Phòng GD&ĐT TP Hội An
Trường: THCS Phan Bội Châu
Họ và tên:…………………………
Lớp:7/……SBD:…………………..
ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ I
Năm học: 2020 – 2021
MƠN: GDCD 7
Thời gian: 45 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra:…………………….
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm) (Học sinh làm bài trong thời gian 15 phút)
Khoanh tròn trước đáp án đúng nhất.
Câu 1: Hành vi nào thể hiện sống giản dị:
A. Lời nói ngắn gọn dễ hiểu.
B. Tổ chức sinh nhật linh đình.
C. Diễn đạt dài dịng.
D. Giản dị là qua loa đại khái.
Câu 2. Đối lập với đoàn kết, tương trợ là?
A. Chia rẽ.
B. Vô ơn.
C. Trung thành.
D. Khoan dung.
Câu 3.Biểu hiện nào sau đây thể hiện sống trung thực?
A.Nhận lỗi thay cho bạn.
B.Làm hộ bài cho bạn.
C.Bao che thiếu sót cho bạn mình.
D.Dũng cảm nhận lỗi của mình.
Câu 4. Việc làm thể hiện sự trung thực là
A. khơng nói điểm kém để bố mẹ khỏi buồn.
B. nói với cơ giáo là nhà có việc bận để nghỉ học đi chơi.
C. khơng nói khuyết điểm của bản thân.
D.tự báo cáo với cơ giáo về việc làm thiếu bài tập của mình
Câu 5. Ý kiến nào dưới đây là đúng về lòng tự trọng?
A . Tự trọng là coi trọng danh dự của mình.
B . Tự trong là ln đề cao cá nhân mình trước mọi người.
C . Tự trong là từ chối sự giúp đỡ của người khác, kể cả bạn bè và người thân.
D. Tự trong là biết coi trong và giữ gìn phẩm cách của mình.
Câu 6. Tìm từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào định nghĩa “tự tin”:
Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi công việc, dám tự.........và
hành động một cách chắc chắn, không hoang mang, dao động.
A. khuyên bảo.
B. cân nhắc mình.
C. quyết định.
D. định hướng.
Câu 7. Câu ca dao tục ngữ thể hiện lối sống đoàn kết
A. Cây ngay không sợ chết đứng
B. Chung lưng đấu cật
C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
D. Đèn nhà ai người ấy rạng
Câu 8. Hành vi nào đúng với truyền thống tôn sư trọng đạo?
A. Lễ phép với tất cả thầy, cô giáo.
B. Không tàm theo lời dạy bảo của thầy, cơ giáo.
C. Chỉ kính trọng vâng lời thầy, cơ giáo đang trực tiếp dạy mình.
D. Khơng thăm hỏi các thầy, cô giáo cũ.
Câu 9. Bạn N ra đường gặp thầy giáo dạy mơn Cơng nghệ khơng chào vì bạn cho rằng mơn
cơng nghệ là môn phụ nên không chào, chỉ chào các thầy cơ dạy mơn chính. N là người như
thế nào ?
A. N là người vô trách nhiệm.
B. N là người vô tâm.
C. N là người vô ơn.
D. N là người vô ý thức.
Câu 10.Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo
A.là truyền thống quý báu của dân tộc.
B. là lòng biết ơn thầy cô giáo
C.là nét đẹp trong tâm hồn con người
D. tất cả ý A, B, C là đúng
Câu 11. Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn nói về điều gì ?
A. Lịng biết ơn.
B. Lịng trung thành.
C. Tinh thần đồn kết.
D. Lịng khoan dung.
Câu 12. Biểu hiện nào sau đây là sống giản dị?
A.Nói năng đơn giản, dễ hiểu.
B.Khơng bao giờ chú ý đến hình thức bề ngoài.
C.Hà tiện, hạn chế quá mức sự tiêu dùng.
D.Làm việc gì cũng sơ sài, qua loa.
Câu 13. Câu tục ngữ : Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lịng.
Câu đó nói đến điều gì ?
A. Tinh thần đồn kết, tương trợ.
B. Tự tin.
C. Sự trung thành.
D. Khiêm tốn.
Câu 14. Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện tính tự trọng ? (0,5đ)
A.Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
B.Đói cho sạch, rách cho thơm.
C.Thương người như thể thương thân.
D. Không thầy đố mày làm nên.
Câu 15. Em được lớp và cô chủ nhiệm phân công giúp đỡ bạn ngồi bên cạnh học tập tiến
bộ. Đến giờ truy bài đầu giờ, em thấy bạn chưa làm bài tập nhà. Em chọn cách ứng xử nào
dưới đây ? (0,5đ)
A.Đưa vở của mình cho bạn chép.
B.Phê bình bạn thật nhiều để bạn tiến bộ.
C.Nhắc nhở bạn và rủ bạn cùng học nhóm với mình.
D.Khun bạn chép bài trong sách giải.
Phòng GD&ĐT TP Hội An
Trường: THCS Phan Bội Châu
Họ và tên:…………………………
Lớp:7/……SBD:…………………..
ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ I
Năm học: 2020 – 2021
MƠN: GDCD 7
Thời gian: 45 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra:…………………….
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
B. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) (Học sinh làm bài trong thời gian 30 phút)
Câu 1. Em hãy nêu một câu tục ngữ, thành ngữ nói về lịng tự trọng? Hãy giải thích câu tục ngữ
em vừa mới nêu?
Câu 2.
a) Câu tục ngữ: Một miếng khi đói bằng 1 gói khi no” giáo dục chúng ta điều gì?
b) Hãy nêu 2 ví dụ thể hiện yêu thương con người và 2 ví dụ trái thể hiện với yêu thương con
người.
Câu 3. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi
“T là một cậu bé đã từng phạm lỗi gây rối trật tự công cộng và được đưa đi trường giáo dưỡng.
Cậu mới được trở về nhà sau 6 tháng học tập tại đó. Cậu tỏ vẻ hối lỗi và ít nghịch ngợm hơn
trước, nhưng nhiều người lớn trong khu phố vẫn cấm con em họ chơi với T, vì họ cho rằng cậu là
đứa trẻ hư hỏng.”
Em có tán thành với hành động đó của người trong khu phố hay khơng? Vì sao? Theo em,
mình cần phải làm gì để giúp đở bạn T.
BÀI LÀM:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM GIỮA KỲ MÔN CD 7 NĂM HỌC 2020-2021
ĐÁP ÁN
Thang điểm
5,0 điểm
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Chọn câu trả lời đúng nhất: ( 5 điểm )
Câu 1:A
Câu 6: C
Câu 11: C
Câu 2: A
Câu 3: D
Câu 4: D
Câu 5: C
Câu 7: B Câu 8: A
Câu 9: C
Câu 10:D
Câu 12: A Câu 13: A
Câu 14: B
Mỗi câu đúng
được 1/3 điểm .
Câu 15: C
B.TỰ LUẬN ( 5,0 điểm)
Câu 1:
1,0điểm
Câu tục ngữ, thành ngữ về lịng tự trọng
0,5đ
+ Đói cho sạch, rách cho thơm.
+Giải thích“Đói cho sạch, rách cho thơm” mang ý nghĩa: dù đói rách,
cùng khổ hay gặp khó khăn vất vả cũng phải biết gìn giữ nhân cách và 1.0đ
phẩm chất tốt đẹp, sống ngay thẳng, trong sạch. - Giá trị của câu tục
ngữ: Là đạo lý giáo hóa, khuyên răn sâu sắc giúp con người gìn giữ
nhân phẩm và đạo đức, giữ gìn lịng tự trọng của mình
HS trả lời đáp an khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối da
Câu 2:
2 điểm
a) Câu tục ngữ: :”Một miếng khi đói bằng 1 gói khi no” giáo dục con 0.5đ
người chúng ta về lòng yêu thương con người, tương trợ lẫn nhau.
b) -VD thể hiện yêu thương con người
0.75đ
+ Quyên góp sách vở giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt
+Giảng bài, chép bài khi bạn bị ốm đau
-VD thể hiện trái yêu thương con người
+ Căm ghét, căm thù bạn cùng lớp
0.75đ
+ Thờ ơ, lạnh nhạt người xung quanh
Câu 3:
1,5 điểm
+Em không tán thành thái độ của những người lớn trong khu phố trên.
0.5đ
+Đó là suy nghĩ ích kỉ, hẹp hịi, không biết bao dung độ lượng.
+Nếu ở gần T em sẽ động viên T và giúp T hòa nhập với cộng đồng
được tốt hơn.
0.5đ
0.5đ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021
Mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN - Lớp: 7 Thời gian: 45 phút
( Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam)
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Chủ đề
B1: Sống
giản dị.
(3 câu TN)
-TN: Biết lựa chọn
đúng 1(trong 4
biểu hiện) thể hiện
sống giản dị.
-TN: Chọn
được đáp án thể
hiện nội dung ý
nghĩa sống giản
dị.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu : 1 câu TN
Số điểm: 0.33
Tỉ lệ : 3.3%
Số câu : 1 câu TN Số câu : 1 câu TN
Số điểm: 0.33
Số điểm: 0.33
Tỉ lệ : 3.3%
Tỉ lệ : 3.3%
B2: Trung
thực.
(3 câu TN)
-TN: Nhận biết
được 1 biểu hiện
không thể hiện sự
trung thực.
-TN: Hiểu, phân
biệt được hành vi
trung thực, không
trung thực
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu : 1 câu TN
Số điểm: 0.33
Tỉ lệ :3.3%
Số câu : 1 câu TN Số câu : 1 câu TN
Số điểm: 0.33
Số điểm: 0.33
Tỉ lệ :3.3%
Tỉ lệ :3.3%
B3- Tự
trọng
(1 câu TL,
1,5 điểm)
(2 câu TN,
0,66 điểm)
- TL: Nắm được
nội dung của câu
thành ngữ, tục
-TL: HS tìm được
ngữ.
1 câu tục ngữ,
Hiểu được tính
thành ngữ nói về
giáo dục của tục
tự trọng.
ngữ, thành ngữ về
-TN: Nhận biết
tự trọng.
hành vi thể hiện tự
-TN:Hiểu được
trọng
việc làm, câu tục
ngữ thể hiện tính
tự trọng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số ý: 1 ý TL
Số câu TN 1
Số điểm: 0.83
Số ý : 2 ý TL
Số câu TN: 1
Số điểm: 1,33
Cộng
Cấp độ cao
-TN: Cho 1 tình
huống, thơng qua
tình huống, HS
hiểu đây là biểu
hiện luộm
thuộm cẩu thả
không phải là
giản dị.
Số câu: 3 TN
Số điểm: 1
Tỉ lệ :10%
-TN: Qua tình
huống HS biết được
bạn trong tình
huống ứng xử như
vậy là trung thực.
Số câu: 3 TN
Số điểm:1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:
2 TN, 1 TL
Số điểm:2,16
Tỉ lệ :8,3%
4- Chủ đề:
Yêu
thương con
người;
Đoàn kết
tương trợ.
-3 câu TN
( 1 đ)
-1 câu TL
(2 điểm)
-TN: HS nhận biết -TN: Hiểu được
câu thành ngữ, tục khái niệm đoàn
ngữ thể hiện đoàn kết, tương trợ.
kết
-TN: Nêu những
hành vi qua đó HS
nhận biết tình u
thương hoặc tinh
thần đồn kết
-TL: HS nêu được
2 VD thể hiện yêu
thương con người;
Nêu biểu hiện trái
với yêu thương
con người.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2 câu TN
Số ý: 2 ý (TL)
Số điểm: 2,16
Tỉ lệ :21,6%
6- Tôn sư
trọng đạo.
(3 câu TN)
-TN: Nhận biết
hành động của bạn
trong tình huống là
thiếu tôn sư trọng
đạo
-TN: Nhận biết
các hành thể hiện
tôn sư, trọng đạo
Số câu : 2 câu TN
Số điểm: 0.66
Tỉ lệ :6,6%
7-Khoan
dung
(1 câu TL)
(1 câu TN)
-TL: Lựa chọn
việc làm đúng
trong tình huống
thể hiện khoan
dung.
Tỉ lệ:21,6%
Tỉ lệ :13,3 %
-TL: Giaỉ thích
được câu tục ngữ:
:”Một miếng khi
đói bằng 1 gói khi
no”
Số câu: 1 câu TN
Số ý : 1 ý TL
Số điểm: 0.33
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ :3,3%
Tỉ lệ : 5%
-TL: Nắm được
tính GD của câu
tục ngữ. :”Một
miếng khi đói
bằng 1 gói khi
no”
Số ý : 1 ý TL
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ :5%
Số câu: 4
(3TN, 1 TL)
Số điểm:3,49
Tỉ lệ: 34,9%
-TN: Hiểu được
khái niệm Tôn sư,
trọng đạo lựa chọn
đúng đáp án.
Số câu: 1 câu TN
Số điểm: 0,33
Tỉ lệ :3,3%
-TN: Qua tình
-TL: Giaỉ thích vì
huống, học sinh sao em lại làm như
hiểu được hành vi vậy mức độ thấp.
nào thể hiện lòng
khoan dung
Số câu: 3 TN
Số điểm:1
Tỉ lệ: 10%
-TL: Giaỉ thích
vì sao em lại làm
như vậy ở mức
độ cao cho người
khác hiểu trong
cuộc sống cần
phải khoan
dung?
TS điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1 Ý (TL)
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ :5%
Số câu: 1 (TN)
Số điểm: 0.33
Tỉ lệ :3.3%
Số câu: 1 Ý (TL)
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ :5%
Số ý: 1 ý (TL)
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ :5%
Số câu: 2
(1TN, 1 TL)
Số điểm:1,83
Tỉ lệ: 18,3%
Số điểm: 4,19
Tỉ lệ:42%
Số điểm: 2,98
Tỉ lệ: 29,8%
Số điểm: 1,83
Tỉ lệ: 18,3%
Số điểm:1
Tỉ lệ:10%
Số điểm :10
Tỉ lệ:100%
BẢN MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021
Mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN - Lớp: 7 Thời gian: 45 phút
( Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam)
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Chủ đề
B1: Sống
giản dị.
-TN: Biết lựa chọn
đúng 1(trong 4
biểu hiện) thể hiện
sống giản dị.
Số câu
Số câu : 1 câu TN
Số câu : 1 câu TN Số câu : 1 câu TN
B2: Trung
thực.
(
-TN: Nhận biết
được 1 biểu hiện
không thể hiện sự
trung thực.
-TN: Hiểu, phân
biệt được hành vi
trung thực, không
trung thực
Số câu : 1 câu TN
Số câu : 1 câu TN Số câu : 1 câu TN
Số câu
-TN: Chọn
được đáp án thể
hiện nội dung ý
nghĩa sống giản
dị.
B3- Tự
trọng
- TL: Nắm được
nội dung của câu
thành ngữ, tục
-TL: HS tìm được
ngữ.
1 câu tục ngữ,
Hiểu được tính
thành ngữ nói về
giáo dục của tục
tự trọng.
ngữ, thành ngữ về
-TN: Nhận biết
tự trọng.
hành vi thể hiện tự
-TN:Hiểu được
trọng
việc làm, câu tục
ngữ thể hiện tính
tự trọng.
Số câu
Số ý: 1 ý TL
Số câu TN 1
Tỉ lệ :8,3%
Số ý : 2 ý TL
Số câu TN: 1
Tỉ lệ :13,3 %
Cộng
Cấp độ cao
-TN: Cho 1 tình
huống, thơng qua
tình huống, HS
hiểu đây là biểu
hiện luộm
thuộm cẩu thả
không phải là
giản dị.
Số câu: 3 TN
-TN: Qua tình
huống HS biết được
bạn trong tình
huống ứng xử như
vậy là trung thực.
Số câu: 3 TN
Số câu:
2 TN, 1 TL
4- Chủ đề:
Yêu
thương con
người;
Đoàn kết
tương trợ.
-
-TN: HS nhận biết -TN: Hiểu được
câu thành ngữ, tục khái niệm đoàn
ngữ thể hiện đồn kết, tương trợ.
kết
-TN: Nêu những
hành vi qua đó HS
nhận biết tình u
thương hoặc tinh
thần đồn kết
-TL: HS nêu được
2 VD thể hiện yêu
thương con người;
Nêu biểu hiện trái
với yêu thương
con người.
Số câu
Số câu: 2 câu TN
Số ý: 2 ý (TL)
6- Tôn sư
trọng đạo.
(3 câu TN)
-TN: Nhận biết
hành động của bạn
trong tình huống là
thiếu tơn sư trọng
đạo
-TN: Nhận biết
các hành thể hiện
tôn sư, trọng đạo
Số câu : 2 câu TN
7-Khoan
dung
(1 câu TL)
(1 câu TN)
Số câu: 1 câu TN
-TL: Giaỉ thích
được câu tục ngữ:
:”Một miếng khi
đói bằng 1 gói khi
no”
Số ý : 1 ý TL
-TL: Nắm được
tính GD của câu
tục ngữ. :”Một
miếng khi đói
bằng 1 gói khi
no”
Số ý : 1 ý TL
Số câu: 4
(3TN, 1 TL)
-TN: Hiểu được
khái niệm Tôn sư,
trọng đạo lựa chọn
đúng đáp án.
Số câu: 1 câu TN
Số câu: 3 TN
-TL: Lựa chọn
việc làm đúng
trong tình huống
thể hiện khoan
dung.
-TN: Qua tình
-TL: Giaỉ thích vì
huống, học sinh sao em lại làm như
hiểu được hành vi vậy mức độ thấp.
nào thể hiện lòng
khoan dung
Số câu: 1 Ý (TL)
Số câu: 1 (TN)
Số câu: 1 Ý (TL)
-TL: Giaỉ thích
vì sao em lại làm
như vậy ở mức
độ cao cho người
khác hiểu trong
cuộc sống cần
phải khoan
dung?
Số ý: 1 ý (TL)
Số câu: 2
(1TN, 1 TL)