Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.71 KB, 5 trang )

BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN NGỮ VĂN 8 - NĂM HỌC 2020-2021
Vận dụng
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
-Biết được tác
1.Đoạn trích phẩm, tác giả,
trong
văn ngơi kể, phương
bản Chiếc lá thức biểu đạt.
cuối cùng

- Hiểu, giải
thích chi tiết
quan trọng
trong đoạn
trích.

- Suy nghĩ của
bản thân từ
vấn đề được
nêu trong văn
bản

1
- Xác định thán
từ và tác dụng
của thán từ


2. Thán từ
trong
đoạn
trích.
1
Số câu
- Xác định từ
3.
Các
liên kết trong
phương tiện
đoạn trích và
liên kết câu
nêu tác dụng.
1
Số câu

1

1

Số câu

3
3,0
30%

3

1


1

4. Tập làm
văn

Số câu
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ %:

Cộng

1
1,0
10%

1
1,0
10%

Viết bài văn tự
sự kết hợp miêu
tả và biểu cảm:
Kể lại một việc
em đã làm khiến
bố mẹ rất vui
lòng.
1
1

5,0
50%

1
6
10,0
100%


Phòng GD&ĐT TP Hội An
Trường: THCS Phan Bội Châu
Họ và tên:………………………………..
Lớp:8/……SBD:………………………...
ĐIỂM

KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ I
Năm học: 2020 – 2021
MƠN: NGỮ VĂN 8
Thời gian: 90 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra:…………………….
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: (5,0 điểm)
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"... Xiu làm theo một cách chán nản.
Nhưng, ơ kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt
cả một đêm, tưởng chừng như khơng bao giờ dứt, vẫn cịn một chiếc lá thường xuân
bám trên bức tường gạch. Đó là chiếc lá cuối cùng trên cây. Ở gần cuống lá cịn giữ
màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn
dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi bộ" .

(Sách giáo khoa Ngữ Văn 8, tập 1)
Câu 1: (1,0 điểm) Cho biết đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Đoạn trích được kể theo ngơi kể nào? Xác định phương thức biểu đạt của đoạn
trích?
Câu 2: (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của thán từ trong đoạn trích.
Câu 3: (1,0 điểm) Tìm từ ngữ liên kết đoạn trong đoạn trích trên? Tác dụng liên
kết của từ ngữ đó?
Câu 4: (1,0 điểm) Vì sao chiếc lá vẽ trên tường được gọi là kiệt tác của cụ Bơmen?
Câu 5: (1,0 điểm) Đọc truyện " Chiếc lá cuối cùng" em rút ra được bài học nào
trong cuộc sống?
II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 điểm):
Kể lại một việc em đã làm khiến bố mẹ rất vui lòng.
Bài làm



I.
Câu

1

2
3

4

5

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỌC – HIỂU: (5,0 điểm)

Nội dung cần đạt

- Tác phẩm Chiếc lá cuối cùng.
- Tác giả: O Hen- ri.
- Ngôi kể: thứ ba.
- Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
- Thán từ: ô kìa (Hoặc ô..)
- Tác dụng: thể hiện sự ngạc nhiên của nhân vật
- Từ ngữ liên kết: Nhưng
- Tác dụng liên kết: Tương phản, đối lập.
- Chiếc lá vẽ trên tường được gọi là kiệt tác của cụ Bơ-men vì:
+ Vẽ giống chiếc lá thật
+ Đem lại sự sống cho Giơn-xi
+ Tình thương và sự hy sinh của bác Bơ-Men vì người khác.
+ Thể hiện quan niệm: Tác phẩm nghệ thuật chân chính sinh ra phục vụ
con người. (nghệ thuật vị nhân sinh)
-Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
* Yêu cầu trả lời:
- HS nêu được những bài học mà mình rút ra từ câu chuyện như:
+ Bài học về tình yêu thương, quan tâm, sẻ chia
+ Bài học về đức hi sinh, vị tha
+ Bài học về sáng tạo nghệ thuật, phẩm chất của người nghệ sĩ chân
chính.
+ Bài học về nghị lực sống, ý chí, niềm tin
Cách cho điểm: Học sinh nêu được tên của hai bài học sống mà mình
rút ra được trở lên cho tối đa mức điểm. Học sinh có thể hướng tới bài
học sống khác ngồi định hướng mà hợp lí vẫn chấp nhận cho điểm

Biểu
điểm

0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5

1,0

1,0

II. TẠO LẬP VĂN BẢN: (5,0 điểm)
Tiêu chí đánh giá
Điểm
* Yêu cầu chung :
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài tự sự.
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc; khơng mắc lỗi
chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác kể, biểu cảm.
*Yêu cầu cụ thể:


a. Đảm bảo cấu trúc bài tự sự : Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân
bài, kết bài. Phần mở bài : nêu được vấn đề; phần thân bài : biết tổ chức
thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau; phần kết bài : nêu cảm xúc.
b. Xác định đúng vấn đề tự sự: Kể lại một việc em đã làm khiến bố mẹ rất
vui lòng
c. Triển khai vấn đề cần tự sự : Nên sử dụng phương pháp kể kết hợp với

yếu tố biểu cảm (tâm trạng, cảm xúc của em khi giúp đỡ người đó và cả cảm
xúc, suy nghĩ của bản thân em, tâm trạng bố mẹ em…). Học sinh có thể trình
bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý.
c1. Đó là việc gì ?
c2. Thời gian, địa điểm ?

0,5

c3. Gồm có những ai (tất nhiên là có em) ? Có ai khác ngồi cuộc chứng kiến
khơng ?
c4. Người được em giúp có cảm xúc như thế nào ? Điều đó làm em xúc động
ra sao ? Bố mẹ em vui như thế nào ?
c5. Những điều em suy nghĩ.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, bài viết với cảm xúc chân thành, sinh
động, hấp dẫn người đọc.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu

0,5

0,25

0,5
0,5

1,0
1,0
0,5
0,25




×