Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Thuyết trình về: tin dung tại vietinbank tđt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.63 KB, 30 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
Mơn: Nghiệp vụ NHTM

Nâng cao hiệu quả tín dụng
Ngân hàng Công thương
Việt Nam


NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG
NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT
NAM

Chương I: Sơ lược về sở giao dịch I-Ngân hàng
Chương
I: SơViệt
lượcNam
về sở giao dịch I-Ngân hàng
Công
thương
Công thương Việt Nam
Chương II: Những vấn đề cơ bản về tín dụng Ngân
Chương II: Những vấn đề cơ bản về tín dụng Ngân
hàng
hàng
Chương III: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả
Chương
III: Thực
trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả
tín
dụng Ngân
hàng


tín dụng Ngân hàng


Chương I: Sơ lược về sở giao dịch I-Ngân
hàng
Công thương Việt Nam

1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Công
thương
Ngày 1/7/1988 Ngân hàng Công thương Việt Nam ra
đời và đi vào hoạt động trên cơ sở vụ Tín dụng Cơng
nghiệp và Tín dụng Thương nghiệp của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam.
Ngân hàng Công thương hoạt động cùng với 17 chi
nhánh đã phát triển ngày càng lớn mạnh và là một trong
bốn ngân hàng thương mại Nhà nước lớn nhất của Việt
Nam.


Chương I: Sơ lược về sở giao dịch I-Ngân
Chương I: Sơ lược về sở giao dịch I-Ngân
hàng
hàng
Công thương Việt Nam
Công thương Việt Nam

2. Hoạt động cơ bản
- Huy động vốn
- Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán
quốc tế

- Hoạt động sử dụng vốn
- Kế toán và lợi nhuận


Chương II: Những vấn đề cơ bản về tín dụng Ngân
Chương II: Những vấn đề cơ bản về tín dụng Ngân
hàng
hàng

1. Tín dụng Ngân hàng:

Là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng

giá trị (dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật) từ
người sở hữu sang người sử dụng, sau một
thời gian nhất định sẽ thu về một lượng giá
trị lớn hơn giá trị ban đầu.
NGƯỜI
CĨ VỐN

UY TÍN

NGƯỜI
CẦN VỐN


Chương II: Những vấn đề cơ bản về tín dụng Ngân
Chương II: Những vấn đề cơ bản về tín dụng Ngân
hàng
hàng


2. Những hình thức tín dụng Ngân
hàng
* Hình thức phân cấp tín
dụng:
Chiết khấu
thương phiếu
Cho thuê

Cho vay

Bảo lãnh


Chương II: Những vấn đề cơ bản về tín dụng Ngân
Chương II: Những vấn đề cơ bản về tín dụng Ngân
hàng
hàng

* Hình thức theo thời hạn cho
vay:
 Tín dụng ngắn hạn (dưới 1 năm)
 Tín dụng trung hạn (từ 1 năm đến
5 năm)
* 
Hình
thức dài
đảm
Tín dụng
hạnbảo

(từ 5tín
năm)
 Cầm cố
dụng:
 Thế chấp
 Cầm cố có sự bảo lãnh của người
thứ ba
 Tín chấp


Chương II: Những vấn đề cơ bản về tín dụng Ngân
Chương II: Những vấn đề cơ bản về tín dụng Ngân
hàng
hàng

* Phương thức hồn trả
 Tín dụng phi trả góp
 Tín dụng trả góp
 Tín dụng khơng xác định thời
hạn
* Hình thức xuất xứ tín dụng
Tín dụng trực tiếp
Tín dụng gián tiếp


Chương II: Những vấn đề cơ bản về tín dụng Ngân
Chương II: Những vấn đề cơ bản về tín dụng Ngân
hàng
hàng


3. Vai trị
- Là cơng cụ, địn bẩy thúc đẩy sự phát
triển và điều hành nền kinh tế thị
trường.
- Là công cụ tài trợ hiệu quả cho nền
kinh tế.
- Điều tiết vĩ mơ nền kinh tế góp phần làm
ổn định và tăng trưởng kinh tế.
- Thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cường
chế độ hạch tốn kế tốn, khai thác có hiệu
quả tiềm năng kinh tế trong hoạt động
kinh doanh.


Chương II: Những vấn đề cơ bản về tín dụng Ngân
Chương II: Những vấn đề cơ bản về tín dụng Ngân
hàng
hàng

4. Nhân tố ảnh hưởng
* Yếu tố về Ngân hàng
- Trình độ cán bộ Ngân hàng
- Chiến lược kinh doanh
- Chính sách tín dụng
- Quy trình tín dụng
- Hệ thống thơng tin tín dụng
- Hiệu quả cơng tác huy động
vốn
- Công tác tổ chức Ngân hàng
- Vấn đề kiểm tra, giám sát,

thanh tra


Chương II: Những vấn đề cơ bản về tín dụng Ngân
Chương II: Những vấn đề cơ bản về tín dụng Ngân
hàng
hàng

* Yếu tố bên ngoài
- Khách hàng
- Các yếu tố khác:

Những
nhân tố
bất khả
kháng

Chủ
trương
chính
sách
NHNN

Mơi
trường
kinh tế
Mơi
trường xã
hội


Tình hình
chính trị
Mơi
trường
pháp lý


Chương III: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu
Chương III: Thực trạngquả
và giải pháp nâng cao hiệu
quả hàng
tín dụng Ngân
tín dụng Ngân hàng

1. Thực trạng hoạt động tín dụng
Ngân hàng chú trọng đến việc mở rộng cho vay
trên cơ sở đảm bảo chất lượng tín dụng, chủ động
tìm kiếm các dự án, khách hàng và mở rộng thị
phần cho vay, đẩy mạnh tiếp cận các doanh nghiệp
trong và ngoài nước để thu hút khách hàng.


Chương III: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu
Chương III: Thực trạngquả
và giải pháp nâng cao hiệu
quả hàng
tín dụng Ngân
tín dụng Ngân hàng

* Hiệu quả tín dụng

- Chỉ tiêu về nợ quá hạn
- Tỷ lệ mất vốn
- Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay
trên tổng thu nhập


Chương III: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu
Chương III: Thực trạngquả
và giải pháp nâng cao hiệu
quả hàng
tín dụng Ngân
tín dụng Ngân hàng
* Hạn chế và nguyên nhân
* Hạn chế

Nợ khó địi là nợ q
hạn rất ít khả năng
thu hồi
Mức sinh lời vốn tín
dụng chưa thực sự cao
Tình hình thu lãi chưa
đạt hiệu quả cao


Chương III: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu
Chương III: Thực trạngquả
và giải pháp nâng cao hiệu
quả hàng
tín dụng Ngân
tín dụng Ngân hàng


* Nguyên nhân
- Nguyên nhân thuộc về Ngân hàng
• Chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng cịn hạn chế
• Cơng tác thẩm định trước khi cho vay chưa thực
sự hiệu
• Cơng tác huy động vốn cịn nhiều hạn chế
• Chiến lược khách hàng đối với khách hàng tín
dụng cịn chưa mang tính năng động
• Hiệu quả của hệ thống thơng tin tín dụng cịn
chưa cao


Chương III: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu
Chương III: Thực trạngquả
và giải pháp nâng cao hiệu
quả hàng
tín dụng Ngân
tín dụng Ngân hàng
- Ngun nhân bên ngồi Ngân
hàng

Về phía
Về phía
Ngân
Ngân
hàng
hàng
Thương
Nhà

mại Việt
nước
Nam

Về phía
các bộ,
ngành
liên
quan

Về phía
Nhà
nước


Chương III: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu
Chương III: Thực trạngquả
và giải pháp nâng cao hiệu
quả hàng
tín dụng Ngân
tín dụng Ngân hàng
2. Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng

 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng tại
Ngân hàng
 Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng
 Nâng cao công tác thẩm định
 Kiểm tra và giám sát đối với những khoản tín dụng
 Tăng cường khả năng huy động vốn



Bài thuyết trình nhóm 2 đã kết thúc,
xin chân thành cảm ơn thầy và các
bạn đã lắng nghe!

Thanks!









×