Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Thuyết trình về: phan tich bao cao tai chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.1 KB, 22 trang )

Bài Thuyết Trình

Đề Tài: Phân Tích Báo Cáo Tài Chính


Phân tích tài chính doanh nghiệp vì nó phản

ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình tài
chính tài sản, nguồn vốn các chỉ tiêu về tình
hình tài chính cũng như kết quả hoạt Báo
cáo tài chính là tài liệu chủ yếu dùng để
phân tích tình hình tài động sản xuất kinh
doạnh của doanh nghiệp.


Bản Chất Của Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Doanh Nghiệp

 Là bộ phận cơ bản của phân tích tài

chính
Là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu

và so sánh số liệu về tình hình tài chính
hiện hành với q khứ bằng những biện
pháp thích hợp
Giúp đánh giá thực trạng tài chính của

doanh nghiệp và đưa ra các quyết định


Mục Tiêu Của Phân Tích Báo Cáo Tài Chính


Giúp cho các doanh nghiệp và các cơ quan chủ
quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài
chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong
kỳ của doanh nghịêp cũng như xác định được một
cách đầy đủ, đúng đắn, nguyên nhân và mức độ ảnh
hưởng của các nhân tố thông tin có thể đánh giá
được tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng
như những rủi ro và triển vọng trong tương lai của
doanh nghiệp để họ có thể đưa ra những giải pháp
hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng
cao chất lượng công tác quản lý kinh tế, nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.


Ý Nghĩa Của Phân Tích Tài Chính Doanh
Nghiệp
 Với nhà quản lý doanh nghiệp: giúp đưa ra các giải

pháp, quyết định quản lý kịp thời
Với nhà đầu tư, nhà cho vay: giúp nhận biết về khả
năng tài chính, tình hình sử dụng các loại tài sản,
nguồn vốn, hiệu quả kinh doanh, rủi ro….
 Với nhà cung cấp: giúp nhận biết khả năng thanh
tốn, phương thức thanh tốn…
Với cổ đơng, cơng nhân viên: giúp nắm bắt các thông
tin về khả năng cũng như chính sách chi trả cổ tức,
lương, BHXH……
 Với cơ quan nhà nước: giúp kiểm tra, giám sát,
hướng dẫn, tư vấn cho doanh nghiệp thực hiện các
chính sách.



Đối Tượng Sử Dụng
+ Nhà đầu tư bên ngoài
+ Cổ đông
+ Chủ nợ
+ Người quản lý
+ Nhà nước


Cấu Trúc Bảng Báo Cáo Tài Chính
Bản cân đối kế toán
Bảng báo cáo KQHĐKD
Bảng lưu chuyển tiền tệ
Bảng thuyết minh BCTC


Phân Tích Các Chỉ Số Tài Chính
Biết tính tốn và sử dụng các chỉ số tài chính khơng

chỉ có ý nghĩa với nhà phân tích tài chính, mà cịn rất
quan trọng với nhà đầu tư cũng như với chính bản
thân doanh nghiệp và các chủ nợ…Các chỉ số tài chính
cho phép chúng ta so sánh các mặt khác nhau của các
báo cáo tài chính trong một doanh nghiệp với các
doanh nghiệp khác trong toàn ngành để xem xét khả
năng chi trả cổ tức cũng như khả năng chi trả nợ
vay…
Chỉ số tài chính giúp nhà phân tích chỉ cần nhìn lướt
qua các báo cáo tài chính cũng có thể tìm ra được xu

hướng phát triển của doanh nghiệp cũng như giúp
nhà đầu tư, các chủ nợ kiểm tra được tình hình sức
khỏe tài chính của doanh nghiệp.


Các Tỷ Lệ Tài Chính Then Chốt
 Khả năng sinh lợi: Các tỷ lệ “ở hàng dưới cùng” được

thiết kế để đo lường năng lực có lãi và mức sinh lợi của
cơng ty.
Tính thanh khoản: Các tỷ lệ được thiết kế ra để đo lường
khả năng của một công ty trong việc đáp ứng nghĩa vụ
thanh toán nợ ngần ngắn hạn khi đến hạn.
Hiệu quả hoạt động: Đo lường tính hiệu quả trong việc sử
dụng các nguồn lực của công ty để kiếm được lợi nhuận.
 Cơ cấu vốn (đòn bẩy nợ / vốn): Đo lường phạm vi theo đó
việc trang trải tài chính cho các khoản vay nợ được công
ty thực hiện bằng cách vay nợ hay bán thêm cổ phần. Có
hàng loạt tỷ lệ trong mỗi loại nêu trên. Ta sẽ xem xét
tuần tự từng loại và sẽ khảo sát các tỷ lệ chính trong mỗi
nhóm.


Chỉ Số Thanh Toán
Chỉ số thanh toán hiện hành:Đây là chỉ

số đo lường khả năng doanh nghiệp đáp
ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn.
Cơng thức tính :
Chỉ số thanh toán hiện hành= tài sản lưu

động/ nợ ngắn hạn


Chỉ Số Thanh Toán Nhanh
Chỉ số thanh toán nhanh ( quick ratio):

Chỉ số thanh toán nhanh đo lường mức
thanh khoản cao hơn.
Chỉ số thanh toán nhanh=( tiền mặt+

chứng khoán khả mại+ các khoản phải
thu)/ nợ ngắn hạn.


Chỉ Số Tiền Mặt
Chỉ số tiền mặt cho biết bao nhiêu tiền

mặt và chứng khoán khả mại của doanh
nghiệp để đáp ứng các nghĩa vụ nợ ngắn
hạn.
Chỉ số tiền mặt = (tiền mặt+ chứng

khoán khả mại)/ nợ ngắn hạn


Tỷ Số Khả Năng Trả Nợ
Tỷ số khả năng trã lãi chưa phản ánh hết

trách nhiệm nợ của doanh nghiệp, vì
ngồi lãi ra doanh nghiệp cịn phải trả nợ

gốc và các khoản khác. Do đó chúng ta
khơng chỉ quan tâm đến khả năng trả lãi
mà còn quan tâm đến khả năng thanh
tốn nợ nói chúng. Để đo lường khả năng
trả nợ chúng ta sử dụng tỷ số khả năng
trả nợ
Cách tính :
Tỷ số khả năng trả nợ=( giá vốn hàng
bán + khấu hao+ EBIT)/(nợ gốc+ chi phí


Tỷ Số Khả Năng Sinh Lợi
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
Tỷ số này phản ánh quan hệ giữa lợi

nhuận và doanh thu nhằm cho biết một
doanh thu nhằm cho biết một đồng
doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi
nhuận.
Cách tính
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu=( lợi
nhuận rịng dành cho cổ đông/ doanh
thu)*100


Tỷ Số Sức Sinh Lợi Căn Bản
 Tỷ số đánh giá khả năng sinh lợi căn bản

của doanh nghiệp, nó có thể ảnh hưởng
đến thuế và địn bẩy tài chính.


Cách tính:
 Tỷ số này được xác định bằng cách lấy
lợi nhuận trước thuế và lãi chia cho bình
quân giá trị tổng tài sản của doanh
nghiệp


Tỷ Số Lợi Nhuận Ròng Trên Tài Sản (ROA)
 Tỷ số này được thiết kế để đo lường khả

năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của
cơng ty
 Cách tính:
Tỷ số này được tính bắng cách lấy lợi
nhuận rịng chia cho bình qn tổng tài
sản
ROA = (lợi nhuận rịng / bình quân tổng
tài sản) * 100


Tỷ Suất Lợi Nhuận Ròng Trên Vốn Chủ Sở
Hữu (ROE)
Tỷ số này được thiết kế để đo lường khả

năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần
cổ đơng
 Cách tính: ROE = (lợi nhuận rịng / Bình

qn giá trị vốn cồ phần phổ thông)*100



Tỷ Suất Sinh Lợi Trên Vốn Cổ Phần Thường
(ROCE)
Đo lường khả năng sinh lợi đối với các cổ

đông thường không bao gồm cổ đơng ưu
đãi.
ROCE= (Thu nhập rịng - cổ tức ưu đãi)/
vốn cổ phần thường bình qn


Trong đó : vốn cổ phần thường bình
quân= (vốn cổ phần thường trong báo
cáo năm trước + vốn cổ phần thường
hiện tại)/2


Tỷ Suất Sinh Lợi Trên Tổng Vốn (ROTC)
Tổng vốn được định nghĩa là tổng nợ phải trả
và vốn cổ phần cổ đơng. Chi phí lãi vay được
định nghĩa là tổng chi phí lãi vay phải trả trừ đi
tất cả thu nhập lãi vay ( nếu có). Chỉ số này đo
lường tổng khả năng sinh lợi trong hoạt động
của doanh nghiệp từ tất cả các nguồn tài trợ
ROTC = (thu nhập rịng+ chi phí lãi vay)/ tổng
vốn trung bình


Chỉ Số Rủi Ro



Chỉ số rủi ro kinh doanh:Rủi ro kinh
doanh được định nghĩa như là rủi ro liên
quan đến những biến động trong doanh
thu. Để đo lường rủi ro kinh doanh ngưòi
ta dùng nhiều phương thức từ đơn giản
đến phức tạp.


Những Hạn Chế Tiềm Tàng Của
Phân Tích Báo Cáo Tài Chính:
 - Lạm phát có thể ảnh hưởng và làm sai lệch thơng tin tài chính

được ghi nhận trên các báo cáo tài chính khiến việc tính tốn và
phân tích trở nên sai lệch.
 - Các yếu tố thời vụ cũng làm ảnh hưởng đến tình hình hoạt động
của cơng ty và khiến cho các tỷ số tài chính có khuynh hướng thay
đổi bất thường.
- Phân tích dựa trên các tỷ số tài chính phụ thuộc lớn vào tính chính
xác của các báo cáo tài chính. Điều này bị ảnh hưởng lớn bởi các
nguyên tắc kế toán.
 - Các nhà quản lý có thể lợi dụng ngun tắc kế tốn để chủ động
tạo ra các tỷ số tài chính như ý muốn của mình khiến cho việc phân
tích báo cáo tài chính khơng cịn là cơng cụ đánh giá khách quan.
- Đơi khi cơng ty có vài tỷ số rất tốt nhưng vài tỷ số khác lại rất xấu
làm cho việc đánh giá chung tình hình tài chính của cơng ty trở nên
khó khăn và kém ý nghĩa
- Có nhiều công ty quy mô rất lớn và hoạt động đa ngành, thậm chí
là những ngành rất khác nhau nên khó xây dựng và ứng dụng hệ

thống tỷ số bình quân ngành có ý nghĩa tại các cơng ty này
 - Hiên nay vẫn chưa có sự thống nhất và đồng bộ về công thức của


Cảm Ơn Thầy Và Các Bạn Đã Theo Dõi Bài Thuyết Trình

THANK YOU!



×