Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Chế độ hạch toán tài sản cố định vô hình – những vấn đề còn tồn tại và một số đề xuất nhằm hoàn thiện.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.86 KB, 27 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

0

Lời mở đầu.

Tài sản là nguồn lực quan trọng của doanh nghiệp, đặc biệt là tài sản cố
định. Để tiến hành sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác đòi hỏi doanh
nghiệp phải huy động, phân phối và sử dụng một khối lợng tài sản nhất định,
trong đó tài sản cố định vô hình là một bộ phận cũng rất quan trọng.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy xung quanh việc hạch toán tài sản cố định vô
hình còn rất nhiều bất cập và còn gây nhiều tranh cÃi, nh vấn đề xác định thế
nào là một tài sản cố định vô hình, vấn đề ghi nhận giá trị tài sản cố định vô
hình, vấn đề khấu hao tài sản cố định vô hình
Do đó em chọn đề tài "Chế độ hạch toán tài sản cố định vô hình
những vấn đề còn tồn tại và một số đề xuất nhằm hoàn thiện" để đa ra một
số tham luận và kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ hạch toán tài sản cố định vô
hình.
Nội dung bài viết của em gồm các nội dung chính nh sau:
1. Những quy định chung về tài sản cố định vô hình.
2. Phơng pháp kế toán theo chế độ hiện hành.
3. Một số vấn đề còn tồn tại và một số kiến nghị về chế độ hạch toán tài
sản cố định vô hình.

1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

1
0



Néi Dung

1. Nh÷ng quy định chung về tài sản cố định vô hình:
1.1. Khái niệm, đặc điểm và những tiêu chuẩn để xác định tài sản cố
định vô hình:
1.1.1. Khái niệm:
Tài sản cố định vô hình là tài sản không có hình thái vật chất, nhng xác

định đợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh
doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tợng thuê, phù hợp với tiêu chuẩn ghi
nhận tài sản cố định vô hình.
1.1.2- Đặc điểm của tài sản cố định vô hình:
0

Tài sản cố định vô hình cũng nh tài sản cố định nói chung



đặc điểm rất quan trọng, đó là nó tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh
doanh, do tài sản cố định là những tài sản có giá trị lớn và có giá trị sử dụng lâu
dài, có khả năng phục vụ nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.
1

Xuất phát từ đặc điểm trên, tài sản cố định vô hình còn có đặc

điểm thứ hai, đó là giá trị của tài sản cố định vô hình đợc phân bổ dần vào chi
phí sản xuất kinh doanh. Do có đặc điểm này nên trong quá trình sử dụng tài
sản cố định vô hình đòi hỏi từng kỳ phải tiến hành trích khấu hao để phân bổ
vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ đó.

1.1.3- Tiêu chuẩn để xác định tài sản cố định vô hình:
* Thoả mÃn định nghĩa về tài sản cố định vô hình: là tài sản không có
hình thái vật chất, nhng xác định đợc giá trị, do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng
trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho đối tợng thuê.
* Tính có thể xác định đợc:
Tính có thể xác định đợc để có thể phân biệt một cách rõ ràng tài sản đó với
lợi thế thơng mại. Lợi thế thơng mại phát sinh từ việc sáp nhập doanh nghiệp có
tính chất mua lại đợc thể hiện bằng một khoản thanh toán do bên đi mua tài sản
thực hiện ®Ĩ cã thĨ thu ®ỵc lỵi Ých kinh tÕ trong t¬ng lai.

2


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Tài sản cố định vô hình có thể xác định riêng biệt khi doanh nghiệp có
thể đem tài sản cố định vô hình đó cho thuê, bán, trao đổi hoặc thu đợc lợi ích
cụ thể từ tài sản đó trong tơng lai. Những tài sản chỉ tạo ra lợi ích kinh tế trong
tơng lai khi kết hợp với các tài sản khác nhng vẫn đợc coi là tài sản xác định
riêng biệt nếu doanh nghiệp xác định đợc chắc chắn lợi ích kinh tế trong tơng
lai do tài sản đó đem lại.
* Khả năng kiểm soát tài sản đó của doanh nghiệp:
- Doanh nghiệp có quyền kiểm soát một tài sản nếu doanh nghiệp có
quyền thu lợi ích kinh tế trong tơng lai mà tài sản đó đem lại đồng thời cũng có
khả năng hạn chế sự tiếp cận của các đối tợng khác đối với lợi ích đó.
- Tri thức thị trờng và hiểu biết chuyên môn: doanh nghiệp có thể kiểm
soát lợi ích đó khi có ràng buộc bằng quyền pháp lý, ví dụ nh bản quyền, giấy
phép khác...
- Doanh nghiệp có đội ngũ công nhân viên lành nghề và qua đào tạo thì
doanh nghiệp có thể xác định đợc sự nâng cao kiến thức của công nhân viên sẽ

mang lại lợi ích kinh tế trong tơng lai nhng doanh nghiệp không thể kiểm soát
lợi thế đó do doanh nghiệp không thể đảm bảo chắc chắn rằng những công nhân
viên đó sẽ chỉ làm việc ở doanh nghiệp mình mà không bỏ sang 1 doanh nghiệp
nào khác có lợi cho họ hơn. Do đó đây không phải là tài sản cố định vô hình của
doanh nghiệp. Tài năng lÃnh đạo và kỹ thuật chuyên môn cũng không đợc ghi
nhận là tài sản cố định vô hình trừ khi nó đợc đảm bảo bằng quyền pháp lý sử
dụng nó và thoả mÃn các quy định về định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản
cố định vô hình.
- Danh sách khách hàng hoặc thị phần của doanh nghiệp do không có
quyền pháp lý hoặc biện pháp để bảo vệ, kiểm soát các mối quan hệ và sự trung
thành của họ đối với doanh nghiệp nên đó cũng không phải là tài sản cố định
của doanh nghiệp.
* Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tÕ trong t¬ng lai

3


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Lỵi Ých kinh tế trong tơng lai mà tài sản cố định vô hình mang lại cho
doanh nghiệp có thể bao gồm: tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí hoặc lợi ích
khác xuất phát từ việc sử dụng tài sản cố định.
* Giá trị ban đầu của tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy:
Tiêu chuẩn này yêu cầu một tài sản nào đó muốn đợc ghi nhận là tài sản
cố định thì phải có cơ sở khách quan để xác định giá trị ban đầu của nó. Chẳng
hạn, nhÃn hiệu hàng hoá, quyền phát hành, danh sách khách hàng và các khoản
mục tơng tự đợc hình thành trong nội bộ doanh nghiệp không đợc ghi nhận là
tài sản cố định, nhng nếu tài sản đó đợc hình thành dới hình thức mua lại của
đơn vị khác hoặc cá nhân khác thì có thể đợc ghi nhận là tài sản cố định.
* Thời gian sử dụng ớc tính là hơn 1 năm:

Tiêu chuẩn này nhằm cụ thể hoá tiêu chuẩn chắc chắn thu đợc lợi ích
trong tơng lai của tài sản cố định. Lợi ích kinh tế trong tơng lai do việc sử dụng
tài sản cố định không phải trong 1 năm tài chính mà ít nhất là 2 năm. Chẳng
hạn, nếu doanh nghiệp mua ô tô để sử dụng lâu dài thì mới đợc coi là tài sản cố
định, ngợc lại, nếu doanh nghiệp mua ô tô để bán ra hởng chênh lệch giá thì nó
đợc coi là tài sản ngắn hạn.
* Có giá trị từ 10.000.000 đồng (mời triệu đồng) trở lên:
Theo quan điểm của chế độ tài chính hiện hành, một tài sản có giá trị từ
10.000.000 đồng trở lên thì đợc coi là có giá trị lớn và những tài sản đó mới đợc
gọi là tài sản cố định.
1.2. Phân loại:
Kế toán tài sản cố định vô hình đợc phân loại theo nhóm tài sản có cùng
tính chất và mục đích sử dụng trong các hoạt ®éng cđa doanh nghiƯp, bao gåm
cã 7 lo¹i :
0

Qun sư dụng đất

1

Quyền phát hành

2

Bản quyền, bằng sáng chế

3

NhÃn hiệu hàng ho¸


4


Website: Email : Tel : 0918.775.368

4

Phần mềm máy vi tính

5

Giấy phép và giấy phép nhợng quyền

6

tài sản cố định vô hình khác

0

1.3. Nguyên tắc quản lý tài sản cố định vô hình:

Tài sản cố định vô hình là tài sản cố định của doanh nghiệp nên trong
quản lý tài sản cố định vô hình cũng cần đảm bảo các nguyên tắc quản lý tài
sản cố định, đó là:
7

Xác lập đối tợng ghi tài sản cố định:

Đối tợng ghi tài sản cố định là từng tài sản có kết cấu độc lập, hoặc là
một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực

hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào
đó thì cả hệ thống không thể hoạt động đợc và thoả mÃn tiêu chuẩn tài sản cố
định.
8

Mọi tài sản cố định trong doanh nghiệp đều phải có bộ hồ sơ

riêng: Do tài sản cố định sẽ tồn tại lâu dài trong doanh nghiệp
9

Cho nên tài sản cố định phải đợc phân loại, thống kê, đánh số và

có thẻ riêng, đợc theo dõi chi tiết theo từng đối tợng ghi tài sản cố định và đợc
phản ánh trong sổ theo dõi tài sản cố định.
10

Mỗi TS đều phải đợc quản lý theo 3 chỉ tiêu giá trị là nguyên giá,

giá trị hao mòn và giá trị còn lại.
11

Xây dựng quy chế quản lý tài sản cố định nh xác định rõ quyền

hạn, trách nhiệm của tập thể, cá nhân trong việc bảo quản, sử dụng tài sản cố
định
12

Doanh nghiệp phải thực hiện việc quản lý những tài sản đà khấu

hao hết nhng vẫn tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh nh những tài sản

cố định bình thờng.
13

Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính, doanh nghiệp phải tiến hành

kiểm kê tài sản cố định. Mọi trờng hợp phát hiện thừa, thiếu tài sản cố định đều
phải lập biên bản, tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý.

5


Website: Email : Tel : 0918.775.368

1

1.4. NhiƯm vơ hạch toán tài sản cố định vô hình

* Để cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin cho công tác quản lý tài sản cố
định nói chung và quản lý tài sản cố định vô hình nói riêng trên cơ sở tuân thủ
các nguyên tắc nói trên, hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp còn
phải đảm bảo các nhiệm vụ chủ yếu sau:
14

Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lợng, giá trị tài

sản cố định hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng của tài sản cố định trong
phạm vi toàn doanh nghiệp cũng nh từng bộ phận sử dụng tài sản cố định, tạo
điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thờng xuyên việc giữ gìn,
bảo quản, bảo dỡng tài sản cố định và kế hoạch đầu t đổi mới tài sản cố định
trong từng doanh nghiệp.

15

Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao tài sản cố định vào

chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản cố định và chế độ
tài chính quy định.
16

Lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa tài sản cố định,

tập hợp chính xác và phân bổ hợp lý chi phí sửa chữa tài sản cố định vào chi phí
sản xuất kinh doanh.
* Chú ý khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định vô hình
làm căn cứ tính khấu hao cần phải xem xét các yếu tố sau:
(a) Khả năng sử dụng dự tính của tài sản;
(b) Vòng đời của sản phẩm và các thông tin chung về các ớc tính liên
quan đến thời gian sử dụng hữu ích của các loại tài sản giống nhau đợc sử dụng
trong điều kiện tơng tự;
(c) Sự lạc hậu về kỹ thuật, công nghệ;
1.5- Đánh giá tài sản cố định vô hình:
1.5.1- Xác định nguyên giá tài sản cố định vô hình:
Nguyên giá tài sản cố định vô hình là toàn bộ các chi phí mà doanh
nghiệp phải bỏ ra để có đợc tài sản cố định vô hình tính đến thời điểm đa tài sản
đó vào sử dụng theo dù kiÕn.

6


Website: Email : Tel : 0918.775.368


a. nguyên giá tài sản cố định vô hình mua riêng biệt, bao gồm giá mua trừ
các khoản chiết khấu thơng mại hoặc giảm giá, các khoản thuế (không bao gồm
các khoản thuế đợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài
sản vào sử dụng theo dự kiến.
b. Tài sản cố định vô hình mua theo phơng thức trả chậm, trả góp, nguyên
giá của tài sản cố định vô hình đợc phản ánh theo giá trả ngay tại thời điểm
mua. Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả ngay đợc hạch
toán vào chi phí sản xuất kinh doanh theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi chênh lệch
đó đợc tính vào nguyên giá của tài sản cố định vô hình theo quy định của chuẩn
mực kế toán chi phí đi vay.
c. Tài sản cố định hình thành từ việc trao đổi, thanh toán bằng chứng từ
liên quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị thì nguyên giá của nó là giá trị hợp
lý của các chứng từ đợc phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị.
d. Nguyên giá của tài sản cố định vô hình là quyền sử dụng đất có thời
hạn là giá trị quyền sử dụng đất khi doanh nghiệp đi thuê đất trả tiền một lần
cho nhiều năm và đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc số tiền đÃ
trả khi nhận chuyển nhợng quyền sử dụng đất hợp pháp, hoặc giá trị quyền sử
dụng đất nhận góp vốn.
Trờng hợp quyền sử dụng đất đợc chuyển nhợng cùng với mua nhà cửa,
vật kiến trúc trên đất thì giá trị của nhà cửa, vật kiến trúc phải đợc xác định
riêng biệt và ghi nhận là tài sản cố định hữu hình.
e. Quyền sử dụng đất vô thời hạn theo quy định cũng là tài sản cố định vô
hình của doanh nghiệp. Nguyên giá tài sản cố định vô hình là quyền sử dụng đất
không có thời hạn là số tiền đà trả khi chuyển nhợng quyền sử dụng đất hợp
pháp (gồm chi phí trả cho tổ chức, cá nhân chuyển, những chi phí đền bù, giải
phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trớc bạ )
Quyền sử dụng đất vô thời hạn là tài sản cố định vô hình đặc biệt, doanh
nghiệp ghi nhận là tài sản cố định vô hình theo nguyên giá nhng không đợc
trích khấu hao.


7


Website: Email : Tel : 0918.775.368

f. Nguyên giá tài sản cố định vô hình đợc tài trợ, biếu tặng đợc xác định
theo giá trị hợp lý ban đầu và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản
cố định vào sử dụng theo dự tính.
g. Tài sản cố định vô hình đợc hình thành từ nội bộ:
Để đánh giá một tài sản vô hình đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp đợc ghi
nhận vào ngày phát sinh nghiệp vụ đáp ứng đợc định nghĩa và tiêu chuẩn ghi
nhận tài sản cố định vô hình, doanh nghiệp phải phân chia quá trình hình thành
tài sản theo 2 giai đoạn:
17

Giai đoạn nghiên cứu: Toàn bộ chi phí phát sinh trong giai đoạn

này không đợc ghi nhận là tài sản cố định vô hình mà đợc ghi nhận là chi phí
sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Nếu chi phí này lớn thì sẽ đợc phân bổ dần vào
chi phí sản xuất, kinh doanh trong nhiều kỳ, nhng không quá 3 kỳ.
18

Giai đoạn triển khai: Tài sản vô hình đợc tạo ra trong giai đoạn

triển khai đợc ghi nhận là tài sản cố định vô hình nếu thoả mÃn đợc 7 điều kiện
sau:
+ Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đa tài sản
vô hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán.
+ DN có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó.
+ Tài sản vô hình đó phải tạo ra đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai.

+ Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác để
hoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó.
+ Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai
đoạn triển khai để tạo ra tài sản vô hình đó.
+ Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định
cho tài sản cố định vô hình.
Nếu doanh nghiệp không thể phân biệt giai đoạn nghiên cứu với giai đoạn
triển khai của một dự án nội bộ để tạo ra tài sản cố định vô hình, doanh nghiệp
phải hạch toán vào chi phí để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ toàn bộ chi
phí phát sinh liên quan đến dự án.

8


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Tài sản cố định đợc hình thành từ nội bộ doanh nghiệp đợc đánh giá theo
nguyên giá là toàn bộ chi phí phát sinh từ thời điểm mà tài sản vô hình đáp ứng
đợc định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình đến khi tài sản cố
định vô hình đợc đa vào sử dụng. Các chi phí phát sinh trớc thời điểm này phải
tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ nghiên cứu.
Nguyên giá tài sản cố định vô hình đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp bao
gồm tất cả các chi phí liên quan trực tiếp hoặc đợc phân bổ theo tiêu thức hợp lý
và nhất quán từ khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm đến chuẩn bị đa
tài sản đó vào sử dụng theo dự tính.
Nguyên giá tài sản cố định vô hình đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp bao
gồm:
19

Chi phí nguyên liệu, vật liệu hoặc dịch vụ đà sử dụng trong việc


tạo ra tài sản cố định vô hình;
20

Tiền lơng, tiền công và các chi phí khác liên quan đến việc thuê

nhân viên trực tiếp tham gia vào việc tạo ra tài sản đó;
21

Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc tạo ra tài sản, nh chi phí

đăng ký quyền pháp lý, khấu hao bằng sáng chế phát minh và giấy phép đợc sử
dụng để tạo ra tài sản đó;
22

Chi phí sản xuất chung đợc phân bổ theo tiêu thức hợp lý và nhất

quán vào tài sản (Ví dụ: phân bổ khấu hao nhà xởng, máy móc thiết bị, phí bảo
hiểm, tiền thuê nhà xởng, thiết bị);
Các chi phí sau không đợc tính vào nguyên giá tài sản cố định vô hình đợc
tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp:
- Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí sản xuất
chung không liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào sử dụng;
- Các chi phí không hợp lý nh: nguyên liệu, vật liệu lÃng phí, chi phí lao
động, các khoản chi phí khác sử dụng vợt quá mức bình thờng;
- Chi phí đào tạo nhân viên để vận hành tài sản.
h. Tài sản cố định hình thành trong quá trình sáp nhập doanh nghiÖp :

9



Website: Email : Tel : 0918.775.368

Nguyên giá tài sản cố định vô hình hình thành trong quá trình sáp nhập
doanh nghiệp có tính chất mua lại là giá trị hợp lý của tài sản đó vào ngày mua
(ngày sáp nhập doanh nghiệp).
Doanh nghiệp phải xác định nguyên giá tài sản cố định vô hình một cách
đáng tin cậy để ghi nhận tài sản đó một cách riêng biệt. Giá trị hợp lý có thể là:
23

Giá trị niêm yết tại thị trờng hoạt động;

24

Giá của nghiệp vụ mua bán tài sản cố định vô hình tơng tự.

1.5.2- Khấu hao tài sản cố định vô hình:
a. Giá trị hao mòn:
Hao mòn của tài sản cố định vô hình là sự giảm dần giá trị của tài sản cố
định vô hình trong quá trình sử dụng do tham gia vào nhiều quá trình kinh
doanh, tiến bộ khoa học kỹ thuật làm cho tài sản cố định không còn giá trị
ban đầu.
Nhận thức đợc sự hao mòn tài sản cố định có tính khách quan, cho nên khi
sử dụng tài sản cố định, các doanh nghiệp phải tính toán và phân bổ một cách
có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí kinh doanh trong từng kỳ
hạch toán và gọi là khấu hao tài sản cố định. Khấu hao tài sản cố định thực chất
là sự phân bổ có hệ thống giá trị tài sản nhằm thu hồi giá trị tài sản đà đầu t.
Mục đích của việc trích khấu hao tài sản cố định là giúp cho các doanh nghiệp
tính đúng, tính đủ chi phí sử dụng tài sản cố định và thu hồi vốn đầu t để tái tạo
tài sản cố định khi chúng bị h hỏng hoặc thời gian kiểm soát hết hiệu lực. Nh

vậy, khấu hao tài sản cố định là một hoạt động có tính chủ quan là một con số
giả định về sự hao mòn của tài sản cố định trong quá trình sử dụng. Chính vì
vậy, về phơng diện kế toán, giá trị hao mòn của tài sản cố định ®ỵc tÝnh b»ng sè
khÊu hao l kÕ ®Õn thêi ®iĨm xác định. Khi tài sản cố định bắt đầu đa vào sử
dụng tại doanh nghiệp thì giá trị hao mòn coi nh bằng không (trừ trờng hợp tài
sản cố định chuyển giao giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trong
doanh nghiệp, giá trị hao mòn tài sản cố định bên nhận đợc tính bằng giá trị hao
mòn ghi trên sổ của đơn vị giao.

10


Website: Email : Tel : 0918.775.368

b. Các phơng pháp khấu hao và cách tính khấu hao:
Tài sản cố định vô hình của doanh nghiệp có nhiều thứ, nhiều loại với đặc
tính khác nhau, cho nên, các doanh nghiệp phải xác định phơng pháp tính khấu
hao phù hợp với từng tài sản cố định.Tuy nhiên, các phơng pháp khấu hao khác
nhau sẽ cho kết quả khác nhau về chi phí khấu hao tài sản cố định và qua đó
ảnh hởng đến thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp, do vậy, việc vận dụng phơng pháp khấu hao tài sản cố định phải nằm trong khuôn khổ quy định của Nhà
nớc.
Theo chế độ tài chính hiện hành, các doanh nghiệp có thể tính khấu hao
theo 3 phơng pháp là: phơng pháp khấu hao đờng thẳng, phơng pháp khấu hao
theo số d giảm dần có điều chỉnh và phơng pháp khấu hao theo số lợng sản
phẩm.
Trong các phơng pháp khấu hao đó thi phơng pháp khấu hao theo số d
giảm dần có điều chỉnh là phơng pháp phù hợp nhất để áp dụng cho khấu hao
tài sản cố định vô hình. Tài sản cố định vô hình trong doanh nghiệp thờng là
những loại tài sản có thể rất dễ bị giảm giá trị trong quá trình sử dụng, ví dụ nh
đối với những phát minh khoa học, những phần mềm máy tính khi có những

tiến bộ khoa học thì nó có thể trở thành lỗi thời và không còn phù hợp, do đó
đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh, nhanh chóng thu hồi giá trị đầu t để thu
hồi vốn đầu t để tái tạo tài sản cố định vô hình khi chúng bị h hỏng hoặc thời
gian kiểm soát hết hiệu lực.
Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh đợc áp dụng đối
với doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát
triển nhanh và tài sản cố định phải thoả mÃn đồng thời các điều kiện sau:
+ Là tài sản cố định đầu t mới (cha qua sử dụng);
+ Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lờng, thí nghiệm.
Theo phơng pháp khấu hao số d giảm dần có điều chỉnh thì mức khấu hao
hàng năm của tài sản cố định đợc xác định theo c«ng thøc sau:
Mkhn = x

11


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Tû lÖ khÊu hao nhanh đợc xác định theo công thức sau:
= x
Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của tài sản cố định quy
định tại bảng dới đây:
Thời gian sử dụng của tài sản cố định
Đến 4 năm ( t 4 năm)
Trên 4 năm đến 6 năm ( 4 năm t 6 năm)
Trên 6 năm ( t > 6 năm)

Hệ số điều chỉnh (lần)
1,5
2,0

2,5

Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phơng pháp số d
giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá
trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định, thì kể từ năm đó mức
khấu hao đợc tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định chia (:) cho số năm sử
dụng còn lại của tài sản cố định.
Chú ý:
Khi tính khấu hao và sử dụng nguồn vốn khấu hao tài sản cố định của một
doanh nghiệp, cần phải chú ý một số quy định sau:
Mọi tài sản cố định có liên quan đến hoạt ®éng kinh doanh ®Ịu ph¶i trÝch
khÊu hao, møc trÝch khÊu hao tài sản cố định đợc hạch toán vào chi phí kinh
doanh trong kỳ kể cả tài sản cố định đang thế chấp, cầm cố cho thuê.
25

Phơng pháp khấu hao áp dụng cho từng tài sản cố định mà doanh

nghiệp đà lựa chọn và đăng ký phải thực hiện nhất quán trong suốt quá trình sử
dụng tài sản cố định đó.
26

Việc xác định thời gian khấu hao của một tài sản cố định phải dựa

vào khung thời gian sử dụng theo quy định thống nhất trong chế độ tài chính.
Trờng hợp tài sản cố định muốn xác định thời gian khấu hao khác với những
quy định đó thì phải đợc sự đồng ý của Bộ Tài Chính. Trờng hợp đặc biệt (nh
nâng cấp hay tháo dỡ một hay một số bộ phận của tài sản cố định) thì doanh
nghiệp phải lập biên bản nêu rõ các căn cứ làm thay ®ỉi thêi gian sư dơng vµ

12



Website: Email : Tel : 0918.775.368

đăng ký lại thời gian sử dụng mới của tài sản cố định với cơ quan tài chính trực
tiếp quản lý.
27

Doanh nghiệp tự xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định vô

hình trong khoảng thời gian không quá 20 năm. Riêng thời gian của quyền sử
dụng đất có thời hạn là thời hạn đợc phép sử dụng đất theo quy định.
28

Việc trích hoặc thôi trích khấu hao tài sản cố định đợc thực hiện

bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà tài sản cố định tăng, giảm, hoặc
ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh.
29

Tài sản cố định đà khấu hao hết mà vẫn đợc sử dụng cho hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp thì cũng không đợc trích khấu hao nữa.
30

Tài sản cố định cha khấu hao hết đà bị hỏng phải thanh lý thì phần

giá trị còn lại đợc xử lý thu hồi một lần (coi nh một nghiệp vụ bất thờng).
31


Đối với tài sản cố định không tham gia vào hoạt động kinh doanh

nh: tài sản cố định không cần dùng, cha cần dùng đà có quyết định của cơ quan
có thẩm quyền cho phép doanh nghiệp đợc đa vào cất trữ, bảo quản, điều động
cho doanh nghiệp khác, tài sản cố định phục vụ cho hoạt động phúc lợi thì
không phải trích khấu hao.
32

Quyền sử dụng đất lâu dài là tài sản cố định vô hình đặc biệt,

doanh nghiệp ghi nhận là tài sản cố định vô hình theo nguyên giá nhng không
đợc trích khấu hao.
33

Các doanh nghiệp đợc sử dụng toàn bộ số khấu hao luỹ kế của tài

sản cố định để tái đầu t, thay thế, đổi mới tài sản cố định; khi cha có nhu cầu
đầu t tái tạo lại tài sản cố định, doanh nghiệp có quyền sử dụng linh hoạt số
khấu hao luỹ kế phục vụ yêu cầu kinh doanh của mình.
1.5.3. Giá trị còn lại của tài sản cố định.
Giá trị còn lại của tài sản cố định là giá trị thực tế của tài sản cố định tại
một thời điểm nhất định. Ngời ta chỉ xác định đợc chính xác giá trị còn lại của
tài sản cố định khi bán chúng trên thị trờng. Về phơng diện kế toán, giá trị còn
lại của tài sản cố định đợc xác định bằng hiệu số giữa nguyên giá tài s¶n cè

13


Website: Email : Tel : 0918.775.368


định và số khấu hao luỹ kế tính đến thời điểm xác định. Chính vì vậy, giá trị
còn lại trên sổ kế toán mang dÊu Ên chđ quan cđa c¸c doanh nghiƯp, cïng một
tài sản cố định nhng nếu doanh nghiệp giảm thời gian khấu hao thì tốc độ giảm
của giá trị còn lại sẽ nhanh hơn. Do đó trong các trờng hợp góp vốn liên doanh
bằng tài sản cố định, giải thể hoặc sát nhập doanh nghiệp, đa dạng hoá hình
thức sở hữu doanh nghiệp thì đòi hỏi phải đánh giá lại giá trị hiện còn của tài
sản cố định, thực chất của việc làm này là xác định giá trị còn lại của tài sản cố
định theo mặt bằng giá cả hiện tại.
Mối quan hệ giữa ba chỉ tiêu giá của tài sản cố định đợc thể hiện của công
thức sau:
NG TSCĐ = GTCL TSCĐ + GTHM luỹ kế TSCĐ
2- Phơng pháp kế toán theo chế độ hiện hành:
2.1- Tài khoản sử dụng:
a. TK 213 tài sản cố định vô hình.
TK này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng giảm của tài
sản cố định vô hình.
Bên Nợ: Nguyên giá tài sản cố định vô hình tăng trong kỳ.
Bên Có: Nguyên giá tài sản cố định vô hình giảm trong kỳ.
Số d bên Nợ: Nguyên giá tài sản cố định vô hình hiện có của doanh
nghiệp.
TK này đợc chi tiết thành các TK cấp 2 để theo dõi tình hình biến động
của từng loại tài sản cố định:
TK 2131 Quyền sử dụng đất
TK 2132 Quyền phát hành
TK 2133 Bản quyền, bằng sáng chế
TK 2134 NhÃn hiệu hàng hoá
TK 2135 Phần mềm máy vi tính
Tk 2136 Giấy phép và giấy phép nhợng quyền
TK 2138 Tài sản cố định vô hình khác


14


Website: Email : Tel : 0918.775.368

b. TK 2143 Hao mòn tài sản cố định vô hình
TK này phản ánh tình hình biến động của tài sản cố định vô hình theo giá
trị hao mòn.
Kết cấu:
Bên Nợ: Giá trị hao mòn của tài sản cố định vô hình giảm trong kỳ.
Bên Có: Giá trị hao mòn của tài sản cố định vô hình tăng trong kỳ.
Số d bên Có: Giá trị hao mòn của tài sản cố định vô hình hiện có.
- Hach toán tình hình tăng tài sản cố định vô hình

0

* Tài sản cố định vô hình đợc mua sắm:
34

Trờng hợp tài sản cố định mua thuộc đối tợng chịu thuế giá trị gia

tăng, dùng sản xuât hàng hoá dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp
khấu trừ thì tài sản đơc ghi nhận theo giá trị cha có thuế giá trị gia tăng:
Nợ TK 213: Nguyên giá tài sản cố định vô hình mua về.
Nợ TK 133: Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ.
Có TK 111, 112, 331: Giá thanh toán cho ngời bán.
35

Trờng hợp tài sản cố định mua thuộc đối tợng chịu thuế giá trị gia


tăng, dùng sản xuất hàng hoá dịch vụ không thuộc diện chịu thuế hoặc chịu
thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp thì tài sản đơc ghi nhận theo giá
trị gồm cả thuế giá trị gia tăng.
Nợ TK 213: Nguyên giá tài sản cố định vô hình
(gồm cả thuế giá trị gia tăng).
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán cho ngời bán.
* Tài sản cố định vô hình mua theo phơng thức trả chậm.
36

Trờng hơp tài sản cố định mua thuộc đối tợng chịu thuế giá trị gia

tăng, dùng sản xuất hàng hoá dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp
khấu trừ thì tài sản đơc ghi nhận theo giá trả ngay cha có thuế giá trị gia tăng,
lÃi trả chậm, trả góp đợc ghi nhận là chi phí trả trớc.
Nợ TK 213: Nguyên giá tài sản cố định vô hình
(giá trả ngay, không gồm thuế giá trị gia tăng).

15


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Nỵ TK 242: LÃi trả chậm, trả góp.
Nợ TK 133: Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ.
Có TK 331: Tổng giá thanh toán cho ngời bán.
37

Trờng hợp tài sản cố định mua thuộc đối tợng chịu thuế, dùng sản

xuất hàng hoá, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng hoặc chịu

thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp thì tài sản đơc ghi nhận theo giá
trị gồm cả thuế giá trị gia tăng, lÃi trả chậm, trả góp đợc ghi nhận là một khoản
chi phí trả trớc.
Nợ TK 213: Nguyên giá tài sản cố định vô hình (giá trả ngay, gồm thuế
giá trị gia tăng).
Nợ TK 242: LÃi trả chậm, trả góp.
Có TK 331: Tổng giá thanh toán cho ngời bán.
- Định kỳ phân bổ lÃi vào chi phí tài chính và thanh toán
tiền định kỳ gồm cả gốc và lÃi của kỳ đó:
Nợ TK 635: Phần phân bổ vào chi phí.
Có TK 242: LÃi trả chậm, trả góp.
- Khi thanh toán cho ngời bán:
Nợ TK 331: Số tiền thanh toán lần đầu.
Có TK 111, 112:
* Trao đổi với tài sản cố định vô hình tơng tự: Nguyên giá tài sản cố định
vô hình đợc ghi nhận theo giá trị còn lại của tài sản cố định mang đi trao đổi:
Nợ TK 213: tài sản cố định vô hình nhận về (giá trị còn lại của tài sản
mang đi trao đổi).
Nợ TK 214: Giá trị hao mòn của tài sản cố định vô hình mang đi trao đổi.
Có TK 213: Nguyên giá tài sản cố định vô hình mang đi trao đổi.
* Trao đổi không tơng tự:
Trờng hợp doanh nghiệp sử dụng tài sản cố định vô hình của mình để đổi
lấy tài sản của đơn vị khác có mức giá không tơng đơng nhau hoặc có c«ng

16


Website: Email : Tel : 0918.775.368

dơng kh¸c nhau thì kế toán căn cứ vào nguyên giá, giá trị hao mòn của tài sản

cố định đem trao đổi để ghi :
Nợ TK 811: Giá trị còn lại.
Nợ TK 214: Giá trị hao mòn.
Có TK 213: Nguyên giá tài sản cố định vô hình đem đi trao đổi.
Căn cứ vào giá trị hợp lý của tài sản cố định đem trao đổi (do hai bên trao
đổi thoả thuận), kế toán ghi:
Nợ TK 131: Giá trị hợp lý tài sản cố định đem trao đổi.
Có TK 711: Ghi tăng thu nhập khác.
Có TK 3331: Thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phơng pháp khấu trừ.
Căn cứ vào giá tri hợp lý của tài sản cố định nhận về, kế toán ghi:
Nợ TK 213: Nguyên giá.
Nợ TK 133: Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ (nếu có).
Có TK 131: Giá hợp lý của tài sản cố định nhận về.
Nếu giá hợp lý của tài sản cố định đem trao đổi lớn hơn giá hợp lý của tài
sản cố định nhận về thì doanh nghiệp đợc nhận lại bằng tiền, khi nhận đợc, kế
toán ghi:
Nợ TK 111, 112: Số tiền đợc nhận về do chênh lệch giá trị.
Có TK 131:Số chênh lệch phải thu về.
Nếu giá trị hợp lý của tài sản cố định nhân về lớn hơn giá hợp lý của tài
sản cố định đem trao đổi thì kế toán ghi:
Nợ TK 131: Số chênh lệch phải trả cho bên trao đổi.
Có TK 111, 112: Số tiền phải trả.
* Tài sản cố định vô hình đợc tài trợ, biếu tặng, nhận góp vốn liên doanh
hoặc nhận lại vốn góp liên doanh:
Trong trờng hợp Nhà nớc cấp cho doanh nghiệp, các bên đối tác góp vốn,
thu hồi vốn góp liên doanh, liên kết hoặc doanh nghiệp đợc biếu tặng, viện trợ
bằng tài sản cố định vô hình khi xác định đợc nguyên giá tài sản cố định kế
toán ghi:

17



Website: Email : Tel : 0918.775.368

Nỵ TK 213: Nguyên giá tài sản cố định vô hình.
Có TK 711: Giá trị tài sản cố định vô hình đợc biếu tặng.
Có TK 411: Nhà nớc cấp hoặc bên góp vốn.
Có TK 128, 221, 222, 223, 228: Giá thoả thuận tài sản cố định khi thu
hồi vốn góp.
* Tài sản cố định vô hình đợc hình thành từ nội bộ:
Đối với những tài sản cố định vô hình hình thành từ nội bộ qua quá trình
nghiên cứu, triển khai thì kế toán phải tập hợp các khoản chi tiêu phát sinh
trong quá trình đó mà đợc phép ghi nhận vào nguyên giá của tài sản cố định vô
hình hình thành từ nội bộ doanh nghiệp vào TK 241 chi phí xây dựng cơ bản
dở dang
Nợ TK 241: Chi phí phát sinh.
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có).
Có TK 111, 112, 141, 152, 331,
Khi TSCĐ vô hình hoàn thành đợc quyết toán và đa vào sử dụng, kế toán
ghi:
Nợ TK 213: Nguyên giá tài sản cố định vô hình hình thành đa vào sử dụng.
Nợ TK 138: Khoản chi sai yêu cầu bồi thờng hoặc chờ xử lý.
Có TK 241: Tổng chi phí mua sắm, nghiên cứu, triển khai.
2.3- Hạch toán tình hình giảm tài sản cố định vô hình
* Thanh lý, nhợng bán tài sản cố định vô hình
Kế toán ghi giảm các chỉ tiêu giá trị của tài sản cố định vô hình và chuyển
giá trị còn lại vào chi phí khác:
Nợ TK 811: Giá trị còn lại.
Nợ TK 214: Giá trị hao mòn của tài sản cố định vô hình nhợng bán, thanh
lý.

Có TK 213: Nguyên giá tài sản cố định vô hình.
Chi phí liên quan đến hoạt động thanh lý, nhợng bán:
Nợ TK 811: Chi phÝ kh¸c.

18


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Nỵ TK 133: Thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ (nÕu cã).
Cã TK 111, 112, 331, …Chi phÝ thanh lý, nhợng bán.
Phản ánh khoản thu từ hoạt động thanh lý, nhợng bán:
Nợ TK 111, 112, 131: Theo giá thanh toán.
Nợ TK 138: TiỊn båi thêng ph¶i thu.
Cã TK 711: Ghi thu nhập khác.
Có TK 3331: Thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ (nếu có).
* Dùng tài sản cố định vô hình góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát:
Nợ TK 222: Theo giá thoả thuận.
Nợ TK 214: Theo giá trị hao mòn.
Nợ TK 811: Chênh lệch giảm giá tài sản cố định.
Có TK 213: Nguyên giá tài sản cố định.
Có TK 711: ứng với phần lợi ích của bên khác trong liên doanh.
Có TK 3387: ứng với phần lợi ích của mình trong liên doanh.
* Dùng tài sản cố định đầu t vào công ty liên kết, công ty con và đầu t dài
hạn khác:
Nợ TK 221, 223, 228: Theo giá thoả thuận.
Nợ TK 214: Theo giá trị hao mòn.
* Trả lại vốn góp liên doanh
Nợ TK 411: Ghi theo giá thoả thuận.
Nợ TK 214: Ghi theo sè khÊu hao luü kÕ.

Cã TK 213: Ghi theo nguyên giá.
Nợ (Có) TK 412: Chênh lệch do đánh giá lại tài sản cố định.
2.4 Kế toán khấu hao tài sản cố định vô hình
Giá trị phải khấu hao của tài sản cố định vô hình đợc phân bổ mét c¸ch cã
hƯ thèng trong st thêi gian sư dơng hữu ích ớc tính hợp lý của nó. Thời gian
tính khấu hao của tài sản cố định vô hình tối đa là 20 năm. Việc trích khấu hao
đợc bắt đầu từ khi đa tài sản cố định vô hình vào sư dơng.

19


Website: Email : Tel : 0918.775.368

- Định kỳ trích khấu hao và ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 627: Khấu hao tài sản cố định sử dụng ở các bộ phận sản xuất.
Nợ TK 641: Khấu hao tài sản cố định sử dụng ở các bộ phận bán hàng.
Nợ TK 642: Khấu hao tài sản cố định sử dụng ở các bộ phận quản lý
doanh nghiệp.
Có TK 214: Ghi tăng giá trị hao mòn của tài sản cố định.
- Số chênh lệch khấu hao tăng do mức khấu hao tài sản cố định vô hình
tăng từ việc thay đổi thời gian và phơng pháp khấu hao so với số đà trích trong
năm đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 623, 627, 641, 642, 241: Số chênh lệch tăng
Có TK 214:
- Số chênh lệch khấu hao giảm do mức khấu hao tài sản cố định vô hình
giảm do việc thay đổi thời gian và phơng pháp khấu hao so với số đà trích trong
năm đợc ghi giảm chi phí sản xuất kinh doanh:
Nỵ TK 214
Cã TK 623, 627, 641, 642, 241: Sè chênh lệch giảm.


20


Website: Email : Tel : 0918.775.368

3- Mét sè tồn tại, kiến nghị về chế độ hạch toán tài sản cố định vô hình
3.1- Vấn đề về xác định tài sản cố định vô hình theo tiêu chuẩn về tài
sản cố định vô hình
Thực tế hiện nay còn rất nhiều tranh cÃi xung quanh vấn đề xác định
những nguồn lực nào của doanh nghiệp đợc xếp vào tài sản cố định vô hình. Có
thể lấy vấn đề về thơng hiệu để làm ví dụ.
Báo pháp luật ngày 04/10/2006 có đa tin Không công nhận giá trị thơng
hiệu là tài sản và ngày 03/11/2006 lại đa tin tài sản vô hình: trôi sông, trôi
biển do Tổng cục thuế đà có công văn số 3539/TCT-PCCS ngày 30/09/2006
không cho doanh nghiệp đợc góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng thơng hiệu.
Nội dung công văn này dựa vào công văn 12424/BTC-CĐKT của Bộ Tài chính
ngày 03/10/2005 đa ra ý kiến,do:
38

Theo chuẩn mực kế toán và Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC thì

nhÃn hiệu hàng hoá đợc hình thành trong nội bộ DN không đợc ghi nhận là tài
sản cố định vô hình. Vì thơng hiệu mặc dù là tài sản vô hình đợc tạo ra từ nội
bộ doanh nghiệp nhng doanh nghiệp không đợc ghi nhận là tài sản do:
0

Nó không phải là nguồn lực có thể xác định đợc

1


Không đánh giá đợc một cách đáng tin cậy

2

Doanh nghiệp không kiểm soát đợc

- Hiện nay, cơ chế tài chính của Nhà nớc cha quy định về giá trị quyền sử
dụng thơng hiệu. Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ban hành
chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định cũng cha quy định thơng hiệu là tài sản cố định vô hình nên cũng cha có cơ sở hớng dẫn hạch toán,
do đó, không đợc góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng thơng hiệu.
Trớc hết, việc sử dụng thuật ngữ thơng hiệu trong các văn bản pháp luật
trên là không chuẩn xác, vì thuật ngữ này chỉ sử dụng trong quản trị doanh
nghiệp còn thuật ngữ trong pháp lý là nhÃn hiệu đà đợc Luật sở hữu trí tuệ quy
định tại điều 4. Ngoài ra, đối chiếu lại Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC thì

21


Website: Email : Tel : 0918.775.368

“nh·n hiƯu hµng hoá đợc quy định là tài sản cố định vô hình chứ không phải
nh công văn trên.
Theo Luật sở hữu trí tuệ, tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký nhÃn hiệu
dùng cho hàng hoá do mình sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp. Quyền sở
hữu công nghiệp đối với nhÃn hiệu đợc xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn
bằng bảo hộ của Cục Sở hữu trí tuệ theo thủ tục đăng ký. Riêng đối với nhÃn
hiệu nổi tiếng (nhÃn hiệu đợc ngời tiêu dùng biết đến rộng rÃi trên toàn lÃnh thổ
Việt Nam) thì quyền sở hữu đợc xác lập trên cơ sở sử dụng, không phụ thuộc
vào thủ tục đăng ký. Nh vậy, khi doanh nghiệp đợc cấp văn bằng bảo hộ nhÃn
hiệu của mình thì trở thành chủ sở hữu đối tợng sở hữu công nghiệp (nhÃn hiệu)

nên có quyền chuyển nhợng quyền sở hữu này hoặc có quyền chuyển giao
(trong đó có phơng thức góp vốn) quyền sử dụng nhÃn hiệu đó vào doanh
nghiệp khác. Hơn nữa, giá trị góp vốn đầu t của nhÃn hiệu là một trong những
tiêu trí đánh giá nhÃn hiệu nổi tiếng đợc quy định tại Điều 75 của Luật sở hữu
trí tuệ. Ngoài ra, theo Nghị định 11/2005/NĐ-CP về chuyển giao công nghệ đÃ
quy định phơng thức đa giá trị công nghệ đợc chuyển giao (có thể gắn với đối tợng sở hữu công nghiệp đợc phép chuyển giao) vào vốn góp trong dự án đầu t.
Bên cạnh đó, Luật doanh nghiệp cho phép nhà đầu t đợc góp vốn bằng giá trị
quyền sở hữu trí tuệ vào doanh nghiệp.
Tuy nhiên, theo chuẩn mực kế toán và Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC
thì nhÃn hiệu hàng hoá đợc hình thành trong nội bộ doanh nghiệp không đợc
ghi nhận là tài sản cố định vô hình. Nghĩa là, doanh nghiệp này (bên chuyển
quyền) không đợc ghi nhận giá trị quyền sử dụng nhÃn hiệu là tài sản cố định
vô hình. Nhng khi góp vốn vào doanh nghiệp khác, căn cứ vào chuẩn mực và
quy định tài chính thì bên đợc chuyển quyền đợc ghi nhận là tài sản cố định vô
hình do có nguồn lực vô hình, đợc xem xÐt bëi ba u tè sau:
(1) TÝnh cã thĨ x¸c định đợc: Tài sản cố định vô hình này có thể xác định
đợc để phân biệt một cách rõ ràng so với lợi thế thơng mại. Tài sản này đợc xác
định thông qua việc góp vốn (không phải tự ghi nhËn trong néi bé doanh

22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

nghiệp) và đợc định giá do các thành viên, cổ đông sáng lập theo nguyên tắc
nhất trí hoặc do tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá, nếu định giá cao hơn
giá trị thực tế phải liên đới chịu trách nhiệm (theo điều 30 của Luật doanh
nghiệp). Tài sản đợc góp vốn vào doanh nghiệp khác có thể xác định đợc lợi ích
kinh tế cụ thể từ tài sản đó trong tơng lai thông qua thoả thuận trong Hợp đồng
sử dụng nhÃn hiệu.

(2) Có khả năng kiểm soát đợc: Doanh nghiệp đó có quyền thu lợi ích
kinh tế trong tơng lai mà tài sản đó đem lại, có khả năng kiểm soát đối với lợi
ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng nhÃn hiệu này đợc pháp luật thừa nhân
hoặc xác lập (nếu đăng ký Hợp đồng License tại Cục Sở hữu trí tuệ)
(3) Có lợi ích kinh tế trong tơng lai: Lợi ích kinh tế trong tơng lai mà nhÃn
hiệu này đem lại cho doanh nghiệp đó có thể làm tăng doanh thu hoặc lợi ích
khác xuất phát từ việc sư dơng nh·n hiƯu nµy.
Ngµy nay, viƯc gãp vèn b»ng giá trị quyền sở hữu trí tuệ đà trở thành
thông lệ rất phổ biến trên thế giới. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ngay từ
đầu đà cho phép nhà đầu t nớc ngoài góp vốn bằng tài sản vô hình này, khi đó
bên chuyển quyền đợc chia lợi nhuận theo tỷ lệ góp vốn mà không nhận giá
chuyển giao còn bên đợc chuyển quyền đợc khấu hao tài sản vô hình này. Đối
với giá trị quyền sử dụng nhÃn hiệu này khi đà đợc bên đợc chuyển quyền định
giá hợp lý làm tài sản thì bên chuyển quyền đợc ghi nhận khoản chênh lệch lớn
hơn giữa giá trị tài sản do đánh giá lại khi góp vốn so với giá trị ghi sổ sách thì
đợc hạch toán vào thu nhập khác theo Chuẩn mực kế toán và thông t
23/2005/TT-BTC. Tuy nhiên, khoản chênh lệch này không tính vào thu nhập
chịu thuế để tính thuế thu nhập doanh nghiệp theo công văn số 3041 TCT/CS
của Tổng Cục Thuế ngày 13/08/2002.
Từ những phân tích trên, có thể thấy một khi pháp luật chuyên ngành về
sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ đà cho phép góp vốn để chia lợi nhuận
(mà góp vốn là một trong những phơng thức thanh toán giá chuyển giao quyền
sử dụng) nên đà không tính giá chuyển giao license và Điều lệ doanh nghiệp đ-

23


Website: Email : Tel : 0918.775.368

ỵc chun giao đà ghi nhận tài sản góp vốn thông qua việc đăng ký kinh doanh

mà nay Bộ Tài chính và Tổng Cục Thuế cha cho phép xác định là tài sản cố
định vô hình thì hệ quả là không có nguồn để hoàn trả vốn góp cho nhà đầu t do
không đợc khấu hao tài sản này. Chẳng hạn, nh trờng hợp công ty TNHH Kinh
Đô đà đợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhÃn hiệu hàng hoá sau đó, Công ty
này góp giá trị quyền sử dụng nhÃn hiệu đà đợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký
Hợp đồng license và Điều lệ doanh nghiệp tiếp nhận đà ghi nhận tài sản góp
vốn thông qua đăng ký kinh doanh mà nay Bé Tµi chÝnh vµ Tỉng Cơc Th cha
cho gãp vèn bằng giá trị quyền sử dụng nhÃn hiệu là không phù hợp với Hiến
pháp khi tài sản hợp pháp đợc quyền góp vốn và đợc Nhà nớc bảo hộ cũng nh
không phù hợp với sự hội nhập kinh tế thế giới.
3.2- Vấn đề về phơng pháp khấu hao tài sản cố định vô hình:
* Ưu điểm từng phơmg pháp
- Phơng pháp khấu hao đờng thẳng đơn giản, dễ tính, giảm nhẹ đợc việc
tính toán của kế toán trong việc trích khấu hao. Phơng pháp này đợc áp dụng
đối với các loại tài sản cố định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh và
doanh nghiệp có thể khấu hao nhanh đối với một số loại tài sản cố định (nh
máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lờng, thí nghiệm, thiết bị và phơng tiện
vận tải) nhng tối đa không quá hai lần mức khấu hao đợc xác định theo phơng pháp đờng thẳng.
- Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần: Phơng pháp này đà chú ý tới
việc trích khấu hao nhanh, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhanh chóng
thu hồi vốn để đầu t thêm cho các loại tài sản cố định khác, đồng thời cũng đÃ
chú ý đến thực tế là tài sản cố định hao mòn qua các năm không giống nhau.
Phơng pháp này đợc áp dụng đối với các tài sản cố định là các loại máy móc,
thiết bị, dụng cụ làm việc đo lờng, thí nghiệm mới, cha qua sử dụng, và đợc áp
dụng đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay
đổi, phát triÓn nhanh.

24



Website: Email : Tel : 0918.775.368

- Phơng pháp khấu hao theo số lợng sản phẩm: Phơng pháp này dựa trên
giá trị kinh tế mà tài sản cố định ®ã ®em l¹i cho doanh nghiƯp ®Ĩ tÝnh khÊu hao,
nghÜa là doanh nghiệp thu đợc càng nhiều lợi ích kinh tế từ tài sản cố định (tài
sản cố định sản xuất ra càng nhiều sản phẩm) thì mức khấu hao càng nhiều. Phơng pháp này đợc áp dụng cho các tài sản cố định trực tiếp tham gia vào sản
xuất sản phẩm và có thể xác định đợc số lợng, khối lợng sản phẩm sản xuất theo
công suất thiết kế của máy.
* Tồn tại:
Hiện nay số lợng cũng nh tỷ trọng tài sản cố định đà khấu hao hết nguyên
giá mà vẫn còn đợc sử dụng trong các doanh nghiệp ngày càng cao, điều đó
chứng tỏ rằng phơng pháp khấu hao đợc áp dụng và việc tổ chức công tác kế
toán để xác định mức khấu hao là cha phù hợp.
Việc xác định thời gian khấu hao của tài sản cố định để tính mức khấu
hao tài sản cố định đối với doanh nghiệp là rất quan trọng, không chỉ để doanh
nghiệp tính đúng chi phí sản xuất mà còn để doanh nghiệp có nguồn đầu t vào
tài sản cố định, đổi mới nâng cao công nghệ, phát triển sản xuất. Hiện nay,
khung thời gian khấu hao quy định cho các loại tài sản cố định tuy đà đợc điều
chỉnh nhng vẫn còn những điểm cha phù hợp. Điều đó giải thích tại sao hiện
nay vẫn còn một số doanh nghiệp thì yêu cầu kéo dài thêm thời gian khấu hao,
trong khi đó lại có một số doanh nghiệp khác muốn đợc khấu hao nhanh hơn so
với khung quy định. Phải chăng chúng ta cần có sự nghiên cứu kỹ lỡng hơn, tỉ
mỉ hơn và chú ý đến ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp khi đa ra
khung thời gian khấu hao của các loại tài sản cố định, để các doanh nghiệp có
thể dễ dàng, linh hoạt trong việc xác định thời gian khấu hao cho các tài sản cố
định của mình cho phù hợp với mục đích của doanh nghiệp mình.
Các phơng pháp trích khấu hao của chúng ta hiện nay vẫn cha thực sự
hoàn chỉnh. Phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng tuy đơn giản nhng lại không
tính chính xác mức khấu hao hàng năm vì tài sản cố định hao mòn khác nhau
qua các năm, đồng thời nó cũng có nhợc điểm là chậm khôi phục lại chi phí để


25


×