có lợi cho sự phân hóa mầm hoa
của cà phê.

- Diện tích tự nhiên 1.405.000 ha, độ cao trung bình từ 600 - 800 m so
mặt biển. Đất chủ yếu là đất ferralit đỏ vàng phát triển trên phiến thạch, sa
thạch và trên đá vôi, có độ dốc cao nên bị rửa trôi, xói mòn mạnh.
Nhìn chung khí hậu Sơn La phù hợp cho sự sinh trởng và phát triển
của cà phê. Song cần tăng cờng các biện pháp kỹ thuật thâm canh và quy
hoạch vùng trồng cà phê để hạn chế sơng muối gây hại.
2.4.2. Tình hình sản xuất cà phê tại Sơn La
Cây cà phê có mặt trên đất Sơn La ngay từ thời Pháp thuộc với các
giống Typica, Buorbon đợc trồng rải rác trong các hộ gia đình một cách tự
phát.
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Sơn La [35] tháng 3/
2005 tại Hội nghị cà phê toàn quốc : Cà phê Sơn La đợc trồng tập trung từ
đầu những năm thập kỷ 90. Dới sự lÃnh đạo của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân
tỉnh chơng trình phát triển cà phê chè đà đợc đặc biệt quan tâm và trải qua
16


thời gian dài khó khăn vất vả song đà thu đợc nhiều kết quả, chơng trình
vẫn tồn tại, trụ vững và có chiều hớng phát triển tốt. Sau 15 năm phát triển cà
phê đợc dân tiếp thu và phát triển mạnh. Kết quả sản xuất cà phê 15 năm của
Sơn la đợc thể hiện ở bảng 2.4.
Bảng 2.4: Diện tích cà phê, vốn đầu t và sản lợng cà phê Sơn La
qua các năm
ĐVT: ha, triệu đồng

1989

Diện
tích
tr. mới

77

1990

164

208,9

-

-

-

-

1991

140

263,4

-

-

-

-


1992

736

1.612,0

-

-

-

-

1993

513

2.460,0

-

-

-

-

1994


451

5.120,0

529,2

-

-

-

1995

560

6.211,0

701,2

-

-

-

1996

915


10.751,0

1.971,4

800

1,9

1.500

1997

590

9.296,5

3.245,0

1.130

4,0

4.500

1998

812

10.741,2


4.004,9

1.460

4,8

7.000

1999

735

9.407,6

4.560,4

1.900

5,0

8.500

2000

670*

3.700,0

500,0


350

3,0

1.000

2001

173

2.500,0

1.500,0

1.670

4,5

7.500

2002

250

2.890,0

739,6

2.000


8,0

16.000

2003

100

3.286,0

3.000,0

2.150

9,0

19.300

Cộng

6.286

Chỉ tiêu
năm

Vốn
đầu t

Vốn
thu hồi


77,0

-

Diện
S. lợng
NS quả
tích
(tấn
( tấn/ha)
K.doanh
quả)
-

68.524,6 20.781,7

(*Diện tích trồng mới năm 2000 có 600ha trồng lại trên diện tích trồng năm 1999 bị chết
do sơng muối)

17


Mỗi năm trồng mới hàng trăm ha, đa tổng diện tích cà phê toàn tỉnh
lên hàng ngàn ha, sản lợng 3000 tấn nhân/ năm, đạt giá trị sản phẩm 3 triệu
USD.
Bảng 2.5: Diễn biến diện tích cà phê trồng mới qua các năm
Năm

Diện tích

(ha)

Giống

Ghi chú

Typyca; Bourbon;

Sâu đục thân, bệnh gỉ sắt

Catuai; Caturra

phá hoại chết gần hết

1989 -1992

917

1993

513

Catimor

Phát triển tốt ít sâu, bệnh

1994

451


Catimor

Phát triển tốt ít sâu, bệnh

1995

560

Catimor

Phát triển tốt ít sâu, bệnh

1996

915

Catimor

Phát triển tốt ít sâu, bệnh

1997

590

Catimor

Phát triển tốt ít sâu, bệnh

1998


812

Catimor

Phát triển tốt ít sâu, bệnh

1999

735

Catimor

Phát triển tốt ít sâu, bệnh

2000

670

Catimor

Phát triển tốt ít sâu, bệnh

2001

173

Catimor

Phát triển tốt ít sâu, bệnh


2002

250

Catimor

Phát triển tốt ít sâu, bệnh

2003

100

Catimor

Phát triển tốt ít sâu, bệnh

Tổng

6.286

Hiện còn

3.800

Nguồn: Điều tra và tổng hợp số liệu từ các báo cáo của Công ty cà phê cây ăn quả Sơn La.

Chơng trình phát triển cà phê ở Sơn La những năm qua đà khẳng định
đợc vị trí, chỗ đứng của mình, nó đà đi vào lòng dân, mang lại hiệu quả kinh
tế rõ rệt. Từ vùng đất hoang hoá, những trang trại, vờn tạp đà đợc xây dựng
thành vờn cà phê tơi tốt. Ngời dân đà giÃn bản, giÃn hộ làm trang trại, hình

thành những khu dân c mới, gắn sản xuất với chế biến, tiêu dùng và dịch vụ,
gắn nông nghiệp với lâm nghiệp. Xây dựng mạng lới giao thông, xây dựng
đờng, trờng, trạm...Đời sống xà héi n©ng cao râ rƯt...”
18


Qua số liệu bảng 2.4 và 2.5 diện tích trồng cà phê luỹ kế lớn gần 6.300
ha, song do sơng muối, hạn hán, sâu bệnh hại và một số nguyên nhân khác
đến nay diện tích chỉ còn gần 4.000 ha với 2.150 ha cà phê đang trong giai
đoạn kinh doanh và gần 2.000 ha còn trong giai đoạn kiến thiết cơ bản.Tập
trung chủ yếu ở 3 huyện thị: Thị xà Sơn La, huyện Mai Sơn và Huyện Thuận
Châu. Cà phê Sơn La còn non trẻ, mới phát triển, thiên tai hạn hán, trình độ
dân trí làm cà phê thấp, diện tích, sản lợng ít, song bớc đầu tạo đợc sự chú
ý, trân trọng của bạn bè trong nớc và quốc tế.
Cà phê Sơn La là sản phẩm duy nhất của tỉnh đà trực tiếp xuất khẩu hơn
1000 tấn sang: Đức, Mỹ, Nhật Bản, Hà Lan...và đợc đánh giá khá cao về chất
lợng [35].
Từ năm 1989, cây cà phê đợc xác định là một trong những cây công
nghiệp chủ lực của tỉnh đợc u tiên phát triển ( trong chơng trình phát triển
cà phê chè Arabica của Chính phủ) tuy nhiên do trồng tự phát, ồ ạt, thiếu kiến
thức về canh tác, bảo vệ thực vật nên một số diện tích phải phá bỏ và trồng lại.
Hơn 15 năm qua, việc phát triển cà phê ở Sơn La cũng gặp không ít khó
khăn, trắc trở qua nhiều bớc thăng trầm, nhng tới nay Sơn La vẫn là địa
phơng có diện tích và sản lợng cà phê lớn nhất miền Bắc, địa phơng có cà
phê chất lợng cao.
Hiện nay, một trong những nguyên nhân biến động về diện tích là do
ảnh hởng của sâu, bệnh hại.
Năm 1989 1992 trồng cà phê phân tán, không am hiểu kỹ thuật, trồng
chủ yếu các giống cũ (Typica; Bourbon; Catuai; Caturra) bị sâu, bệnh huỷ diệt
vờn cây hầu nh bị xoá sổ 1.117 ha.

Diện tích trồng các năm 1989 1992 hầu nh không cho thu hoạch
hoặc sản lợng không đáng kể vì sâu, bệnh huỷ diệt vờn cây. Từ 1994 đến
nay, sản lợng không ngừng tăng lên đợc thể hiện ở bảng 2.6.

19


Bảng 2.6: Diễn biến năng suất và sản lợng cà phê các năm
Quả tơi
Năm

Quy ra nhân

Năng suất

Sản lợng

Năng suất

Sản lợng

(tấn/ha)

(tấn)

(tấn/ha)

(tấn)

1994


0,4

100

0,06

15,0

1995

-

500

-

72,0

1996

-

1.500

-

215,0

1997


4,0

4.500

0,57

645,0

1998

-

7.000

-

1.000,0

1999

6,0

8.500

0,86

1.215,0

2000


6,2

1.000

0,89

143,0

2001

5,0

7.600

0,72

1.086,0

2002

8,0

17.000

1,14

2.486,0

2003


9.0

19.300

1,28

2.757,2

2004

1.000,0

2005

Khoảng 1,30-1,50

Khoảng 5.000,0

Nguồn: Điều tra và tổng hợp số liệu từ các báo cáo của Công ty cà phê cây ăn quả Sơn La;
(quy đổi 1 kg nhân tơng đơng 7 kg quả tơi).

Kết quả bảng 2.6 cho thấy năm 1999 đạt 8.500 tấn quả cuối năm 1999
bị sơng muối rất nặng ca phục hồi hơn 2000 ha, năm 2000 sản lợng giảm
chỉ còn 1.000 tấn quả. Sau 2 năm ca đốn, phục hồi sản lợng năm 2001 tăng
đạt 7.600 tấn quả tơi và 17.000 tấn quả tơi /2002, năm 2003 sản lợng đạt
19.300tấn quả tơi. Năm 2004 hạn hán sản lợng chỉ đạt khoảng 40% so với
năm 2003. Năm 2005 vờn cây sung sức dự kiến sản lợng cao đạt trên
30.000 tấn quả tơi đạt khoảng 5.000 tấn nhân gấp đôi năm 2003.
Tóm lại, cà phê Sơn La tuy có nhiều thăng trầm, nhiều hạn chế song nó

đóng góp một phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh, giải
quyết công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, xoá đói giảm nghèo cho hàng
20


nghìn hộ nông dân. Nhiều hộ nông dân giầu lên nhờ cây cà phê. Cà phê từng
bớc thay đổi tập quán canh tác lạc hậu, hình thành một cơ cấu cây trồng mới,
tạo ra vùng hàng hoá tập trung có giá trị xuất khẩu. Tuy nhiên, muốn giữ đợc
vờn cây bền vững, phải tập trung nhièu cho công tác chỉ đạo và quản lý kỹ
thuật, những vấn đề trên cần đợc nghiên cứu nhiều. Trong đó sâu, bệnh hại là
đối tợng cực kỳ quan trọng đối với vờn cây cà phê vào giai đoạn kinh
doanh, bởi nó không những làm giảm sản lợng mà còn làm giảm chất lợng
cà phê nhân sống, không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.
2.5. Tình hình nghiên cứu sâu hại cà phê ở trong và ngoài nớc

2.5.1. Tình hình nghiên cứu sâu hại cà phê ở Việt Nam
Theo Trần Kim Loang [9], các loại rệp vảy xanh và vảy nâu thờng
xuất hiện quanh năm. Rệp sáp hại quả thờng xuất hiện từ sau khi ra hoa cho
đến hết thời gian thu hoạch, thờng gây hại nặng trong các tháng mùa khô và
đầu mùa ma. Vòng đời của rệp vảy xanh: 42 57 ngày, vòng đời của rệp sáp:
30 ngày, một con trởng thành có thể đẻ 500 trứng. Giai đoạn từ trứng đến sâu
non chỉ từ 5 7 ngày.
Sâu đục thân (Xylotrechus quadripes) trởng thành thuộc họ xén tóc
xuất hiện trong thân cây quanh năm. Bay ra và đẻ trứng vào 2 thời kỳ chính:
mùa hè (tháng 4, 5, 6, 7), thu đông (tháng 10, 11, 12)
Theo Vũ Khắc Nhợng và Đoàn Triệu Nhạn [18] rệp sáp hại quả bắt
đầu đẻ trứng vào đầu mùa hè ở các kẽ lá, nụ hoặc chùm quả non. Rệp non sau
khi nở, nhanh chóng tìm nơi sinh sống cố định. Mùa hè sinh sản rất nhiều, làm
quả non bị rụng. Nơi nào có rệp thì sau đó nấm muội đen phát triển nhiều.
Rệp sáp hại rễ sinh sống ở quanh rễ, dới đất, tạo ra một lớp bọc không thấm

nớc ở quanh trục rễ. Những cây bị hại vàng héo rồi chết.
Vũ Văn Tố [34] cho rằng rệp sáp Pseudococcus citri Risso hại quả cà
phê có mặt ở hầu hết các vờn cà phê, rệp phát triển mạnh trong mùa khô,
21


đỉnh cao vào cuối mùa khô (tháng 4) và giảm nhanh vào mùa ma. trên các
cây bị rệp sáp nặng tỷ lệ quả rụng tăng nhanh ngay từ tháng ba, tháng t, năng
suất có thể giảm từ 20- 40 % so với cây không bị rệp sáp.
Kết quả nghiên cứu năm 1979 Trung tâm EKMat [36], chỉ rõ mọt đục
quả (Stephanoderes hampei Ferr) xuất hiện trên cà phê vối (Robusta) tại xÃ
Hoà Thắng, Thành phố Buôn Ma Thuật, song mức độ gây hại không đáng kể
và không đợc theo dõi liên tục.
Theo PGS.TS Trần Huy Thọ [27], và cộng sự cho rằng: Có 23 loài sâu
hại trên cà phê chè ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam, trong đó có 15 loài thờng
xuyên xuất hiện, 3 loài gây hại quan trọng là sâu đục thân, sâu tiện vỏ và rệp
hại rễ. Trong đó mọt đục quả xuất hiện song mức độ gây hại không đáng kể,
cha phải đối tợng cần quan tâm.
Nguyễn Đức Thuấn, Vũ Hồng Tráng 2000 - 2004 [29] [30] và cộng sự
cho thấy mọt đục quả (Stephanoderes hampei Ferr) xuất hiện tại một số vùng
trồng cà phê tại Sơn la , cá biệt có nơi nh xà Hua La, Chiềng Sinh năng suất
cà phê giảm tới 10% và một trong đối tợng gây hại nặng nhất về sản lợng
cũng nh chất lợng cà phê nhân sống.
2.5.2. Tình hình nghiên cứu mọt đục quả cà phê trên thế giới
Mọt đục quả cà phê (Coffea berry borer) đợc mô tả đầu tiên bởi Ferrari
vào năm 1867, mẫu vật nhận đợc từ cà phê thơng mại, sau đó nó đợc đổi
tên thành Stephanoderes bởi Eichhoff vào năm 1871. Con cái trởng thành dài
1,4 1,6 mm, con đực trởng thành nhỏ hơn con cái.
Theo kết quả nghiên cứu ở Colombia (1994) và kết quả nghiên cứu ở
Guatemala (1984) (dẫn theo Baker P.S.) [44] ®· chØ ra r»ng mät ®ơc quả

không chỉ phá hại trên cây cà phê mà nó còn phá hại trên một số loại hạt của
cây trồng kh¸c.

22


Theo Villain L.(1991)[47], Mọt đục quả (Stephanoderes hampei
Ferrari) là một trong những loài dịch hại nguy hiểm nhất ở hầu hết các vùng
trồng cà phê. Trong thực tế sâu phá hoại nặng làm mất năng suất từ 10- 40%
cá biệt làm mất năng suất tới 80%. Sự gây hại chủ yếu làm rụng và thối quả.
Nếu quả bị hại nhẹ thì sản lợng chắc chắn bị giảm bởi sản phẩm thu đợc bị
giảm đáng kể.
PS Baker (1992) [45], cho rằng mọt đục hạt cà phê cũng đà đợc phát
hiện ở Venezuela. ở Colombia mọt đục hạt đà gây hại trên 650 000 ha [50].
Theo EPPO mọt đục hạt cà phê phân bố ở hầu hết các châu lục: Châu
Âu, Châu á, Châu Phi, phía Tây bán cầu và Châu Đại Dơng với tổng số 61
nớc trên toàn thế giới.
Sâu đục hạt cà phê (Stephanoderes hampei Ferr ) trởng thành là một
loài cánh cứng nhỏ. Con cái dài 1.4 1.6 mm, con đực thờng không cánh,
nhỏ hơn con cái, kém phát triển. Cơ thể hoàn toàn có màu đen thẫm. Trứng
hình trứng hoặc elip, màu trắng sữa, bóng khi mới đẻ, dài 0.5 0.8 mm, rộng
0.25 0.35 mm (Bergamin, 1943, Hernandez-Paz vµ Sanchez de Leon, 1978,
Johanneson, 1984) [44]. ấu trùng cái có hai tuổi, ấu trùng đực có một tuổi.
Màu trắng, không chân, ngực 3 đốt, bụng 9 ®èt. Êu trïng ti 1 dµi 0.6 – 0.8
mm, ti 2 phát triển đầy đủ 2.2 mm (Mbondji, 1973, Johanneson, 1984).
Nhộng màu trắng, chuyển vàng sau 10 ngày phát triển, nhộng cái dài 1.7 mm,
nhộng đực dài 1.2 mm (Mbondji, 1973, Johanneson, 1984) [44].
Cá thể cái tấn công quả cà phê đang phát triển từ khoảng 8 tuần sau khi
ra hoa cho tới khi thu hoạch (khoảng 32 tuần). Nội nhũ là vị trí đẻ trứng nhng
chỉ thích hợp cho sù ph¸t triĨn cđa con non nÕu néi nhị cøng, nghĩa là khi có

khoảng hơn 20% trọng lợng khô (JF Barrera & PS Baker, ECOSUR, 1995)
[45]. Giai đoạn phát triển này của quả có thể chỉ đạt 16 tuần sau khi nở hoa.
Nh vậy, nếu cá thể cái tấn công 1 quả cà phê có nội nhũ non chứa nhiều
23


nớc, nó sẽ chỉ đi vào trung bì và đợi trong một hang cụt, thờng trong một
vài tuần, cho tới khi quả chín. Các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ chết của mọt đục
quả cao khi chúng tấn công quả cà phê non (PS Baker) [ 44].
Khi nội nhũ trở nên cứng hơn, mọt đục quả sẽ đi vào, bắt đầu đào các
hang và các đờng đục chằng chịt sau đó đẻ trứng vào đó.
Con cái sau vũ hoá chủ yếu bay từ sáng sớm cho đến chiều muộn,
chúng có lẽ không bay trong đêm. Chúng bay chậm nhng có khả năng bay
bền trong thời gian ít nhất là 30 phút và có thể dài hơn rất nhiều (Baker,
1984). Chúng cã thĨ bay l©u xung quanh mét c©y tr−íc khi tìm đợc 1 quả để
tấn công, chúng đậu trên 1 cành và bò quanh để lựa chọn quả thích hợp (F
Posada). Khi có nhiều quả chín khác nhau trên cùng 1 cành, mọt sẽ lựa chọn
quả chín có trên 25% lợng chất khô (Castauo & PS Baker) [45].
ở các đồn điền cà phê, mọt thờng chỉ tấn công ở một khu vực, ở đó
thờng là những nơi có bóng tối hoặc độ ẩm cao hoặc bị một vành bao
(Barrera, 1994) [44]. Nếu sự xâm nhiếm của mọt không thể kiểm soát đợc,
chúng sẽ tấn công các vùng còn lại. Mọt tấn công bắt đầu ở phần núm của quả
cà phê vào thời điểm khảng 8 tuần sau khi ra hoa. Một lỗ thủng nhỏ có đờng
kính khoảng 1 mm thờng có thể nhìn thấy đợc rõ dù sau đó sẽ trở nên mờ đi
một phần bởi sự phát triển của quả hoặc bởi sự tấn công của nấm đối với mọt.
Trong quá trình đục quả, mọt cái thờng đẩy ra ngoài những mảnh vụn tạo
nên một chất lắng bên trên lỗ. Chất lắng cặn này có màu nâu, xám hay màu
xanh lá cây.
Một mọt cái đẻ 5 20 quả trứng trong 2-3 ngày (mỗi con cái đẻ 70 80
quả trứng). Sau 6 10 ngày trứng nở ra ấu trùng. Sự phát triển của ấu trùng

khoảng 14 28 ngày phụ thuộc điều kiện thời tiết, giai đoạn tiÕp theo diƠn ra
trong ®iỊu kiƯn ngđ nghØ tõ 5 15 ngày sau đó. Những con cái của sâu mới nở
đợc thụ tinh trong quả cà phê. Khoảng 3 tuần sau khi rời quả cà phê con cái

24


bắt đầu đẻ trứng, khoảng thời gian kéo dài 60 ngày. Trứng phát triển thành
trởng thành sau 25 60 ngày tùy nhiệt độ và độ đặc của nội nhũ.
Các loài thiên địch chủ yếu của mọt đục quả cà phê gồm các loài kí
sinh: Cephalonomia Stephanoderes, tấn công ấu trùng và nhộng; Heterospilus
coffeicola, tấn công trởng thành; Prorops nasuta, tấn công ấu trùng và
nhộng. Bệnh: Botrytis Stephanoderes, Metarhizium anisopliae, Spicaria
javanic và đặc biệt nấm Beauveria bassiana: tấn công trởng thành, phân bố
rộng, đợc tìm thấy ở bất cứ nơi nào có mọt.
Các nghiên cứu về bảng sống ngoài tự nhiên của mọt đục hạt cà phê tại
Caldas, Colombia, nơi có độ ẩm thờng xuyên thấp, cho thấy Beauveria
basiana ngoài tự nhiên có thể tiêu diệt đợc khoảng 80% cá thể trởng thành,
khi chúng tấn công vào giai đoạn quả non (>90 ngày). Điều này chỉ ra rằng
nấm là yếu tố sinh học gây chết cao nhất mọt đục quả dới điều kiện ẩm kéo
dài (Baker, 1997) [44].
ở Colombia còn phát hiện đợc các loài nấm khác tấn công mọt đục
quả: Hirsutella eleutheratorum, Fusarium sp, Paecilomyces sp và
Metarhizium anisopliae (F Posada, cenicafo, 1996) [44].
Trong mét nghiªn cøu 1996 ë Colombia thông qua phỏng vấn 400
ngời dân ở 38 khu vực thuéc 9 khu hµnh chÝnh: Antioquia, Caldas, Quindio,
Risaralda, Valle, Canca, Narino, Tolima và Huila cho nhận xét: 43% không thu
mẫu sâu đục quả, 97% tiến hành biện pháp canh tác, 17% sư dơng nÊm B.
bassiana, trong ®ã 94% sư dơng ít hơn liều lợng đề xuất là 108 bào tử/cây - là
một nồng độ không đủ hiệu quả để phòng trừ sâu đục quả cà phê, 65% sử dụng

thuốc trừ sâu, nhng chỉ có 5% sử dụng theo đúng đề xuất.
Để phòng trừ sâu đục quả cà phê ngời nông dân ở Colombia đà sử
dụng biện pháp hoá học và canh tác. Phần lớn họ sử dụng biện pháp phòng trừ
mọt đục quả cà phê bằng thuốc hoá học, trong số đó một nửa sử dụng
Thasodant (thành phần độc tố lµ endosulfan).
25


×