Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Thuyết trình về: phan tich bao cao tai chinh ve công ty chế biến thực phẩm và bánh kẹo phạm nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.22 MB, 36 trang )

ĐỀ TÀI :

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CỦA CƠNG TY CP BÁNH KẸO
PHẠM NGUYÊN


• Được hình thành từ năm 1990, Cơng ty chế biến
thực phẩm và bánh kẹo Phạm Nguyên là một
trong những công ty sản xuất bánh kẹo hàng đầu
tại Việt Nam. Sản phẩm của cơng ty đã được
người tiêu dùng bình chọn là “ HÀNG ViỆT
NAM CHẤT LƯỢNG CAO” nhiều năm liền và
có hầu hết trên các tỉnh thành trên cả nước, cũng
như đã xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới.
 


Các chỉ số tài chính của của cơng ty năm 2009 là:
 
Tỷ suất đầu tư:
TSCĐ đã và đang đầu tư
Tỷ suất đầu tư = x 100 %
Tổng tài sản
Tỷ suất đầu tư phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất
kỹ thuật và máy móc thiết bị của doanh nghiệp. Cho biết
năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của
doanh nghiệp.
Năm 2009:
41,874,132,957
Tỷ suất đầu tư =


x 100 %
154,936,176,363
 
= 27,03%


Năm 2010:
41,902,539,589
Tỷ suất đầu tư = x 100 %
154,071,613,325
 
= 27,2%
Nhận xét : trong năm 2009 , tình hình trang bị cơ sở
vật chất và máy móc thiết bị của cơng ty là 27,03%,
năm 2010,tăng 0,17% so với năm 2009.Tuy mức
tăng là không đáng kể nhưng đã phản ánh được
năng lực sản xuất của cơng ty, từ đó định hướng
được những bước phát triển trong tương lai


Tỷ suất tài trợ TSCĐ :
Vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tài trợ TSCĐ = x 100 %
Tổng tài sản
Năm 2009 :
125,618,155,294
Tỷ suất tài trợ TSCĐ = x 100 %
154,936,176,363
= 81,08%
Năm 2010:

122,571,967,666
Tỷ suất tài trợ TSCĐ = x 100 %
154,071,613,325
 
= 79,55%
 


Nhận xét :
-Tỷ suất tài trợ tài sản cố định năm 2009 cho thấy
vốn tự có của cơng ty dùng để trang bị tài sản cố
định là 125,618,155,294 đ,qua năm 2010 thì vốn tự
có của cơng ty giảm xuống cịn 122,571,967,666 đ.
-Theo tỷ suất tài trợ TSCĐ năm 2009 là 81,08% và
đến năm 2010 giảm xuống còn 79,55% cho thấy sự
khơng vững chắc về khả năng tài chính.Do đó cơng
ty không nên đi vay ngắn hạn để mua tài sản cố
định. Vì tài sản cố định khơng thể thu hồi nhanh
chóng được và khơng trực tiếp hoạt động để sinh
lời.


Tỷ lệ các khoản phải thu so với khoản phải trả:
Tỷ lệ các khoản Tổng số nợ phải thu
phải thu so với = x 100 %
khoản phải trả Tổng số nợ phải trả
Năm 2009:
Tỷ lệ các khoản
phải thu so với =
khoản phải trả


29,987,141,554
x 100 % =102,28%
29,318,021,069

Năm 2010 :
Tỷ lệ các khoản 34,787,957,904
phải thu so với =
x 100 % =110,44%
khoản phải trả
31,499,645659
  
 
 


• Nhận xét :
• -Tổng số nợ phải thu của năm 2009 nhỏ hơn năm 2010 và
tổng nợ phải trả của năm 2009 cũng nhỏ hơn năm
2010.Có điểm giống nhau trong hai năm là tổng số nợ
phải trả nhỏ hơn tổng nợ phải thu chứng tỏ công ty đang
hoạt động tốt.Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản
phải trả năm 2009 là 102,28% nhỏ hơn tỷ lệ của năm
2010 1,0798%.Tỷ lệ này cho thấy công ty hoạt động bình
thường nhưng tỷ số này cao cho thấy khả năng bị chiếm
dụng vốn của doanh nghiệp cao.
• -Biện pháp :cân bằng giữa các khoản phải thu và khoản
phải trả, có chính sách quản lý dịng tiền, quản lý nguồn
tài chính phù hợp và hiệu quả với tình hình của cơng ty để
tránh thất thu vốn.



Hệ số thanh toán hiện thời (Rc):
 
Tổng số tài sản ngắn hạn
Hệ số thanh toán hiện thời (Rc) =
Tổng nợ ngắn hạn
Năm 2009 :
112,267,795,803
Hệ số thanh toán hiện thời (Rc) =
29,318,021,069
= 3,83
Năm 2010 :
111,994,201,875
Hệ số thanh toán hiện thời (Rc) =
 

31,499,645,659
= 3,55


Nhận xét :
-Năm 2009 :cứ 1 đồng giá trị nợ ngắn hạn của cơng ty thì cơng ty
sẽ đảm bảo khả năng trả nợ là 3,83 lần.Hay nói một cách khác
công ty sẽ đảm bảo gia tăng trả nợ 83% của tài sản lưu động.
-Năm 2010 :cứ 1 đồng giá trị ngắn hạn của cơng ty thì cơng ty sẽ
đảm bảo khả năng trả nợ là 3,55 lần.Hay nói một cách khác công
ty sẽ đảm bảo gia tăng trả nợ 55% của tài sản lưu động.
=> Trả nợ được hay không phụ thuộc các yếu tố: phải được so sánh
với năm trước, phải được so sánh với đối thủ cạnh tranh cùng

ngành nghề, phải so sánh tỷ số ngày.
-Hệ số thanh toán hiện hành năm 2010 thấp hơn năm 2009 0,28 lần,
cho thấy khả năng trả nợ của doanh nghiệp năm 2010 thấp
hơn.Doanh nghiệp cần lưu ý đến khả năng thanh toán để trả nợ
đúng hạn.
 


Hệ số thanh toán nhanh (Rq) :
TSLĐ – Hàng tồn kho
Hệ số thanh toán nhanh(Rq) =
Nợ phải trả ngắn hạn
Năm 2009
Hệ số thanh toán nhanh(Rq) =

112,997,738,700 – 60,464,664,471
=1,745
29,138,021,069

Năm 2010:
107,628,440,400 – 66,701,331,639
Hệ số thanh toán nhanh(Rq) =
31,499,645659
 

\


Nhận xét


:

Tỷ số này cho biết khả năng thanh toán thực sự của doanh nghiệp hay nói cách
khác nó thể hiện khả năng thanh toán ngay lập tức của doanh nghiệp.
-Năm 2009 :Cứ 1 giá trị nợ ngắn hạn doanh nghiệp sẽ đảm bảo trả nợ 74,5% của
TSLĐ có tính thanh khoản cao sau khi đã trừ đi hàng tồn kho.
- Năm 2010 :Cứ 1 giá trị nợ ngắn hạn doanh nghiệp sẽ đảm bảo trả nợ 29,9% của
TSLĐ có tính thanh khoản cao sau khi đã trừ đi hàng tồn kho.
=>Trong năm 2009 tỷ số này là 1,745, nhưng đến năm 2010 thì tỷ số này giảm
xuống cịn 1,299 tức là giảm xuống 0,446 lần so với năm 2009.Qua đây cho thấy
khả năng thanh toán nợ ngay tức khắc cuả doanh nghiệp năm 2010 giảm nhiều so
với năm 2009 do năm 2010 các khoản phải thu, tiền và các khoản tương đương
tiền giảm.Tuy nhiên, RQ > 1 cho thấy tình hình thanh tốn của cơng ty khá khả
quan, doanh nghiệp có thể áp dụng được u cầu thanh tốn nhanh.
Biện Pháp:
-Công ty cần quản lý tốt tài sản ngắn hạn, cải tiếng chất lượng sản phẩm, thu hút
người tiêu dùng, tăng doanh thu, giảm các khoản nợ ngân hàng.
-


Hệ số thanh toán vốn bằng tiền (Ht):
Tiền + Đầu tư ngắn hạn
Hệ số thanh toán vốn bằng tiền(Ht) =
Nợ phải trả ngắn hạn
Năm 2009 :
15,847,932,640 + 5,000,000,000
Hệ số thanh toán vốn bằng tiền(Ht) =
= 0,715
29,138,021069
Năm 2010 :

6,139,150,830 + 0
Hệ số thanh toán vốn bằng tiền(Ht) =

=0,194
31,499,645,659


 

Nhận xét :
-Đánh giá một cách khắt khe hơn khả năng thanh toán nhanh
(RQ), phản ánh lượng tiền cần thiết mà doanh nghiệp có sẵn
để đảm bảo cho nhu cầu thanh toán.
-Năm 2009, hệ số thanh toán vốn bằng tiền của cơng ty là
0,715 >0,5 :tình hình thanh tốn của cơng ty là khá tốt.
-Năm 2010, hệ số thanh tốn vốn bằng tiền của công ty là
0,194 giảm nhiều so với năm 2009, và Ht< 0,5 :cho biết công
ty đang gặp khó khăn.
Biện pháp :cơng ty cần chú trọng vào các khoản đầu tư ngắn
hạn, quản lý tiền có hiệu quả để giải quyết được các khoản
nợ ngắn hạn.
 


Hệ số nợ (RD) :
Tổng nợ BQ
Hệ số nợ (RD) =
Tổng số vốn BQ
Năm 2009 :
34,462,363,210

Hệ số nợ (RD) =

=0,28
123,217,469,400

Năm 2010 :
30,408,833,360
Hệ số nợ (RD) =

=0,245
124,095,061,500

  


Nhận xét :
- Hệ số này nói lên tình trạng góp vốn của doanh
nghiệp.Trong năm 2009 hệ số nợ là 0,28, nhưng
năm 2010 giảm xuống cịn 0,245.Trong năm 2010
tình trạng góp vốn của doanh nghiệp giảm nhưng
với hệ số này doanh nghiệp sẽ được đảm bảo
thanh toán các khoản nợ trong trường hợp doanh
nghiệp bị phá sản.
Biện pháp:
-Doanh nghiệp cần kêu gọi thêm cổ phần trong mức
cho phép để mở rộng doanh nghiệp và tạo thêm
lợi nhuận


 

Tỷ số nợ dài hạn :
Nợ dài hạn
Tỷ số nợ dài hạn =
Vốn chủ sở hữu
Năm 2009 :
0
Tỷ số nợ dài hạn =
125,618,155,29  
Năm 2010:
0
Tỷ số nợ dài hạn =
122,571,967,666   

= 0

=0


Nhận xét :
-Trong 2 năm 2009, 2010 doanh nghiệp khơng
có các khoản nợ dài hạn, cho thấy doanh
nghiệp không chú trọng đầu tư dài hạn mà chỉ
thực hiện các khoản đầu tư ngắn hạn trong
quá trình sản xuất kinh doanh.


Hệ số thanh toán lãi vay (Rt):
EBIT
Khả năng thanh toán lãi vay =
Chi trả lãi vay

Năm 2009 :
22,858,360,311
Khả năng thanh toán lãi =

= 11,324
2,018,521,027

Năm 2010 :
28,846,568,276
Khả năng thanh toán lãi vay =

=8,79
3,802,195,69


Nhận xét :
-Thu nhập trước thuế EBIT phản ánh số tiền mà doanh nghiệp có
thể sử dụng để chi trả lãi vay.Cứ 1 giá trị khoản nợ lãi vay của
doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ đảm bảo trả nợ 11,324 lần năm
2009 và 8,79 lần năm 2010 bằng lợi nhuận kinh doanh trước thuế
và lãi vay.
-Năm 2009 khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp là 11,324
một con số khá cao chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.
-Năm 2010 khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp là 8,79
giảm 2,534 lần so với năm 2009, dù chưa phản ánh rõ nét hiệu
quả hoạt động năm 2010 thấp hơn năm 2009 nhưng doanh nghiệp
cần có những chính sách để thanh tốn được lãi vay nếu doanh
nghiệp có gặp khó khăn trong q trình sản xuất kinh doanh.



Hệ số vòng quay tiền: 
Vòng quay tiền =Doanh thu / Tiền và các khoản tương đương
tiền
Năm 2009:
Vòng quay tiền = 469,063,976,800 /15,847,932,640
=29,5978 (vòng)
Năm 2010:
Vòng quay tiền = 599,103,383,330 /6,139,150,830
=97,5873 (vòng)

 


Nhận xét :
-Cho biết vòng quay của tiền trong năm.
-Năm 2009, vòng quay tiền là 29,5978, nhưng đến năm
2010 vòng quay tiền tăng mạnh lên 97,5873.Vì vậy việc
lưu giữ tiền của doanh nghiệp ở mức hợp lý.
=> ta thấy công ty đang lưu trữ tiền mặt và các khoản
tương đương tiền giúp doanh nghiệp chủ động trong
hoạt động sản xuất kinh doanh, thanh toán chi trả, đáp
ứng nhu cầu trong trường hợp khẩn cấp.Nhưng bản
thân tiền khơng sinh lãi vì vậy nhà quản lý cần phân
tích , quan tâm đến vịng quay tiền sao cho có thể đem
lại khả năng sinh lợi cao nhất cho doanh nghiệp mình.


Hệ số vòng quay hàng tồn kho:
Giá vốn hàng bán
Tỷ số vịng quay HTK (IT) =

HTK bình qn
Năm 2009 :
433,830,198,628
Tỷ số vòng quay HTK (IT) =
= 6,638 (vòng)
65,360,189,760
Năm 2010 :
Giá vốn hàng bán
Tỷ số vòng quay HTK (IT) =
= 8,719 (vịng)
HTK bình qn


Kỳ hàng tồn kho bình quân: 
Thời gian tồn kho bình quân =
Năm 2009 :
360
Thời gian tồn kho bình quân =

= 54,24
6,638

Năm 2010 :
360
Thời gian tồn kho bình qn =


= 41,28
8,719



Nhận xét :
-Năm 2009 : cứ 1 giá trị hàng tồn kho của doanh nghiệp thì doanh nghiệp
sẽ tạo ra 6,638 lần giá vốn bán hàng tức là trong vòng 54,24 ngày.
-Năm 2010 : cứ 1 giá trị hàng tồn kho của doanh nghiệp thì doanh nghiệp
sẽ tạo ra 8,719 lần giá vốn bán hàng tức là trng vòng 41,28 ngày.
=> hệ số vòng quay hàng tồn kho năm 2010 tăng 2,081 lần so với năm
2009, thời gian tồn kho bình quân của năm 2010 giảm 12,96 ngày so với
năm 2009. Đối với hàng tồn kho : doanh nghiệp đang hoạt động hiệu
quả trong việc mua hàng, nhận hàng và dự trữ hàng và bán hàng, đầu
tư vào hàng tồn kho được cắt giảm, chu kỳ hoạt động liên quan đến
việc chuyển đổi hàng tồn kho thành tiền được rút ngắn. và giảm được
hàng tồn kho bị ứ đọng.
Biện pháp :
- Doanh nghiệp cần chú ý tránh để số vòng quay hàng tồn kho tăng q
cao. Vì khơng có đủ hàng dự trữ để đáp ứng nhu cầu bán ra dẫn đến
tình trạng cạn kho làm cho khách hàng ko hài lòng.


×