Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.96 KB, 8 trang )

MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN: GDCD 6
Năm học: 2020 – 2021
Cấp độ
Tên
Chủ đề
Tự chăm
sóc rèn
luyện thân
thể
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Siêng năng
kiên trì

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Tiết kiệm

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Lễ độ Lịch sự, Tế
nhị
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tôn trọng


kỷ luật

Nhận biết

Thơng hiểu

TNKQ TL
Biết được
việc làm thể
hiện tự chăm
sóc, rèn luyện
thân thể và
tốt cho sức
khỏe C4, C6
2
0,66
6,66%
Biết việc làm
thể hiện siêng
năng, kiên trì
C3.

TNKQ
TL
Hiểu, lựa chọn
việc làm về
chăm sóc, rèn
luyện thân thể
C1


1
0,33
3,33%
- Hiểu được ý
nghĩa của siêng
năng, kiên trì
C7
- Hiểu và áp
dụng phẩm
chất siêng năng
kiên, trì vào học
tập C9
1
2
0,33
0,66
3,33%
6,66%
- Biết hành - Hiểu được ý
động thể hiện nghĩa của tiết
tiết kiệm C2 kiệm C8
- Biết hành vi
trái lại với
tiết kiệm C14

2
0,66
6,66%
- Biết việc
làm thể hiện

lễ độ trong
gia đình C10.

1
0,33
3,33%
- Hiểu được ý
nghĩa của lễ độ
và lịch sự, tế
nhị C5, C11.

1
0,33
3,33%
- Biết được
thế nào là
tôn trọng kỉ
luật C17a

2
0,66
6,66%
Nắm được ý
nghĩa của tôn
trọng kỉ luật
C17c.

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao

TNKQ
TL
TNKQ TL

Cộng

3
1,0
10%
- Vận dụng kiến
thức lựa chọn Tình
huống về siêng
năng, kiên trì/ trái
lại với siêng năng
kiên trì C13.

1
0,33
3,33%
- Vận dụng kiến - Tình huống:
thức lựa chọn Tình Giải thích vì
huống về tiết kiệm/ sao C16b.
trái lại với tiết kiệm
C15.
- Tình huống: Học
sinh xử lý tình
huống C16a
1
1 /2
1 /2

0,33
1,0
1,0
3,33%
10%
10%
Vận dụng kiến thức
lựa chọn cách Ứng
xử phù hợp trước
hành vi đi ngược lại
với lễ độ C12.
1
0,33
3,33%

4
1,33
13,3%

5
3,33
33,3%

4
1,33
13,3%


Số câu
Số điểm

Tỉ lệ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

- Biểu hiện/
Cho ví dụ về
việc tôn trọng
kỉ luật trong
nhà trường
C17b.
2/3
2,0
20%
6
2/3
4,0
40%

1/3
1,0
10%
1/3

6
3,0
30%

3


1/2
2,0
20%

1/2
1,0
10%

1
3,0
30%
17
10,0
100%


Phòng GD&ĐT TP Hội An
Trường THCS Phan Bội Châu
Họ và tên: .................................
Lớp :6/...........SBD:...................
ĐIỂM

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ I
Năm học: 2020 – 2021
MƠN: GDCD 6
Thời gian: 45 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra:…………………….
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) (Học sinh làm phần này trong 15 phút)

Khoanh tròn chữ cái A hoặc B,C,D đứng trước đáp án đúng nhất.

Câu 1. Những thói quen nào sau đây tốt cho sức khỏe con người :
A. Xả rác bừa bãi
B. Ăn uống điều độ, đúng bữa
C. Trong ăn uống chỉ quan tâm đến những món mình thích
D. Thường ăn những trái cây cịn xanh
Câu 2. Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì?
A. Chơi game.
B. Học bài cũ và soạn bài mới, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà.
C. Đi chơi với bạn bè.
D. Lên Facebook nói chuyện với mọi người.
Câu 3. Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là:
A. Không học bài cũ.
B. Học bài và soạn bài trước khi đến lớp.
C. Bỏ học chơi game.
D. Đua xe trái phép.
Câu 4. Ý nào dưới đây em cho là chưa biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể?
A. Luyện tập thể dục hằng ngày.
B. Súc miệng nước muối mỗi sáng.
C. Ăn mặc phong phanh khi trời lạnh.
D. Ăn uống điều độ, giữ gìn quần áo sạch sẽ.
Câu 5. Đối với cá nhân, Lễ độ sẽ giúp cho ?
A. Quan hệ giữa con người với con người trở nên căng thẳng hơn.
B. Quan hệ giữa con người với con người tồi tệ hơn.
C. Quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn.
D. Quan hệ giữa con người với con người bình an hơn.
Câu 6. Lựa chọn đáp án đúng nhất để điền vào chỗ trống dưới đây sao cho đúng với kiến thức
đã học :
Muốn..................mỗi người phải biết giữ vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, hàng ngày luyện

tập thể dục, năng chơi thể thao.
A.Tiến bộ
B. Sống có ích
C. Có sức khỏe tốt
D.Sống vui vẻ
Câu 7. Siêng năng, kiên trì sẽ giúp chúng ta?
A. thành cơng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
B. sống có ích.


C. yêu đời hơn .
D. tự tin trong công việc.
Câu 8. Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta?
A. Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước.
B. yêu đời hơn .
C. tự tin trong cơng việc.
D. sống có ích.
Câu 9. Để thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì trong học tập, chúng ta cần phải làm thế nào ?
A.Học tập một cách thường xuyên, đều đặn
B.Chỉ chọn những việc dễ để làm
C.Mỗi khi gặp khó khăn, ln nghĩ ngay đến người khác để nhờ giúp đỡ
D.Làm được đến đâu hay đến đó
Câu 10. Các hành động thể hiện sự lễ độ trong gia đình là?
A. Nghe lời bố mẹ, anh chị.
B. Kính trọng ơng bà.
C. u thương, dạy dỗ em.
D. Cả A,B,C.
Câu 11. Ý nghĩa của việc sống lịch sự, tế nhị
A.Thể hiện sự hiểu biết những phép tắc, quy định chung của xã hội
B.Thể hiện sự tôn trọng người và giao tiếp với những người xung quanh

C.Thể hiện trình độ văn hố, đạo đức của mỗi người
D.Tất cả đáp án đều đúng
Câu 12. Em sẽ lên án hành vi nào dưới đây ?
A. nhường chỗ cho trẻ em, người già và phụ nữ mang thai.
B. Trả lại tiền cho người đã mất.
C. Chào hỏi người lớn tuổi.
D. Đánh chửi cha mẹ.
Câu 13. Trường hợp nào sau đây có đức tính siêng năng?
A. Ngày nào được bố mẹ động viên bằng tiền thưởng, Tấn mới học siêng năng và có hiệu quả
B. Sau khi khỏi ốm, Hồng bắt tay ngay vào việc chép bài học đã vắng
C. Đến phiên trực nhật, Hồng thường nhờ bạn làm hộ mình để không phải đi học sớm
D. Bạn đến rủ đi chơi khi đang học bài, Lân đi ngay và hẹn tối sẽ về học
Câu 14. Đối lập với tiết kiệm là ?
A. Cần cù, chăm chỉ.
B. Xa hoa, lãng phí.
C. Cẩu thả, hời hợt.
D.Trung thực, thẳng thắn.
Câu 15. Việc biết sử dụng hợp lí, đúng mức của cải, thời gian và sức lực của mình và người
khác gọi là :
A.Lãng phí
B.Tiết kiệm
C.Hà tiện
D. Bủn xỉn


Phòng GD&ĐT TP Hội An
Trường: THCS Phan Bội Châu
Họ và tên:…………………………
Lớp:6/……SBD:…………………..
ĐIỂM


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ I
Năm học: 2020 – 2021
MƠN: GDCD 6
Thời gian: 45 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra:…………………….
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

B. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) (Học sinh làm phần này trong 30 phút)
Câu 16: (2 điểm)
Tình huống :
Sáng thứ hai đầu tuần, sau nghi lễ chào cờ, cô Tổng phụ trách Đội lên phát động
phong trào ủng hộ các bạn học sinh nghèo. Theo kế hoạch giao ban họp tuần trước thì mỗi
đội viên ủng hộ 2000 đồng.
Cơ vừa dứt lời thì Lan đã quay sang Quỳnh :
– Lại ủng hộ kìa ! Mình tiết kiệm từng đồng mà cứ ủng hộ thế này thì chết. Đồng
phục của mình cũ và sờn hết rồi mình cịn chưa mua vội nhé. Phải tiết kiệm chứ ! Chờ rách
hẳn đã, mình học tập tinh thần tiết kiệm là hàng đầu đấy.
Câu hỏi :
a/ Theo em, bạn Lan hiểu tiết kiệm như vậy có đúng không ?
b/ Việc làm của Lan cho thấy bạn có phải là người biết tiết kiệm khơng ?
Câu 17: (3 điểm)
Em hãy cho biết:
a-Thế nào là tôn trọng kỷ luật?
b-Biểu hiện của tơn trọng kỷ luật? Cho ví dụ về tôn trọng kỷ luật trong nhà trường?
c-Ý nghĩa của tôn trọng kỷ luật?
BÀI LÀM :
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................


.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................



ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ I
MƠN: GDCD 6
Năm học: 2020 - 2021
ĐÁP ÁN
THANG ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Khoanh tròn đáp án đúng

(5,0 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

Đ/A

B

B

B


C

C

Câu

6

7

8

9

10

Đ/A

C

A

A

A

D

Câu


11

12

13

14

15

Đ/A

D

D

B

B

B

Mỗi đáp án đúng đạt
0,33 điểm

B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1: Tiết kiệm:

2,0 điểm


a/ Theo em Lan hiểu tiết kiệm như vậy là không đúng.

Mỗi ý đúng đạt 1,0
b/ Việc làm của Lan cho thấy bạn không phải là người tiết kiệm.
điểm
Trong tình huống trên, Lan là người bủn xỉn, keo kiệt và ích kỉ.
Việc ủng hộ, từ thiện cũng là việc tiết kiệm và còn thể hiện đạo đức
của mỗi người.
3,0 điểm
Câu 2: Tôn trọng kỉ luật:
Tôn trọng kỷ luật: là biết tự giác chấp hành những quy định chung
Đúng ý đạt 1,0
của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
điểm
+Biểu hiện của tôn trọng kỷ luật: còn thể hiện ở việc chấp hành
mọi sự phân công của tập thể như lớp học, cơ quan, doanh Mỗi ý đúng đạt 0,5
nghiệp…
điểm
+Ví dụ về tơn trọng kỷ luật trong nhà trường.
Ý nghĩa của tôn trọng kỷ luật:
+ Mọi người đều tơn trọng kỉ luật thì cuộc sống gia đình, nhà Mỗi ý đúng đạt 0,5
điểm
trường và xã hội sẽ có nề nếp, kỉ cương.
+ Tơn trọng kỉ luật khơng những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà
cịn bảo đảm lợi ích của bản thân.


BẢNG MƠ TẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN: GDCD 6.

NĂM HỌC 2020 – 2021.
Câu 1. Hiểu, lựa chọn việc làm về chăm sóc, rèn luyện thân thể.
Câu 2. Biết hành động thể hiện tiết kiệm.
Câu 3. Biết việc làm thể hiện siêng năng, kiên trì.
Câu 4. Biết được việc làm thể hiện tự chăm sóc, rèn luyện thân thể và tốt cho sức khỏe.
Câu 5. Hiểu được ý nghĩa của lễ độ.
Câu 6. Biết được việc làm thể hiện tự chăm sóc, rèn luyện thân thể và tốt cho sức khỏe.
Câu 7. Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
Câu 8. Hiểu được ý nghĩa của tiết kiệm.
Câu 9. Hiểu và áp dụng phẩm chất siêng năng kiên, trì vào học tập.
Câu 10. Biết việc làm thể hiện lễ độ trong gia đình.
Câu 11. Hiểu được ý nghĩa của lịch sự, tế nhị.
Câu 12. Vận dụng kiến thức lựa chọn cách Ứng xử phù hợp trước hành vi đi ngược lại với lễ độ
Câu 13. Vận dụng kiến thức lựa chọn Tình huống về siêng năng, kiên trì.
Câu 14. Biết hành vi trái lại với tiết kiệm.
Câu 15. Vận dụng kiến thức lựa chọn Tình huống về tiết kiệm.
Câu 16. a/ Học sinh xử lý được tình huống tiết kiệm.
b/ Học sinh giải thích được tình huống vì sao là tiết kiệm và vì sao khơng phải là tiết
kiệm.

Câu 17. a/ Biết được thế nào là tôn trọng kỉ luật.
b/ Biểu hiện của việc tôn trọng kỉ luật. Cho ví dụ về việc tơn trọng kỉ luật trong nhà
trường.
c/ Nắm được ý nghĩa của tôn trọng kỉ luật.



×