TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA- VŨNG TÀU
KHOA KỸ THUẬT – KINH TẾ BIỂN
BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
Đề tài : PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG NƯỚC TRONG DẦU THƠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP
CHƯNG CẤT VÀ LY TÂM
GVHD: Thạc sĩ Lê Thị Thu Dung
1
NỘI DUNG
Phần 1. Tổng quan về cơng nghiệp dầu khí Việt Nam và giới thiệu về đơn vị thực tập
Phần 2. Nội dung đề tài thực tập
Phần 3. Kết quả quá trình thực tập
2
Phần 1
I. Tổng quan về ngành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam
Từ những năm đầu của thập kỉ 60, khi đất nước cịn chiến tranh cơng tác tìm kiếm, thăm dị dầu khí đã
được các đồn địa chất dầu khí của Tổng cục địa chất tiến hành ở miền Bắc. Với sự giúp đỡ của Liên Xô.
3
II. Giới thiệu về doanh nghiệp
1. Liên doanh Việt – Nga Vietsovpetro
Hình 1. Trụ sở Liên doanh Việt – Nga Vietsovpetro
4
2. Phòng nghiên cứu chất lưu trong điều kiện chuẩn
Phân tích tồn diện các mẫu dầu mỏ trong q trình khoan, thăm dò, khai thác và các mẫu dầu thương
phẩm trong điều kiện thường
Phân tích đánh giá thành phần các chất lắng trong tàu dầu, bồn, bể chứa và đường ống
Phân tích chất lượng các loại dầu nhờn, dầu thủy lực.
5
Phần 2. Nội dung đề tài thực tập
I. Tổng quan về nhũ tương
Nhũ tương là một hệ chất lỏng không đồng nhất gồm hai chất lỏng khơng hịa tan vào nhau.
Pha trong: các hạt nước
Pha trong: các hạt dầu
Hình 2. Hệ nhũ tương nước trong dầu và dầu trong nước
6
II. Phương pháp xác định hàm lượng nước trong phòng thí nghiệm
1.
Phương pháp chưng cất
Thiết bị: bình chưng cất, ống sinh hàn,
bẫy nước bằng thủy tinh có vạch chia và bếp
đun.
Hóa chất: Xăng trắng
Hình 3. Thiết bị chưng cất
7
2. Phương pháp ly tâm
Máy ly tâm: đầu quay, các vòng đai trục quay và ống đỡ, bao gồm cả vòng đệm.
Bể: chứa chất lỏng đủ cao đủ để ngâm ống ly tâm thẳng đứng tới vạch 100 ml.
Hình 4. Máy ly tâm
8
Hình 5. Ống ly tâm
9
Phần 3. Kết quả quá trình thực tập
Quy trình thực nghiệm: Thực hành xác định hàm lượng nước trong hai mẫu dầu 286 và 287.
Hình 6. Mẫu dầu
10
Thao tác thực hành
Hình 7. Mẫu được ngâm trong bể gia nhiệt
11
1. Phương pháp chưng cất
Hình 8. Lắc đều mẫu
Hình 9. Mẫu có 1 lượng nước đã tách
Hình 10. Lấy mẫu
12
Hình 11. Rót mẫu vào bình cất
Hình 12. Dùng dung mơi để rửa mẫu
Hình 13. Rửa mẫu
13
Hình 14. Lắp thiết bị
Hình 15. Bật bếp đun
14
Mẫu 286
Lần 1: Thể tích nước thu được sau quá trình chưng cất: 9,3 ml
Hàm lượng nước trong dầu: %VH2O =
Lần 2: Thể tích nước thu được sau q trình chưng cất: 9,2 ml
Hàm lượng nước trong dầu: %VH2O =
1
2
15
Mẫu 287
Lần 1: Thể tích nước thu được sau quá trình chưng cất: 2,51 ml
Hàm lượng nước trong dầu: %VH2O =
Lần 2: Thể tích nước thu được sau q trình chưng cất: 2,5 ml
Hàm lượng nước trong dầu: %VH2O = 18,19
1
2
16
Sai số cho phép
Sau quá trình chưng cất, độ tái lập – sai lệch giữa hai kết quả phân tích độc lập được thực hiện
bởi hai người khác nhau trên cùng một mẫu, trong 2 lần thử:
- Với mẫu 286 qua 2 lần đo độ sai lệch của % nước là 0,2 %
- Với mẫu 287 qua 2 lần đo độ sai lệch của % nước là 0,02%
So với tiêu chuẩn ASTM vẫn nằm trong mức độ cho phép lớn hơn 0,1% nước với độ tái lập
không đổi là 0,11.
17
2. Phương pháp ly tâm
Hình 16. Cài đặt máy
Hình 17. Lấy dung môi
18
Hình 18. Lắc đều mẫu
Hình 19. Mẫu có 1 lượng nước đã
Hình 20. Lấy mẫu
tách
19
Hình 21. Lấy mẫu
Hình 22. Cho chất phá nhũ
Hình 23. Lộn ngược mẫu
20
Mẫu 286
1
2
Hình 24. Mẫu trước ly tâm
21
Hình 25. Tiến hành ly tâm
22
1
2
Hình 26. Mẫu sau ly tâm
23
Lần 1: Thể tích nước và cặn thu được sau quá trình ly tâm:
VH2O = 4 ml, Vcặn= 4 ml
Hàm lượng nước trong dầu: %VH2O =
Lần 2: Thể tích nước và cặn thu được sau quá trình ly tâm:
VH2O = 3,9 ml, Vcặn= 4,05 ml
Hàm lượng nước trong dầu: %VH2O =
24
Mẫu 287
1
2
Hình 27. Mẫu trước ly tâm
25