Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Đề tài NKĐSD hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.37 KB, 31 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT...............................................................................................3
ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................................4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.........................................................................6
1.1. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý đường sinh dục dưới với viêm nhiễm đường sinh
dục dưới...................................................................................................................... 6
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của viêm nhiễm đường sinh dục dưới................................7
1.2. Các bệnh viêm đường sinh dục dưới thường gặp ở phụ nữ.................................7
1.3. Một số yếu tố liên quan đến viêm đường sinh dục dưới......................................7
1.4. Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục dưới qua các nghiên cứu trên thế giới và
Việt Nam.................................................................................................................... 7
1.4.1. Trên thế giới..................................................................................................7
1.4.2. Ở Việt Nam....................................................................................................8
1.5. Các chiến lược và giải pháp phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh sản trên thế
giới và Việt Nam........................................................................................................9
1.5.1. Trên thế giới..................................................................................................9
1.5.2. Ở Việt Nam....................................................................................................9
1.6. Một số mơ hình can thiệp phịng chống viêm nhiễm đường sinh dục dưới tại
cộng đồng trên thế giới và Việt Nam........................................................................10
1.6.1. Trên thế giới................................................................................................10
1.6.2. Ở Việt Nam..................................................................................................11
1.7. Đặc điểm vùng nghiên cứu................................................................................12
1.7.1. Đặc điểm tình hình chung huyện Quốc Oai.................................................12
1.7.2. Tình hình hoạt động chung của Trung tâm Y tế huyện Quốc Oai................12
1.7.3. Các hoạt động can thiệp nhằm giảm viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ
nữ có chồng trên địa bàn huyện Quốc Oai............................................................13
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................14
2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu.....................................................14
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................14
2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu...............................................................14
2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................14


2.2.1. Thiết kế nghiên cứu.....................................................................................14
2.2.2. Mẫu và phương pháp chọn mẫu..................................................................14
2.2.3. Công cụ và phương pháp thu thập thông tin...............................................15
2.2.4. Các biến số của nghiên cứu..........................Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu..............................................................15
2.2.6. Xử lý, phân tích số liệu................................................................................15
2.2.7. Trình bày kết quả nghiên cứu......................................................................16

1


2.2.8. Đạo đức nghiên cứu....................................................................................16
CHƯƠNG III: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................16
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu..................................................................16
3.2. Mô tả các yếu tố liên quan đến VNĐSDD của đối tượng nghiên cứu................18
3.3. Mô tả yếu tố liên quan đến kết viêm âm đạo.....................................................20
IV. BÀN LUẬN...........................................................................................................23
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..........................................................................23
5.1. Kết luận.............................................................................................................26
5.1.1. Thực trạng VNĐSDD ở phụ nữ trong độ tuổi 18-49 có chồng trên địa bàn
huyện Quốc Oai, Hà Nội năm 2020......................................................................26
5.1.2. Một số yếu tố liên quan...............................................................................26
5.2. Khuyến nghị......................................................................................................26
5.2.1. Đối với các bệnh viện chuyên khoa.............................................................26
5.2.2. Đối với UBND huyện..................................................................................26
5.2.3. Đối với các bộ phận chuyên môn của Trung tâm Y tế.................................26
5.2.4. Đối với chính quyền địa phương.................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................27
PHIẾU KHẢO SÁT....................................................................................................29
DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 1: Bảng biến trong nghiên cứu...................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2. Các yếu tố nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu (n=64)................16
Bảng 3: Tiền sử thai sản của đối tượng nghiên cứu...........................................17
Bảng 4: Thực trạng VNĐSDD của đối tượng nghiên cứu..................................17
Bảng 5: Các yếu tố thực hành phòng chống VNĐSDD của đối tượng nghiên cứu
........................................................................................................................... 18
Bảng 6: Liên quan giữa một số yếu tố cá nhân với mắc bệnh VNĐSDD...........18
Bảng 7: Liên quan giữa VNĐSDD với các yếu tố tiền sử thai sản của đối tượng
........................................................................................................................... 19
Bảng 8: Liên quan giữa thực hành VNĐSDD với kết quả khám VNĐSDD......20
Bảng 9: Liên quan giữa một số yếu tố cá nhân với mắc bệnh viêm âm đạo.......20
Bảng 10: Liên quan giữa Viêm âm đạo với các yếu tố tiền sử thai sản của đối
tượng.................................................................................................................. 21
Bảng 11: Liên quan giữa thực hành VNĐSDD với kết quả khám âm đạo.........22

2


DANH MỤC VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Nội dung

1

CTC


2

NKĐSD

Nhiễm khuẩn đường sinh dục

3

NKĐSS

Nhiễm khuẩn đường sinh sản

4

HIV

Virut gây suy giảm miễn dịch mắc phải

5

HPV

Virut u nhú ở người

6

TCYTTG

Tổ chức Y tế thế giới


7

VNÐSDD

Viễm nhiễm đường sinh dục dưới

8

UNAIDS

Chương trình về HIV/AIDS của Liên hiệp
quốc (UNAIDS)

Cổ tử cung

ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm nhiễm đường sinh dục duới (VNÐSDD) là một trong những bệnh
phụ khoa hay gặp nhất ở phụ nữ, đặc biệt ở những phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
3


Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), hàng năm có 330-390 triệu phụ nữ mắc
các bệnh VNÐSDD. Trung bình mỗi ngày có khoảng 1 triệu phụ nữ mắc bệnh
[12]. Ở Việt Nam trong những năm gần đây, các nghiên cứu về VNÐSDD cho
thấy tỷ lệ mắc bệnh cao, chiếm 25% dến 78,4% tùy theo vùng miền [1]. Viêm
nhiễm đường sinh dục duới có thể gây ra những khó chịu, ảnh huởng đến sức
khoẻ, đời sống, khả năng lao động của nguời phụ nữ [11]. Bệnh cũng có thể gây
ra những hậu quả nặng nề như: viêm tiểu khung, chửa ngồi tử cung, vơ sinh,
ung thu cổ tử cung, tăng nguy cơ lây truyền vi rút gây suy giảm miễn dịch mắc
phải (HIV), vi rút gây u nhú ở nguời (HPV)[5]. Ở phụ nữ có thai, viêm âm đạo,

cổ tử cũng (CTC) có thể gây sẩy thai, đẻ non, ối vỡ non, nhiễm khuẩn ối, nhiễm
khuẩn sơ sinh. Một trong 10 mục tiêu của Chiến luợc Dân số và Sức khỏe sinh
sản Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 là “Giảm nhiễm khuẩn đường sinh sản,
nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục” với chỉ tiêu “Giảm 15% số truờng
hợp nhiễm khuẩn đường sinh sản vào năm 2015 và 30% vào năm 2020. Giảm
10% số truờng hợp nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục vào năm 2015
và 20% vào năm 2020”. Mục tiêu này đóng góp vào việc chăm sóc sức khoẻ cho
phụ nữ nói riêng và cho tồn bộ nguời dân nói chung. Một số yếu tố nguy cơ
gây VNÐSDD đã được đề cập tới như thói quen vệ sinh sinh dục không hợp lý,
hiểu biết về bệnh còn hạn chế, hành vi sức khỏe của nguời phụ nữ, yếu tố mơi
truờng và xã hội trong đó các điều kiện đảm bảo cho vệ sinh như nuớc sạch, nhà
tắm đã được nghiên cứu. Bên cạnh đó cịn có các yếu tố như chăm sóc y tế
khơng thuờng xun, tiền sử nạo hút thai cũng có mối liên quan dến VNÐSDD
[1], [2]. Có mối liên hệ rất lớn trong việc thay đổi các quan niệm về kiến thức,
thái độ để đạt được những hành vi tốt trong chăm sóc sức khỏe sinh sản ở phụ
nữ, hướng đến khống chế và hạ thấp tỷ lệ bệnh viêm nhiễm sinh dục dưới trong
cộng đồng một cách hiệu quả.
Tại huyện Quốc Oai, trong những năm qua, với sự nỗ lực của Trung tâm
Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) (hiện nay đã sáp nhập vào Trung
tâm Y tế huyện Quốc Oai) cùng với Trung tâm Y tế huyện Quốc Oai đã triển
khai nhiều biện pháp can thiệp, khám chiến dịch nhằm phát hiện điều trị sớm các
bệnh VNĐSDD. Tuy nhiên, qua ghi nhận tại các cơ sở khám chữa bệnh trực
thuộc Trung tâm Y tế huyện Quốc Oai, do điều kiện lao động nông nghiệp, đời
sống kinh tế chưa được cải thiện nhiều, nhận thức về phòng bệnh và chăm sóc y
4


tế còn hạn chế. Nhiều chị em phụ nữ còn rất mơ hồ về nhận biết và phịng chống
VNĐSDD. Vì vậy, chúng tôi triển khai “Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở
Nghiên cứu thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới của phụ nữ có

chồng trong độ tuổi 18-49 và một số yếu tố liên quan tại huyện Quốc Oai, TP Hà
Nội năm 2020” từ đó giúp cung cấp các thơng tin cần thiết về chăm sóc sức
khỏe, và giúp các chương trình y tế có những kế hoạch cụ thể trong cơng tác dự
phịng và nâng cao sức khỏe sinh sản cho phụ nữ tại địa phương.
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới của phụ nữ có chồng
trong độ tuổi 18-49 huyện Quốc Oai năm 2020.
2. Một số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục dưới của phụ
nữ có chồng trong độ tuổi 18-49 huyện Quốc Oai năm 2020.

5


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý đường sinh dục dưới với viêm nhiễm
đường sinh dục dưới
1.1.1. Đặc điểm giải phẫu với viêm nhiễm đường sinh dục dưới
Đường sinh dục dưới gồm âm hộ, âm đạo, phần dưới của cổ tử cung. Bình
thường khơng vơ khuẩn do có một số vi sinh vật thường trú. Âm hộ, gồm môi
lớn, môi bé, tạo những khe kẽ, dễ lắng đọng các chất tiết làm cho vi khuẩn dễ cư
trú và phát triển. Môi lớn che lấp lỗ niệu đạo, vì vậy khi đi tiểu nước tiểu chảy
xuống dưới và một phần xâm nhập vào âm đạo dễ gây nhiễm khuẩn. Âm đạo có
rất nhiều nếp nhăn thuận tiện cho vi vinh vật ẩn náu và phát triển. Âm đạo là
phần tiếp xúc trực tiếp trong lúc quan hệ tình dục, là phần cuối của ống sinh sản.
Bệnh lý của âm đạo liên quan đến sự thay đổi môi trường âm đạo và các bệnh
lây qua quan hệ tình dục khơng an tồn và những chấn thương do sinh đẻ. Cổ tử
cung: phần trên nằm trong phúc mạc. Phần dưới nằm dưới phúc mạc, trong âm
đạo. Lỗ cổ tử cung hướng xuống âm đạo, là nơi xuất phát các viêm nhiễm vào
sâu hơn trong đường sinh dục.
Viêm nhiễm đường sinh dục dưới (VNĐSDD) là viêm nhiễm ở âm hộ, âm

đạo, phần dưới cổ tử cung riêng rẽ hoặc phối hợp.
1.1.2. Đặc điểm sinh lý
- Dịch sinh lý: Bình thường, trong âm đạo chỉ có một ít dịch trong, khơng
mùi, hơi đặc, pH từ 3,8 – 4,5 (duy trì nhờ trực khuẩn Doderlein), do tuyến
Bartholin, tuyến Skène tiết ra, dịch thấm từ thành âm đạo, dịch tiết từ buồng tử
cung, cổ tử cung, vịi tử cung. Do đó độ pH acid và có nhiều enzym và globulin
miễn dịch nên có tác dụng kháng khuẩn, tạo nên cơ chế ngăn cản các tác nhân
gây bệnh.
- Hệ vi sinh vật bình thường trong âm đạo: Bình thường âm đạo có một số
chủng vi khuẩn chủ yếu là ái khí cư trú, phổ biến là Lactobacilli gồm 7 tuýp và
một số vi khuẩn khác với các tỷ lệ khác nhau. Có 3 nhóm chính: Nhóm I, gồm:
Lactobacillus; Streptococcus α hemolitique “viridans”… Nhóm II gồm:
Bacteroid; Gardnerella vaginalis; Candida albicans; Mycoplasma… Nhóm III,
gồm: neumococcus; Haemophilus sp; Streptococcus nhóm A… Trong đó, các vi
sinh vật nhóm II và nhóm III là nguyên nhân gây bệnh khi có cơ hội.

6


1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của viêm nhiễm đường sinh dục dưới

Các biểu hiện bệnh lý VNĐSDD thường xảy ra khi: Mơi trường acid ở âm
đạo thay đổi (kiềm hóa); có sự thay đổi hoặc tổn thương lớp biểu mơ dày của âm
đạo; mất sự khép kín của âm đạo; sự suy giảm tiết dịch sinh lý đường sinh dục.
Ngoài ra, có thể do lây bệnh trực tiếp từ các can thiệp thủ thuật y tế không đảm
bảo vô khuẩn, hoặc do hành vi cá nhân của con người không đúng gây nên
(quan hệ tình dục khơng an tồn, vệ sinh sinh dục khơng đúng, dùng kháng sinh
bừa bãi…) có thể phá vỡ các cơ chế bảo vệ hoặc trực tiếp tạo điều kiện cho viêm
hiễm đường sinh dục xảy ra.
1.2. Các bệnh viêm đường sinh dục dưới thường gặp ở phụ nữ

Theo bệnh sinh, nhiễm khuẩn đường sinh dục (NKĐSD) bao gồm 3 loại:
Nhiễm khuẩn nội sinh; nhiễm khuẩn do các can thiệp y tế; các nhiễm khuẩn lây
truyền qua đường tình dục.
Theo hình thái lâm sàng, một số nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới
thường gặp là: Viêm âm hộ; Viêm âm hộ - âm đạo do Candida albicans; Viêm
âm đạo vi khuẩn (Bacterial vaginosis); Viêm âm đạo do Trichomonas vaginalis;
Viêm cổ tử cấp tính và mãn tính.
Việc chẩn đốn và điều trị có thể thực hiện theo cách tiếp cận dựa vào hội
chứng theo Hướng dẫn chuẩn Quốc gia về các dịch vụ sức khỏe sinh sản hoặc
hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới, hoặc các cách tiếp cận theo nguyện nhân
để điều trị.
1.3. Một số yếu tố liên quan đến viêm đường sinh dục dưới
Qua các tài liệu nghiên cứu về VĐSDD cho thấy một số yếu tố thuộc về
cá nhân (tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, mức thu nhập, sự hiểu biết về
bệnh, hành vi tình dục…); điều kiện vệ sinh như nước sạch và nhà tắm đảm bảo
cho việc vệ sinh; yếu tố địa dư và một số yếu tố khác như can thiệp y tế không
đảm bảo vô khuẩn, nạo phá thai… được mơ tả có liên quan VNĐSDD. Tuy
nhiên, sự liên quan của các yếu tố này với VNĐSDD ở mỗi cộng đồng có ý
nghĩa rất lớn trong việc can thiệp nhằm làm giảm tỷ lệ mắc VNĐSDD tại cộng
đồng.
1.4. Tình hình VNĐSDD qua các nghiên cứu trên thế giới và Việt
Nam
1.4.1. Trên thế giới

7


Theo báo cáo của Tổ chức y tế thế giới (1999) cho thấy, có khoảng 340
triệu người đã nhiễm với một bệnh lây truyền qua đường tình dục. Mỗi ngày có
gần một triệu ca nhiễm mới với các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục.

Các nhiễm khuẩn đường sinh sản khơng lây truyền qua đường tình dục cịn phổ
biến hơn. Nhiễm khuẩn đường sinh sản trở thành vấn đề sức khỏe nghiêm trọng
đang được quan tâm trên toàn cầu. Rất nhiều nghiên cứu về vấn đề này đã được
thực hiện ở các nước như: nghiên cứu của Boselli F và Chiossi G (2004) ở Italia;
nghiên cứu của Gavi L và cộng sự ở Hoa Kỳ (2007); nghiên cứu của Soares V
và cộng sự ở Brazil (1997); nghiên cứu của Sharma S, BP Gupta ở Ấn Độ
(2002); nghiên cứu của Zhang X.J và các cộng sự tại tỉnh An Huy – Trung Quốc
(2009). Các nghiên cứu này (1997 đến 2009) cho thấy NKĐSS hiện nay là rất
phổ biến trên thế giới mà chủ yếu là VNĐSDD, tỷ lệ mắc qua các nghiên cứu
hầu hết đều trên 50%, có vùng lên tới trên 60% với các nguyên nhân khác nhau,
ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của phụ nữ, nhất là ở độ tuổi sinh đẻ và làm tăng
gánh nặng bệnh tật của mỗi quốc gia và toàn cầu.
1.4.2. Ở Việt Nam

Viêm nhiễm đường sinh dục dưới là một bệnh rất phổ biến ở phụ nữ và là
bệnh phụ khoa thường gặp nhất ở độ tuổi hoạt động tình dục. Có rất nhiều
nghiên cứu ở các vùng khác nhau của Việt Nam về tình hình mắc bệnh và các
nguyên nhân gây bệnh thường gặp. Tuy nhiên, một nghiên cứu đại diện cho cả
quốc gia về xác định tỷ lệ mắc bệnh thì chưa được báo cáo. Qua tham khảo kết
quả các nghiên cứu hơn 10 năm (1995-2006) của các giả như: nghiên cứu của
Trần Thị Phương Mai tại Viện Bảo vệ Bà mẹ và trẻ sơ sinh (1995); của Đỗ
Hoàng Huy tại Khánh Hòa (1997); của Phan Kim Anh và cộng sự tại Hà Nội
(1998); của Nguyễn Vũ Quốc Huy, Võ Văn Thắng, Cao Ngọc Thành tại Thừa
Thiên Huế (2000); của Trần Thị Lợi và Cao Thị Phương Trang tại thành phố Hồ
Chí Minh (2001), của Lê Thị Oanh và Lê Hồng Hinh (2001) tại 6 vùng ở Miền
Bắc – Việt Nam; nghiên cứu của Vương Thị Hòa và lê Thị Tuyết ở Bệnh viện
Đại học Y Thái Bình (2004-2005); và của Trần Thị Đức và Cao Ngọc Thành tại
Thanh Hóa (2006) về VNĐSDD… Tất cả các nghiên cứu đều cho thấy tỷ lệ mắc
VNĐSDD là rất cao, thấp nhất là 21.37%, cao nhất là 64.07%, tỷ lệ mắc phổ
biến là trên 30%. Điều này cho thấy VNĐSDD là một vấn đề sức khỏe nổi cộm,

cần có giải pháp can thiệp nhằm làm giảm tỷ lệ mắc bệnh.
8


1.5. Các chiến lược và giải pháp phòng chống nhiễm khuẩn đường
sinh sản trên thế giới và Việt Nam
1.5.1. Trên thế giới

Nhằm kiểm soát và làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, năm 2005, 2006, 2007, Tổ
chức Y tế Thế giới (TCYTTG) đã ban hành các chiến lược và hướng dẫn cho
việc phịng và kiểm sốt các NKĐSS và các nhiễm khuẩn LTQĐTD trên tồn
cầu. Chương trình về HIV/AIDS của Liên hiệp quốc (UNAIDS), Hội đồng sức
khỏe toàn cầu, Hội đồng dân số thế giới; Chương trình tiếp cận kỹ thuật sức
khỏe (PATH); Trung tâm phịng và kiểm sốt bệnh của Hoa Kỳ; các nước như
Ghana, Brazil, Latvia…trên cơ sở các chiến lược của TCYTTG cũng đưa ra các
chiến lược và giải pháp để phịng chống và kiểm sốt các NKĐSS và các nhiễm
khuẩn LTQĐTD. Các chiến lược và giải pháp này đều có những điểm chung là
tác động vào ba nhóm chủ yếu, đó là:
Đối với cộng đồng và nhóm nguy cơ: Truyền thông, giáo dục để nâng cao
nhận thức hiểu biết và thay đổi hành vi nguy cơ liên quan NKĐSS và các nhiễm
khuẩn lây truyền qua đường tình dục, thúc đẩy việc phòng bệnh, phát hiện và
điều trị sớm; bao gồm điều trị cho bạn tình, nhằm phịng chống một cách hiệu
quả.
Đối với hệ thống y tế (phía cung cấp dịch vụ): nâng cao năng lực của hệ
thống y tế, đảm bảo việc cung cấp dịch vụ có chất lượng và hiệu quả trong can
thiệp phòng, chống và kiểm soát các NKĐSS và các nhiễm khuẩn lây truyền qua
đường tình dục. Khuyến khích tăng cường sự tiếp cận dịch vụ đối với khách
hàng.
Đối với nhóm quản lý là các giải pháp về chính sách: tăng cường nhận
thức về sự ảnh hưởng nghiên trọng của các NKĐSS và các bệnh LTQĐTD. Thúc

đẩy việc đề ra các chiến lược, chính sách, giải pháp để định hướng, tổ chức hệ
thống và triển khai việc phịng chống, kiểm sốt các NKĐSS và các bệnh
LTQĐTD một cách có hiệu quả. Hợp tác hiệu quả với các đối tác, tăng cường sự
tham gia của cộng đồng, nhằm huy động tối đa mọi nguồn lực, đáp ứng cho việc
phịng, chống và kiểm sốt hiệu quả, bền vững đối với các NKĐSS và nhiễm
LTQĐTD.
1.5.2. Ở Việt Nam

Với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước cùng với sự cố gắng của ngành Y
tế, hệ thống chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS) đã không ngừng củng cố và
9


phát triển từ trung ương đến tận xã phường, thôn bản, góp phần quan trọng trong
cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản. Năm 2000, “Chiến lược quốc gia về chăm
sóc sức khỏe sinh sản giải đoạn 2001-2010” đã được ban hành, chỉ ra phương
hướng, mục tiêu và những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng SKSS và đáp
ứng tốt hơn nhu cầu chăm sóc SKSS của nhân dân, trong đó có mục tiêu: Dự
phịng có hiệu quả để làm giảm số mắc mới và điều trị tốt các bệnh nhiễm khuẩn
đường sinh sản và các bệnh lây qua đường tình dục, kể cả HIV/AIDS. Để đạt
được các mục tiêu đã đề ra, chiến lược có 7 giải pháp để thực hiện, nhằm đạt
hiệu quả cao nhất. Năm 2003, Bộ Y tế đã ban hành “Hướng dẫn Chuẩn Quốc gia
về các dịch vụ chăm sóc SKSS” để tiêu chuẩn hóa các dịch vụ chăm sóc SKSS.
Với 6 vấn đề ưu tiên liên quan đến chăm sóc SKSS, trong đó đặc biệt có phần
hướng dẫn về Nhiễm khuẩn đường sinh sản và các bệnh lây truyền qua đường
tình dục gồm những vấn đề chính cần đạt được trong việc khám, chẩn đốn, điều
trị và tư vấn về phịng và điều trị bệnh hiệu quả đối với các NSĐSS và các bệnh
LTQĐTD, nhằm làm giảm tỷ lệ mắc và biến chức, ngăn chặn sự lây nhiễm, với
các giải pháp chủ yếu cũng tập trung vào: Nhóm sử dụng dịch vụ; nhóm cung
cấp dịch vụ và các giải pháp về chính sách trên cơ sở hướng dẫn của TCYTTG

phù hợp với bối cảnh và điều kiện của Việt nam.
Có thể nhận thấy, với các chiến lược và giải pháp đã đề ra, với nỗ lực của
ngành Y tế, trong thời gian qua tình hình SKSS của Việt Nam đã khơng ngừng
được cải thiện. Tuy nhiên, NKĐSS và các bệnh LTQĐTD vẫn là một thách thức,
tỷ lệ mắc bệnh NKĐSS qua các nghiên cứu trong thời gian qua vẫn cịn khá cao,
có nơi trên 60% , trong đó các bệnh LTQĐTD và HIV/AIDS có xu hướng gia
tăng, khó kiểm sốt.
1.6. Một số mơ hình can thiệp phòng chống viêm nhiễm đường sinh
dục dưới tại cộng đồng trên thế giới và Việt Nam
1.6.1. Trên thế giới

Để kiểm sốt và phịng chống có hiệu quả các nhiễm khuẩn đường sinh
sản trong đó có VNĐSDD và các nhiễm khuẩn LTQĐTD, một số mơ hình can
thiệp đã được áp dụng ở các quốc gia và đã thành công trong việc nâng cao kiến
thức, thái độ và thúc đẩy các hành vi đúng trong phịng chống các NKĐSS trong
đó có VNĐSDD và làm giảm tỷ lệ mắc bệnh như:
Mơ hình can thiệp dựa vào cộng đồng: của Schulz K.F ở Tanzania; của
Schopper D tại Uganda với biện pháp chủ yếu là cải thiện dịch vụ điều trị và
10


kiểm soát các nhiễm khuẩn LTQĐTD; can thiệp của Jiang Z và cộng sự tại
Thượng Hải – Trung Quốc; của Aggarwal A.K và cộng sự (2004) tại Ấn Độ với
chiến lược TTGDSK phịng chống NKĐSS trong đố có VNĐSDD.
Mơ hình lồng ghép việc phòng chống NKĐSS vào trong dịch vụ kế hoạch
hóa gia đình được TCYTTG đề nghị. Một số quốc gia cũng đã thực hiện, việc
lồng ghép này làm tăng hiệu quả cơng tác phịng chống các NKĐSS như ở
Indonesia và ở Kenya.
Mơ hình can thiệp truyền thơng giáo dục sức khỏe dựa vào trường học
trong việc phòng chống các nhiễm khuẩn LTQĐTD ở đối tượng vị thành niên,

như nghiên cứu của Mba C.L và Obi S.N ở Nigeria; của Aplasca M.R và cộng
sự ở Philipines; của Oliveira F.A, Pfleger V ở Brazil; của Ruskaniko S, Mbizmo
MT ở Zimbabwe.
1.6.2. Ở Việt Nam

Ở Việt nam cho đến nay còn rất ít cơng trình nghiên cứu can thiệp cộng
đồng trong phịng chống các nhiễm khuẩn đường sinh sản nói chung và viêm
nhiễm đường sinh dục dưới nói riêng được cơng bố. Phần lớn là các nghiên cứu
mô tả về tỷ lệ hiện mắc và các yếu tố liên quan. Một can thiệp về sức khỏe sinh
sản ở Việt Nam do Việt Nam do Bộ Y tế thực hiện là dự án can thiệp nhằm nang
cao chất lượng dịch vụ chăm sóc SKSS nói chung, trong đó có các NKĐSS và
các bệnh LTQĐTD do UNFPA tài trợ (Dự án chu kỳ VI (VIE/01/P10)), thực
hiện tại 11 tỉnh của Việt Nam, trong 3 năm (2003-2005), với can thiệp toàn diện
lệ hệ thống chăm sóc SKSS; nâng cao nhận thức, thái độ và cải thiện hành vi
chăm sóc SKSS của các nhóm đối tượng trong cộng đồng.
Từ một số mơ hình can thiệp đã thực hiện ở một số nước trên thế giới và
Việt Nam cho thấy, sự lựa chọn mơ hình, biện pháp can thiệp khả thi, phù hợp
để mang lại hiệu can thiệp là tùy thuộc và bối cảnh của mỗi nước và mỗi vùng.
Tuy nhiên, mơ hình can thiệp dựa vào các biện pháp phù hợp, là mơ hình được
đánh giá là hiệu quả và bền vừng.
1.7. Đặc điểm vùng nghiên cứu
1.7.1. Đặc điểm tình hình chung huyện Quốc Oai

Quốc Oai là một huyện nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền núi và
đồng bằng, Huyện Quốc Oai nằm ở phía Tây thành phố Hà Nội, cách trung tâm
thành phố khoảng 20km. Phía Đơng giáp huyện Đan Phượng, huyện Hồi Đức;
phía Tây giáp tỉnh Hịa Bình; phía Nam giáp huyện Chương Mỹ và phía Bắc
11



giáp huyện Thạch Thất và huyện Phúc Thọ. Với diện tích tự nhiên:
147,0062km2. Đời sống của người dân chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp,
thu nhập bình qn đầu người cịn thấp, thu nhập bình qn đầu người năm 2019
là 38.000.000đ/người/năm.
Về dân số và cơ cấu dân số, huyện có 20 xã và 01 thị trấn, trong đó có 2
xã miền núi là Đông Xuân và Phú Mãn. Tổng số hộ 48.990 hộ với dân số:
193.597 người. Trên địa bàn huyện Quốc Oai hiện có 12 dân tộc thiểu số sinh
sống, bao gồm: Mường, Thái, Tày, Nùng, Hoa và Hrê, các dân tộc Sán Dìu, Dao,
Cao Lan, Xa phó, Kmer và Thổ chiếm số lượng nhỏ.
Về địa lý, huyện Quốc Oai có 2 con sơng chảy qua là sơng Tích phía tây
và sơng Đáy phía đơng huyện. Trong đó ven sông Đáy gồm 9 xã nằm trong vùng
phân lũ của Thành phố có xã sẽ nằm trọn trong vùng phân lũ như: Tân Phú, Đại
Thành, những xã có một bộ phận dân cư nằm trong vùng phân lũ như: Sài Sơn,
Phượng Cách, n Sơn, Tân Hịa. Điều đó ảnh hưởng rất lớn đến cơng tác chăm
sóc sức khỏe nhân dân trong mùa mưa lũ. Vùng ven sơng Tích chủ yếu là các xã
vùng bán sơn địa, hàng năm thường gây ra úng, ngập cục bộ như các xã Đông
Yên, Cấn Hữu, Tuyết Nghĩa, Phú Cát, Hịa Thạch...gây ơ nhiễm môi trường
sống, thiệt hại về kinh tế, ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe nhân dân khi mùa
mưa lũ và sau khi nước rút.
1.7.2. Tình hình hoạt động chung của Trung tâm Y tế huyện Quốc Oai

Về hệ thống y tế, tuyến huyện có 1 bệnh viện huyện với 200 gường bệnh,
Trung tâm Y tế huyện có 01 phịng khám đa khoa và 21 trạm y tế xã, thị trấn.
Ngoài ra, cịn có sự phát triển của các cơ sở y tế tư nhân đóng trên địa bàn. Đảm
bảo đáp ứng nhu cầu chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe của người dân.
Trung tâm Y tế Dự phòng huyện Quốc Oai được thành lập và đi vào hoạt
động từ ngày 01/7/2006 nay là Trung tâm Y tế huyện Quốc Oai với chức năng
cung cấp chuyên môn, kỹ thuật về Y tế dự phòng, nghiệp vụ dân số, khám bệnh,
chữa bệnh, phục hồi chức năng và các dịch vụ y tế khác theo quy định của pháp
luật.

Năm 2018, Trung tâm Dân số - KHHGĐ huyện Quốc Oai sáp nhập vào
Trung tâm Y tế huyện Quốc Oai, như vậy, theo quyết định số 3453/QĐ-UBND
ngày 05 tháng 7 năm 2018, Trung tâm Y tế huyện Quốc Oai có chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn được điều chỉnh sau khi sáp nhập. Việc quản lý thêm lĩnh
12


vực Dân số - KHHGĐ trong thời gian đầu cũng gặp một số khó khăn, đặc biệt là
trong cơng tác tổ chức, điều hành và chỉ đạo chuyên môn.
Hiện tại, Trung tâm Y tế huyện Quốc Oai gồm 5 khoa, 3 phòng, 1 PKĐK
Hòa Thạch và 21 trạm y tế xã, thị trấn. Hiện tại, hoạt động của các đơn vị có
hiệu quả nên cơ bản đáp ứng được nhu cầu phòng chống dịch và bảo vệ sức
khỏe nhân dân trên địa bàn.
1.7.3. Các hoạt động can thiệp nhằm giảm viêm nhiễm đường sinh dục dưới
ở phụ nữ có chồng trên địa bàn huyện Quốc Oai

Các hoạt động can thiệp nhằm giảm VNĐSDD là nhiệm vụ trọng tâm của
Khoa CSSKSS và Phòng DS-KHHGĐ, 2 bộ phận đã phối hợp chặt chẽ trong
các hoạt động để nâng cao nhận thức và thực hành vệ sinh sinh dục, phòng bệnh
phụ khoa. Cụ thể các hoạt động can thiệp triển khai như sau:
- Khám, điều trị phụ khoa cho phụ nữ sinh sống trên địa bàn huyện tại
PKĐK Hòa Thạch và trạm y tế các xã, thị trấn. Chú trọng tư vấn điều trị hoặc
chuyển tuyến phù hợp với tình trạng bệnh.
- Hoạt động truyền thông – giáo dục sức khỏe: Tổ chức tuyên truyền trệ
hệ thống loa đài huyện, xã, thị trấn về chăm sóc sức khỏe sinh sản, phịng chống
các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới, khám, phát hiện sớm các bệnh viêm
nhiễm đường sinh sản, ung thư CTC, ung thu vú… Đồng thời, tổ chức các lớp
truyền thông trực tiếp, chiến dịch truyền thông DS-KHHGĐ.
- Tổ chức tập huấn cập nhật kiến thức, kỹ năng chuyên môn cho mạng
lưới nữ hộ sinh, Y sỹ sản nhi, cộng tác viên, chuyên trách dân số nhằm đảm bảo

triển khai các hoạt động can thiệp có chất lượng.
- Thực hiện chiến dịch Dân số - KHHGĐ: triển khai 2 đợt chiến dịch/năm
tại các xã, thị trấn, khám phụ khoa miễn phí, phát hiện – chẩn đoán sớm các
bệnh viêm nhiễm phụ khoa, tư vấn chuyển tuyến nếu ngoài khả năng xử lý.
- Hoạt động đảm bảo hậu cần và cung cấp dịch vụ KHHGĐ:
+ Triển khai chiến dịch tăng cường tuyên truyền vận động lồng ghép cung
cấp các dịch vụ về dân số tại 21/21 xã, thị trấn.
+ Tiếp nhận, quản lý, phân phối nguồn phương tiện tránh thai miễn phí.
+ Cấp phát que thử thai sớm cho các xã thực hiện trong chiến dịch tăng
cường tuyên truyền, vận động, lồng ghép cung cấp dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ,
nâng cao chất lượng dân số.
13


CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

- Tiêu chuẩn lựa chọn: phụ nữ trong độ tuổi từ 18-49 tuổi, đang làm việc
và sinh sống trên địa bàn huyện Quốc Oai, có khả năng giao tiếp bình thường.
- Tiêu chuẩn loại trừ: Những đối tượng đã cắt tử cung hoàn toàn; Đang
hành kinh tại thời điểm điều tra; Đang điều trị bằng kháng sinh, thuốc đặt, thuốc
thụt rửa âm đạo trong vòng 2 tuần trước khi đến khám; Đối tượng từ chối tham
gia nghiên cứu, vắng mặt tại địa phương trong thời điểm phỏng vấn.
2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 6-10/2020 tại huyện Quốc Oai, thành
phố Hà Nội.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu


Sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang.
2.2.2. Mẫu và phương pháp chọn mẫu

- Cơng thức tính cỡ mẫu: áp dụng công thức cho một tỷ lệ:
p*(1-p)
d2

n = de * Z2 (1- α/2)

Trong đó:
+ n là số lượng phụ nữ tối thiểu
+ de = 2: do chọn mẫu nhiều giai đoạn
+ Z (1-α/2) là giá trị Z thu được từ bảng Z tương ứng với giá trị α; trong
nghiên cứu này lấy α = 0,05 với Z (1-α/2) = 1,96.
+ p: ước lượng tỷ lệ phụ nữ 18-49 VNĐSDD chung. Trong nghiên cứu
này chọn p = 0,594 (theo nghiên cứu của tác giả Lê Thị Oanh cho thấy tỷ lệ
NKĐSDD ở ngoại thành Hà Nội là 59.4%).
+ d: mức độ chính xác tương đối, trong nghiên cứu này chọn = 0,1
Thay vào cơng thức trên tính được n = 185 người. Ước tính có 10% đối
tượng có thể từ chối tham gia, do đó cỡ mẫu cần thiết lấy trịn là 185/0.9 làm
tròn thành 206 người.

14


- Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu theo cụm. Tiến hành thu thập thông
tin từ các phụ nữ từ 18-49 tuổi đến sử dụng dịch vụ y tế tại trạm y tế xã (chọn
ngẫu nhiên 4 xã thuộc 3 khu vực vùng 1 (01 xã), vùng 2 (02 xã), vùng 3 (01 xã).
Tại mỗi cụm chọn ngẫu nhiên tối thiểu 50 đối tượng để phỏng vấn.

2.2.3. Công cụ và phương pháp thu thập thông tin

Bộ công cụ nghiên cứu gồm 04 phần:
- Các yếu tố cá nhân của đối tượng.
- Tiền sử thai sản của đối tượng.
- Kết quả khám phụ khoa của đối tượng.
- Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống VNĐSDD.
Sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp để thu thập các thông tin liên
quan đến mục tiêu nghiên cứu. Người thu thập thông tin là các cán bộ của trạm y
tế (đã được tập huấn về phương pháp thu thập thông tin liên quan đến nội dung
của nghiên cứu) và nhóm nghiên cứu trực tiếp giám sát quá trình phỏng vấn đối
tượng.
Phụ nữ thuộc tiêu chuẩn lựa chọn của nghiên cứu đến tham gia chiến dịch
KHHGĐ tại trạm y tế xã, thị trấn do Trung tâm Y tế huyện Quốc Oai tổ chức
trong thời gian từ 7-9/2020 được chọn ngẫu nhiên tham gia phỏng vấn.
2.2.4. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu

Các số liệu sau khi thu thập được quản lý bằng phần mềm Epidata, được
làm sạch, phân nhóm, mã hóa biến mới bằng phần mềm SPSS khi đưa vào phân
tích. Sử dụng tỷ lệ phần trăm, tần số, bảng và biểu đồ để mô tả số liệu.
2.2.54. Xử lý, phân tích số liệu

- Phân tích biến nghiên cứu
+ Với biến phụ thuộc (bệnh nghiên cứu): tiêu chuẩn chẩn đoán, các tác
nhân gây bệnh và phân loại VNĐSDD.
+ Với biến độc lập (các yếu tố có liên quan đến VNĐSDD): tùy vào số
liệu thu được từ các phiếu điều tra để chia thành 2 nhóm là có và khơng phơi
nhiễm; hoặc nhiều hơn 2 nhóm theo thứ bậc nói lên các mức độ phơi nhiễm đối
với từng yếu tố nghiên cứu. Đối với các biến liên quan đến hiểu biết, hành vi
được đánh giá chia thành 2 mức và chưa đạt dựa vào số câu trả lời đúng trên câu

hỏi chuẩn.
Như vậy, các biến nghiên cứu sau phân định đều trở thành biến định tính.
15


2.2.6. Trình bày kết quả nghiên cứu

- Kết quả nghiên cứu được trình bày chủ yếu trên các bảng tần số, 2x2
hoặc nx2, là các bảng 2 chiều dùng để tìm mối liên quan giữa 2 biến định tính.
- Sử dụng χ2 của Yates để so sánh các tỷ lệ, chọn α bằng 0.05 và 0.01.
2.2.7. Đạo đức nghiên cứu

Các đối tượng nghiên cứu đều được giải thích cụ thể về mục tiêu của
nghiên cứu, tự nguyện và nếu đối tượng sau khi khám được chẩn đoán mắc bệnh
sẽ được các bác sỹ tư vấn điều trị, theo dõi. Mọi thơng tin của đối tượng được
giữ bí mật và chỉ được sử dụng với mục đích nghiên cứu.
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm của Đối tượng nghiên cứu
Bảng 2. Các yếu tố nhân khẩu học của Đối tượng nghiên cứu (n=64)
Nội dung
Tần số
Tỷ lệ
18-34 tuổi
149
29.9
Tuổi
35-49 tuổi
349
70.1
Không biết chữ

0
Tiểu học
Trung học cơ sở
Trình độ học vấn
Trung học phổ thơng
Cao đẳng/Đại học/Sau Đại
học
Nơng nghiệp
Cán bộ, cơng chức, viên
chức
Nghề nghiệp chính Công nhân
Nội trợ
Buôn bán/lao động tự do
Khác
Xếp loại kinh tế hộ Nghèo/cận nghèo
Trung bình trở lên
gia đình
Nhận xét: Độ tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 37 tuổi,
Bảng 3: Tiền sử thai sản của Đối tượng nghiên cứu
Nội dung
Đã từng sinh con
Số lần sinh mổ


Khơng
1 lần
2 lần
Từ 3 lần trở lên
16


Tần số

Tỷ lệ


1 lần
Số lần sinh thường 2 lần
Từ 3 lần trở lên

Đã từng phá thai
Khơng
1. Thuốc tiêm
2. Thuốc uống
Biện pháp tránh thai 3. Thuốc cấy
4. Đặt vòng tránh thai
đang dùng
5. Bao cao su
6. Khác
Nhận xét:
Bảng 4: Thực trạng VNĐSDD của Đối tượng nghiên cứu
Nội dung
Tần số
Tỷ lệ
Được chẩn đốn

Khơng
VNĐSDD
Khơng
Được chẩn đốn
Viêm âm đạo cấp tính

viêm âm đạo
Viêm âm đạo mạn tính
1. Nhiễm tạp trùng
2. Nhiễm nấm
Tác nhân gây
3. Nhiễm Trichomonaque
1 trong 3 loại trên
VNĐSDD
2 trong 3 loại trên
Nhiễm cả 3 loại trên
Nhận xét:
Bảng 5: Các yếu tố thực hành phòng chống VNĐSDD của Đối tượng nghiên
cứu
Nội dung
Thực hành vệ sinh
sinh dục đúng
Tuân thủ điều trị
Thói quen khám
phụ khoa
Từng VNĐSDD
Nguồn nước sử
dụng để tắm


Khơng

Khơng
<1 lần/năm
Từ 2 lần/năm trở lên


Khơng
Nước sơng
Nước máy/nước mưa/nước
giếng
17

Tần số

Tỷ lệ


Nhận được tư vấn
khám và tuân thủ
điều trị từ y bác sỹ


Khơng

Nhận xét:
3.2. Mơ tả các yếu tố liên quan đến VNĐSDD của Đối tượng nghiên
cứu
Bảng 6: Liên quan giữa một số yếu tố cá nhân với mắc bệnh VNĐSDD
Nội dung


VNĐSDD
Khơng
OR (95%CI), p

Tuổi

15-34 tuổi
35-49 tuổi
Giới tính
Nam
Nữ
Trình độ học vấn

Khơng biết chữ
Tiểu học
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Cao đẳng/Đại học/Sau Đại học
Nghề nghiệp chính
Nơng nghiệp
Cán bộ, cơng chức, viên chức
Cơng nhân
Nội trợ
Buôn bán/lao động tự do
Khác
Xếp loại kinh tế hộ gia đình
Nghèo/cận nghèo
Trung bình trở lên
Nhận xét:
Bảng 7: Liên quan giữa VNĐSDD với các yếu tố tiền sử thai sản của đối
tượng
Nội dung


Đã từng sinh con


18

VNĐSDD
Khơng
OR (95%CI), p


Không
Số lần sinh mổ
1 lần
2 lần
Từ 3 lần trở lên
Số lần sinh thường
1 lần
2 lần
Từ 3 lần trở lên
Đã từng phá thai

Khơng
Biện pháp tránh thai đang
dùng
1. Thuốc tiêm
2. Thuốc uống
3. Thuốc cấy
4. Đặt vòng tránh thai
5. Bao cao su
6. Khác
Nhận xét:
Bảng 8: Liên quan giữa thực hành VNĐSDD với kết quả khám VNĐSDD
Nội dung



Thực hành vệ sinh sinh dục đúng

Khơng
Tn thủ điều trị

Khơng
Thói quen khám phụ khoa
<1 lần/năm
Từ 2 lần/năm trở lên
Từng VNĐSDD

Khơng
Nguồn nước sử dụng để tắm
Nước sơng
Nước máy/nước mưa/nước giếng
Nhận được tư vấn khám và tuân
thủ điều trị từ y bác sỹ
19

VNĐSDD
Không
OR (95%CI), p



Khơng
Nhận xét:
3.3. Mơ tả yếu tố liên quan đến kết viêm âm đạo

Bảng 9: Liên quan giữa một số yếu tố cá nhân với mắc bệnh viêm âm đạo
Nội dung

Viêm âm đạo
Cấp tính Mãn tính OR (95%CI), p

Khơng
Tuổi
15-34 tuổi
35-49 tuổi
Giới tính
Nam
Nữ
Trình độ học vấn

Khơng biết chữ
Tiểu học
Trung học cơ sở
Trung học phổ thơng
Cao đẳng/Đại học/Sau Đại
học
Nghề nghiệp chính
Nơng nghiệp
Cán bộ, công chức, viên
chức
Công nhân
Nội trợ
Buôn bán/lao động tự do
Khác
Xếp loại kinh tế hộ gia

đình
Nghèo/cận nghèo
Trung bình trở lên
Nhận xét:
Bảng 10: Liên quan giữa Viêm âm đạo với các yếu tố tiền sử thai sản của đối
tượng
Nội dung
Khơng

20

Viêm âm đạo
Cấp tính
Mãn tính

OR
(95%CI), p


Đã từng sinh con

Khơng
Số lần sinh mổ
1 lần
2 lần
Từ 3 lần trở lên
Số lần sinh thường
1 lần
2 lần
Từ 3 lần trở lên

Đã từng phá thai

Khơng
Biện pháp tránh thai đang
dùng
1. Thuốc tiêm
2. Thuốc uống
3. Thuốc cấy
4. Đặt vòng tránh thai
5. Bao cao su
6. Khác
Nhận xét:
Bảng 11: Liên quan giữa thực hành VNĐSDD với kết quả khám âm đạo
Nội dung
Không

Thực hành vệ sinh sinh dục
đúng

Khơng
Tn thủ điều trị

Khơng
Thói quen khám phụ khoa
<1 lần/năm
Từ 2 lần/năm trở lên
Từng VNĐSDD

Khơng
Nguồn nước sử dụng để tắm

21

Viêm âm đạo
Cấp tính Mãn tính OR (95%CI), p


Nước sông
Nước máy/nước mưa/nước
giếng
Nhận được tư vấn khám và
tuân thủ điều trị từ y bác sỹ

Khơng

22


IV. BÀN LUẬN
4.1. Tình hình VNĐSDD của phụ nữ trong độ tuổi từ 18-49 tuổi có
chồng trên địa bàn huyện Quốc Oai
Kết quả khám các đối tượng cho thấy …. Tỷ lệ phụ nữ trong độ tuổi từ
18-49 tuổi có chồng trên địa bàn huyện là …%, cao hơn so với tỷ lệ … tại …
theo nghiên cứu của …
Chúng ta biết rằng, VNÐSDD có thể do các tác nhân gây bệnh khác nhau
như vi khuẩn, vi rút, nấm, ký sinh trùng… và với mỗi loại tác nhân sẽ gây ra các
tổn thương đặc hiệu có thể chẩn đốn được qua triệu chứng lâm sàng hoặc xét
nghiệm. Những nguời hiểu biết về bệnh thì sẽ có thực hành phịng chống bệnh
tốt hơn, vận động nguời thân sống xung quanh có thực hành phòng chống bệnh
tốt hơn. Mặt khác những nguời hiểu biết hơn về bệnh sẽ đi khám chữa bệnh sớm
và điều trị dứt diểm và họ lựa chọn các cơ sở y tế có chất luợng để khám chữa

bệnh, tuân thủ chế độ điều trị tốt hơn nên mắc bệnh ít hơn.
4.2. Một số yếu tố liên quan đến tình hình VNĐSDD của phụ nữ trong
độ tuổi 18-49 tuổi có chồng trên địa bàn huyện Quốc Oai
Kết quả nghiên cứu cho thấy thực trạng thực hành phòng chống bệnh
viêm nhiễm đường sinh dục của phụ nữ từ 18-49 tuổi trên địa bàn huyện Quốc
Oai chỉ ở mức độ trung bình. Cụ thể có tới 94,5% đối tượng sử dụng băng hợp
vệ sinh khi hành kinh; 94,3% thay băng vệ sinh ≥ 3 lần/ngày khi hành kinh; 90%
rửa bộ phận sinh dục ≥ 3 lần/ngày khi hành kinh; 73,4% đối tượng rửa bộ phận
sinh dục đúng cách và 42% rửa bộ phận sinh dục ≥ 3 lần/ngày. Lý giải cho kết
quả này là do đối tượng trong nghiên cứu này có trình độ học vấn ở mức trung
bình (58,5% có trình độ từ THPT trở xuống) và hầu hết sống ở vùng nơng thơn,
do đó việc tiếp cận thơng tin về bệnh còn nhiều hạn chế.

23


Kết quả khảo sát cũng cho thấy trong 12 tháng qua chỉ có 68,8% đối
tượng đi khám phụ khoa. Trong số những người này đã có 43,4% số người lựa
chọn các dịch vụ y tế công chiếm tỷ lệ cao nhất, cao hơn khoảng 5% so với đối
tượng chọn dịch vụ y tế tư nhân. Mặc dù vậy vẫn còn 2,9% đối tượng khơng làm
gì, 0,9% sử dụng dịch vụ của thầy lang và 14% tự mua thuốc về điều trị. Thực
trạng này cho thấy mặc dù các đối tượng chọn dịch vụ y tế công vẫn chiếm tỷ lệ
cao nhất, tuy nhiên tỷ lệ này không cao hơn đáng kể so với dịch vụ y tế tư nhân.
Điều này cho thấy được vai trò của dịch vụ y tế tư nhân trong hoạt động chăm
sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Ngồi ra vẫn cịn khoảng 17% đối tượng có
hành vi chưa phù hợp khi bị bệnh do vậy cán bộ y tế cơ sở vẫn cần duy trì các
biện pháp truyền thơng cho nhóm đối tượng này về kiến thức và biện pháp dự
phòng bệnh.
5. KẾT LUẬN
Về kiến thức về bệnh của đối tượng: Có từ 38,5%-86,6% đối tượng nhận

biết được các dấu hiệu của bệnh; 48,4%-87,8% nhận biết được nguyên nhân gây
bệnh; 38,9%- 85,4% nhận biết được tác nhân gây bệnh; 41,5%-85,5% nhận biết
được các hậu quả của bệnh và 72,5%-88,3% nhận biết được các biện pháp dự
phòng bệnh. Về thực hành dự phòng bệnh của đối tượng: Đối tượng có thực
hành phịng chống bệnh là rất tốt. Cụ thể có tới 94,5% đối tượng sử dụng băng
hợp vệ sinh khi hành kinh; 94,3% thay băng vệ sinh ≥ 3 lần/ ngày khi hành kinh;
90% rửa bộ phận sinh dục ≥ 3 lần/ngày khi hành kinh; 73,4% đối tượng rửa bộ
phận sinh dục đúng cách và 42% rửa bộ phận sinh dục ≥ 3 lần/ngày. Mặc dù vậy
vẫn cịn khoảng 17% đối tượng có hành vi chưa phù hợp khi bị bệnh Với các kết
quả trên, chúng tôi khuyến cáo các trạm y tế xã/phường tiếp tục thực hiện truyền
thông nâng cao nhận thức và hành vi về dự phòng bệnh viêm nhiễm đường sinh
dục dưới cho phụ nữ.

24


V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
5.1.1. Thực trạng VNĐSDD ở phụ nữ trong độ tuổi 18-49 có chồng trên địa
bàn huyện Quốc Oai, Hà Nội năm 2020

Về kiến thức về bệnh của đối tượng: Có từ 38,5%-86,6% đối tượng nhận biết
được các dấu hiệu của bệnh; 48,4%-87,8% nhận biết được nguyên nhân gây bệnh;
38,9%-85,4% nhận biết được tác nhân gây bệnh; 41,5%-85,5% nhận biết được các
hậu quả của bệnh và 72,5%-88,3% nhận biết được các biện pháp dự phòng bệnh.
Về thực hành dự phòng bệnh của đối tượng: Đối tượng có thực hành
phịng chống bệnh là rất tốt. Cụ thể có tới 94,5% đối tượng sử dụng băng hợp vệ
sinh khi hành kinh; 94,3% thay băng vệ sinh ≥ 3 lần/ngày khi hành kinh; 90% rửa
bộ phận sinh dục ≥ 3 lần/ngày khi hành kinh; 73,4% đối tượng rửa bộ phận sinh
dục đúng cách và 42% rửa bộ phận sinh dục ≥ 3 lần/ngày. Mặc dù vậy vẫn cịn

khoảng 17% đối tượng có hành vi chưa phù hợp khi bị bệnhVới các kết quả trên,
chúng tôi khuyến cáo các trạm y tế xã/phường tiếp tục thực hiện truyền thơng nâng
cao nhận thức và hành vi về dự phịng bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới
cho phụ nữ.
5.1.2. Một số yếu tố liên quan

5.2. Khuyến nghị
5.2.1. Đối với các bệnh viện chuyên khoa
5.2.2. Đối với UBND huyện
5.2.3. Đối với các bộ phận chuyên môn của Trung tâm Y tế

Tiếp tục nghiên cứu hiệu quả giảm tỷ lệ mắc viêm nhiễm đường sinh dục
dưới ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ bằng can thiệp truyền thông giáo dục nâng
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×