Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.05 KB, 17 trang )

PHỊNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN: LỊCH SỬ 7
Năm học 2020 -2021
Thời gian làm bài: 45 phút.

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
- Nêu được những đặc điểm chính của thành thị trung đại
- Trình bày được nội dung và ý nghĩa của phong trào văn hóa phục hưng
- Giải thích được vì sao giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh chống lại chế độ phong kiến
- Trình bày được những thành tựu nổi bật về văn hóa, khoa học kĩ thuật của Trung Quốc thời kì phong đại
- Trình bày được những thành tựu của văn hóa Ấn Độ thời kì phong kiến
- So sánh được sự khác nhau giữa chế độ quân chủ chuyên chế ở xã hội phong kiến phương Đông và châu Âu
- Nêu được những biểu hiện thể hiện ý thức độc lập, tự chủ của Ngơ Quyền
- Trình bày được những thành tựu của kinh tế nước ta dưới thời Đinh – Tiền Lê, nêu được nguyên nhân dẫn
đến những thành tựu đó
2.Kĩ năng :
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng trình bày vấn đề, giải thích và đánh giá vấn đề lịch sử, khái quát hóa, tổng
hợp hóa, so sánh, đối chiếu.
3.Thái độ :
- Nhận thức rõ những biến đổi của lịch sử thế giới thời kỳ trung đại
- Thấy được ý thức độc lập, tự chủ của nhân dân ta thời kỳ phong kiến
- Trân trọng, ca ngợi những thành tựu văn hóa mà Ấn Độ và Trung Quốc đã đạt được trong thời kì phong kiến
- Yêu quý lịch sử.
- Có thái độ đúng đắn khi học lịch sử.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
50% trắc nghiệm, 50% tự luận
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA


Nội dung

Nhận biết
TN
TL
1 câu
0,25 đ
2,5%.

Bài 1: Sự hình thành
và phát triển của xã
hội phong kiến ở châu
Âu ( thời sơ – trung kì
trung đại )
Bài 3: Cuộc đấu ttranh
1 câu
của giai cấp tư sản 0,25 điểm
chống phong kiến thời
2,5%
hậu kì trug đại ở châu
Âu
Bài 4: Trung Quốc
7 câu
thời phong kiến
1,75 điểm
17,5%
Bài 5: Ấn Độ thời
3 câu
phong kiến
0,75điểm

7,5 %
Bài 7: Những nét
chung về xã hội phong
kiến
Bài 8: Nước ta buổi
đầu độc lập
Bài 9: Nước Đại Cồ
Việt thời Đinh – Tiền


Thông hiểu
TN
TL
1 câu
0,25 điểm
2,5%.

Vận dụng
TN
TL

2 câu
0,5 đểm
5%

2 câu
0,5 điểm
5%

3 câu

0,75 điểm
7,5%

1 câu
0,25 điểm
2,5%
2 câu
0,5 điểm
5%

1 câu
1 điểm
10%

1 câu
2 điểm
20%
2 câu
0,5 điểm
5%

Tổng

1 câu
2 điểm
20%

7 câu
1,75 điểm
17,5%

4 câu
1 điểm
10 %
3 câu
1,5 điểm
15%
1 câu
2 điểm
20%
3 câu
2,5 điểm
25%


Tổng

13 câu
5 điểm
50%

9 câu
4 điểm
40%

1 câu
1 điểm
10%

23 câu
10 điểm

100%


PHỊNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ
( Đề thi có 02 trang )

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – ĐỀ 1
MƠN: LỊCH SỬ 7
Năm học: 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 45 phút

A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm )
Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu ( 5 điểm ).Ví dụ: Câu 1: A
Câu 1: Thủy Hử là tác phẩm của tác giả nào?
A. Bạch Cư Dị
B. Thi Nại Am
C. Ngô Thừa Ân
D. Tào Thuyết Cần
Câu 2: Trong các ý sau, ý nào thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp thời Đinh – Tiền Lê?
A. Nhà nước đúc tiền đồng để lưu thông trong nước
B. Cho phép nhân dân vùng biên giới giao lưu, buôn bán với nhà Tống
C. Các xưởng thủ công được mở ra để đúc tiến, rèn vũ khí, may mũ áo
D. Nghề trồng dâu, ni tằm được khuyến khích phát triển
Câu 3: Một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc vào thời Đường là
A. Vương An Thạch, Tô Đông Pha
B. Tư Mã Thiên, Đổng Trọng Thư
C. Tào Thuyết Cần, Ngô Thừa Ân
D. Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị
Câu 4: Cư dân chủ yếu của thành thị trung đại là những tầng lớp nào?

A. Lãnh chúa và nông nô
B. Thợ thủ công và thương nhân
C. Lãnh chúa và thương nhân
D. Thợ thủ công và nô lệ
Câu 5: Cơ sở kinh tế chủ yếu của thành thị trung đại là
A. nông nghiệp và thủ công nghiệp
B. nông nghiệp và thương nghiệp
C. kinh tế nơng nghiệp khép kín
D. thủ cơng nghiệp và thương nghiệp
Câu 6: Các vua nhà Đinh – Tiền Lê đã làm gì để phát triển nơng nghiệp?
A. Mở ra nhiều chợ ở các làng q
B. Khuyến khích bn bán các sản phẩm nơng nghiệp với nhà Tống
C. Khuyến khích nhân dân dệt lụa, làm gốm
D. Khuyến khích nhân dân khai hoang, làm thủy lợi
Câu 7: Bộ sử ký nổi tiếng của thời Hán ở Trung Quốc do ai biên soạn?
A. Tư Mã Thiên
B. Ngô Thừa Ân
C. La Quán Trung
D. Đổng Trọng Thư
Câu 8: Đặc điểm của nhà nước phong kiến phương Đơng là gì?
A. Quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị
B. Nhà nước phong kiến phân quyền
C. Nhà nước mà vua được coi như một lãnh chúa
D. Nhà nước quân chủ chuyên chế do vua đứng đầu
Câu 9: Kinh Vê - đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của tôn giáo nào ở Ấn Độ?
A. Đạo Phật và đạo Hin - đu
B. Đạo Hồi và đạo Hin - đu
C. Đạo Bà La Môn và đạo Hin - đu
D. Đạo Bà La Môn và đạo Phật
Câu 10: Ở châu Âu, từ thế kỉ XV khi các quốc gia phong kiến thống nhất, quyền lực tập trung vào bộ phận

nào?
A. Lãnh chúa
B. Nhà vua
C. Qúy tộc
D. Bộ máy quan lại thống trị
Câu 11: Người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng dưới thời nhà Tống đó là
A. kỹ thuật luyện đồ kim loại
B. la bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết
C. thuốc nhuộm, nghề in
D. đóng tàu, chế tạo súng
Câu 12: Phong trào văn hóa phục hưng khơng chỉ có vai trị tích cực là phát động quần chúng đấu tranh
chống lại xã hội phong kiến mà cịn là
A. cuộc cách mạng văn hóa
B. cuộc cách mạng tiến bộ, vĩ đại
C. cuộc cách mạng vô sản
D. cuộc cách mạng dân chủ tư sản
Câu 13: Đâu không phải là nội dung của các tác phẩm trong phong trào văn hóa phục hưng?
A. Lên án nghiêm khắc giáo hội Ki – tơ
B. Đề cao giáo trị chân chính của con người
C. Đề cao khoa học tự nhiên
D. Đề cao giáo lí của đạo Ki - tơ
Câu 14: Tây Du Ký là tác phẩm nổi tiếng của tác giả nào ở Trung Quốc?
A. La Quán trung
B. Ngô Thừa Ấn
C. Thi Nại Am
D. Tào Thuyết Cần
Câu 15: Từ rất sớm, người Ấn Độ đã có chữ viết riêng, phổ biết nhất là


A. chữ Nho

B. chữ Phạn
C. chữ tượng hình
D. chữ Hin - đu
Câu 16: Trong phong trào văn hóa phục hưng, giai cấp nào đã đứng lên đấu tranh chống lại giai cấp phong
kiến?
A. Nông dân
B. Thợ thủ công
C. Tư sản
D. Thương nhân
Câu 17: Hai bộ sử thi nổi tiếng nhất của Ấn Độ thời cổ đại là?
A. Ma-ha-bha-ra-ta và Prit-si-cat
B. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na
C. Ra-ma-ya-na và Xat-sai-a
D. Ra-ma-ya-na và Mê-ga-du-ta
Câu 18: La Quán Trung là tác giả của tác phẩm nào?
A.Thủy Hử
B. Tam quốc diễn nghĩa
C. Hồng Lâu Mộng
D. Tây Du Kí
Câu 19: Hệ tư tưởng chính ở Trung Quốc thời phong kiến là
A. Đạo giáo
B. Phật giáo
C. Thiên chúa giáo
D. Nho giáo
Câu 20: Những biểu hiện nào thể hiện việc kiến trúc Ấn Độ chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo?
A. Kiến trúc Hin - đu với những đến tháp nhọn, nhiều tầng
B. Kiến trúc Phật giáo với những ngôi chùa xây bằng đá hoặc khoét sâu vào núi
C. Kiến trúc Hin - đu với những tháp nhọn và kiến trúc Phật giáo với những ngôi chùa
D. Kiến Trúc Hin - đu với những ngôi chùa khoét sâu vào núi
B. TỰ LUẬN ( 5 điểm )

Câu 1: (2 điểm)
Hãy chỉ ra những việc làm thể hiện ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền?
Câu 2: ( 2 điểm )
Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế của nước ta dưới thời Đinh – Tiền Lê?
Câu 3: ( 1 điểm )
Hãy chỉ ra điểm khác nhau giữa nền quân chủ chuyên chế ở xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong
kiến ở châu Âu?
----------- HẾT ----------


ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – ĐỀ 1
MÔN: LỊCH SỬ 7
Năm học 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 45 phút.
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ).
Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
C
D

B
D
D
A
D
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
Đáp án
B
B
D
B
B
C
B
B

9
C
19
D

10

B
20
C

B. TỰ LUẬN ( 5 điểm )
Câu 1: ( 2 điểm )
Những biểu hiện thể hiện ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền:
- Bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc ( 1 điểm )
- Thiết lập bộ máy nhà nước riêng ( 0,5 điểm )
- Quy định các lễ nghi, trang phục, chức quan trong triều ( 0,5 điểm )
Câu 2: ( 2 điểm )
Kinh tế nước ta thời Đinh – Tiền Lê phát triển vì nhà nước có các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế:
- Nơng nghiệp: Vua tự mình cày ruộng để khuyến khích nhân dân khai hoang, mở rộng sản xuất ( 0,5 điểm )
- Thủ công nghiệp:
+ Mở xưởng sản xuất, thu hút được nhiều thợ khéo ( 0,5 điểm )
+ Khuyến khích phát triển nghề thủ công cổ truyền ( 0,25 điểm )
- Thương nghiệp:
+ Tạo điều kiện cho nhân dân giao lưu, buôn bán, đặc biệt là ở vùng biên giới với nhà Tống (0,5 điểm )
+ Mở mang đường xá, thống nhất tiền tệ ( 0,25 điểm )
Câu 3: ( 1điểm )
Sự khác nhau giữa nền quân chủ chuyên chế ở xã hội phong kiến phương đông và xã hội phong kiến châu Âu
thể hiện ở quyền lực của nhà vua:
- Xã hội phong kiến phương Đơng:
+ Nền chun chế đã có từ thời cổ đại ( 0,25 điểm )
+ Sang thời kì phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện hơn, vua chuyên chế có thêm
quyền lực, trở thành hoàng đế hay đại vương ( 0,25 điểm )
- Ở châu Âu:
+ Ở giai đoạn đầu, quyền lực của nhà vua rất hạn hẹp, thực chất cũng chỉ là một lãnh chúa mà thơi. ( 0,25
điểm )
+Thế kỉ XV thì các quốc gia phong kiến mới được thống nhất, quyền lực mới được tập trung trong tay vua (

0,25 điểm )


PHỊNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ
( Đề thi có 02 trang )

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – ĐỀ 2
MƠN: LỊCH SỬ 7
Năm học: 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 45 phút

A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm )
Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu ( 5 điểm ). Ví dụ: câu 1: A
Câu 1: La Quán Trung là tác giả của tác phẩm nào?
A. Thủy Hử
B. Hồng Lâu Mộng
C. Tam quốc diễn nghĩa
D. Tây Du Kí
Câu 2: Một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc vào thời Đường là
A.Vương An Thạch, Tô Đông Pha
B. Tư Mã Thiên, Đổng Trọng Thư
C. Tào Thuyết Cần, Ngô Thừa Ân
D. Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị
Câu 3: Cơ sở kinh tế chủ yếu của thành thị trung đại là
A. nông nghiệp và thủ công nghiệp
B. nông nghiệp và thương nghiệp
C. thủ công nghiệp và thương nghiệp
D. kinh tế nông nghiệp khép kín
Câu 4: Trong các ý sau, ý nào thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp thời Đinh – Tiền Lê?

A. Cho phép nhân dân vùng biên giới giao lưu, buôn bán với nhà Tống
B. Nghề trồng dâu, ni tằm được khuyến khích phát triển
C. Các xưởng thủ công được mở ra để đúc tiến, rèn vũ khí, may mũ áo
D. Nhà nước đúc tiền đồng để lưu thông trong nước
Câu 5: Đặc điểm của nhà nước phong kiến phương Đơng là gì?
A. Nhà nước qn chủ chuyên chế do vua đứng đầu
B. Quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị
C. Nhà nước mà vua được coi như một lãnh chúa
D. Nhà nước phong kiến phân quyền
Câu 6: Bộ sử ký nổi tiếng của thời Hán ở Trung Quốc do ai biên soạn?
A. Tư Mã Thiên
B. Ngô Thừa Ân
C. La Quán Trung
D. Đổng Trọng Thư
Câu 7: Hệ tư tưởng chính ở Trung Quốc thời phong kiến là
A. Đạo giáo
B. Phật giáo
C. Thiên chúa giáo
D. Nho giáo
Câu 8: Kinh Vê - đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của tôn giáo nào ở Ấn Độ?
A. Đạo Phật và đạo Hin - đu
B. Đạo Hồi và đạo Hin - đu
C. Đạo Bà La Môn và đạo Hin - đu
D. Đạo Bà La Môn và đạo Phật
Câu 9: Từ rất sớm, người Ấn Độ đã có chữ viết riêng, phổ biết nhất là
A. chữ Nho
B. chữ Phạn
C. chữ tượng hình
D. chữ Hin - đu
Câu 10: Những biểu hiện nào thể hiện việc kiến trúc Ấn Độ chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo?

A. Kiến trúc Hin - đu với những đến tháp nhọn, nhiều tầng
B. Kiến trúc Phật giáo với những ngôi chùa xây bằng đá hoặc khoét sâu vào núi
C. Kiến trúc Hin - đu với những tháp nhọn và kiến trúc Phật giáo với những ngôi chùa
D. Kiến Trúc Hin - đu với những ngôi chùa khoét sâu vào núi
Câu 11: Các vua nhà Đinh – Tiền Lê đã làm gì để phát triển nơng nghiệp?
A. Khuyến khích nhân dân dệt lụa, làm gốm
B. Mở ra nhiều chợ ở các làng quê
C. Khuyến khích nhân dân khai hoang, làm thủy lợi
D. Khuyến khích bn bán các sản phẩm nông nghiệp với nhà Tống
Câu 12: Hai bộ sử thi nổi tiếng nhất của Ấn Độ thời cổ đại là?
A. Ma-ha-bha-ra-ta và Prit-si-cat
B. Ra-ma-ya-na và Xat-sai-a
C. Ra-ma-ya-na và Mê-ga-du-ta
D. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na
Câu 13: Cư dân chủ yếu của thành thị trung đại là những tầng lớp nào?
A. Lãnh chúa và nông nô
B. Thợ thủ công và thương nhân
C. Lãnh chúa và thương nhân
D. Thợ thủ công và nô lệ
Câu 14: Đâu không phải là nội dung của các tác phẩm trong phong trào văn hóa phục hưng?
A. Đề cao giáo trị chân chính của con người
B. Đề cao giáo lí của đạo Ki - tơ
C. Lên án nghiêm khắc giáo hội Ki – tô
D. Đề cao khoa học tự nhiên


Câu 15: Trong phong trào văn hóa phục hưng, giai cấp nào đã đứng lên đấu tranh chống lại giai cấp phong
kiến?
A. Nông dân
B. Thợ thủ công

C. Tư sản
D. Thương nhân
Câu 16: Người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng dưới thời nhà Tống đó là
A. kỹ thuật luyện đồ kim loại
B. la bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết
C. thuốc nhuộm, nghề in
D. đóng tàu, chế tạo súng
Câu 17: Thủy Hử là tác phẩm của tác giả nào?
A. Thi Nại Am
B. Bạch Cư Dị
C. Ngô Thừa Ân
D. Tào Thuyết Cần
Câu 18: Ở châu Âu, từ thế kỉ XV khi các quốc gia phong kiến thống nhất, quyền lực tập trung vào bộ phận
nào?
A. Lãnh chúa
B. Nhà vua
C. Qúy tộc
D. Bộ máy quan lại thống trị
Câu 19: Tây Du Ký là tác phẩm nổi tiếng của tác giả nào ở Trung Quốc?
A. La Quán trung
B. Ngô Thừa Ấn
C. Thi Nại Am
D. Tào Thuyết Cần
Câu 20: Phong trào văn hóa phục hưng khơng chỉ có vai trị tích cực là phát động quần chúng đấu tranh
chống lại xã hội phong kiến mà cịn là
A. cuộc cách mạng văn hóa
B. cuộc cách mạng tiến bộ, vĩ đại
C. cuộc cách mạng vô sản
D. cuộc cách mạng dân chủ tư sản
B. TỰ LUẬN ( 5 điểm )

Câu 1: (2 điểm)
Hãy chỉ ra những việc làm thể hiện ý thức độc lập, tự chủ của Ngơ Quyền?
Câu 2: ( 2 điểm )
Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế của nước ta dưới thời Đinh – Tiền Lê?
Câu 3: ( 1 điểm )
Hãy chỉ ra điểm khác nhau giữa nền quân chủ chuyên chế ở xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong
kiến ở châu Âu?
----------- HẾT ----------


ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – ĐỀ 2
MÔN: LỊCH SỬ 7
Năm học 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 45 phút.
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ).
Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8

9

10


Đáp án
Câu
Đáp án

B
19
B

C
20
B

C
11
C

D
12
D

C
13
B

C
14
B

A

15
C

A
16
B

D
17
A

C
18
B

B. TỰ LUẬN ( 5 điểm )
Câu 1: ( 2 điểm )
Những biểu hiện thể hiện ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền:
- Bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc ( 1 điểm )
- Thiết lập bộ máy nhà nước riêng ( 0,5 điểm )
- Quy định các lễ nghi, trang phục, chức quan trong triều ( 0,5 điểm )
Câu 2: ( 2 điểm )
Kinh tế nước ta thời Đinh – Tiền Lê phát triển vì nhà nước có các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế:
- Nơng nghiệp: Vua tự mình cày ruộng để khuyến khích nhân dân khai hoang, mở rộng sản xuất ( 0,5 điểm )
- Thủ công nghiệp:
+ Mở xưởng sản xuất, thu hút được nhiều thợ khéo ( 0,5 điểm )
+ Khuyến khích phát triển nghề thủ công cổ truyền ( 0,25 điểm )
- Thương nghiệp:
+ Tạo điều kiện cho nhân dân giao lưu, buôn bán, đặc biệt là ở vùng biên giới với nhà Tống (0,5 điểm )
+ Mở mang đường xá, thống nhất tiền tệ ( 0,25 điểm )

Câu 3: ( 1điểm )
Sự khác nhau giữa nền quân chủ chuyên chế ở xã hội phong kiến phương đông và xã hội phong kiến châu Âu
thể hiện ở quyền lực của nhà vua:
- Xã hội phong kiến phương Đơng:
+ Nền chun chế đã có từ thời cổ đại ( 0,25 điểm )
+ Sang thời kì phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện hơn, vua chuyên chế có thêm
quyền lực, trở thành hoàng đế hay đại vương ( 0,25 điểm )
- Ở châu Âu:
+ Ở giai đoạn đầu, quyền lực của nhà vua rất hạn hẹp, thực chất cũng chỉ là một lãnh chúa mà thơi. ( 0,25
điểm )
+Thế kỉ XV thì các quốc gia phong kiến mới được thống nhất, quyền lực mới được tập trung trong tay vua (
0,25 điểm )


PHỊNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ
( Đề thi có 02 trang )

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – ĐỀ 3
MƠN: LỊCH SỬ 7
Năm học: 2020 - 2021
Thời gian làm bài:45 phút

A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUUAN ( 5 điểm )
Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu ( 5 điểm ). Ví dụ: Câu 1: A
Câu 1: La Quán Trung là tác giả nổi tiếng của tác phẩm nào?
A. Thủy Hử
B. Hồng Lâu Mộng
C. Tam quốc diễn nghĩa
D. Tây Du Kí

Câu 2: Một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc vào thời Đường là
A.Vương An Thạch, Tô Đông Pha
B. Tư Mã Thiên, Đổng Trọng Thư
C. Tào Thuyết Cần, Ngô Thừa Ân
D. Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị
Câu 3: Cơ sở kinh tế chủ yếu của thành thị trung đại là
A. kinh tế nơng nghiệp khép kín
B. nơng nghiệp và thương nghiệp
C. thủ công nghiệp và thương nghiệp
D. nông nghiệp và thủ công nghiệp
Câu 4: Trong các ý sau, ý nào thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp thời Đinh – Tiền Lê?
A. Cho phép nhân dân vùng biên giới giao lưu, buôn bán với nhà Tống
B. Nghề trồng dâu, ni tằm được khuyến khích phát triển
C. Các xưởng thủ công được mở ra để đúc tiến, rèn vũ khí, may mũ áo
D. Nhà nước đúc tiền đồng để lưu thông trong nước
Câu 5: Đặc điểm của nhà nước phong kiến phương Đơng là gì?
A. Quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị
B. Nhà nước quân chủ chuyên chế do vua đứng đầu
C. Nhà nước mà vua được coi như một lãnh chúa
D. Nhà nước phong kiến phân quyền
Câu 6: Bộ sử ký nổi tiếng của thời Hán ở Trung Quốc do ai biên soạn?
A. Tư Mã Thiên
B. Ngô Thừa Ân
C. La Quán Trung
D. Đổng Trọng Thư
Câu 7: Hệ tư tưởng chính ở Trung Quốc thời phong kiến là
A. Đạo giáo
B. Phật giáo
C. Thiên chúa giáo
D. Nho giáo

Câu 8: Kinh Vê - đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của tôn giáo nào ở Ấn Độ?
A. Đạo Phật và đạo Hin - đu
B. Đạo Hồi và đạo Hin - đu
C. Đạo Bà La Môn và đạo Hin - đu
D. Đạo Bà La Môn và đạo Phật
Câu 9: Từ rất sớm, người Ấn Độ đã có chữ viết riêng, phổ biết nhất là
A. chữ Nho
B. chữ Phạn
C. chữ tượng hình
D. chữ Hin - đu
Câu 10: Những biểu hiện nào thể hiện việc kiến trúc Ấn Độ chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo?
A. Kiến trúc Hin - đu với những đến tháp nhọn, nhiều tầng
B. Kiến trúc Phật giáo với những ngôi chùa xây bằng đá hoặc khoét sâu vào núi
C. Kiến trúc Hin - đu với những tháp nhọn và kiến trúc Phật giáo với những ngôi chùa
D. Kiến Trúc Hin - đu với những ngôi chùa khoét sâu vào núi
Câu 11: Các vua nhà Đinh – Tiền Lê đã làm gì để phát triển nơng nghiệp?
A. Khuyến khích nhân dân dệt lụa, làm gốm
B. Mở ra nhiều chợ ở các làng quê
C. Khuyến khích nhân dân khai hoang, làm thủy lợi
D. Khuyến khích bn bán các sản phẩm nơng nghiệp với nhà Tống
Câu 12: Hai bộ sử thi nổi tiếng nhất của Ấn Độ thời cổ đại là?
A. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na
B. Ra-ma-ya-na và Xat-sai-a
C. Ra-ma-ya-na và Mê-ga-du-ta
D. Ma-ha-bha-ra-ta và Prit-si-cat
Câu 13: Cư dân chủ yếu của thành thị trung đại là những tầng lớp nào?
A. Lãnh chúa và nông nô
B. Lãnh chúa và thương nhân
C. Thợ thủ công và thương nhân
D. Thợ thủ công và nô lệ

Câu 14: Đâu không phải là nội dung của các tác phẩm trong phong trào văn hóa phục hưng?
A. Đề cao giáo trị chân chính của con người
B. Đề cao giáo lí của đạo Ki - tô
C. Lên án nghiêm khắc giáo hội Ki – tô
D. Đề cao khoa học tự nhiên


Câu 15: Trong phong trào văn hóa phục hưng, giai cấp nào đã đứng lên đấu tranh chống lại giai cấp phong
kiến?
A. Nông dân
B.Thương nhân
C. Thợ thủ công
D. Tư sản
Câu 16: Người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng dưới thời nhà Tống đó là
A. kỹ thuật luyện đồ kim loại
B. la bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết
C. thuốc nhuộm, nghề in
D. đóng tàu, chế tạo súng
Câu 17: Thủy Hử là tác phẩm của tác giả nào?
A. Bạch Cư Dị
B. Thi Nại Am
C. Ngô Thừa Ân
D. Tào Thuyết Cần
Câu 18: Ở châu Âu, từ thế kỉ XV khi các quốc gia phong kiến thống nhất, quyền lực tập trung vào bộ phận
nào?
A. Nhà vua
B. Lãnh chúa
C. Qúy tộc
D. Bộ máy quan lại thống trị
Câu 19: Tây Du Ký là tác phẩm nổi tiếng của tác giả nào ở Trung Quốc?

A. Ngô Thừa Ấn
B. La Quán trung
C. Thi Nại Am
D. Tào Thuyết Cần
Câu 20: Phong trào văn hóa phục hưng khơng chỉ có vai trị tích cực là phát động quần chúng đấu tranh
chống lại xã hội phong kiến mà cịn là
A. cuộc cách mạng văn hóa
B. cuộc cách mạng tiến bộ, vĩ đại
C. cuộc cách mạng vô sản
D. cuộc cách mạng dân chủ tư sản
B. TỰ LUẬN ( 5 điểm )
Câu 1: (2 điểm)
Hãy chỉ ra những việc làm thể hiện ý thức độc lập, tự chủ của Ngơ Quyền?
Câu 2: ( 2 điểm )
Giải thích ngun nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế của nước ta dưới thời Đinh – Tiền Lê?
Câu 3: ( 1 điểm )
Hãy chỉ ra điểm khác nhau giữa nền quân chủ chuyên chế ở xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong
kiến ở châu Âu?
----------- HẾT ----------


ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – ĐỀ 3
MÔN: LỊCH SỬ 7
Năm học 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 45 phút.
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ).
Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Câu
1

2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
C
C
B
A
D
C
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18

9
B
19


10
C
20

Đáp án

B

B

C

A

C

B

D

B

B

A

B. TỰ LUẬN ( 5 điểm )
Câu 1: ( 2 điểm )
Những biểu hiện thể hiện ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền:
- Bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc ( 1 điểm )

- Thiết lập bộ máy nhà nước riêng ( 0,5 điểm )
- Quy định các lễ nghi, trang phục, chức quan trong triều ( 0,5 điểm )
Câu 2: ( 2 điểm )
Kinh tế nước ta thời Đinh – Tiền Lê phát triển vì nhà nước có các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế:
- Nơng nghiệp: Vua tự mình cày ruộng để khuyến khích nhân dân khai hoang, mở rộng sản xuất ( 0,5 điểm )
- Thủ công nghiệp:
+ Mở xưởng sản xuất, thu hút được nhiều thợ khéo ( 0,5 điểm )
+ Khuyến khích phát triển nghề thủ công cổ truyền ( 0,25 điểm )
- Thương nghiệp:
+ Tạo điều kiện cho nhân dân giao lưu, buôn bán, đặc biệt là ở vùng biên giới với nhà Tống (0,5 điểm )
+ Mở mang đường xá, thống nhất tiền tệ ( 0,25 điểm )
Câu 3: ( 1điểm )
Sự khác nhau giữa nền quân chủ chuyên chế ở xã hội phong kiến phương đông và xã hội phong kiến châu Âu
thể hiện ở quyền lực của nhà vua:
- Xã hội phong kiến phương Đơng:
+ Nền chun chế đã có từ thời cổ đại ( 0,25 điểm )
+ Sang thời kì phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện hơn, vua chuyên chế có thêm
quyền lực, trở thành hoàng đế hay đại vương ( 0,25 điểm )
- Ở châu Âu:
+ Ở giai đoạn đầu, quyền lực của nhà vua rất hạn hẹp, thực chất cũng chỉ là một lãnh chúa mà thơi. ( 0,25
điểm )
+Thế kỉ XV thì các quốc gia phong kiến mới được thống nhất, quyền lực mới được tập trung trong tay vua (
0,25 điểm )


PHỊNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ
( Đề thi có 02 trang )

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – ĐỀ 4

MƠN: LỊCH SỬ 7
Năm học: 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 45 phút

A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm )
Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu ( 5 điểm ). Ví dụ: Câu 1: A
Câu 1: Phong trào văn hóa phục hưng khơng chỉ có vai trị tích cực là phát động quần chúng đấu tranh chống
lại xã hội phong kiến mà còn là
A. cuộc cách mạng văn hóa
B. cuộc cách mạng tiến bộ, vĩ đại
C. cuộc cách mạng vô sản
D. cuộc cách mạng dân chủ tư sản
Câu 2: Cơ sở kinh tế chủ yếu của thành thị trung đại là
A. nông nghiệp và thủ công nghiệp
B. Kinh tế nơng nghiệp khép kín
C. nơng nghiệp và thương nghiệp
D. thủ công nghiệp và thương nghiệp
Câu 3: Kinh Vê - đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của tôn giáo nào ở Ấn Độ?
A. Đạo Bà La Môn và đạo Hin - đu
B. Đạo Hồi và đạo Hin - đu
C. Đạo Phật và đạo Hin - đu
D. Đạo Bà La Môn và đạo Phật
Câu 4: Người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng dưới thời nhà Tống đó là
A. kỹ thuật luyện đồ kim loại
B. la bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết
C. thuốc nhuộm, nghề in
D. đóng tàu, chế tạo súng
Câu 5: Trong các ý sau, ý nào thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp thời Đinh – Tiền Lê?
A. Nghề trồng dâu, nuôi tằm được khuyến khích phát triển
B. Nhà nước đúc tiền đồng để lưu thông trong nước

C. Cho phép nhân dân vùng biên giới giao lưu, buôn bán với nhà Tống
D. Các xưởng thủ công được mở ra để đúc tiến, rèn vũ khí, may mũ áo
Câu 6: Một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc vào thời Đường là
A. Vương An Thạch, Tô Đông Pha
B. Tư Mã Thiên, Đổng Trọng Thư
C. Tào Thuyết Cần, Ngô Thừa Ân
D. Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị
Câu 7: Đâu không phải là nội dung của các tác phẩm trong phong trào văn hóa phục hưng?
A. Đề cao giáo trị chân chính của con người
B. Đề cao giáo lí của đạo Ki - tô
C. Lên án nghiêm khắc giáo hội Ki – tô
D. Đề cao khoa học tự nhiên
Câu 8: Từ rất sớm, người Ấn Độ đã có chữ viết riêng, phổ biết nhất là
A. chữ Nho
B. chữ Phạn
C. chữ tượng hình
D. chữ Hin - đu
Câu 9: Hệ tư tưởng chính ở Trung Quốc thời phong kiến là
A. Đạo giáo
B. Phật giáo
C. Thiên chúa giáo
D. Nho giáo
Câu 10: Các vua nhà Đinh – Tiền Lê đã làm gì để phát triển nơng nghiệp?
A. Khuyến khích nhân dân dệt lụa, làm gốm
B. Mở ra nhiều chợ ở các làng quê
C. Khuyến khích nhân dân khai hoang, làm thủy lợi
D. Khuyến khích bn bán các sản phẩm nông nghiệp với nhà Tống
Câu 11: Hai bộ sử thi nổi tiếng nhất của Ấn Độ thời cổ đại là?
A. Ma-ha-bha-ra-ta và Prit-si-cat
B. Ra-ma-ya-na và Xat-sai-a

C. Ra-ma-ya-na và Mê-ga-du-ta
D. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na
Câu 12: Trong phong trào văn hóa phục hưng, giai cấp nào đã đứng lên đấu tranh chống lại giai cấp phong
kiến?
A. Thương nhân
B. Tư sản
C. Nông dân
D. Thợ thủ công
Câu 13: Tây Du Ký là tác phẩm nổi tiếng của tác giả nào ở Trung Quốc?
A. La Quán trung
B. Ngô Thừa Ấn
C. Thi Nại Am
D. Tào Thuyết Cần
Câu 14: Thủy Hử là tác phẩm của tác giả nào?
A.Bạch Cư Dị
B. Tào Thuyết Cần
C. Ngô Thừa Ân
D. Thi Nại Am
Câu 15: Đặc điểm của nhà nước phong kiến phương Đơng là gì?
A. Nhà nước mà vua được coi như một lãnh chúa
B. Quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị
C. Nhà nước quân chủ chuyên chế do vua đứng đầu


D. Nhà nước phong kiến phân quyền
Câu 16: Những biểu hiện nào thể hiện việc kiến trúc Ấn Độ chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo?
A. Kiến trúc Hin - đu với những đến tháp nhọn, nhiều tầng
B. Kiến trúc Phật giáo với những ngôi chùa xây bằng đá hoặc khoét sâu vào núi
C. Kiến trúc Hin - đu với những tháp nhọn và kiến trúc Phật giáo với những ngôi chùa
D. Kiến Trúc Hin - đu với những ngôi chùa khoét sâu vào núi

Câu 17: Ở châu Âu, từ thế kỉ XV khi các quốc gia phong kiến thống nhất, quyền lực tập trung vào bộ phận
nào?
A. Lãnh chúa
B. Bộ máy quan lại thống trị
C. Qúy tộc
D. Nhà vua
Câu 18: La Quán Trung là tác giả của tác phẩm nào?
A. Hồng Lâu Mộng
B. Thủy Hử
C. Tây Du Kí
D. Tam quốc diễn nghĩa
Câu 19: Cư dân chủ yếu của thành thị trung đại là những tầng lớp nào?
A.Thợ thủ công và thương nhân
B. Lãnh chúa và nông nô
C. Lãnh chúa và thương nhân
D. Thợ thủ công và nô lệ
Câu 20: Bộ sử ký nổi tiếng của thời Hán ở Trung Quốc do ai biên soạn?
A. Tư Mã Thiên
B. Ngô Thừa Ân
C. La Quán Trung
D. Đổng Trọng Thư
B. TỰ LUẬN ( 5 điểm )
Câu 1: (2 điểm)
Hãy chỉ ra những việc làm thể hiện ý thức độc lập, tự chủ của Ngơ Quyền?
Câu 2: ( 2 điểm )
Giải thích ngun nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế của nước ta dưới thời Đinh – Tiền Lê?
Câu 3: ( 1 điểm )
Hãy chỉ ra điểm khác nhau giữa nền quân chủ chuyên chế ở xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong
kiến ở châu Âu?


----------- HẾT ----------


ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – ĐỀ 4
MÔN: LỊCH SỬ 7
Năm học 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 45 phút.
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ).
Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
D
A
B
D
D
B
B
Câu
11

12
13
14
15
16
17
18
Đáp án
D
B
B
D
C
C
D
D

9
D
19
A

10
C
20
A

B. TỰ LUẬN ( 5 điểm )
Câu 1: ( 2 điểm )
Những biểu hiện thể hiện ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền:

- Bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc ( 1 điểm )
- Thiết lập bộ máy nhà nước riêng ( 0,5 điểm )
- Quy định các lễ nghi, trang phục, chức quan trong triều ( 0,5 điểm )
Câu 2: ( 2 điểm )
Kinh tế nước ta thời Đinh – Tiền Lê phát triển vì nhà nước có các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế:
- Nơng nghiệp: Vua tự mình cày ruộng để khuyến khích nhân dân khai hoang, mở rộng sản xuất ( 0,5 điểm )
- Thủ công nghiệp:
+ Mở xưởng sản xuất, thu hút được nhiều thợ khéo ( 0,5 điểm )
+ Khuyến khích phát triển nghề thủ công cổ truyền ( 0,25 điểm )
- Thương nghiệp:
+ Tạo điều kiện cho nhân dân giao lưu, buôn bán, đặc biệt là ở vùng biên giới với nhà Tống (0,5 điểm )
+ Mở mang đường xá, thống nhất tiền tệ ( 0,25 điểm )
Câu 3: ( 1điểm )
Sự khác nhau giữa nền quân chủ chuyên chế ở xã hội phong kiến phương đông và xã hội phong kiến châu Âu
thể hiện ở quyền lực của nhà vua:
- Xã hội phong kiến phương Đơng:
+ Nền chun chế đã có từ thời cổ đại ( 0,25 điểm )
+ Sang thời kì phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện hơn, vua chuyên chế có thêm
quyền lực, trở thành hoàng đế hay đại vương ( 0,25 điểm )
- Ở châu Âu:
+ Ở giai đoạn đầu, quyền lực của nhà vua rất hạn hẹp, thực chất cũng chỉ là một lãnh chúa mà thơi. ( 0,25
điểm )
+Thế kỉ XV thì các quốc gia phong kiến mới được thống nhất, quyền lực mới được tập trung trong tay vua (
0,25 điểm )


PHỊNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ
( Đề thi có 02 trang )


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – ĐỀ 5
MƠN: LỊCH SỬ 7
Năm học: 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 45phút

A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm )
Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu ( 5 điểm ). Ví dụ: Câu 1: A
Câu 1: Hệ tư tưởng chính ở Trung Quốc thời phong kiến là
A. Đạo giáo
B. Phật giáo
C. Thiên chúa giáo
D. Nho giáo
Câu 2: Một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc vào thời Đường là
A. Vương An Thạch, Tô Đông Pha
B. Tư Mã Thiên, Đổng Trọng Thư
C. Tào Thuyết Cần, Ngô Thừa Ân
D. Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị
Câu 3: Các vua nhà Đinh – Tiền Lê đã làm gì để phát triển nơng nghiệp?
A. Khuyến khích nhân dân dệt lụa, làm gốm
B. Mở ra nhiều chợ ở các làng quê
C. Khuyến khích nhân dân khai hoang, làm thủy lợi
D. Khuyến khích bn bán các sản phẩm nông nghiệp với nhà Tống
Câu 4: Kinh Vê - đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của tôn giáo nào ở Ấn Độ?
A. Đạo Phật và đạo Hin - đu
B. Đạo Hồi và đạo Hin - đu
C. Đạo Bà La Môn và đạo Hin - đu
D. Đạo Bà La Môn và đạo Phật
Câu 5: Hai bộ sử thi nổi tiếng nhất của Ấn Độ thời cổ đại là?
A. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na
B. Ma-ha-bha-ra-ta và Prit-si-cat

C. Ra-ma-ya-na và Mê-ga-du-ta
D. Ra-ma-ya-na và Xat-sai-a
Câu 6: Đâu không phải là nội dung của các tác phẩm trong phong trào văn hóa phục hưng?
A. Đề cao giáo trị chân chính của con người
B. Đề cao giáo lí của đạo Ki - tô
C. Lên án nghiêm khắc giáo hội Ki – tô
D. Đề cao khoa học tự nhiên
Câu 7: Ở châu Âu, từ thế kỉ XV khi các quốc gia phong kiến thống nhất, quyền lực tập trung vào bộ phận
nào?
A. Lãnh chúa
B. Nhà vua
C. Qúy tộc
D. Bộ máy quan lại thống trị
Câu 8: Người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng dưới thời nhà Tống đó là
A. kỹ thuật luyện đồ kim loại
B. đóng tàu, chế tạo súng
C. thuốc nhuộm, nghề in
D. la bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết
Câu 9: Tây Du Ký là tác phẩm nổi tiếng của tác giả nào ở Trung Quốc?
A. La Quán trung
B. Ngô Thừa Ấn
C. Thi Nại Am
D. Tào Thuyết Cần
Câu 10: Từ rất sớm, người Ấn Độ đã có chữ viết riêng, phổ biết nhất là
A. chữ Nho
B. chữ Phạn
C. chữ tượng hình
D. chữ Hin - đu
Câu 11: Phong trào văn hóa phục hưng khơng chỉ có vai trị tích cực là phát động quần chúng đấu tranh
chống lại xã hội phong kiến mà cịn là

A. cuộc cách mạng văn hóa
B. cuộc cách mạng dân chủ tư sản
C. cuộc cách mạng vô sản
D. cuộc cách mạng tiến bộ, vĩ đại
Câu 12: Trong phong trào văn hóa phục hưng, giai cấp nào đã đứng lên đấu tranh chống lại giai cấp phong
kiến?
A. Nông dân
B. Thợ thủ công
C.Tư sản
D. Thương nhân
Câu 13: Cơ sở kinh tế chủ yếu của thành thị trung đại là
A. nông nghiệp và thủ công nghiệp
B. Kinh tế nông nghiệp khép kín
C. nơng nghiệp và thương nghiệp
D. thủ cơng nghiệp và thương nghiệp
Câu 14: La Quán Trung là tác giả của tác phẩm nào?
A. Hồng Lâu Mộng
B. Tam quốc diễn nghĩa
C. Tây Du Kí
D. Thủy Hử
Câu 15: Những biểu hiện nào thể hiện việc kiến trúc Ấn Độ chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo?
A. Kiến trúc Hin - đu với những đến tháp nhọn, nhiều tầng
B. Kiến trúc Phật giáo với những ngôi chùa xây bằng đá hoặc khoét sâu vào núi
C. Kiến trúc Hin - đu với những tháp nhọn và kiến trúc phật giáo với những ngôi chùa


D. Kiến Trúc Hin - đu với những ngôi chùa khoét sâu vào núi
Câu 16: Trong các ý sau, ý nào thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp thời Đinh – Tiền Lê?
A. Các xưởng thủ công được mở ra để đúc tiến, rèn vũ khí, may mũ áo
B. Nhà nước đúc tiền đồng để lưu thông trong nước

C. Cho phép nhân dân vùng biên giới giao lưu, buôn bán với nhà Tống
D. Nghề trồng dâu, nuôi tằm được khuyến khích phát triển
Câu 17: Thủy Hử là tác phẩm của tác giả nào?
A. Tào Thuyết Cần
B. Bạch Cư Dị
C. Thi Nại Am
D. Ngô Thừa Ân
Câu 18: Bộ sử ký nổi tiếng của thời Hán ở Trung Quốc do ai biên soạn ?
A. Tư Mã Thiên
B. Ngô Thừa Ân
C. La Quán Trung
D. Đổng Trọng Thư
Câu 19: Đặc điểm của nhà nước phong kiến phương Đơng là gì?
A. Nhà nước mà vua được coi như một lãnh chúa
B. Quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị
C. Nhà nước quân chủ chuyên chế do vua đứng đầu
D. Nhà nước phong kiến phân quyền
Câu 20: Cư dân chủ yếu của thành thị trung đại là những tầng lớp nào?
A. Lãnh chúa và nông nô
B. Thợ thủ công và thương nhân
C. Lãnh chúa và thương nhân
D. Thợ thủ công và nô lệ
B. TỰ LUẬN ( 5 điểm )
Câu 1: (2 điểm)
Hãy chỉ ra những việc làm thể hiện ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền?
Câu 2: ( 2 điểm )
Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế của nước ta dưới thời Đinh – Tiền Lê?
Câu 3: ( 1 điểm )
Hãy chỉ ra điểm khác nhau giữa nền quân chủ chuyên chế ở xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong
kiến ở châu Âu?

----------- HẾT ----------


ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – ĐỀ 5
MÔN: LỊCH SỬ 7
Năm học 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 45 phút.
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ).
Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
D
C
C
A
B
B
D
Câu
11

12
13
14
15
16
17
18
Đáp án
D
C
D
B
C
A
C
A

9
B
19
C

10
B
20
B

B. TỰ LUẬN ( 5 điểm )
Câu 1: ( 2 điểm )
Những biểu hiện thể hiện ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền:

- Bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc ( 1 điểm )
- Thiết lập bộ máy nhà nước riêng ( 0,5 điểm )
- Quy định các lễ nghi, trang phục, chức quan trong triều ( 0,5 điểm )
Câu 2: ( 2 điểm )
Kinh tế nước ta thời Đinh – Tiền Lê phát triển vì nhà nước có các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế:
- Nơng nghiệp: Vua tự mình cày ruộng để khuyến khích nhân dân khai hoang, mở rộng sản xuất ( 0,5 điểm )
- Thủ công nghiệp:
+ Mở xưởng sản xuất, thu hút được nhiều thợ khéo ( 0,5 điểm )
+ Khuyến khích phát triển nghề thủ công cổ truyền ( 0,25 điểm )
- Thương nghiệp:
+ Tạo điều kiện cho nhân dân giao lưu, buôn bán, đặc biệt là ở vùng biên giới với nhà Tống (0,5 điểm )
+ Mở mang đường xá, thống nhất tiền tệ ( 0,25 điểm )
Câu 3: ( 1điểm )
Sự khác nhau giữa nền quân chủ chuyên chế ở xã hội phong kiến phương đông và xã hội phong kiến châu Âu
thể hiện ở quyền lực của nhà vua:
- Xã hội phong kiến phương Đơng:
+ Nền chun chế đã có từ thời cổ đại ( 0,25 điểm )
+ Sang thời kì phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện hơn, vua chuyên chế có thêm
quyền lực, trở thành hoàng đế hay đại vương ( 0,25 điểm )
- Ở châu Âu:
+ Ở giai đoạn đầu, quyền lực của nhà vua rất hạn hẹp, thực chất cũng chỉ là một lãnh chúa mà thơi. ( 0,25
điểm )
+Thế kỉ XV thì các quốc gia phong kiến mới được thống nhất, quyền lực mới được tập trung trong tay vua (
0,25 điểm )
GV RA ĐỀ

TỔ TRƯỞNG CM

KT. HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG


Vũ Thị Thúy Nga

Nguyễn Thu Phương

Nguyễn Thị Song Đăng



×