Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Thuyết trình về: phan tich bao cao tai chính tai cong ty vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 30 trang )

NGHIÊP VỤ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
CHÀO THẦY .....
VÀ CÁC BẠN ...............
Đề Tài:
Phân Tích Báo Cáo Tài Chính
Cơng Ty VINAMILK 2008-2009







Tên

: Lê Thị Minh Đức

MSSV : 209160317
Lớp

: K042TC3

Trường : Saigonact


CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY VINAMILK

1.      Lịch sử hình và phát triển của công ty
Giấy phép đăng ký kinh doanh số 4103001932 ngày 20 tháng 11 năm 2003 do Sở Kế hoạch và
Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp.
Vinamilk thành lập từ năm 1976, cổ phần hóa năm 01/10/2003, niêm yết vào tháng 09/01/2006


và trở thành một trong các cơng ty có giá trị vốn hóa lớn nhất trên sàn hiện nay.
Địa chỉ:  184 – 188 Nguyễn Đình Chiểu, P6, Q3, TP. HCM
Điện thoại:  ( (84.8) 39 300 358 – 39 305 197
Fax:  (84.8) 39 305 206
Website:  www.vinamilk.com.vn
Email: 


2.      Ngành nghề kinh doanh
2.1 Sản phẩm



Vinamilk  là doanh nghiệp dẫn đầu thị trường sữa Việt nam về cả  thương hiệu, quy mơ

2.2 Thị trường



Đã duy trì được vai trị chủ đạo trên thị trường trong nước và cạnh tranh hiệu quả với các nhãn hiệu sữa của nước ngồi ơ và
thị phần.


Phân tích doanh thu, chi phí và lợi nhuận
của năm 2008 và 2009:

Khoản mục

2008


2009

Doanh thu

8,208,982

10,613,771

Chi phí

6,837,669

7,882,413

Lợi nhuận

1,371,313

2,731,358

Biểu Đồ


Phân Tích Kết Cấu Tài Sản
của năm 2008 và 2009:
 

2008

KHOẢN MỤC


Tài sản ngắn hạn

2009

Giá trị

3,187,605

%

Giá trị

%

53%

5,069,157

60%
40%

Tài sản dài hạn

2,779,354

47%

3,412,879


Tổng tài sản

5,966,959

 

8,482,036
Đồ Thị:

 


Phân tích kết cấu nguồn vốn của năm 2008 và 2009:
 

2008

 

2009

 

KHOẢN MỤC

Giá trị

%

Giá trị


%

NỢ PHẢI TRẢ

1,154,432

19.51%

1,808,931

21.42%

VỐN CHỦ SỞ HỮU

4,761,913

80.49%

6,637,739

78.58%

TỔNG NGUỒN VỐN

5,916,345

Đồ Thị:

8,446,670



2.      Phân

tích tài chính doanh nghiệp bằng các tỷ số tài chính

2.1 Nhóm tỷ số sinh lợi

2.1.1 Lợi nhuận biên

MP = 0.2239

Khoản mục
Lợi nhuận biên (MP)
Nhận xét:
Một đồng doanh thu năm 2008 tạo ra được 0.1521 đồng lợi nhuận cho
cổ đông.
Một đồng doanh thu năm 2009 tạo ra được 0.2239 đồng lợi nhuận cho
cổ đơng.
Từ đó ta thấy năm 2009 hoạt động tốt hơn năm 2008.

2008

2009

15.21%

22.39%



2.1.2 Sức sinh lợi cơ sở

Khoản mục

2008

2009

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)

1,398,284

2,738,013

Tổng tài sản (TA)

5,966,959

8,482,036

23.43%

32.28%

Sức sinh lợi cơ sở (BEP)

Nhận xét:
Một đồng tài sản của năm 2008 tạo ra được 0.2343 đồng doanh thu trước lãi vay và thuế cho cổ đông.
Một đồng tài sản của năm 2009 tạo ra được 0.3228 đồng doanh thu trước lãi vay và thuế cho cổ đông.
Như vậy năm 2009 quản lý tốt hơn năm 2008.



2.1.3 Suất sinh lợi trên tài sản

Khoản mục

2008

2009

Lãi ròng cổ đông đại chúng (NI)

1,248,698

2,376,067

Tổng tài sản (TA)

5,966,959

8,482,036

20.93%

28.01%

Suất sinh lợi trên tài sản (ROA)

Nhận xét:


Một đồng tài sản năm 2008 tạo ra được 0.2093 đồng lãi cho cổ đông.

Một đồng tài sản năm 2009 tạo ra được 0.2801 đồng lãi cho cổ đơng.

Ta thấy năm 2009 có suất sinh lợi trên tài sản cao hơn năm 2008.


2.1.4 Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phiếu ROE
Khoản mục

2008

2009

Lãi rịng cổ đơng đại chúng (NI)

1,248,698

2,376,067

Tổng vốn cổ đơng đại chúng (TE)

4,761,913

6,637,739

26.22%

35.80%


Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phiếu (ROE)

Nhận xét:
Một đồng vốn cổ đông  năm 2008 bỏ ra thu 0.2622 đồng lãi cho họ.
Một đồng vốn cổ đông  năm 2009 bỏ ra thu 0.358 đồng lãi cho họ
Ta thấy năm 2009 đem lại tiền lãi cho các cổ đông cao hơn năm 2008.


2.2 Nhóm tỷ số rủi ro (thanh tốn)
2.2.1 Khả năng thanh toán nhanh
QR = (tiền mặt + khoản phải thu)/nợ ngắn hạn
Khoản mục

2008

2009

Tiền mặt

338,645

426,135

Khoản phải thu

646,860

737,456

Nợ ngắn hạn


972,502

1,552,606

1.01

0.75

Khả năng thanh tốn nhanh (QR)

Nhận xét:
Nhìn chung ta thấy qua hai năm 2008 và 2009 khả năng
thanh toán nhanh nợ ngắn hạn của doanh nghiệp chưa được cao.
Đặc biệt là năm 2009 nợ ngắn hạn rất cao hiệu suất thanh toán
giảm rất mạnh.


2.2.2 Khả năng thanh toán hiện thời
CR = tài sản ngắn hạn (TS lưu động)/nợ ngắn hạn

Khoản mục
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn

Khả năng thanh tốn hiện thời (CR)

2008

2009


3,187,605

5,069,157

972,502

1,552,606

3.28

3.26

Nhận xét:
Nhìn chung ta thấy trong hai năm 2008 và 2009, khả năng thanh toán hiện thời của doanh được đảm bảo
cao.
Trong hai năm 2008 và 2009 doanh nghiệp dùng tài sản ngắn hạn trả được 3 lần nợ ngắn hạn. Khả năng
thanh toán nợ của doanh nghiệp tốt, điều này giúp cho doanh nghiệp huy động vốn tốt trong tương lai.


2.2.3 Số lần thanh toán lãi vay
TIE = lợi nhuận thuần/lãi vay

Khoản mục
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)
Lãi vay
Số lần thanh toán lãi vay (TIE)

2008


2009

1,398,284

2,738,013

26,971

6,655

51.84

411.42

Nhận xét:

Qua số liệu trên ta thấy khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp rất cao.
Năm 2008 số tiền lời thanh toán 51.84 lần lãi vay, cịn năm 2009 thì rất cao số lần
thanh toán lãi vay lên đến 411.42 lần. Điều này chứng tỏ khả năng trả nợ của doanh
nghiệp cao.


2.2.4 Tỷ suất nợ trên vốn
D/A = tổng nợ/tổng vốn
Khoản mục

2008

2009


Tổng nợ (TD)

1,154,432

1,808,931

Tổng vốn (TA)

5,966,959

8,482,036

0.1935

0.2133

Tỷ số nợ trên vốn (D/A)

Nhận xét:

Năm 2008, cứ 1 đồng vốn của cơng ty thì có 0.1935 đồng nợ.

Năm 2009, cứ 1 đồng vốn của cơng ty thì có 0.2133 đồng nợ.

Từ đó ta thấy năm 2009 có nợ tăng so với năm 2008.


2.2.5 Tổng số nợ trên vốn chủ sở hữu
D/E = vốn vay dài hạn/vốn chủ sở hữu


Khoản mục
Vốn vay dài hạn (AD)
VCSH (AE)
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E)

Nhận xét:

Qua hai năm 2008 và 2009. Ta thấy tỷ lệ vốn vay dài
hạn trong vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm, điều đó cho
thấy việc đầu tư dài hạn của doanh nghiệp chủ yếu sử dụng
vốn tự có.

2008

2009

22,418

12,455

4,761,913

6,637,739

0.00471

0.00188


2.3 Nhóm tỷ số quản lý tài sản

2.3.1 Vịng quay hàng tồn kho
Cs = chi phí hàng tồn kho/giá trị hàng tồn kho bình qn
Khoản mục

2008

2009

Chi phí hàng tồn kho (SC)

5,610,969

6,735,062

Giá trị hàng tồn kho (AS)

1,775,342

1,311,765

3.161

5.134

Cs

Nhận xét:

Vòng quay hàng tồn kho 2008 là 3.161


Vòng quay hàng tồn kho 2009 là 5.134

Qua đó cho thấy cơng việc phân phối, bán hàng của doanh nghiệp trong  năm 2009 tốt hơn so với năm 2008. Điều này giúp
cho doanh nghiệp tiết kiệm được nhiều chi phí và đem lai nhiều lợi nhuận hơn


2.3.2 Kỳ thu tiền bình quân
DSO =  (khoản phải thu/doanh thu)*365

Khoản mục
Khoản phải thu (KPT)
Doanh thu (TR)

2008

2009

646,860

737,456

8,208,982

10,613,771

29

25

DSO


Nhận xét:

Kỳ thu tiền của năm 2008 là 29 ngày/kỳ; năm 2009 là 25 ngày/kỳ.

Trong năm 2009 có kỳ thu tiền giảm xuống cịn 25 ngày/kỳ, điều đó giúp doanh nghiệp có nhiều cơ
hội đẩu tư hơn và giảm thiểu rủi ro. Còn kỳ thu tiền lớn thì sẽ khơng có lợi cho doanh nghiệp, cho thấy là
vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng, giảm cơ hội đầu tư,…


2.3.4 Vòng quay các khoản phải thu
RT = tổng doanh thu/tài sản cố định
Khoản mục

2008

2009

DSO

29

25

RT

13

14


Nhận xét:
Vòng quay khoản phải thu năm 2008 là 13 lần/năm
Vòng quay khoản phải thu năm 2009 là 14 lần/năm
Ta thấy vòng quay phải thu của năm 2009 lớn hơn năm 2008, điều này chứng tỏ việc thu nợ trong 2009 tốt. Giúp cho
việc quay vòng vốn đầu tư của doanh nghiệp thuận lợi hơn.
 


2.3.5 Vòng quay tài sản cố định
RFA = tổng doanh thu/tổng tài sản

Khoản mục

2008

2009

Tổng doanh thu (TR)

8,208,982

10,613,771

Tài Sản Cố định (FA)

1,936,923

2,524,964

4.238


4.204

RFA

Nhận xét:

Vòng quay tài sản cố định năm 2008 là 4.238

Vòng quay tài sản cố định năm 2009 là 4.204

Qua các số liệu ta thấy việc, một đồng tài sản cố định của năm 2008 và 2009 tạo ra hơn 4 đồng doanh thu. Vậy ta thấy một đồng tài sản cố
định của năm 2009 có khả năng sinh lợi giảm so với năm 2008.


 
2.3.6 Vòng quay tổng tài sản
RTA =tổng doanh thu/tổng tài sản

Khoản mục

2008

2009

Tổng doanh thu (TR)

8,208,982

10,613,771


Tổng TS (TA)

5,966,959

8,482,036

1.376

1.251

RTA

Nhận xét:

Một đồng tài sản năm 2008 tạo ra được 1.376 đồng doanh
thu.

Một đồng tài sản năm 2009 tạo ra được 1.251 đồng doanh
thu.
Vòng quay tài sản năm 2009 có sự giảm sút hơn năm 2008


2.4 Nhóm chỉ số đánh giá cổ phiếu.
2.4.1 Lợi nhuận trên một cổ phiếu EPS
EPS = lợi nhuận ròng cổ đơng đại chúng/số cổ phiếu đã phát hành

Khoản mục

2008


2009

Lãi rịng cổ đông đại chúng (NI)

1,248,698

2,376,067

Số cổ phiếu đã phát hành (QS)

175.27567

351.24998

7124

6765

Lợi nhuận trên một cổ phiếu (EPS)

Nhận xét:
Lợi nhuận trên một cổ phiếu của năm 2009 thấp hơn năm 2008, chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009
kém hiệu quả hơn năm 2008.


2.4.2 Cổ tức DPS
 

DPS = tổng cổ tức/số cổ phiếu đã phát hành

Khoản mục
Tổng cổ tức (ID)
Số cổ phiếu đã phát hành (QS)
Cổ tức (DPS)

2008

2009

351,281

353,057

175.27567

351.24998

2004

1005

Nhận xét:
Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu của năm 2009 thấp hơn năm 2008. Điều này chứng tỏ việc hoạt động sản xuất kinh doanh của
năm 2009 khơng có đạt hiệu quả tốt như năm 2008.


 
2.4.3 Tỷ số giá cổ phiếu trên lợi nhuận của một cổ phiếu P/E
P/E = giá thị trường của cổ phiếu/lợi nhuận trên cổ phiếu
Khoản mục


2008

2009

Lợi nhuận trên một cổ phiếu (EPS)

7,124

6,765

78,500

82,500

11.02

12.20

Giá thị trường của cổ phiếu (P) (đồng)
Tỷ số giá cổ phiếu trên lợi nhuận của một cổ phiếu (P/E)

 Nhận xét:
Năm 2009 nhà đầu tư bỏ nhiều tiền hơn năm 2008 để được một đồng lợi nhuận. Điều này
chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có giảm sút hơn năm 2008.


2.4.4 Tỷ số thị giá cổ phiếu trên giá sổ sách của cổ phiếu




P/B = thị giá của cổ phiếu/giá trên sổ sách của một cổ phiếu.
Khoản mục

2008

2009

Giá cổ phiếu thị trường (đồng/CP)

78,500

82,500

Giá cổ phiếu sổ sách (đồng/CP)

10,000

10,000

7.850

8.250

Tỷ số thị giá cổ phiếu trên giá sổ sách của cổ phiếu (P/B)


×