Tải bản đầy đủ (.pptx) (79 trang)

Thuyết trình về: tin dung tai ngan hang phuong dong OCB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.68 KB, 79 trang )

HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ
DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG PHƯƠNG
ĐÔNG


TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

Chương 1

• Tổng quan về tình hình kinh tế xã hội trong 3 năm 2009 – 2011
• Giới thiệu các quy định của pháp luật hiện hành về nghiệp vụ tín dụng
trung, dài hạn
• Giới thiệu tổng quan về cơ quan thực tập

Chương 2

• Cơ sở lý luận chung về vay trung và dài hạn
• Tình hình tín dụng trung và dài hạn hiện nay tại OCB
• Đánh giá về tình hình tín dụng trung và dài hạn và các rủi ro trong tín
dụng trung, dài hạn có thể gặp phải hiện nay tại OCB.
• Vị thế của OCB so với các ngân hàng khác

Chương 3

• Những thành tựu đã đạt được và nguyên nhân
• Những tồn tại cần khắc phục và nguyên nhân
• Giải pháp


CHƯƠNG 1


Giới thiệu về tình hình Kinh tế - Xã hội trong 3 năm

200
9

201
0

201
1


Tình hình Kinh tế - Xã hội năm 2009
Bước vào năm 2009, nền kinh tế nước ta tiếp tục gặp
nhiều khó khăn, thách thức.
 Tình trạng suy thối, làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất
khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động và tác động
tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội khác của nước
ta.
 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước quý I/2009 chỉ
đạt 3,14%, là quý có tốc độ tăng thấp nhất trong nhiều
năm gần đây; nhưng quý II, quý III và quý IV của năm
2009, tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước đã nâng dần
lên lần lượt là 4,46%; 6,04% và 6,9%



Tình hình Kinh tế - Xã hội năm 2010
Đã ngăn chặn được suy giảm, kinh tế phục hồi và tăng
trưởng khá cao.

 GDP cả năm 2010 tăng khoảng 6,78%
 Khu vực nông nghiệp tăng 2,6%, công nghiệp và xây
dựng tăng 7,6%, dịch vụ tăng 7,5%.
 Tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 5 năm 2006 2010 đạt khoảng 7%/năm
 Vốn đầu tư phát triển năm 2010 ước tăng 12,9% so với
năm 2009 và bằng khoảng 41% GDP.
 Chính sách tiền tệ đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng và
kiểm sốt lạm phát,



Tình hình Kinh tế - Xã hội năm 2011
Lạm phát được kiểm sốt, kinh tế vĩ mơ có bước chuyển
biến tích cực.
 Tình hình tiền tệ, tín dụng và cán cân thanh tốn quốc tế
được kiểm sốt
 Cơ cấu tín dụng chuyển dịch - tập trung ưu tiên cho phát
triển nông nghiệp, nông thôn, các lĩnh vực sản xuất và
xuất khẩu
 Cán cân thanh toán tổng thể thặng dư 2,65 tỷ USD
 Tổng vốn đầu tư toàn xã hội bằng 34% GDP.



CHƯƠNG 1
Giới thiệu các quy định của pháp luật hiện hành về
nghiệp vụ tín dụng trung, dài hạn

Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 V/v “Ban hành qui
chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng”.


Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 V/v “Quy định về
các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng”.

Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 V/v “Quy định về
phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng
trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng”.
Thơng tư của ngân hàng nhà nước số 15/2009/TT-NHNN ngày 10 tháng 8
năm 2009 quy định V/v “Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng
để cho vay trung hạn và dài hạn đối với tổ chức tín dụng”.


Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN

Được ban hành theo quyết định của thống đốc Ngân
hàng Nhà nước
 Có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2002
 Nội dung của quyết định


1
2
3

• Những nhu cầu vốn khơng được cho
vay
• Những trường hợp khơng được cho
vay
• Hạn chế cho vay



• Những nhu cầu vốn không được cho vay

Mua sắm
các tài sản
và các chi
phí hình
thành nên
tài sản mà
pháp luật
cấm mua
bán, chuyển
nhượng,
chuyển đổi

Thanh tốn
các chi phí
cho việc
thực hiện
các giao
dịch mà
pháp luật
cấm;

Đáp ứng các
nhu cầu
chính của
các giao
dịch mà
pháp luật

cấm.


• Những trường hợp không được cho vay

Thành viên Hội
đồng quản trị,
Ban kiểm sốt,
Tổng giám
đốc(Giám đốc),
Phó Tổng giám
đốc) (phó Giám
đốc) của tổ
chức tín dụng;

Cán bộ, nhân
viên của chính
tổ chức tín dụng
đó thực hiện
nhiệm vụ thẩm
định, quyết định
cho vay;

Bố, mẹ, vợ,
chồng, con của
thành viên Hội
đồng quản trị,
Ban kiểm soát,
Tổng giám đốc
(Giám đốc), Phó

tổng giám đốc
(Phó giám đốc)


• Hạn chế cho vay

- Tổ chức kiểm
toán, Kiểm
toán viên
- Thanh tra
viên
- Kế tốn
trưởng

Các cổ đơng
lớn của tổ chức
tín dụng

Doanh nghiệp
có một trong
những đối
tượng quy định
tại khoản 1
Điểu 77 của
Luật Các tổ
chức tín dụng
sở hữu trên
10% vốn điều
lệ của doanh
nghiệp đó



Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN
Được ban hành theo quyết định của Thống đốc ngân
hàng nhà nước Việt Nam
 “Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động
của tổ chức tín dụng”
 Nội dung về giới hạn cho vay, bảo lãnh



Giới hạn cho vay và bảo lãnh
 Tổng

dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với một khách
hàng khơng được vượt q 15% vốn tự có của tổ chức tín
dụng.
 Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với
một khách hàng khơng được vượt q 25% vốn tự có của tổ
chức tín dụng.
 Tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với một nhóm
khách hàng có liên quan khơng được vượt q 50% vốn tự
có của tổ chức tín dụng, trong đó mức cho vay đối với một
khách hàng khơng được vượt q 15% vốn tự có của tổ chức
tín dụng.
 Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với
một nhóm khách hàng có liên quan khơng được vượt q
60% vốn tự có của tổ chức tín dụng.



QUYẾT ĐỊNH SỐ 493/2005/QĐ-NHNN
Ban hành theo quyết định của thống đốc Ngân hàng Nhà
nước
 Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng
để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ
chức tín dụng.
 Tổ chức tín dụng phải tổ chức phân loại nợ



Tổ chức tín dụng phải tổ chức phân loại nợ như sau:

Nhóm 1- Nợ đủ tiêu
chuẩn

• Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá
là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng
thời hạn;
• Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 1 theo
quy định tại Khoản 2, Điều này

• Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày
• Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn
theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại;
Nhóm 2 – Nợ cần chú • Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 2
ý
theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.


Tổ chức tín dụng phải tổ chức phân loại nợ như sau:

• Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày;
• Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới
90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại
• Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 3 theo
Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu
quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này
chuẩn)

Nhóm 4 (Nợ nghi
ngờ)

• Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày
• Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90
ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại
• Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 4 theo
quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này


Tổ chức tín dụng phải tổ chức phân loại nợ như sau:
• Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
• Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý
• Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên
180 ngày theo thời hạn đã được cơ cấu lại
• Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 5 theo
quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này
Nhóm 5 (Nợ có khả
năng mất vốn)


Thông tư 15/2009/TT-NHNN


Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định tỷ lệ tối đa của
nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn
và dài hạn đối với các tổ chức tín dụng
 Nội dung:


 Các

quy định về nguồn vốn ngắn hạn được cho vay trung và
dài hạn
 Các quy định về nguồn vốn trung và dài hạn cho vay trung và
dài hạn
 Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho
vay trung hạn, dài hạn


Các quy định về nguồn vốn ngắn hạn được cho vay trung và dài hạn

Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn có thời hạn
gửi cịn lại đến 12 tháng của tổ chức (kể cả tổ chức tín
dụng khác), cá nhân.
 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ
hạn có thời hạn gửi còn lại đến 12 tháng của cá nhân.
 Nguồn vốn huy động dưới hình thức phát hành giấy tờ
có giá có thời hạn thanh tốn cịn lại đến 12 tháng.
 Khoản vay từ tổ chức tín dụng khác có thời hạn vay còn
lại đến 12 tháng, trừ các khoản vay trên thị trường liên
ngân hàng.




Các quy định về nguồn vốn trung và
dài hạn cho vay trung và dài hạn


Tiền gửi có kỳ hạn có thời hạn gửi còn lại trên 12 tháng của tổ chức (kể cả
tổ chức tín dụng khác), cá nhân.



Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn có thời hạn gửi cịn lại trên 12 tháng của cá
nhân.



Nguồn vốn huy động dưới hình thức phát hành giấy tờ có giá có thời hạn
thanh tốn cịn lại trên 12 tháng.



Khoản vay từ tổ chức tín dụng khác có thời hạn thanh tốn cịn lại trên 12
tháng.



Vốn điều lệ và Quỹ dự trữ còn lại sau khi trừ đi các khoản đầu tư mua tài
sản cố định; góp vốn, mua cổ phần theo quy định tại khoản 20 Điều 2 Quy
định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng ban
hành kèm theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số
34/2008/QĐ-NHNN ngày 5/12/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.



Thặng dư vốn cổ phần


Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho
vay trung hạn, dài hạn của tổ chức tín dụng như sau:
Ngân hàng thương mại: 30%
 Cơng ty tài chính và cơng ty cho th tài chính: 30%
 Quỹ tín dụng nhân dân trung ương: 20%



Giới thiệu tổng quan về cơ quan thực tập

1
2

• Giới thiệu tổng quan
về OCB
• Tóm tắt q trình hình
thành và phát triển


• Thơng tin tổng quan
 Tên


Ngân hàng
ĐƠNG

: NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG

Vốn điều lệ
: 2.000.000.000.000 đồng
 Tổng số cổ phần : 200.000.000 cổ phần phổ thông.
 Mã số thuế
: 0300852005
 Ngành nghề kinh doanh chính:


Huy động vốn
 Cho vay các Tổ chức kinh tế, dân cư.
 Nghiệp vụ bảo lãnh.
 Các khoản đầu tư tài chính…
 Nghiệp vụ thanh tốn quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu.
 Nghiệp vụ kinh doanh vàng, ngoại tệ.
 Các nghiệp vụ ngân hàng khác.



• Tóm tắt q trình hình thành và phát
triển

Thành lập và
hoạt động theo
Giấy phép số
0061/NH-GP 13/04/1996 do

Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam
cấp

OCB chính thức
khai trương hoạt
động từ ngày
10/06/1996

Cuối năm 2008
tổng tài sản của
OCB đạt mức
10.095 tỷ đồng,
vốn điều lệ đã
tăng lên 1.474 tỷ
đồng

Đến 29/12/2009
vốn điều lệ của
OCB tăng lên
2.000 tỷ đồng.


• Chặng đường 13 năm hình thành và phát
triển của OCB có thể chia thành 2 giai đoạn

1996 – 2000

• Giai đoạn mới thành lập và chịu
tác động của cuộc khủng hoảng

tài chính tiền tệ trong khu vực
nên tốc độ phát triển bị hạn chế.

2001 - 2008

• Giai đoạn hoạt động phát triển
nhanh và có hiệu quả kinh tế cao
trong điều kiện nền kinh tế Việt
Nam phát triển nhanh


×