Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.96 KB, 6 trang )

UBND THỊ XÃ NINH HÒA
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TRẦN QUANG KHẢI

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN: VẬT LÝ - LỚP: 6
Thời gian: 45 phút (Khơng tính thời gian phát đề)

I. MỤC TIÊU
- Đối với HS:tự làm và tự đánh giá khả năng của mình đối với các yêu cầu về chuẩn kiến
thức, kĩ năng quy định trong các bài , từ đó rút ra những kinh nghiệm trong học tập và định hướng
việc học tập cho bản thân.
- Đối với GV: đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong từ bài 18 đến bài
23Qua đó điều chỉnh phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp, xây dựng các đề kiểm tra hoặc sử
dụng để ôn tập - hệ thống kiến thức cho học sinh phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng được quy
định trong chương trình, chuẩn bị cho kì kiểm tra học kì II.
II. YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Giúp Hs củng cố lại kiến thức đã học từ bài 18 đến bài 23.
- Đánh giá được khả năng tiếp thu bài của học sinh.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện cho học sinh có kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi định
tính và giải các bài tập định lượng.
- Rèn luyện học sinh tính khoa học và thẩm mỹ trong trình bày bài.
3. Năng lực
- Học sinh có năng lực tính toán, tư duy suy luận để giải quyết vấn đề thực tế.
- Vận dụng kiến thức đã học vào các tình huống thực tiễn.
4. Thái độ
- Học sinh làm bài một cách tích cực và trung thực.
- Có ý thức tự đánh giá kết quả học tập của mình.


III. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA. Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình:
Nội dung kiến thức
1. Sự nở vì nhiệt của các chất.
2. Nhiệt kế - Nhiệt giai. Thực
hành: Đo nhiệt độ. Ôn tập
Tổng

Tổng
số
tiết
4
3
7

Tỉ lệ thực dạy
Lý thuyết

Trọng số

LT

VD

LT

VD

4

2

2,8
1,4

1,2
1,6

40,00
20,00

17,14
22,86

6

4,2

2,8

60,00

39,99

2. Tính số câu hỏi và điểm số:

Cấp độ

Nội dung (chủ đề)


Trọng
số

Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
T.số

TN

TL

Điểm
số


1. Sự nở vì nhiệt
của các chất.
2. Nhiệt kế - Nhiệt
giai. Thực hành:
Đo nhiệt độ.Ôn
tập
Cấp độ 3,4 1. Sự nở vì nhiệt
(Vận dụng) của các chất.
2. Nhiệt kế - Nhiệt
giai. Thực hành:
Đo nhiệt độ. Ơn
tập.
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)

Tổng


40,00

6,4 ≈ 6

10 (2,5đ)

1 (2,00đ)

4,50

20,00

3,2 ≈ 3

2 (0,5đ)

1 (2,00đ)

2,50

17,14

2,7 ≈ 3

1 (1,50đ)

1,50

22,86


3,6 ≈ 4

1 (1,50đ)

1,50

100

16 câu

12 câu
(3,00đ)

4 câu
(7,00đ)

10 điểm

3. Thiết lập bảng ma trận:
TÊN CHỦ ĐỀ
1. Sự nở vì nhiệt
của các chất.
(4 tiết )

Số câu hỏi:
12 câu
Số điểm – tỉ lệ:
6,00đ - 60%
2. Nhiệt kế - Nhiệt

giai. Thực hành:
Đo nhiệt độ. Ôn
tập.
(3 tiết )

Số câu hỏi: 8 câu
Số điểm – tỉ lệ;
4,00đ - 40%

Nhận biết
TNKQ
TL
1 Nhận biết được các
chất khi nóng lên thì
nở ra, co lại khi lạnh
đi.
2.Các chất rắn, lỏng
khác nhau nở vì nhiệt
khác nhau.
3.Chất khí khác nhau
nở vì nhiệt giống
nhau.

3

1

0,75
2
7,5%

20%
6.Biết được ứng dụng
của nhiệt kế dùng
trong
phịng
thí
nghiệm, nhiệt kế
rượu và nhiệt kế y tế.

1
0,25
2,5%

Thơng hiểu
TNKQ
TL
4.
Hiểu được các ứng
dụng về hiện tượng nở
vì nhiệt của chất
rắn,lỏng và khí trong
thực tế.

7
1,75
17,5%
7.Hiểu nhiệt kế là
dụng cụ dùng để đo
nhiệt độ.
8.Nguyên tắc cấu tạo

và hoạt động của nhiệt
kế dựa trên sự co giãn
vì nhiệt của các chất;
9.Công dụng các loại
nhiệt kế: nhiệt kế
rượu, nhiệt kế thuỷ
ngân, nhiệt kế y tế.
1
1
0,25
2,0
2,5%
20%

Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
5.Vận dụng kiến 8.
thức về sự nở vì
nhiệt của chất khí
để giải thích được
một số hiện tượng
và ứng dụng thực
tế.

1
1,50

15%
10. Xác định

được GHĐ và
ĐCNN của
nhiệt kế khi
quan sát trực
tiếp hoặc qua
ảnh chụp, hình
vẽ.

1
1,5
15%


Tổng số câu hỏi:
16 câu
Tổng số điểm:
10 điểm
Tỉ lệ:100%

5

9

1

1


3,0

4,0

1,5

1,5

30%

40%

15%

15%

Duyệt của Tổ (nhóm) Trưởng.

Võ Thụy Thanh Hà
V. ĐỀ.

Ngày 2 tháng 3 năm 2021.
Giáo viên ra đề.

Nguyễn Bảo


UBND THỊ XÃ NINH HÒA
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TRẦN QUANG KHẢI


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRAGIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN: VẬT LÝ - LỚP: 6
Thời gian: 45 phút (Khơng tính thời gian phát đề)

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm ) Chọn phương án trả lời đúng theo yêu cầu của các câu sau:
Câu 1. Hiện tượng sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn
A. khối lượng của vật tăng.
B. thể tích của vật giảm.
C. khối lượng riêng của vật tăng.
D. thể tích của vật tăng.
Câu 2. Đường kính của một quả cầu sẽ thay đổi khi nhiệt độ thay đổi
A. tăng lên hoặc giảm xuống.
B. tăng lên.
C. giảm xuống
D. không thay đổi.
Câu 3. Các tấm tôn lợp nhà lại thường có dạng lượn sóng
A. để dễ thốt nước
B. để tấm tơn dễ dàng co dãn vì nhiệt.
C. cả A và B đều đúng
D. cả A và B đều sai.
Câu 4. Hiện tượng sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng
A. khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
B.khối lượng của chất lỏng giảm.
C. khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
D. khối lượng của chất lỏng tăng.
Câu 5. Hiện tượng xảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng
A. thể tích của chất lỏng giảm.
B. khối lượng của chất lỏng khơng đổi.

C. thể tích của chất lỏng tăng.
D. khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
0
Câu 6. Tại 4 C nước có
A. trọng lượng riêng lớn nhất.
B. thể tích lớn nhất.
C. trọng lượng riêng nhỏ nhất.
D. khối lượng lớn nhất.
Câu 7. Các chất rắn, lỏng và khí đều dãn nở vì nhiệt. Chất dãn nở nhiều nhất
A. rắn.
B. lỏng.
C. khí.
D. như nhau.
Câu 8. Ở điều kiện bình thường, nhận xét sai là
A. nước có thể là chất lỏng, rắn hoặc khí.
B. khơng khí, ơxi, nitơ là chất khí.
C. rượu, nước, thuỷ ngân là chất lỏng.
D. đồng, sắt, chì là chất rắn.
Câu 9. Quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng lại phịng lên như cũ
A. vì vỏ quả bóng gặp nóng nên nở ra.
B. vì nước nóng thấm vào trong quả bóng.
C. vì khơng khí bên trong quả bóng dãn nở.
D. vì vỏ quả bóng co lại
Câu 10. Khi đặt đường ray xe lửa, người ta không đặt các thanh ray sát nhau, mà phải đặt chúng
cách nhau một khoảng ngắn
A. để tiết kiệm thanh ray.
B. để tránh gây ra lực lớn khi dãn nở vì nhiệt.
C. để tạo nên âm thanh đặc biệt.
D. để dễ uốn cong đường ray.
Câu 11. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ của:

A. nước đá.
B. nước sôi.
C. cơ thể người.
D. môi trường
Câu 12. Để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi, người ta dùng loại nhiệt kế
A. y tế.
B. kim loại.
C. rượu.
D. thủy ngân.

II. TỰ LUẬN ( 7,0 điểm) Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 13. (2,0 điểm) Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất
rắn và chất khí.


Câu 14. ( 1,5 điểm) Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì
nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Câu 15. ( 2 điểm) Nêu công dụng và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế. Có thể dùng nhiệt
kế y tế để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi được không? Tại sao?
Câu 16. ( 1,5 điểm)

Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế dưới đây, sau đó xác định nhiệt độ mà nhiệt kế
đó đo được là bao nhiêu?

------------------- HẾT --------------------


VI. ĐÁP ÁN:

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,00 điểm)

Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,25 điểm
Câu hỏi 1
2
3
4
5
Đáp án
D
A
C
C
A

6
A

7
C

8
A

9
C

10
B

11
C


12
D

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,00 điểm)
CÂU

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

ĐIỂM

Câu 13
(2 điểm)

- Giống nhau: các chất rắn và chất khíđều nở ra khi nóng lên và co
lại khi lạnh đi.
- Khác nhau: + Chất rắn khác nhau thì co dãn vì nhiệt khác nhau.
+ Chất khí khác nhau thì co dãn vì nhiệt giống nhau.
+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

0,50 điểm
0,50 điểm
0,50 điểm
0,50 điểm

- Khi rót nước nóng ra thì sẽ có một lượng khơng khíở ngồi tràn vào
phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm
cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
- Để tránh hiện tượng này, khơng nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng
khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thốt ra ngồi một phần rồi mới

đóng nút lại.

1,0 Điểm

- Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.
- Nhiệt kế thường dụng hoạt động trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của
các chất.
- Khơng. Vì nhiệt độ của nước đang sơi là 1000C.
Còn nhiệt kế y tế chỉ đo được nhiệt độ từ 340C đến 420C.

0,50 điểm
0,50 điểm
0,50 điểm
0,50 điểm

- GHĐ: -20 0C đến 50 0 C
- ĐCNN:2 0C
- 280C

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

Câu 14
(1,50 điểm)

Câu 15

(2,0 điểm)

Câu 16
(1,5 điểm)

Duyệt của Tổ (nhóm) Trưởng .

Võ Thụy Thanh Hà

Ngày 2 tháng 3 năm 2021.
Giáo viên ra đề.

Nguyễn Bảo

0,5 điểm



×