Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

GIÁO án mĩ THUẬT 1 CÁNH DIỀU học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.35 KB, 38 trang )

NỘI DUNG, THỜI LƯỢNG DẠY HỌC CÁC
CHỦ ĐỀ, BÀI HỌC, HỌC KÌ 2
TT
tuần
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35

Chủ đề
Chủ đề 5
Sáng tạo với các hình
cơ bản
Chủ đề 6
Những hình, khối
khác nhau

Chủ đề 7


Trường học yêu thương

Tổng

Bài học

Số tiết Trang

Bài 10: Ngôi nhà thân quen

2

2

Bài 11: Tạo hình với lá cây

2

5

Bài 12: Tạo khối cùng đất nặn

2

9

Bài 13: Sáng tạo cùng vật liệu tái chế

2


13

Bài 14: Đồ dùng học tập thân quen

2

18

Bài 15: Em vẽ chân dung bạn

2

23

Bài 16: Ngôi trường em yêu

3

27

Bài 17: Cùng nhau ôn tập học kì 2

2

33

8 bài

17 tiết


CHỦ ĐỀ 5: SÁNG TẠO HÌNH VỚI HÌNH CƠ BẢN, LÁ CÂY (4 tiết)


Bài 10: NGÔI NHÀ THÂN QUEN (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:
- Nhận biết được các hình cơ bản. Bước đầu thấy được nhiều hình ảnh trong cuộc
sống có dạng hình cơ bản.
- Tạo được hình cơ bản; vận dụng được hình cơ bản để tạo sản phẩm theo ý thích và
tập trao đổi, chia sẻ trong thực hành, sáng tạo.
- Biết cùng bạn trưng bày sản phẩm và trao đổi, chia sẻ cảm nhận.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực
đặc thù như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngơn
ngữ, tính tốn, âm nhạc… thơng qua các hoạt động trao đổi, thảo luận; sử dụng công cụ,
vật liệu để sáng tạo; vận dụng hiểu biết về hình phẳng trong mơn Tốn để tạo hình cơ
bản, hát và vận động theo lời bài hát liên quan đến bài học…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS lịng nhân ái, đức tính chăm chỉ, ý thức trách
nhiệm thông một số biểu hiện như: chuẩn bị đồ dùng, cơng cụ học tập; tơn trọng sản
phẩm do mình, bạn bè tạo ra; giữ vệ sinh bản thân và lớp học…
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
1. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT1; giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, hồ dán, kéo.
Sưu tầm đồ dùng, vật liệu sẵn có ở địa phương theo hướng dẫn của GV.
2. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT 1; giấy màu, kéo, bút chì; hình ảnh liên quan
đến nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Phương pháp: Trực quan, quan sát, gợi mở, trị chơi, thực hành, thảo luận, sử dụng
tình huống có vấn đề, liên hệ thực tiễn…

2. Kĩ thuật: Tia chớp, đặt câu hỏi, động não…
3. Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính ở mỗi tiết học
Tiết 1 - Nhận biết hình cơ bản
- Thực hành: Tạo các hình cơ bản; bước đầu biết sử dụng hình cơ bản để
tạo sản phẩm theo ý thích
Tiết 2 - Nhắc lại nội dung tiết 1
- Thực hành: Sáng tạo sản phẩm có các hình ảnh có dạng hình cơ bản.

Tiết 1


Hoạt động chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
Hoạt động 1. Ổn định lớp, giới thiệu bài học (4 phút)
- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị bài của HS.
- Lớp trưởng/tổ
- Tổ chức HS hát bài hát: Các hình cơ bản (nhạc sĩ: Ngọc Lan). Gợi trưởng báo cáo.
mở HS nêu tên các hình cơ bản có trong bài hát, liên hệ giới thiệu nội - Hát tập thể
dung bài học
Hoạt động 2. Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 7 phút)
- Sử dụng các hình minh họa trong SGK, tr.45 và giao nhiệm vụ:
Quan sát, thảo luận:
- Quan sát
+ Đọc tên các hình mà em biết
- Thảo luận cặp đơi.
+ Tìm những chi tiết có dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác - Trả lời câu hỏi
trong các hình ảnh: Cửa, Khuê Văn Các, làng Nhô.
- Nhận xét, bổ sung

- Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm và giới thiệu rõ hơn đặc trả lời của bạn
điểm của các hình: Vng, trịn, tam giác, chữ nhật và các chi tiết,
hình ảnh có ở hình ảnh trực quan.
- Gợi mở HS tìm, giới thiệu đồ vật, đồ dùng học tập ở trong lớp có - Một số hình ảnh sưu
hình dạng của hình cơ bản.
tầm
- Giới thiệu thêm một số hình ảnh trong đời sống có dạng hình cơ
bản: Khăn, biển báo giao thơng, vịng thể thao… và một số sản phẩm
mĩ thuật.
=> Tóm tắt HĐ2, kích thích HS tìm hiểu cách tạo các hình cơ bản.
Hoạt động 3. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (Khoảng 15’)
a. Hướng dẫn HS cách tạo hình cơ bản
- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK, tr.46 và giao nhiệm vụ:
- Quan sát
+ Thảo luận
- Thảo luận nhóm 5-6
+ Nêu cách tạo hình vng, hình trịn, hình tam giác
HS
- Nhận xét câu trả lời của HS, hướng dẫn, thị phạm cách tạo các hình - Nêu cách tạo hình
vng, trịn, tam giác dựa trên các hình minh họa trong SGK; kết hợp vng, hình trịn, tam
phân tích và tương tác với HS.
giác.
- Minh họa và gợi mở HS có thể sắp xếp, dán các hình trên khổ giấy
A3/A4 để tạo hình ảnh u thích như: ngơi nhà, cây, quả bóng, mặt
trời, núi…
- Nhắc HS quan sát một số hình ở mục Vận dụng, gợi mở HS có thể
tham khảo để thực hành.
- Kích thích HS hứng thú với thực hành
b. Tổ chức HS thực hành tạo hình cơ bản và tập trao đổi, chia sẻ
- Giới thiệu thời lượng của bài học và nhiệm vụ thực hành ở tiết 1

- Ngồi theo nhóm 6
- Bố trí HS ngồi theo nhóm và giao nhiệm vụ
HS
+ Thực hành cá nhân: Vận dụng cách tạo các hình cơ bản ở trang 46, - Thực hành tạo các
sgk để thực hành tạo các hình cơ bản
hình cơ bản.
+ Trao đổi cùng bạn trong nhóm: Quan sát các bạn trong nhóm, trao - Quan sát bạn thực
đổi, chia sẻ cùng bạn về: chọn màu giấy, cách gấp, cắt…
hành và ập trao đổi,


Hoạt động chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
- Quan sát HS thực hành, trao đổi, hướng dẫn và có thể hỗ trợ.
chia sẻ
- Gợi nhắc HS: Nếu cịn thời gian, có thể cắt nhiều hình hơn và sắp
xếp tạo hình ảnh u thích hoặc vẽ thêm nét, chấm cho các hình.
Hoạt động 4. Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 7’)
- Nhắc HS thu đồ dùng học tập…
- Chia sẻ cảm nhận; ý
- Hướng dẫn HS dán các hình đã cắt trên khổ giấy A4 hoặc A3 và tưởng sử dụng sản
trưng bày, quan sát, chia sẻ theo cảm nhận.
phẩm vào đời sống.
- Gợi mở HS giới thiệu: Tên, màu sắc ở các hình đã tạo được…; chia
sẻ cảm nhận về các sản phẩm của các bạn trong nhóm, trọng lớp…
- Tóm tắt chia sẻ của HS; nhận xét HS thực hiện nhiệm vụ thực hành,
thảo luận và sản phẩm thực hành.
- Nêu vấn đề, gợi mở HS chia sẻ ý tưởng tạo thêm sản phẩm từ các
hình cơ bản.
Hoạt động 5. Tổng kết tiết học và hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2 (khoảng 2’)

- Nêu nội dung chính của tiết học. Nhận xét kết quả học tập của HS
- Chia sẻ mong muốn
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2
thực hành
Tiết 2
Hoạt động chủ yếu của GV
Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu nội dung tiết học (2 phút)
- Gợi mở HS nhắc lại nội dung tiết 1. Giới thiệu nội dung tiết 2
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

HĐ chủ yếu của HS
- Nhắc nội dung tiết 1
- Ngồi theo nhóm: 6-7
HS

Hoạt động 2: Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 6’)
- Hướng dẫn HS quan sát bức tranh vẽ, cắt xé dán trong SGK, tr.47 - Quan sát
và giao nhiệm vụ thảo luận:
- Thảo luận nhóm 3-4
+ Giới thiệu hình ảnh được tạo từ các hình cơ bản
HS
+ Giới thiệu các hình ảnh khác có trong bức tranh
- Suy nghĩ, trả lời, chia
+ Đọc tên các màu mà em biết
sẻ
=> Tóm tắt các câu trả lời của HS, giới thiệu rõ hơn các hình ảnh có
trong bức tranh và liên hệ với các hình cơ bản.
- Giới thiệu một số bức tranh sưu tầm, gợi mở HS nhận ra các hình
ảnh có dạng hình cơ bản trong mỗi bức tranh.
=> Tóm tắt nội dung HĐ2, kích thích HS sẵn sàng thực hành.

Hoạt động 3. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 18’)
- Bố trí HS ngồi theo nhóm và giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm cắt/xé tạo - Thực hành, thảo luận
các hình ảnh có dạng hình cơ bản và dán trên khổ giấy A3. Hoặc vẽ nhóm: 6 – 7 HS
trên khổ giấy A3.
- Phối hợp cùng bạn
- Gợi mở HS có thể vẽ/cắt/xé tạo các hình ảnh như: mặt trời, tạo sản phẩm nhóm.
quả/trái cây, vườn cây, nhà, con vật, đồ vật…
- Tập trao đổi về hình
- Gợi mở HS thực hiện:
ảnh đang thực hành của
+ Các thành viên thảo luận, thống nhất chọn hình ảnh để cắt/xé /vẽ
mỗi thành viên trong


Hoạt động chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
+ Phân cơng mỗi thành viên tạo một hình ảnh (ví dụ: mái nhà, thân nhóm
nhà, cửa sổ, cửa ra vào, cây, mặt trời, mây, quả…).
+ sắp xếp các hình tạo được của cá nhân để tạo sản phẩm của nhóm.
Có thể vẽ/cắt/xé dán thêm chi tiết, hình ảnh khác để bức tranh của
nhóm hấp dẫn hơn.
- Nhắc các nhóm HS: Có thể tham khảo cách tạo hình con mèo,
chiếc đồng hồ ở mục Vận dụng để thực hành.
- Quan sát các nhóm HS thực hành, thảo luận và gợi mở trao đổi,
chia sẻ; có thể hỗ trợ HS.
Hoạt động 4. Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 7’)
- Hướng dẫn Hs trưng trên bảng và quan sát.
- Trưng bày, quan sát,
- Gợi mở HS giới thiệu, nhận xét, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của chia sẻ cảm nhận.
mỗi nhóm.

- Nêu điều biết được
- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận và động viên, khích lệ HS.
qua quan sát mục vận
- Hướng dẫn HS quan sát hình sản phẩm ở mục Vận dụng, gợi mở dụng, tr.48, sgk
HS nhận ra:
+ Có thể sử dụng que tính, ống hút… để sắp xếp tạo hình cơ bản
+ Có thể tạo hình con vật, đồ dùng… từ các hình cơ bản.
Hoạt động 5. Tổng kết bài học và hướng dẫn HS chuẩn bị bài 11 (2’)
- Nhắc HS vệ sinh lớp học, cách lưu giữ sản phẩm
- Lắng nghe
- Tóm tắt nội dung chính của bài học, kết hợp sử dung câu chốt - Đọc câu chốt cuối bài
tr.48. Nhận xét kết quả học tập
tr.48, sgk.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 11: Đọc, chuẩn bị đồ dùng học tập, có
thể nhặt lá cây sẵn có và ép vào trang sách để sử dụng trong bài học.

Bài 11: TẠO HÌNH VỚI LÁ CÂY (2 tiết)


I. MỤC TIÊU
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:
- Nhận biết được hình dạng, đường nét, màu sắc của một số lá cây trong tự nhiên. Bước
đầu
thấy được trong tự nhiên có nhiều lá cây mang hình dạng hình cơ bản.
- Lựa chọn được lá cây để sáng tạo sản phẩm theo ý thích; bước đầu biết liên hệ sử dụng
sản phẩm như làm đồ chơi, đồ trang trí…
- Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực

đặc thù như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn
ngữ, khoa học… thông qua các hoạt động: trao đổi, thảo luận; sử dụng cơng cụ, vật liệu
để sáng tạo; tìm hiểu hình dạng của lá cây trong tự nhiên và sản phẩm có trong cuộc
sống mang hình dạng của hình lá cây trong tự nhiên….
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS tình u thiên nhiên, lịng nhân ái, ý thức trách
nhiệm thông một số biểu hiện như: chuẩn bị đồ dùng, công cụ học tập; tôn trọng sản
phẩm do mình, bạn bè tạo ra; chăm sóc và bảo vệ cây xanh...
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
1. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT 1; lá cây, màu vẽ, bút chì, tẩy, hồ dán, kéo…
2. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT 1; lá cây, giấy màu, kéo, bút chì; hình ảnh liên
quan đến nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Phương pháp: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, sử dụng tình huống
có vấn đề, liên hệ thực tiễn…
2. Kĩ thuật: Tia chớp, đặt câu hỏi, động não…
3. Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung dạy học ở mỗi tiết
Tiết 1 - Nhận biết hình dạng, màu sắc, đường nét của một số lá cây có dạng hình cơ
bản
- Thực hành: Mơ phỏng hình lá cây bằng nét và chia sẻ ý tưởng tạo hình ảnh từ
hình lá cây.
Tiết 2 - Nhắc lại nội dung tiết 1
- Thực hành: vẽ tiếp các chi tiết vào hình ở tiết 1 để tạo hình ảnh u thích (hoặc
xé dán hình lá cây và sắp xếp tạo sản phẩm).
Tiết 1
Hoạt động chủ yếu của GV
Hoạt động 1. Ổn định lớp, giới thiệu bài học (5 phút)


HĐ chủ yếu của HS


Hoạt động chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị bài của HS.
- Các nhóm thực hiện
- Tổ chức trị chơi: “Những chiếc lá cây”.
trò chơi
+ Nội dung: Viết tên một số lá cây quen thuộc.
- Cổ vũ các đội chơi
+ Hình thức chơi: Tiếp sức
+ Cách chơi: Mỗi thành viên trong đội chơi viết tên một loại lá (nếu
trùng thì khơng tính).
+ Thời gian chơi: 2 phút
+ Đánh giá kết quả: Dựa trên số lượng tên lá viết được của mỗi
nhóm.
+ Sử dụng kết quả: Liên hệ vào bài học.
Hoạt động 2. Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 8 phút)
a. Hướng dẫn HS tìm hiểu hình dạng của một số loại lá
- Hướng dẫn HS quan sát hình lá trong SGK, tr.49, giao nhiệm vụ: - Hình lá trong SGK,
Thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK.
tr.49
- Gợi mở rõ hơn nhiệm vụ: Nêu tên lá, hình lá nào giống hình trịn, - Quan sát
hình tam giác?
- Thảo luận cặp đôi,
- Thị phạm minh họa bằng nét vẽ hoặc dùng tay vẽ trên khơng hình trả lời câu hỏi
chu vi của lá, giúp HS thấy rõ hơn hình dạng của mỗi lá tương ứng
với dạng hình trịn, hình tam giác; kết hợp hướng dẫn HS thực hiện - Giới thiệu lá cây đã
theo.

chuẩn bị có hình dạng
- Giới thiệu thêm một số lá cây khác có hình dạng giống các hình cơ giống hình cơ bản
bản
- Gợi mở HS giới thiệu lá cây mang đến lớp có dạng hình cơ bản.
- Gợi nhắc HS về màu sắc của lá: lá trên cây, lá rụng dưới gốc cây;
kết hợp bồi dưỡng HS ý thức bảo vệ cây xanh
=> Trong tự nhiên, có nhiều lá cây có hình dạng giống các hình cơ
bản.
b. Gợi mở HS liên hệ hình lá cây với hình ảnh đã biết trong tự nhiên, đời sống
- Hướng dẫn HS quan sát hình lá trong SGK, tr.50 và giao nhiệm vụ: - Hình ảnh trang 50,
+ Đọc tên các hình ảnh (lá cây, con cá, cánh diều, quả)
sgk.
+ Trong các hình ảnh, hình nào đã biết, hình nào chưa biết?
- Quan sát, thảo luận
+ Mỗi hình lá cây giống hình ảnh nào?
nhóm 4-6 HS
- Nhận xét câu trả lời của HS, giới thiệu thêm về các hình lá, hình con - Trả lời câu hỏi
vật, đồ vật và quả.
- Suy nghĩ, có thể kể
- Gợi mở HS nhớ về những lá cây khác đã nhìn thấy/đã biết và liên tên lá và liên tưởng
tưởng với hình ảnh có trong tự nhiên, đời sống.
=> Nhiều lá cây có hình dạng giống với những hình ảnh, đồ vật… có
trong tự nhiên, đời sống.
Hoạt động 3. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (Khoảng 16’)
a. Hướng dẫn HS cách thực hành
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trong SGK, tr.51 và giao nhiệm - Hình minh họa trong
vụ thảo luận: Nêu tên lá, cách tạo hình con voi từ lá bưởi.
sgk, tr.51



Hoạt động chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
- Nhận xét câu trả lời, bổ sung của HS
- Thảo luận nhóm 4-6
- Giới thiệu đặc điểm của lá bưởi và liên hệ với đặc điểm phần đầu,
HS
phần thân của con voi
- Nêu cách tạo hình
- Hướng dẫn, thị phạm minh họa cách tạo hình con voi dựa trên các vng, hình trịn, tam
bước thực hành trong SGK, kết hợp giải thích và gợi mở, tương tác giác.
với HS.
- Liên tưởng hình lá
- Lưu ý HS: Vị trí đặt hình lá để cân đối với trang giấy
cây đã chuẩn bị
- Gợi mở HS liên tưởng hình lá cây đã chuẩn bị với hình ảnh quen - Quan sát hình SGK,
thuộc trong đời sống.
tr.53, chia sẻ cảm
- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh tr.52, sgk và gợi mở HS nhận ra nhận.
cách tạo hình đồ vật, con vật từ lá cây.
- Kích thích HS sẵn sàng thực hành.
b. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ
- Giới thiệu thời lượng của bài học và nhiệm vụ thực hành ở tiết 1
- Ngồi theo nhóm 6
- Bố trí HS ngồi theo nhóm và giao nhiệm vụ:
HS
+ Thực hành cá nhân: Lựa chọn lá cây và liên tưởng với hình ảnh - Thực hành và tập
trong đời sống, hình ảnh theo ý thích; Vận dụng cách tạo hình con voi trao đổi, chia sẻ
để thực hành.
+ Trao đổi cùng bạn trong nhóm: Quan sát các bạn trong nhóm thực
hành, trao đổi, chia sẻ cùng bạn về: chọn lá cây, ý tưởng tạo hình ảnh

u thích từ lá cây…
- Gợi nhắc HS: Tiết 1 tập trung vẽ hình lá trên giấy, các chi tiết khác
sẽ vẽ ở tiết 2. Nếu có thể vẽ một số chi tiết hoặc vẽ thêm hình khác
trên giấy.
- Quan sát HS thực hành, trao đổi, hướng dẫn Hs vị trí đặt hình lá cây
trên trang giấy và có thể hỗ trợ.
Hoạt động 4. Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 6’)
- Hướng dẫn HS trưng bày, quan sát, chia sẻ theo cảm nhận.
- Trưng bày, giới
- Gợi mở HS giới thiệu: tên lá, ý tưởng tạo hình ảnh từ hình lá…
thiệu, chia sẻ
- Tóm tắt chia sẻ của HS; nhận xét HS thực hiện nhiệm vụ thực hành,
thảo luận và sản phẩm.
Hoạt động 5. Tổng kết tiết học và hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2 (1’)
- Nêu nội dung chính của tiết học. Nhận xét kết quả học tập của HS
- Lắng nghe
- Nêu vấn đề, gợi mở HS chia sẻ ý tưởng vẽ thêm chi tiết ở hình lá - - Chia sẻ ý tưởng
Nhắc HS bảo quản sản phẩm và hướng dẫn chuẩn bị tiết 2
Tiết
Hoạt động chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu nội dung tiết học (2 phút)
- Gợi mở HS nhắc lại nội dung tiết 1. Giới thiệu nội dung tiết 2
- Nhắc nội dung tiết 1
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Ngồi theo nhóm: 6 HS
Hoạt động 2: Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 5’)


Hoạt động chủ yếu của GV

HĐ chủ yếu của HS
- Hướng dẫn HS quan sát một số hình ảnh được tạo từ hình lá và - Quan sát.
gợi mở HS: Nêu tên hình ảnh (con vật, đồ vật, đồ dùng…).
- Thảo luận nhóm 3-4 HS
- Gợi nhắc HS: Quan sát hình lá đã vẽ ở tiết 1, liên tưởng với - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
hình
và gợi mở của GV
ảnh muốn thể hiện và chia sẻ
- Tóm tắt những chia sẻ của HS, kích thích HS tiếp tục thực hành
trên sản phẩm đã vẽ ở tiết 1.
- Khích lệ HS: Nếu hoàn thành sản phẩm nhanh sẽ tiếp tục được
tạo thêm hình ảnh từ lá cây hoặc xé, cắt tạo hình lá cây và sắp
xếp tạo sản phẩm theo ý thích. Ví dụ các hình ở trang 52, 53
SGK.
Hoạt động 3. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 18’)
- Tổ chức HS thực hành tạo sản phẩm nhóm. Giao nhiệm vụ:
- Thực hành, thảo luận
+ Thực hiện nhiệm vụ cá nhân: Vẽ tiếp các chi tiết theo tưởng nhóm: 6 – 7 HS
tượng và ý thích để tạo hình ảnh từ hình lá cây đã vẽ ở tiết 1; - Phối hợp cùng bạn tạo
Quan sát các bạn trong nhóm, có thể học hỏi bạn cách vẽ các chi sản phẩm nhóm.
tiết, cách vẽ màu hoặc trao đổi, chia sẻ với bạn về ý tưởng tạo - Tập trao đổi về hình ảnh
hình ảnh của mình; cắt rời hình ảnh khỏi khổ giấy.
đang thực hành của mỗi
+ Thực hiện nhiệm vụ nhóm: Cùng bạn sắp xếp các hình ảnh sản thành viên trong nhóm
phẩm cá nhân và dán trên khổ giấy A3/A4 (hoặc trên bảng
nhóm/bảng cá nhân) và đặt tên cho sản phẩm nhóm; thảo luận, bổ
sung thêm chi tiết, hình ảnh ở sản phẩm.
- Quan sát HS thực hành, thảo luận và gợi mở trao đổi, chia sẻ; có
thể hỗ trợ HS.
Hoạt động 4. Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 8’)

- Hướng dẫn các nhóm HS trưng bày sản phẩm, gợi mở nội dung - Tạo sản phẩm nhóm và
nhận xét, chia sẻ:
trưng bày.
+ Tên sản phẩm.
- Quan sát sản phẩm của
+ Tên mỗi hình ảnh trong sản phẩm
các nhóm.
+ Kể tên các hình ảnh nhóm bạn đã tạo được
- Giới thiệu chia sẻ cảm
+ Thích sản phẩm nào nhất? vì sao?
nhận về sản phẩm
- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận; gợi mở HS có thể liên - Nêu một số cách có thể
tưởng hình lá cây khác với hình ảnh yêu thích trong cuộc sống.
vận dụng để sáng tạo
- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh mục Vận dụng, gợi mở HS thêm sản phẩm có chủ đề
nhận ra có thể cắt, cuộn/uốn lá cây để tạo hình theo ý thích
thiên nhiên.
Hoạt động 5. Tổng kết bài học và hướng dẫn HS chuẩn bị bài 11 (2’)
- Nhắc HS vệ sinh lớp học.
- Lắng nghe
- Tóm tắt nội dung chính của bài học, kết hợp sử dung câu chốt
tr.53. Nhận xét kết quả học tập
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 12: Đọc, chuẩn bị đồ dùng học tập.


CHỦ ĐỀ 6: NHỮNG HÌNH, KHỐI KHÁC NHAU (4 tiết)
Bài 12: TẠO KHỐI CÙNG ĐẤT NẶN (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:

– Nhận biết khối cơ bản. Nêu được cách tạo khối cơ bản; bước đầu biết liên hệ khối cơ
bản
với một số đồ vật, đồ chơi… quen thuộc.
– Tạo được khối cầu, khối lập phương, khối trụ...; biết vận dụng các khối để tạo sản phẩm
theo ý thích. Bước đầu biết liên hệ ứng dụng của sản phẩm như làm đồ chơi, đồ trang trí.
– Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực
đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác,
ngôn ngữ, tính tốn, khoa học, thể chất… thơng qua một số biểu hiện như: Sử dụng công
cụ phù hợp với đất nặn để thực hành; vận dụng hiểu biết về hình, khối trong mơn Tốn để
tạo hình khối dạng cơ bản; vận dụng hiểu biết về tự nhiên, xã hội để liên hệ một sơ hình
ảnh, đồ vật… với các khối dạng cơ bản; trao đổi, chia sẻ trong học tập…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, trách nhiệm và sự tơn
trọng… thơng qua một số biểu hiện: Chuẩn bị đồ dùng học tập; giữ vệ sinh cá nhân, lớp
học trong thực hành, sáng tạo; tôn trọng sản phẩm tạo được của bạn bè…
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
1. Học sinh: Vở THMT1, đất nặn và công cụ thực hành với đất nặn, khăn lau…
2. Giáo viên: Vở THMT1, đất nặn và công cụ thực hành với đất nặn, khăn lau; hình ảnh
liên quan nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH CHỦ YẾU
1. Phương pháp DH: Trực quan, quan sát, gợi mở, luyện tập, thực hành, thảo luận, giải
quyết vấn đề, liên hệ thực tế…
2. Kĩ thuật DH: Động não, bể cá…
2. Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung dạy học ở mỗi tiết
Tiết 1 - Nhận biết khối cơ bản
- Thực hành: Tạo các khối cơ bản (có thể trang trí chấm ở sản phẩm)

Tiết 2 - Nhắc lại nội dung tiết 1
- Thực hành: Sáng tạo sản phẩm có dạng khối cơ bản.
Tiết 1
Hoạt động chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu bài (khoảng 3’)
- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị bài học của HS.
Lớp
trưởng/tổ
- Giới thiệu một số miếng bìa màu hình vng, trịn, tam giác, hình trưởng báo cáo


Hoạt động chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
chữ nhật... và thị phạm ghép các miếng bìa màu để tạo hình khối; gợi - Quan sát, suy nghĩ,
mở HS nêu tên các hình khối và liên hệ nội dung bài học.
trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 7’)
a. Nhận biết đặc điểm khối cơ bản
- Sử dụng hình ảnh minh họa tr.54, SGK. Giao nhiệm vụ cho HS: - Quan sát
Quan sát, thảo luận, trả lời câu hỏi:
- Trao đổi cặp nhóm
+ Em đã biết hình khối này chưa?
- Trả lời câu hỏi
+ Mỗi hình khối này có đặc điểm gì?
- Nhận xét/bổ sung ý
- Nhận xét câu trả lời, bổ sung của HS (liên hệ với nội dung hình khối kiến
của mơn tốn) và gợi mở HS: Nhận ra đặc điểm của mỗi hình khối.
- Lắng nghe
b. Nhận biết hình dạng khối cơ bản ở một số đồ chơi, đồ vật

- Sử dụng hình ảnh trang 55, SGK; Giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát, - Quan sát
thảo luận, trả lời câu hỏi:
- Thảo luận cặp đơi
+ Em nhận ra hình dạng của khối nào ở mỗi sản phẩm
trả lời câu hỏi
+ Gợi mở HS kể tên một số đồ chơi hoặc bàn, ghế trong lớp có hình - Kể tên đồ chơi, đồ
dạng khối cơ bản. Ví dụ: Tủ, bàn, lọ hoa, hộp bánh, lon nước, lon vật có dạng hình khối
sữa….
cơ bản
- Tóm tắt ý kiến của HS và nội dung HĐ 1, gợi nhắc HS:
- Giới thiệu bàn, ghế
+ Khối lập phương, khối trụ, khối cầu là những khối cơ bản
giống hình khối cơ
+ Trong tự nhiên, trong đời sống có nhiều hình ảnh, đồ vật, đồ dùng bản.
có hình dạng của khối cơ bản
Hoạt động 3. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 18’)
a. Hướng dẫn HS cách tạo các khối cơ bản
- Tổ chức HS quan sát hình minh họa SGK, tr.55 và giao nhiệm vụ - Quan sát.
thảo luận: Nêu cách tạo mỗi khối cơ bản theo cảm nhận
- Thảo luận nhóm 3-4
- Nhận xét câu trả lời, bổ sung của HS, gợi mở Hs rõ hơn cách tạo các HS
khối, kết hợp thị phạm hướng dẫn một số bước/thao tác chính:
- Nêu cách tạo khối
+ Chọn đất, màu đất theo ý thích cho mỗi khối
cầu, khối trụ, khối lập
+ Thực hiện lần lượt các thao tác như hình minh họa trong SGK.
phương.
- Thị phạm một số thao tác, kĩ năng như: lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt và
hướng dẫn HS giữ vệ sinh trong thực hành, sử dụng khăn/giẻ lau để
làm sạch tay, công cụ, bàn ghế… sau khi thực hành.

- Gợi mở HS có thể tạo thêm chi tiết như chấm, nét ở mỗi khối để tạo
sản phẩm theo ý thích. Ví dụ: Quả bóng, ngơi nhà, cây…
- Kích thích HS sẵn sàng thực hành.
b. Tổ chức HS thực hành tạo các khối cơ bản và tập trao đổi, chia sẻ
- Giới thiệu thời lượng của bài học và nhiệm vụ thực hành ở tiết 1
- Ngồi theo vị trí
- Bố trí HS ngồi theo nhóm và giao nhiệm vụ cá nhân
nhóm
+ Tạo các khối cơ bản từ đất nặn dựa theo các bước minh họa trong
SGK, tr.55
+ Quan sát, trao đổi, chia sẻ cùng bạn trong nhóm về: Lựa chọn màu
đất, cách tạo khối, ý tưởng sử dụng khối đã tạo được để tạo sản


Hoạt động chủ yếu của GV

HĐ chủ yếu của HS

phẩm…
- Gợi mở HS: sau khi tạo mỗi khối xong, có thể ghép hai khối lập
phương thành khối chữ nhật, hoặc tạo thêm chi tiết như chấm, nét
cho mỗi khối để tạo thành sản phẩm làm đồ chơi, đồ vật… theo ý
thích .
- Quan sát HS thực hành, thảo luận; trao đổi, hướng dẫn, gợi mở HS
chia sẻ ý tưởng… Có thể hỗ trợ HS có tốc độ thực hành chậm.
Hoạt động 3. Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 6’)
- Tổ chức HS trưng bày sản phẩm trên bàn, tại nhóm học tập.
- Trưng bày
- Hướng dẫn HS quan sát các sản phẩm trong lớp
- Quan sát, trao đổi

- Gợi mở HS giới thiệu:
- Giới thiệu sản phẩm,
+ Em đọc tên các khối đã tạo được và thích khối nào nhất?
chia sẻ cảm nhận
+ Em đọc tên màu sắc ở mỗi khối?
+ Trong các khối của các bạn trong nhóm dã tạo được, em thích khối
nào nhất? Vì sao?...
- Tóm tắt những chia sẻ của HS, gợi mở HS liên hệ khối tạo được với
hình ảnh/đồ vật/đồ dùng u thích nào?
- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận của HS.
Hoạt động 5. Tổng kết tiết học và hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2 (2’)
- Nhận xét ý thức chuẩn bị bài học, quá trình học tập, thực hành, thảo - Lắng nghe
luận và sản phẩm thực hành.
- Có thể nêu ý kiến
- Tóm tắt nội dung chính của tiết học, kích thích HS hứng thú với tạo
sản phẩm từ các hình khối ở tiết 2.
- Nhắc HS chuẩn bị học tiết 2 của bài học.
Tiết 2
Hoạt động chủ yếu của GV
Hoạt động 1. Ổn định lớp, giới thiệu tiết học (khoảng 2’)
- Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị học tập của HS
- Gợi mở HS nhắc lại nội dung tiết 1
Hoạt động 2: Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 5’)
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm một số sản phẩm trong SGK,
tr.55,
tr.56. Giao nhiệm vụ: Quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Giới thiệu tên mỗi sản phẩm mà em biết, sản phẩm có dạng khối
gì?
+ Sản phẩm nào được tạo nên từ một, hai, ba… khối cơ bản.
- Nhận xét câu trả lời, bổ sung của HS; lần lượt giới thiệu rõ hơn mỗi

hình ảnh sản phẩm: tên, hình dạng, cơng dụng của sản phẩm và gợi
mở cách sử dụng một hay hai, ba khối để tạo sản phẩm…
- Giới thiệu thêm một số sản phẩm là đồ chơi, đồ dùng… có hình

Hoạt động chủ yếu
của HS
- Nhắc lại nội dung
tiết 1 đã học
- Quan sát
- Thảo luận: cặp đôi
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn


dạng
khối cơ bản
=> Gợi nhắc HS: Có thể vận dụng một khối hoặc kết hợp hai, ba khối
cơ bản với nhau để sáng tạo sản phẩm theo ý thích.
Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 18’)
- Tổ chức HS ngồi theo vị trí nhóm và giao nhiệm vụ cá nhân
+ Thực hành tạo sản phẩm cá nhân: Sử dụng khối cơ bản để tạo sản
phẩm u thích (ơ tơ, quả bóng, con vật, đồ vật, nhà, cây…). Có thể
tạo thêm các chi tiết khác cho sản phẩm hấp dẫn hơn như chấm, nét…
+ Quan sát bạn trong nhóm, chia sẻ sự lựa chọn hình khối để tạo sản
phẩm của mình với bạn; có thể hỏi ý tưởng của bạn hoặc tên sản
phẩm của bạn…
- Quan sát HS thực hành, thảo luận; nêu vấn đề, trao đổi, gợi mở và
có thể hỗ trợ HS.
Hoạt động 4: Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 8’)

- Nhắc Hs thu dọn đồ dùng, công cụ…
- Thu dọn đồ dùng,
- Tổ chức HS sắp xếp tạo sản phẩm nhóm:
cơng cụ…
+ Hướng dẫn đặt sản phẩm cá nhân tại vị trí, di chuyển đến các bàn - Quan sát sản phẩm
quan sát và kể tên những sản phẩm tạo được trong lớp.
toàn lớp
+ Hướng dẫn HS chọn những sản phẩm theo các chủ đề: đồ chơi, đồ - sắp xếp sản phẩm
dùng, thiên nhiên, con người… để cùng sắp xếp tạo sản phẩm nhóm theo chủ đề
về chủ đề cụ thể.
- Giới thiệu, chia sẻ
- Gợi mở các nhóm HS chia sẻ
cảm nhận
+ tên sản phẩm
+ Mỗi sản phẩm giống khối cơ bản nào? Hoặc được ghép từ những
khối cơ bản nào?
+ Thích sản phẩm chủ đề nào nhất, vì sao?
- Tóm tắt những chia sẻ, giới thiệu của HS.
- Chia sẻ ý tưởng sử
- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận của HS.
dụng sản phẩm.
- Gợi mở HS có thể sử dụng sản phẩm để làm gì?
- Quan sát mục Vận
- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh mục Vận dụng, kết hợp với những dụng, có thể chia sẻ
sản phẩm thực hành, khích lệ HS có thể tạo thêm sản phẩm có dạng thêm ý tưởng tạo sản
khối cơ bản.
phẩm
Hoạt động 5: Tổng kết bài học và hướng dẫn HS chuẩn bị bài 13 (2’)
- Tóm tắt nội dung chính của bài học
- Lắng nghe

- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập
- Nhắc Hs xem trước bài 13 và chuẩn bị để học vào tuần sau.


BÀI 13: SÁNG TẠO CÙNG VẬT LIỆU TÁI CHẾ (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:
– Nhận biết được hình dạng khối cơ bản ở một số vật liệu sẵn có; Nêu được cách tạo sản
phẩm từ vật liệu dạng khối cơ bản.
– Tạo được sản phẩm theo ý thích từ vật liệu dạng khối cơ bản, bước đầu biết thể hiện
tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ chơi, đồ trang trí.
– Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. Bước đầu
thấy được có thể tạo nên đồ vật hữu ích từ vật liệu đã qua sử dụng.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở Hs năng lực chung và một số năng lực
đặc thù khác như: Tự chủ và từ học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo,
ngơn ngữ, tính tốn… thơng qua một số biểu hiện: Vận dụng hiểu biết hình khối của năng
lực tính tốn để lựa chọn vật liệu và tạo sản phẩm dạng khối; trao đổi, chia sẻ trong học
tập…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, sự tơn trọng và tính thần
trách nhiệm… thông qua một số biểu hiện như: Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập;
tôn trọng lựa chọn vật liệu để thực hành và sản phẩm tạo được của bạn bè; ý thức giữ vệ
sinh trong và sau khi thực hành, sáng tạo…
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
1. Học sinh: Vở THMT1, vật liệu dạng khối, kéo, hồ dán, giấy màu, màu vẽ…
2. Giáo viên: Vở THMT1, vật liệu dạng khối, kéo, hồ dán, giấy màu, màu vẽ… hình ảnh
liên quan nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH CHỦ YẾU

1. Phương pháp DH: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, giải quyết vấn
đề, vấn đáp, liên hệ thực tế…
2. Kĩ thuật DH: Động não, bể cá…
2. Hình thức: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung mỗi tiết học
Tiết 1 - Nhận biết một số vật liệu dạng khối cơ bản
- Thực hành: Tạo sản phẩm từ vật liệu dạng khối (hoặc đất nặn)
Tiết 2 - Nhắc lại nội dung tiết 1
- Thực hành: Hoàn thành sản phẩm tiết 1, sắp xếp sản phẩm tiết 1 tạo
sản phẩm nhóm (có thể tạo thêm sản phẩm từ đất nặn).
Tiết 1
Hoạt động chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu bài (khoảng 3 phút)


Hoạt động chủ yếu của GV

HĐ chủ yếu của HS

- Kiểm tra sĩ số HS
- Tham gia trò chơi
- Tổ chức các nhóm HS chơi trị chơi : “Ai nhanh, ai nhớ hơn”
- Quan sát, đánh giá kết
+ Nội dung: Viết tên sản phẩm đã tạo được ở bài 12 (của mình, của
quả chơi của các nhóm
bạn, của nhóm).
- Lắng nghe Gv tổng
+ Chuẩn bị: GV dán sẵn khổ giấy A3 trên bảng (số lượng tùy vào số kết trò chơi, gợi mở nội

đội chơi). Mỗi HS trong mỗi nhóm nhận một bút viết bảng/bút dạ.
dung bài học
+ Hình thức chơi: Tiếp sức
- Để đồ dùng học tập
+ Thời gian: 2 phút.
trên bàn. Một số HS
- GV tổng kết trò chơi và gợi mở nội dung bài 13.
giới thiệu
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài học của HS
Những điều mới mẻ
Hoạt động 1: Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 5 phút)
- Tổ chức HS quan sát hình ảnh minh họa trang 57 – SGK. Giao - Quan sát
nhiệm vụ cho HS: Thảo luận trả lời trong SGK.
- Trao đổi nhóm: 3 HS
- Gợi mở rõ hơn nội dung câu hỏi:
- Trả lời câu hỏi trong
+ Kể tên vật liệu, đồ vật có ở hình ảnh
SGK
+ Vật liệu/đồ vật nào có dạng đã biết ở bài 12 (khối trụ, khối lập - Nhận xét hoặc bổ
phương, khối cầu….).
sung ý kiến của các
- Nhận xét câu trả lời, bổ sung của HS; giới thiệu rõ hơn dạng hình bạn đã chia sẻ
khối ở mỗi vật liệu.
- Lắng nghe
- Nêu vấn đề, kích thích liên hệ mỗi vật liệu dạng khối với đồ vật,
đồ dùng, đồ chơi… mà HS biết.
=> Giới thiệu một số hình ảnh sản phẩm có dạng khối cơ bản như:
cây, lật đật, con ong, ống nhịm, ơ tơ, búp bê… và kích thích HS tìm
hiểu cách tạo các sản phẩm.
Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 20’)

a. Hướng dẫn cách thực hành
 Tạo hình búp bê từ vật liệu khối cầu và khối trụ (lõi giấy)
- Giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát hình ảnh trong SGK, tr.58 và trao - Quan sát
đổi, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
- Thảo luận: cặp đơi
+ Hình sản phẩm búp bê gồm những bộ phần nào?
- Lần lượt trả lời câu
+ Phần đầu, phần thân của búp bê giống vật liệu hình khối gì?
hỏi
+ Cách tạo hình phần đầu, phần thân của búp bê?
- Nhận xét, bổ sung câu
- Nhận xét trả lời, bổ sung của HS; hướng dẫn, thị phạm minh họa trả lời của nhóm bạn
cách tạo sản phẩm:
Bước 1: Chọn vật liệu (kết hợp sử dụng vật liệu thật để giới thiệu
đến HS):
+ Vật liệu hình khối cầu (làm phần đầu).
+ Vật liệu hình khối trụ (làm phần thân).
+ Màu giấy theo ý thích để cắt, dán trang trí
Bước 2: Tạo các chi tiết cho mỗi bộ phận hình búp bê
+ Sử dụng khối cầu và cắt dán mắt, mũi, miệng để tạo phần đầu.


Hoạt động chủ yếu của GV

HĐ chủ yếu của HS

+ Sử dụng lõi giấy vệ sinh làm thân và cắt giấy thành dãi dài hoặc
căt tạo chấm, bông hoa… dán làm áo cho búp bê.
Bước 3: Chắp ghép các chi tiết, bộ phận để tạo hình búp bê.
+ Đặt hình khn mặt đã tạo lên hình lõi giấy vệ sinh (khối trụ) để

có hình búp bê tạo từ khối cầu và khối trụ. Có thể cắt giấy, dán tạo
tóc.
 Tạo hình búp bê từ vật liệu lõi giấy vệ sinh

- Dùng giấy, dán một phần lõi giấy tạo phần khuôn mặt và
vẽ/cắt, dán mắt, mũi miệng.
- Có thể dùng giấy cắt làm tóc.
- Dùng giấy, dán phần cịn lại của lõi giấy làm phần thân
(hoặc để nguyên màu của lõi giấy).
- Có thể dán giấy làm trang phục; cắt hoa, chấm… làm khuy
áo và trang trí.
 Tạo hình búp bê từ giấy/bìa giấy và vật liệu lõi giấy vệ sinh
- Cắt giấy tạo hình khn mặt: vng, trịn, chữ nhật… và vẽ/cắt
dán mắt, mũi, miệng.
- Cắt hai bên mép đối diện của lõi giấy (khối trụ) dài khoảng 2cm và
cài hình khn mặt vào để tạo hình búp bê. Có thể vẽ/cắt giấy và
dán để tạo tóc.
 Tạo hình sản phẩm khác: cây, con ong, con mèo, ống nhòm…

b. Tổ chức HS thực hành và tập trao đổi, chia sẻ
- Giới thiệu thời lượng dành cho bài học và nhiệm vụ thực hành:
+ Tiết 1: Tạo sản phẩm cá nhân
+ Tiết 2: Trang trí sản phẩm cá nhân. Kết hợp các sản phẩm cá nhân
để tạo sản phẩm nhóm.
- Bố trí HS ngồi theo nhóm, giao nhiệm vụ:
+ Thảo luận, chọn chủ đề thể hiện: Búp bê, cây, con vật, nhà…
+ Mỗi cá nhân tạo một sản phẩm theo chủ đề nhóm đã chọn và quan
sát, trao đổi cùng bạn trong nhóm: vật liệu hình khối gì, sử dụng
giấy
màu gì?...

- Quan sát HS thực hành, thảo luận và trao đổi, gợi mở, hướng dẫn,
giúp HS thuận lợi hơn trọng thực hành.

- Lắng nghe
- Vị trí ngồi theo nhóm:
6 HS
- Thực hành tạo sản
phẩm cá nhân
- Quan sát các bạn thựa
hành
- Trao đổi, chia sẻ cùng
bạn trong nhóm


Hoạt động chủ yếu của GV

HĐ chủ yếu của HS

Hoạt động 4: Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 6’)
- Tổ chức HS trưng bày sản phẩm trên bàn, tại nhóm học tập.
- Trưng bày theo nhóm
- Hướng dẫn HS quan sát các sản phẩm trong lớp
- Quan sát sản phẩm
- Gợi mở HS giới thiệu sản phẩm, ví dụ:
- Giới thiệu sản phẩm
+ Sản phẩm của em có dạng khối gì?
- Chia sẻ cảm nhận về
+ Em đã tạo nên sản phẩm bằng cách nào?
các sản phẩm trong
+ Em thích sản phẩm của bạn nào trong nhóm, trong lớp?

lớp.
- Tổng kết nội dung giới thiệu của HS, gợi nhắc HS suy nghĩ để
trang trí, hồn thiện sản phẩm cá nhân vào tiết 2 và cùng sắp xếp tạo
sản phẩm nhóm.
Hoạt động 5: Tổng kết tiết học và hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2 (khoảng 1’)
- Tóm tắt nội dung chính của tiết học
- Lắng nghe
- Nhận xét ý thức chuẩn bị bài học và kết quả học tập.
- Nhắc HS bảo quản sản phẩm và mang đến lớp vào tiết học tới để
tiếp tục hoàn thiện và tạo sản phẩm nhóm.
Tiết 2
Hoạt động chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
Hoạt động 1. Ổn định lớp, giới thiệu tiết học (khoảng 2’)
- Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị học tập của HS
- Nhắc lại nội dung
- Gợi mở HS nhắc lại nội dung tiết 1
tiết 1 đã học
Hoạt động 2: Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 5’)
- Yêu cầu HS đặt sản phẩm đã tạo được ở tiết 1 và giao nhiệm vụ:
- Quan sát
+ Quan sát, suy nghĩ về trang trí sản phẩm bằng cách nào (vẽ/cắt, xé - Thảo luận: cặp đôi
dán, nặn), sử dụng những màu gì?
- Trả lời câu hỏi
+ Quan sát sản phẩm của bạn trong nhóm, phát hiện điều gì có thể - Nhận xét, bổ sung
học tập từ bạn, có thể gợi ý cho bạn trang trí chấm, nét cho sản phẩm câu trả lời của bạn
bằng cách nào, màu gì?
- Gợi mở HS chia sẻ: ý tưởng hồn thiện sản phẩm cá nhân.
- Tóm tắt những chia sẻ của HS, có thể gợi mở thêm và khích lệ Hs
hoàn thiện sản phẩm cá nhân.

Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 18’)
- Giao nhiệm vụ:
- Hoàn thành sản
+ Hoàn thành sản phẩm cá nhân theo ý thích
phẩm cá nhân
+ Các thành viên cùng sắp xếp sản phẩm cá nhân để tạo sản phẩm - Kết hợp sản phẩm
nhóm
cá nhân tạo thành sản
trên bàn/bảng cá nhân/bảng nhóm. Có thể bổ sung thêm hình ảnh, chi phẩm nhóm.
tiết khác cho sản phẩm nhóm.
- Đặt tên cho sản
+ Đặt tên cho sản phẩm nhóm (vườn cây, gia đình vui vẻ, của hang phẩm nhóm.
búp bê, những bạn mèo…).
- Quan sát HS thực hành, thảo luận; nêu vấn đề, trao đổi, gợi mở và


có thể hỗ trợ cá nhân, nhóm HS.
Hoạt động 4: Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 8’)
- Nhắc Hs thu dọn đồ dùng, công cụ…
- Thu dọn đồ dùng,
- Hướng dẫn các nhóm HS trưng bày, gợi mở giới thiệu:
cơng cụ…
+ Tên sản phẩm
- Quan sát, giới thiệu,
+ Sản phẩm của nhóm được tạo từ vật liệu gì, hình dạng của vật liệu chia sẻ cảm nhận
là khối gì?
- Chia sẻ ý tưởng sử
+ Thích sản phẩm của nhóm nào nhất, vì sao?
dụng sản phẩm.
- Tóm tắt những chia sẻ, giới thiệu của các nhóm HS.

- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận của HS.
- Gợi mở HS có thể sử dụng sản phẩm để làm gì? (đồ chơi, trưng
bày…).
- Quan sát mục Vận
- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh mục Vận dụng, gợi mở HS nhận dụng, có thể chia sẻ
ra có thể tạo nhiều sản phẩm khác nhau từ vật liệu hình khối và trang thêm ý tưởng tạo sản
trí theo ý thích.
phẩm
Hoạt động 5: Tổng kết bài học và hướng dẫn HS chuẩn bị bài 14 (2’)
- Tóm tắt nội dung chính của bài học
- Lắng nghe
- Nhận xét ý thức, kết quả học tập; kết hợp bồi dưỡng ý thức sưu tầm
vật liệu sẵn có để sử dụng trong nhiều bài học, góp phần bảo vệ môi
trường….
- Nhắc Hs xem trước bài 14 và chuẩn bị theo yêu cầu ở mục Chuẩn
bị.

CHỦ ĐỀ 7: TRƯỜNG HỌC YÊU THƯƠNG (9 tiết)
Bài 14: ĐỒ DÙNG HỌC TẬP THÂN QUEN (2 tiết)
I. MỤC TIÊU


1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:
– Nhận biết được hình dạng, đường nét của một số đồ dùng học tập quen thuộc. Nêu được
cách mơ phỏng và trang trí hình đồ dùng học tập.
– Tạo được hình đồ dùng học tập bằng nét và biết vận dụng chấm, nét, màu sắc để trang
trí theo ý thích. Bước đầu thấy được có thể làm đẹp cho hình đồ dùng học tập bằng chấm,
nét khác nhau.
– Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. Có ý thức

bảo quản, giữ gìn đồ dùng học tập sạch, đẹp.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực
đặc thù khác như: Tư chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo,
ngôn ngữ, âm nhạc… thông qua một số biểu hiện như: Lựa chọn đồ dùng học tập theo ý
thích để thực hành, sáng tạo; trao đổi, chia sẻ trong học tập; hát bài hát liên quan đến
bài học…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, tinh thần trách nhiệm, sự tôn
trọng… và được biểu hiện như: Chuẩn bị đồ dùng học tập, giữ vệ sinh cá nhân, lớp học
trong và sau khi thực hành, có ý thức làm đẹp các đồ dùng trong sinh hoạt, học tập và tơn
trọng sản phẩm do mình, bạn bè và người khác tạo ra…
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
1. Học sinh: Vở THMT1, bút chì, tẩy, giấy/bìa giấy, kéo, hồ dán, màu vẽ…
2. Giáo viên: Vở THMT1, bút chì, tẩy, giấy/bìa giấy, kéo, hồ dán, màu vẽ… hình ảnh liên
quan nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH CHỦ YẾU
1. Phương pháp DH: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, giải quyết vấn
đề, liên hệ thực tế, gợi mở…
2. Kĩ thuật DH: Động não, bể cá, tia chớp…
3. Hình thức: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung dạy học mỗi tiết
Tiết
- Nhận biết đặc điểm: hình dạng, đường nét, màu sắc của một số đồ dùng
1
học tập quen thuộc
- Thực hành: Sử dụng nét mơ phỏng hình dạng đồ dùng học tập u thích
và trang trí chấm, nét, màu sắc
Tiết

- Nhắc lại nội dung tiết 1
2
- Thực hành: Hoàn thành tiếp sản phẩm tiết 1 và cắt, sắp xếp tạo sản
phẩm nhóm (hoặc sáng tạo thêm sản phẩm khác).
Tiết 1


Hoạt động chủ yếu của GV
Khởi động, giới thiệu bài (Khoảng 4 ph)
- Kiểm tra sĩ số lớp học và đồ dùng học tập của HS.
- Tổ chức HS hát tập thể bài hát: sách bút thân yêu ơi (của Bùi Đình
Thảo); gợi mở HS kể những đồ dùng học tập có trong lời bài hát và
giới thiệu nội dung bài học.

HĐ chủ yếu của HS
- Lớp trưởng/tổ trưởng
báo cáo
- Hát tập thể
- Kể tên đồ dùng học
tập có trong lời bài hát

Những điều mới mẻ
Hoạt động 1: Tổ chức HS quan sát nhận biết (khoảng 7 ph)
a. Tổ chức HS tìm hiểu đặc điểm của một số hình đồ dùng học tập
trong SGK, tr.61.
- Giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát và giới thiệu:
+ Tên đồ dùng
+ Cách sử dụng
+ Màu sắc
+ Mơ tả đường nét tạo nên hình dạng của đồ dùng (nét chu vi bao

quanh hình đồ dùng).
- Tóm tắt những chia sẻ của HS, gợi nhắc rõ hơn đặc điểm, công
dụng và cách bảo quản các đồ dùng học tập

- Quan sát, trả lời câu
hỏi
- Nhận xét hoặc bổ
sung ý kiến của bạn
- Lắng nghe

a. Tổ chức HS quan sát đồ dùng học tập của cá nhân
- Giao nhiệm vụ cho HS: Chọn một đồ dùng yêu thích và giới thiệu: - Giới thiệu đồ dùng
+ Tên đồ dùng?
học tập yêu thích
+ Tác dụng của đồ dùng?
+ Hình dạng (giống hình vng, trịn, chữ nhật…)?
+ Sử dụng nét thẳng hay nét cong để vẽ hình đồ dùng?
- Nhận xét chia sẻ, bổ sung của HS, gợi nhắc HS: Có nhiều đồ dùng
học tập khác nhau. Các đồ dùng học tập có hình dạng, màu sắc,
cơng dụng khác nhau và giúp việc học tập tốt hơn.
- Kích thích hS hứng thú với thực hành.
Hoạt động 2: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 18’)
a. Hướng dẫn HS cách thực hành, sáng tạo hình đồ dùng học
tập
- Giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát hình minh họa trong SGK, tr.62
và trao đổi, giới thiệu cách thực hành theo cảm nhận.
- Nhận xét chia sẻ, bổ sung của HS, giới thiệu rõ hơn cách thực
hành, kết hợp gợi mở, thị phạm các bước dựa trên các bước 1, 2, 3.
Lưu ý HS: Có thể thực hiện xong bước 1, tiến hành trang trí chấm,
nét, màu xong và cắt tạo hình sản phẩm như bước 3.

- GV có thể thị phạm minh họa thao tác khó với một số đồ dùng
khác, như tạo hình cái kéo, tạo hình bút bi, sử dụng kéo cắt tạo nét

- Quan sát
- Thảo luận nhóm 6
- Nêu cách thực hành
theo cảm nhận
- Quan sát Gv thị
phạm, hướng dẫn


Hoạt động chủ yếu của GV

HĐ chủ yếu của HS

cong ở hình cái kéo, bút xóa…
- Gợi mở HS chia sẻ lựa chọn đồ dùng để tạo hình và trang trí tạo
sản phẩm.
b. Tổ chức HS thực hành tạo sản phẩm:
- Giao nhiệm vụ:
+ HS ngồi theo vị trí nhóm
- HS ngồi theo nhóm 6
+ Thực hành cá nhân: Tạo hình đồ dùng học tập u thích và trang - Thực hành tạo sản
trí bằng chấm, nét, màu sắc.
phẩm cá nhân
+ Trao đổi, chia sẻ với bạn trong nhóm. Ví dụ: Bạn tạo hình đồ dùng - Quan sát các bạn thựa
nào? bạn sẽ vẽ những màu gì cho chấm, nét để trang trí hình đồ hành
dùng
- Trao đổi, chia sẻ cùng
của bạn…

bạn trong nhóm
- Giới thiệu thời lượng của bài học và yêu cầu nhiệm vụ ở tiết 1:
Tạo hình dạng của đồ dùng và trang trí chấm, nét, màu sắc theo ý
thích. Tiết 2 sẽ tiếp tục trang trí hồn thiện và sắp xếp các sản phẩm
cá nhân tạo thành sản phẩm nhóm.
- Gợi ý HS: Tham khảo hình sản phẩm một số đồ dùng giới thiệu
trong SGK, tr.63. Yêu cầu HS giới thiệu tên những đồ dùng và cách
trang trí.
=> Có thể tạo hình đồ dùng như: Thước kẻ, bút viết, bút nhớ, hộp
màu, kéo, sách, hộp bút, tẩy… và sử dụng chấm hoặc nét, kết hợp
chấm, nét, màu sắc để trang trí cho hình đồ dùng để tạo sản phẩm.
- Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ, trao đổi, gợi mở, hướng dẫn hoặc
hỗ trợ HS.
Hoạt động 4: Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 5’)
- Nhắc HS thu dọn đồ dùng, giấy vụn...
- Trưng bày theo nhóm
- Hướng dẫn HS đặt sản phẩm tại nhóm và chọn sản phẩm tích nhất - Quan sát sản phẩm
lên giới thiệu:
- Một số HS giới thiệu
+ Tên đồ dùng đã tạo được?
sản phẩm của mình
+ Sản phẩm đã hồn thành/chưa hồn thành?
- Lắng nghe bạn giới
+ Trong nhóm đã tạo được những hình đồ dùng gì? thiệu, chia sẻ cảm nhận
- Tóm tắt giới thiệu của các nhóm HS, gợi mở HS chia sẻ mong về các sản phẩm trong
muốn hoàn thành sản phẩm như thế nào? (VD: thêm chấm, thêm lớp.
nét, vẽ màu...).
- Nhận xét kết quả thực hành, nhắc HS bảo quản sản phẩm để hoàn
thành tiếp ở tiết 2 và sắp xếp tạo sản phẩm nhóm.
Hoạt động 4. Tổng kết tiết học và hướng dẫn HS chuẩn bị học tiết 2 (khoảng 2’)

- Tóm tắt nội dung chính của tiết học.
- Lắng nghe
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS bảo quản sản phẩm để tiếp tục hoàn thiện ở tiết 2.


Hoạt động chủ yếu của GV

HĐ chủ yếu của HS

Tiết 2
Hoạt động chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
Hoạt động 1. Ổn định lớp, giới thiệu tiết học (khoảng 2’)
- Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị học tập của HS
- Nhắc lại nội dung
- Gợi mở HS nhắc lại nội dung tiết 1
tiết 1 đã học
Hoạt động 2: Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 6’)
- Yêu cầu HS đặt sản phẩm đã tạo được ở tiết 1 và giao nhiệm vụ:
- Quan sát
+ Quan sát, suy nghĩ: tiếp tiếp trang trí và hồn thành sản phẩm cá - Thảo luận: cặp đơi
nhân; có thể tạo thêm hình đồ dùng khác và trang trí.
- Trả lời câu hỏi
+ Quan sát sản phẩm của bạn trong nhóm, phát hiện điều gì có thể - Nhận xét, bổ sung
học tập từ bạn? Có thể gợi ý cho bạn trang trí chấm, nét, màu cho sản câu trả lời của bạn
phẩm của bạn.
- Gợi mở HS chia sẻ: ý tưởng hoàn thiện sản phẩm cá nhân hoặc
mong muốn tạo thêm sản phẩm.
- Tóm tắt những chia sẻ của HS, khích lệ Hs hồn thiện sản phẩm cá

nhân và tạo thêm sản phẩm khác.
Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 18’)
- Giao nhiệm vụ:
- Hoàn thành sản
+ Hoàn thành sản phẩm cá nhân theo ý thích
phẩm cá nhân
+ Có thể tạo thêm sản phẩm khác
- Kết hợp sản phẩm
+ Các thành viên cùng sắp xếp sản phẩm cá nhân để tạo sản phẩm cá nhân tạo thành sản
nhóm
phẩm nhóm.
trên giấy/bìa giấy/bảng cá nhân/bảng nhóm.
- Đặt tên cho sản
+ Đặt tên cho sản phẩm nhóm (hang trưng bày, hang lưu niệm, cửa phẩm nhóm.
hang đồ dùng học tập…).
- Quan sát HS thực hành, thảo luận; nêu vấn đề, trao đổi, gợi mở và
có thể hỗ trợ cá nhân, nhóm HS.
Hoạt động 4: Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận (khoảng 7’)
- Nhắc Hs thu dọn đồ dùng, công cụ…
- Thu dọn đồ dùng,
- Hướng dẫn các nhóm HS trưng bày, gợi mở giới thiệu:
công cụ…
+ Tên sản phẩm
- Quan sát, giới thiệu,
+ Sản phẩm của nhóm gồm có những đồ dùng nào?
chia sẻ cảm nhận
+ Các sản phẩm sử dụng những nét gì để tạo hình và trang trí.
- Chia sẻ cách bảo
+ Sản phẩm nào trang trí bằng chấm, nét hoặc kết hợp chấm, nét, màu quản đồ dùng học tập.
sắc?

+ Thích sản phẩm của nhóm nào nhất, vì sao?...
- Quan sát mục Vận
- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận của HS.
dụng, có thể chia sẻ
- Gợi mở HS chia sẻ cách bảo quản đồ dùng học tập.
thêm ý tưởng tạo sản


- Hướng dẫn HS tìm hiểu mục Vận dụng: Có thể tạo thêm sản phẩm phẩm
về chủ đề đồ dùng học tập bằng cách vẽ, nặn.
Hoạt động 5: Tổng kết bài học và hướng dẫn HS chuẩn bị bài 15 (khoảng 2’)
- Nhắc lại nội dung chính của bài học
- Lắng nghe
- Nhận xét ý thức, kết quả học tập; kết hợp nhắc HS bảo quản, giữ
gìn, đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân, đồ dùng trong lớp, trường…
- Nhắc HS đọc và chuẩn bị bài 15 theo hướng dẫn trong SGK.

BÀI 15: EM VẼ CHÂN DUNG BẠN (2 tiết)


I. MỤC TIÊU
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:
– Nhận biết được đặc điểm hình dạng khn mặt của một số bạn trong nhóm/lớp. Bước
đầu làm quen với tìm hiểu vẻ đẹp của một số bức tranh chân dụng của thiếu nhi và họa sĩ.
– Vẽ được bức tranh về chân dung bạn bằng nét, màu sắc theo ý thích.
– Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về bức tranh của mình, của bạn. Bước đầu
biết được ứng dụng của tranh chân dung vào cuộc sống.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần giúp HS hình thành, phát triển năng lực chung và một số năng

lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo, ngơn ngữ, tính tốn… với những biểu hiện như: Lựa chọn họa phẩm, cách thực hành
để vẽ bức tranh chân dung; trao đổi, chia sẻ trong học tập; bước đầu biết thể hiện hình
ảnh chân dung phù hợp với khổ giấy…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, lịng nhân ái, ý thức trách
nhiệm và tôn trọng… thông qua một số biểu hiện như: Chuẩn bị đồ dùng học tập; quan
tâm đến bạn bè và người thân; tôn trọng sản phẩm của bạn bè và sự sáng tạo của người
khác…
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
1. Học sinh: Vở THMT1, màu vẽ, bút chì…
2. Giáo viên: Vở THMT1, màu vẽ, bút chì… hình ảnh liên quan đến nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH CHỦ YẾU
1. Phương pháp: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, giải quyết vấn đề,
liên
hệ thực tế…
2. Kĩ thuật: Động não, bể cá...
3. Hình thức: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung ở mỗi tiết
Tiết 1
- Nhận biết hình dạng một số khn mặt, đặc điểm chính của tranh chân
dung
- Thực hành: Vẽ chân dung bạn theo ý thích (vẽ nét)
Tiết 2
- Nhắc lại nội dung tiết 1
- Thực hành: Tiếp tục hoàn thành bức tranh đã vẽ nét ở tiết 1 (hoặc vẽ/xé dán
thêm bức tranh khác).
Tiết 1
Hoạt động chủ yếu của GV


HĐ chủ yếu của HS

Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu bài (khoảng 3 ph)
- Kiểm tra sĩ số HS.
- Giới thiệu bài học:

Lớp
trưởng/tổ
trưởng báo cáo


Hoạt động chủ yếu của GV

HĐ chủ yếu của HS

+ Giới thiệu vài nét về một nhân vật nổi tiếng mà tất cả người dân - Lắng nghe
Việt Nam đều biết về hành trình tìm đường cứu nước, kết hợp miêu - Giới thiệu tên nhân
tả một số đặc điểm nổi bật trên khuôn mặt.
vật
+ Nêu vấn đề, gợi mở HS cho biết nhân vật là ai?
=> Gợi mở HS: Khn mặt của mỗi người đều có đặc điểm riêng,
nhờ những đặc điểm đó, chúng ta có thể phân biệt được người này
với người khác; kết hợp giới thiệu bài học.
Những điều mới mẻ
Hoạt động 2: Tổ chức HS quan sát nhận biết (khoảng 8 ph)
- Hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu một số tranh chân dung giới - Quan sát một số
thiệu trong SGK, tr. 65 và giao nhiệm vụ: Thảo luận, trả lời một số trang chân dung trang
câu hỏi sau:
65, 66.

+ Giới thiệu tên mỗi bức tranh
- Thảo luận: Cặp đôi
+ Kể tên một số màu sắc trong mỗi bức tranh
- HS trả lời câu hỏi
+ Giới thiệu hình dạng khn mặt người trong mỗi bức tranh, nét của Gv theo cảm nhận
mặt thể hiện vui hay buồn.
- Nhận xét hoặc bổ
+ Bộ phận nào của cơ thể người được vẽ chính trên mỗi bức tranh?
sung câu trả lời của
- Nhận xét câu trả lời, chia sẻ cảm nhận của HS; kết hợp giới thiệu bạn
một số thông tin về mỗi bức tranh: Tên bức tranh, tác giả, hình dạng - Lắng nghe
khn mặt, bộ phận chính của cơ thể người được thể hiện trong mỗi
bức tranh; màu sắc sử dụng để vẽ, vị trí hình khuôn mặt trên khổ
giấy của bức tranh.
=> Sử dụng câu chốt trong SGk để gợi nhắc HS về đặc điểm chính
của tranh chân dung.
Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 17’)
a. Hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu đặc điểm khn mặt:
- Sử dụng hình ảnh trong SGK, trang 66, giao nhiệm vụ: Thảo luận,
trả lời câu hỏi:
+ Nêu hình dạng mỗi khn mặt theo cảm nhận.
+ Hình dạng khn mặt các bạn nam và các bạn nữ có điểm nào
khác nhau?
+ Có những kiểu nét nào được vẽ trong các bức tranh?
=> Tóm lược các ý kiến trả lời, nhận xét, bổ sung của HS và gợi
nhắc: Khuôn mặt có nhiều kiểu dáng khác nhau (dài, trịn, vng,
cằm nhọn…); các bộ phận trên mỗi khuôn mặt của người này khác
người kia (mắt to/nhỏ/dài, mũi to/nhỏ/ngắn/dài, tai
to/nhỏ/ngắn/rộng; tóc ngắn/dài/đen/nâu…); khác nhau về hình dạng,
màu da, mái tóc… giữa bạn nam và bạn nữ…

- Hướng dẫn HS quan sát bạn trong nhóm/bàn đối diện và đưa ra
nhận xét theo cảm nhận; gợi mở HS tìm hiểu cách vẽ.
b. Hướng dẫn HS cách vẽ tranh chân dung

- Quan sát
- Thảo luận nhóm 3

- Thảo luận nhóm 6
- Nêu nội dung thảo
luận của nhóm mình
- Quan sát Gv thị
phạm

- Quan sát


×