Tải bản đầy đủ (.doc) (338 trang)

50 đề thi học sinh giỏi hóa học 11 cấp tỉnh (thành phố) có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.35 MB, 338 trang )

SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 5
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN THI : HÓA HỌC 11
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1(3 điểm): Viết phương trình phản ứng xảy ra trong những trường hợp sau:
1. Ozon oxi hóa KI trong mơi trường trung tính
2. Sục khí CO2 qua nước Javel
3. Cho nước Clo qua dung dịch KI dư
4. Sục khí Flo qua dung dịch NaOH lỗng lạnh
5. Sục khí Clo đến dư vào dung dịch FeI2
6. Bình thủy tinh bị thủng khi đựng dung dịch axit flohiđric.
Câu 2(4 điểm):
1. H·y s¾p xÕp các ion sau đây theo chiều bán kính tăng dần. Gi¶i thÝch.
a, K+ ; S2-; Clb, Au+; Au3+.
2. Kim loại crom có cấu trúc tinh thể lập phương tâm khối. Khối lượng riêng của kim loại crom là
7,19 g/cm3, nguyên tử khối của crom là 52. Tính bán kính gần đúng của nguyên tử kim loại crom.
Cho số Avôgađrô là N=6,022.1023. Tinh thể lập phương tâm khối có độ đặc khít là 68%
Câu 3(4 điểm):
1. Hồn thành các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.
t
a) FeS2 + H2SO4 (đ) 
→ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
b) Mg + HNO3 
→ Mg(NO3)2 + N2O + N2 + NH4NO3 + H2O
(biết tỉ lệ mol của N2O : N2 : NH4NO3 là 1 : 1 : 1)
c) Fe3O4 + HNO3 


→ Nx Oy + …
d) Al + NaNO3 + NaOH + H2O 
→ NaAlO2 + NH3
2. Cho 20,80 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS 2, S tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được
V lít khí SO2 (đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 21,4
gam kết tủa. Tính V lít khí SO2 ở trên?
Câu 4(4 điểm):
1. Từ 800 tấn quặng pirit sắt (FeS 2) chứa 25% tạp chất không cháy, có thể
0

sản xuất đợc bao nhiêu m3 dung dịch H2SO4 93% (d = 1,83) ? Giả thiÕt tØ lƯ
hao hơt lµ 5%.
2. Dung dịch A gồm x mol CO32-, y mol SO32-, z mol SO42-, 0,1 mol HCO3- và 0,3 mol Na+. Cho
vào dung dịch A V lit dd Ba(OH)2 1M. Xác định V để thu được lượng kết tủa lớn nhất.
Câu 5(3 điểm):
Hỗn hợp A gồm Cu và Fe trong đó Cu chiếm 70% về khối lượng. Cho m gam A phản ứng với
0,44 mol HNO3 trong dung dịch, thu được dung dịch B, phần rắn C có khối lượng 0,75m (gam)
và 2,87 lít hỗn hợp khí NO2 và NO đo ở (1,2 atm, 270C).
Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, trong B khơng có muối amoni.
Tính khối lượng muối trong dung dịch B và tính giá trị m.
Câu 6(2 điểm): Dung dịch HNO2 0,25M có pH=2.
1. Tính độ điện li của HNO2 trong dung dịch đó.
2. Khi pha lỗng dung dịch ban đầu 10 lần được dung dịch B trong đó độ điện li của HNO 2 là
13%. Hãy tính nồng độ các ion H+, OH- và pH của dung dịch B.

1


Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:
Cr = 52, Fe= 56, S=32, O= 16, H=1, Na=23, Cl=35,5, Cu = 64.

......................................Hết.......................................
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 5

Câu
1(3 đ)

2(4 đ)

3(4 đ)

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN THI: HÓA HỌC 11
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Nội dung

1, O3 + 2KI + H2O
O2 + I2 + 2KOH
2, CO2 + NaClO + H2O → NaHCO3 + HClO
3, Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 ;
KI còn dư: KI + I2 → KI3
4, 2F2 + 2NaOH(loãng, lạnh) → 2NaF + H2O + OF2
5, 2FeI2 + 3Cl2 → 2FeCl3 + 2I2 ;
5Cl2 + I2 + 6H2O → 2HIO3 + 10HCl
6, SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
1. HÃy sắp xếp các ion sau đây theo chiều bán kính tăng dần. Giải thích
a, K+ ; S2-; ClChiều tăng dần: K+ < Cl - < S2- .
Vì cùng số electron là 18, nhưng điện tích hạt nhân ZK > Z Cl > ZS nên bán kính ion tăng dần

b, Au+; Au3+.
Chiều tăng dần: Au+ < Au3+
Vì cùng điện tích hạt nhân , nhưng số electron của Au+ nhiều hơn Au3+
2. Tinh thể lập phương tâm khối có độ đặc khít là 68%
Khối lượng riêng của kim loại crom là 7,19 g/cm3 ⇒ 1cm3 crom nặng 7,19 gam
Trong 1cm3 crom thì thể tích thực của kim loại crom trong đó chỉ là 0,68 cm3
⇒ ta tính được thể tích thực của 1 nguyên tử crom là:
0, 68.52
V=
(1)
7,19.6, 022.1023
4
3
Mặt khác ta có V = .π .R
3
3.V
⇒ Bán kính gần đúng của nguyên tử kim loại crom là: R = 3

−8
V tính theo (1) ở trên ta được R ≈ 1, 25.10 cm
1. Hồn thành các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.
a)

2

FeS2

11

S+6 + 2e


2FeS2 + 11S+6

+3

Fe

+ 2S

+4

+ 11e

S+4
2Fe+3 + 15S+4
0

t
Cân bằng 2FeS2 + 14 H2SO4 (đ) 
→ Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
b)

1

Điểm
Mỗi
câu
đúng
0,5
điểm

2
0,5
0,5
0,5
0,5
2
0,5
0,5

0,5
0,5
Mỗi
pt
0,5 đ


1
13

+1

+5 +

5N

26e

0

-3


0

N2O +N2 + NH4+
Mg+2 + 2e

Mg

Cân bằng: 13Mg + 32HNO3 
→ 13Mg(NO3)2 + N2O + N2 + NH4NO3 + 14 H2O
c)

(5x-2y)
1

3Fe+3 + 1e

Fe3O4

+2y/x

xN+5 + (5x-2y)e

NxOy

(5x-2y) Fe3O4 + (46x-18y)HNO3 
→ NxOy + (15x-6y)Fe(NO3)3 + (23x-9y)H2O
d)

Al+3 + 3e


8

Al

3

N+5 + 8e

N-3

8Al + 3NaNO3 + 5NaOH + 2H2O 
→ 8NaAlO2 + 3NH3

4(4 đ)

2. Quy đởi bài tốn thành: x (mol) Fe + y (mol) S → 20,08 g hỗn hợp Fe(dư), FeS, FeS2,
S(dư)
Ta có: 56x + 32y = 20,08 (1)
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 +3 Na2SO4
0,1 mol
0,2 mol
Fe2(SO4)3 → 2Fe3+ + SO420,1 mol
0,2mol
Số mol Fe = số mol Fe3+ = 0,2 mol = x => y= 0,3 mol
Bảo toàn e:
Fe → Fe3+ + 3e
S → S+6 + 6e
0,2 →
0,6

0,3 →
1,8
S+6 + 2e → S+4
Vậy số mol SO2 là : (0,6+ 1,8)/2 = 1,2 mol => V = 26,88 lít
1.
Phản ứng đốt cháy pirit sắt: 4 FeS2 + 11 O2 → 2 Fe2O3 + 8 SO2
4 mol (4.120g)
8 mol
Các phản ứng chuyển SO2 thành H2SO4:
2 SO2 + O2 → 2 SO3

SO3 + H2O → H2SO4

0,5
0,5

0,5

0,5
2
0,5
0,5

Lượng FeS2 có trong 800 tấn quặng: 800 − (800 × 0,25) = 600 (tấn)
Số kilomol FeS2 =

600.000
120

= 5.000 (kmol)


Số kilomol FeS2 thùc tÕ chuyển thành SO2:

5000 − (5000 × 0,05) = 4750 (kmol)

Sè kilomol SO2 vµ lµ sè kilomol H2SO4 đợc tạo thành: 4750 ì 2 = 9500 (kmol)
Lợng H2SO4 đợc tạo thành : 98 ì 9500 = 931.000 (kg)
Thể tích dung dịch H2SO4 93% là:

931000
= 547 (m3)
1,83.0,93

2. Khi cho Ba(OH)2 vào dd A thì:
Ba(OH)2 -> Ba2+ + 2OH- (1)
OH- + HCO3- -> CO32- + H2O (2)
Ba2+ + CO32- -> BaCO3↓ (3)

1

0,5
0,5


Ba2+ + SO32- -> BaSO3 ↓ (4)
Ba2+ + SO42- -> BaSO4↓ (5)
Áp dụng ĐLBTĐT trong dd A ta có:

n Na + = 2( nCO32 − + n SO32 − + n SO4 2 − ) + n HCO3− <=> 0,3 = 2( x+y +z) + 0,1


1

=> x + y +z = 0,1 mol
Theo các pư 2, 3,4,5:

n Ba 2 + = nCO32 − + n SO32 − + n SO4 2 − = 0,1 + x + y + z = 0,2 mol.
Khi đó n Ba (OH ) 2 = n Ba 2 + = 0,2 mol.
=> VBa(OH)2 = 0,2/1 = 0,2 lit

5(3 đ)
Ta có mC = 0,75m (gam) > 0,7m (gam)
trong C có Fe dư

HNO3 hết, trong B chỉ chứa muối Fe(NO3)2

PT:Fe + 4HNO3 
→ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O


→ Fe(NO3)3 + 3NO2
2Fe(NO3)3 
→ 3Fe(NO3)2

Fe + 6HNO3
Fe +
Ta có : nhh =

+ 3H2O

2,87.1, 2

= 0,14(mol )
0, 082.(273 + 27)



số mol HNO3 tạo muối = 0,44 – 0,14 = 0,3 (mol)



nFe(NO3 )2 = 0,15(mol )




Khối lượng muối trong B = 0,15.180 = 27 (gam)
nFe (pu) = 0,15 (mol) => mFe(pu) = 0,15.56 = 8,4 (gam)

8, 4.100
m=
= 33, 6( gam)
25

6 (2 đ)

1) HNO2
pH = -lg[H+]= 2

1
3
1


1

1
1

H+ + NO2==>[H+]= 10-2 = 0,01M

trong 1 lit dd ban đầu có 0,01 mol HNO2 nên độ điện li là:
α= 0,01/0,25= 0,04= 4%
2) dung dịch B có: CM( HNO2)= 0,25/10=0,025M
Số mol HNO2 điện li trong 1 lit dd b là: 0,025. 13/100 = 0,00325(mol)
[H+] = 0,00325 M ==> pH= -lg( 0,00325) = 2,488.
[OH-] = 10-14/ 0.00325= 3,077.10-12M

1

1


TRƯỜNG THPT CỬA LỊ 2
Đề chính thức
(02 trang)

KÌ THI THỬ HSG TỈNH ĐỢT 1 NĂM HỌC 2018-2019
MÔN: HÓA HỌC 11
Thời gian làm bài: 180 phút

Họ và tên: ……………………………………………. SBD: ……………………………..
Bài 1 (4 điểm).

1. Xác định công thức các chất và viết phương trình phản ứng biểu diễn theo sơ đồ biến đởi
hóa học sau:
+

H2

,

t0

+ H 2 SO4 + Q

+A

Y

X

+ Fe,

Z

t0

t0

+A

K


+ H 2O

X

Y

+ D, t 0

L

X

+B

+Y

M

+A

Z +P+

Fe

N

H 2O

2. Đốt cháy hoàn tồn 12,8 gam lưu huỳnh. Khí sinh ra được hấp thụ hết bởi 100 ml dung dịch
NaOH 20% (d= 1,28 g/ml). Tìm C% của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.

Bài 2 (2,0 điểm). Hoàn thành các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng
electron.
a) FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 
→ Fe2(SO4)3 + Cl2 + + K2SO4 + MnSO4 + H2O
b) Mg + HNO3 
→ Mg(NO3)2 + N2O + N2 + NH4NO3 + H2O
(biết tỉ lệ mol của N2O : N2 : NH4NO3 là 1 : 2: 1)
c) Fe3O4 + HNO3 
→ NxOy + …
d) Al + NaNO3 + NaOH + H2O 
→ NaAlO2 + NH3
Bài 3 (2,5 điểm). Từ KMnO4, NaHCO3, Fe, CuS, NaHSO3, FeS2 và dung dịch HCl đặc có thể
điều chế được những khí gì? Viết phương trình hố học.
Khi điều chế các khí trên thường có lẫn hơi nước, để làm khơ tất cả các khí đó chỉ bằng một hố
chất thì nên chọn chất nào trong số các chất sau đây: CaO, CaCl 2 khan, H2SO4 đặc, P2O5 , NaOH
rắn. Giải thích (Khơng cần viết phương trình hố học).

1


Bài 4 (1,5 điểm) Ion M3+ có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s 23p63d5. Xác định vị trí (số thứ
tự, chu kỳ, nhóm) của M trong bảng tuần hồn. Cho biết M là kim loại gì?
Bài 5 (3 điểm). Cho a gam bột sắt ngồi khơng khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp A có khối
lượng 37,6 gam gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H 2SO4
đặc nóng thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc).
a) Tính a.
b) Tính số mol H2SO4 đã phản ứng.
Bài 6: (2,0 điểm) Cho 20,4 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được 10,08 lít H2 ở đktc. Mặt khác cho 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl 2 ở đktc.
Xác định khối lượng mỗi kim loại trong 20,4 gam hỗn hợp X?

Bài 7 (2,0 điểm)
Nung a gam hỗn hợp X gồm Fe và S trong điều kiện khơng có khơng khí cho đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với
dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí Z có d Z H =13. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất
trong X.
2

Bài 8 (3,0 điểm): Hòa tan 0,1 mol NH 3 vào nước được 1 lit dung dịch A, độ điện li của NH 3 là
1,333%.
a)

Tính pH của dung dịch A

b)

Tính hằng số bazơ của NH3

c)

Hịa tan 0,09 mol HCl vào 1 lit dung dịch A. Tính pH của dung dịch thu được.
Hết.
Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

(Biết M: H=1, O=16, C=12, Cl=35,5, Mg=24, Fe=56, Zn=65, Ca=40, Pb = 207; Al = 27;
S = 32;Ba= 137;
ZCa= 20; ZMg = 12; ZAl = 13; ZFe= 26; ZCu = 29; ZCr = 24).

1



Trường THPT Cửa Lị 2
Đề chính thức

Bài 1

ĐÁP ÁN ĐỀ THỬ HSG TỈNH ĐỢT 1
NĂM HỌC 2018-2019
MÔN: HÓA HỌC 11
Thời gian làm bài: 180 phút

1. (2,75)

Xác định
đúng chất và
viết đúng
PT mỗi PT

Cl2 + H2 → 2HCl
X

Y

HCl +

KOH → KCl + H2O

Y

A


0,25
Tổng 2,75

Z

10KCl + 2KMnO4 + 8 H2SO4 → 5Cl2 + 6K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Z

Q

X
o

t
3Cl2 + 2Fe →
2FeCl3

X

K

FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KCl
K

A

L
o

t

2Fe(OH)3 →
Fe2O3

L

+ 3H2O

M
o

t
Fe2O3 + 3CO →
2Fe

M

+ 3CO2

B

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2O
Y

N

1


Cl2


+ H2O 

HCl

X

+ HClO
0,25

Y
o

4 HCl

t
+ MnO2 →
MnCl2 + Cl2 + 2H2O

Y

D

X
0,25

Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
X

A


Z

P

2. (1,25) nS= nSO = 0,4 mol ; m (dd NaOH) = 100.1,28 = 128 (gam)

0,25

2

n (NaOH) =

n NaOH
128.20
= 1,6 ⇒ tạo ra hai muối
= 0,64(mol ) ⇒
nSO2
100.40

=> tạo ra hỗn hợp 2 muối: NaHSO3: 0,24 (mol) và Na2SO3: 0,16 (mol)

0,25

Khối lượng dung dịch sau pư = 128 + 0,4.64 = 153,6 gam
=>C% NaHSO3 =
C% Na2SO3 =
Bài 2
2,0 đ

0,25


0,16.104
.100% = 10,8%
153,6

0,24.126
.100% = 19,69%
153,6

Hồn thành các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng
electron.
a) 10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4 
→ 5 Fe2(SO4)3 + 10Cl2 +
3K2SO4 + 6MnSO4 + 24H2O



0,5

2 FeCl2 
→ 2 Fe 3+ + 2Cl2 + 6e
Mn +7 + 5e 
→ Mn +2

b) 18Mg + 44HNO3 
→ 18Mg(NO3)2 + N2O + 2N2 + NH4NO3 +
20H2O
(biết tỉ lệ mol của N2O : N2 : NH4NO3 là 1: 2 : 1)
2+
18 × Mg 

→ Mg + 2e
+1

1 × 7 N +5 + 36 e 
→ N 2 O + 2N2 + N −3

1

0,5


c)
(5x-2y)

+2y/x

xN+5 + (5x-2y)e

1

0,5

3Fe+3 + 1e

Fe3O4

NxOy

(5x-2y) Fe3O4 + (46x-18y)HNO3 
→ NxOy + (15x-6y)Fe(NO3)3 +

(23x-9y)H2O
d)

0,5
Al+3 + 3e

8

Al

3

N+5 + 8e

N-3

8Al + 3NaNO3 + 5NaOH + 2H2O 
→ 8NaAlO2 + 3NH3
Bài 3

- Các khí có thể điều chế được gồm O2, H2S, Cl2, CO2, SO2

2,5đ

- Các phương trình hố học:
o

t
2KMnO4 →
K2MnO4


+ MnO2 + O2

NaHCO3 + HCl 
→ NaCl

đ/c khí
0,25

+ H2O + CO2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2KMnO4 + 16HCl → 5Cl2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
NaHSO3 + HCl 
→ NaCl

+ H2O + SO2

FeS2+ 2HCl 
→ FeCl2 + H2S + S

0,5

- Để làm khơ tất cả các khí mà chỉ dùng một hố chất thì ta chọn CaCl 2
khan. Vì chỉ có CaCl2 khan hấp thụ hơi nước mà không tác dụng với các
khí đó.

0,5

Bài 4


Tởng số electron của ngun tử M là 26.

0,5

1,5đ

Cấu hình electron đầy đủ 1s22s22p63s23p63d64s2

0,5

Số thứ tự 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. M là Fe.

0,5

Bài 5

Viết các PTHH

0,5



Quy đổi hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 về a mol Fe và b mol O.

0,5

56x + 16 y= 37,6

1



nSO2 = 3,36/22,4 =0,15 mol

0,5

Fe → Fe +3 + 3e

0,5

x

3x

3x = 2y + 0,3

O + 2e → O −2
y

2y

S +6 + 2e → S +4

0,3

0,5

0,15

Ta có x = 0,5 → a = 28 (g)

0,5

y = 0,6
Bảo toàn nguyên tố S ta có: nS ( H2SO4) = nS( Fe2(SO4)3 + nS (SO2)
Số mol H2SO4 = 0,9 mol
Bài 6

Đặt x, y, z lần lượt là số mol Fe, Zn, Al trong 20,4 g hỗn hợp X



Theo đầu bài 56x + 65y + 27z = 20,4

(I)

Fe + 2HCl 
→ FeCl2 + H2

(1)

Zn + 2HCl 
→ ZnCl2 + H2

(2)

2Al + 6HCl 
→ 2AlCl3 + 3H2

(3)


0,5

0,5

Từ 1, 2, 3 và đầu bài
nH 2 = x + y +

3
10, 08
z=
= 0, 45mol
2
22, 4

(II)
0,5

Trong 0,2 mol hỗn hợp X số mol Fe, Zn, Al lần lượt là kx, ky, kz
kx + ky + kz = 0,2

(III)

2Fe + 3Cl2 
→ 2FeCl3

(4)

Zn + Cl2 
→ ZnCl2


(5)

2Al + 3Cl2 
→ 2AlCl3

(6)

nCl2 =

3
3
6,16
x+ y+ z =
= 0, 275mol
2
2
22, 4

(IV)

1

0,5


Từ I, II, III, IV
X = 0,2 mol 
→ mFe = 11,2 gam
0,5


Y = 0,1 mol 
→ mZn = 6,5 gam
Z = 0,1 mol 
→ mAl = 2,7 gam

Bài 7

Nung hỗn hợp X

S + Fe 
→ FeS
2x ←



0,25

(1)

2x

Chất rắn Y gồm FeS và Fe dư. Gọi x, y lần lượt là số mol FeS và Fe trong
mỗi phần hỗn hợp Y.
FeS + 2HCl 
→ FeCl2 + H2S
x mol

(2)

0,25


0,5

x mol

Fe + 2HCl 
→ FeCl2 + H2
y mol

(3)

y mol

Ta có: M Y =

34 x + 2 y
x 3
= 13 × 2 ⇒ =
x+ y
y 1

% khối lượng của Fe =



nFe 2( x + y ) 4
=
=
nS
2x

3

4 × 56 ×100%
= 70%
(4 × 56) + (3 × 32)

0,5

0,5

% khối lượng của S = 30%

Bài 8


NH3 + H2O ⇔ NH4+ + OH-

a)
Ban đầu:
Điện li:

0,1
0,1 α

Cân bằng: 0,1-0,1 α

0

0


( M)

0,1 α

0,1 α

(M)

0,1 α

0,1 α

[ OH-] = 0,1 α = 0,1. 1,333%= 1,333. 10-3M
[H+] = 10-14/ [ OH-] = 7,50787546.10-12 (M)
pH= 11,12448294.

1

(M)

1,0


b) Kb =

[ NH 4+][OH −]
= 1,800847174.10-5
[ NH 3]

0,75


c) HCl + NH3 → NH4Cl
0,09

0,09

1,25

0,09

Số mol NH3 dư = 0,01 mol
NH3 + H2O ⇔ NH4+ + OHBan đầu:

0,01

0,09

0

Điện li:

x

x+0,09

x

(M)

x+0,09


x

(M)

Cân bằng: 0,01-x
Kb =

( M)

[ NH 4+][OH −] (0,09 + x) x
=
= 1,0040174.10-5
[ NH 3]
0,01 − x

Giả sử x <<0,01 → [OH-] = x = 1,99. 10-6 M (tm)
→ [H+] = 5,03,10-9M → pH = 8,298432015
( học sinh có thể làm trịn số đúng quy cách).

1


SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
KỲ THI CHỌN HSG 11 THPT NĂM HỌC 2016 -2017
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 5
MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian: 150 phút.
Câu 1.(5 điểm)
1. Viết các phương trình hóa học (dạng ion thu gọn) của các phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp sau:
a. Cho Ba vào dung dịch NaHCO3

b. Cho Na[Al(OH)4] ( hay NaAlO2) vào dung dịch NH4NO3.
c. Cho Ba(HSO3)2 vào dung dịch KHSO4
d. Cho từ từ khí CO2 đi qua dung dịch clorua vơi cho đến dư.
2. Cho 2 kim loại Al, Cu vào 2 cốc đựng dung dịch HNO3 loãng thu được 2 muối A, B ở 2 cốc, phản ứng
đều cho 1 khí duy nhất. Lần lượt cho A, B vào dung dịch NH3 dư: A tạo kết tủa A1, B tạo dung dịch
B1. Cho A1, B1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thì A1 tạo dung dịch A2, B1 tạo kết tủa B2. Cho A2, B2
tác dụng với dung dịch HNO3 lại tạo ra A, B. Viết các phương trình phản ứng.
3. a.Tinh chế khí NH3 có lẫn khí N2, H2.
b. Tinh chế NaCl có lẫn Na2HPO4, Na2SO4
Câu 2.(5 điểm)
1. Cho hidrocacbon X tác dụng với dung dịch brom dư được dẫn xuất tetrabrom chứa 75,8% brom
(theo khối lượng). Khi cộng brom (1:1) thu được cặp đồng phân cis-trans.
a. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên của X.
b. Viết phương trình của X với:
- Dung dịch KMnO4 (trong môi trường H2SO4)
- Dung dịch AgNO3/NH3
- H2O (xúc tác Hg2+/H+)
- HBr theo tỉ lệ 1:2
2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X rồi dẫn sản phẩm qua 2 bình kín: bình 1 đựng dung
dịch H2SO4 đặc thấy khối lượng tăng 6,3 gam; bình 2 đựng dung dịch Ca(OH) 2 tạo ra 10 gam kết tủa, lọc
bỏ kết tủa và đun nóng dung dịch lại thu thêm được 10 gam kết tủa nữa.
a) Xác định CTPT của X
b) Cho X tác dụng với clo (1:1, as) chỉ thu được 3 dẫn xuất chứa clo. Xác định CTCT và gọi tên X.
3. Khi đốt cháy hiđrocacbon A cho CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ 1,75:1 về thể tích. Cho bay hơi hồn
tồn 5,06 gam A thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Cho
13,8 gam A phản ứng hoàn toàn với AgNO3 (lấy dư) trong dd NH3 thu 45,9 gam kết tủa. Viết CTCT có thể
của A.
Câu 3. (6 điểm)
1. Cho 3,58 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu vào 200 ml dung dịch Cu(NO 3)2 0,5M. Khi phản ứng
hoàn toàn được dung dịch A và chất rắn B. Nung B trong khơng khí ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn


1


toàn thu được 6,4 gam chất rắn. Cho A tác dụng dung dịch NH3 dư, lọc kết tủa nung trong khơng khí đến
khối lượng khơng đởi thu được 2,62 gam chất rắn D.
a/ Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Hoà tan hoàn toàn 3,58 gam hỗn hợp X vào 250 ml dung dịch HNO 3 a (mol/l) được dung dịch E
và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch E tác dụng vừa hết với 0,88 gam bột đồng. Tính a.
2. Hịa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam HNO 3 50,4%, sau khi kim
loại tan hết thu được dung dịch X và V lit (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho
500ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong
khơng khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T.
Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A? Tính C% mỗi chất tan trong X?
b. Xác định các khí trong B và tính V.
Câu 4. (4 điểm)
1. Một hỗn hợp gồm axetilen, propilen và metan (hỗn hợp A). Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp A thu
được 12,6 gam H2O. Mặt khác 11,2 lít hỗn hợp A (đktc) phản ứng vừa đủ với một dung dịch chứa 100
gam Br2. Xác định thành phần % theo thể tích của các chất trong hỗn hợp A.
2. Một loại xăng có chứa 4 ankan với thành phần về số mol như sau: 10% heptan, 50% octan, 30% nonan
và 10% đecan. Hãy tính xem một xe máy chạy 100 km tiêu thụ hết 2,0 kg loại xăng nói trên thì đã tiêu thụ
hết bao nhiêu lít oxi khơng khí, thải ra mơi trường bao nhiêu lít khí cacbonic và bao nhiêu nhiệt lượng, giả
thiết rằng nhiệt đốt cháy của xăng là 5337,8 kJ/mol, năng lượng giải phóng ra có 80% chuyển thành cơ
năng cịn 20% thải vào mơi trường, các thể tích khí đo ở 27,30C và 1atm, các phản ứng xảy ra hồn tồn.
-------------Hết----------Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh……………….

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
KỲ THI CHỌN HSG - LÂN 4- THPT NĂM HỌC 2016 -2017
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 5

MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian: 150 phút
I. LƯU Ý CHUNG:
- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh làm
theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm tồn bài tính đến 0,25 và khơng làm trịn.
II. ĐÁP ÁN:
Câu Ý
Nợi dung trình bày
Điểm
2+
1
1 a. Ba +2H2O → Ba + 2OH + H2
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
0,25
Ba2+ + CO32- → BaCO3
điểm
+
b. NH4 + AlO2 + H2O → NH3 + Al(OH)3
0,25
điểm
+
c. HSO3 + H → H2O + SO2
0,25
Ba2+ + SO42- → BaSO4
điểm
d. CO2 + 2OCl- + H2O + Ca2+ → CaCO3 + 2HClO
0,25
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca2+ + 2HCO3điểm
2
Viết các phương trình phản ứng.

(0,25
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
điểm)

3Cu + 8 HNO3
3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
*8
Al(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 ↓ + 3NH4NO3
H2O
Cu(NO3)2 + 4NH3 
→ [Cu(NH3)4](NO3)2

1


Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

[Cu(NH3)4](NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ +2NaNO3
NaAlO2 + 4HNO3 → NaNO3 + Al(NO3)3 + 2H2O
Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O
3

1

.
- Dẫn hỗn hợp (NH3, H2, N2) qua dung dịch axit (VD: dd HCl), NH3 bị giữ lại. Tiếp
đến cho dung dịch bazơ dư (VD dd Ca(OH)2) và đun nóng nhẹ, khí thốt ra cho đi
1
qua ống đụng CaO dư sẽ thu được NH3 khô
NH3 + H+ → NH4+

NH4+ + OH- → NH3 + H2O
Tinh chế NaCl có lẫn Na2HPO4 và Na2SO4
Cho hỗn hợp vào dung dịch BaCl2 dư
Na2HPO4 + BaCl2 → 2 NaCl + BaHPO4 ↓
Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4 ↓
lọc bỏ kết tủa, dung dịch thu được cho vào bình chứa Na2CO3 dư
BaCl2 + Na2CO3 → 2 NaCl + BaCO3 ↓
1
lọc bỏ kết tủa, thêm lượng dư dung dịch HCl vào dung dịch thu được, sau đó cơ cạn
rồi nung nóng nhẹ thu được NaCl khan.
Hidrocacbon X: CxHy
CxHy + 2Br2 → CxHyBr4 ; theo giả thiết: %Br =

2

80.4
.100 =75,8 → 12x + y =
12 x + y + 320

102
Giá trị thỏa mãn: x=8 , y=6. CTPT của X: C8H6 (∆= 6).
Vì X có khả năng phản ứng với brom theo tỉ lệ 1:1 và 1:2 chứng tỏ phân tử X có 2 liên kết π
C CH

kém bền và 1 nhân thơm. CTCT của X:
Phương trình phản ứng:

COOH

+ 8KMnO4 + 12H2SO4 →

CAg

+ AgNO3 + NH3 →
C CH

2+

+ H2O

Hg

→

C CH

+ 2HBr →

2

0,5
+ 4K2SO4 + 8MnSO4 + 12H2O

C

C CH

0,5

phenyl axetilen.


C CH

5

0,5

+ NH4NO3
O
C CH3

Br
C CH3
Br

0,5

2. a) nH2O = 0,35 , nCO2 = 0,30 ⇒ X là ankan: C6H14
b) CTCT

1,0
CH3

CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3

CH3 – C – CH2 – CH3
CH3

CxHy + (x+y/4)O2 → xCO2 + y/2 H2O

1


0,5


3

x:y/2 = 1,75:1
MA = 92 = 12x+y ⇒ x=7, y=8 ⇒ CTPT: C7H8
A phản ứng với AgNO3 /NH3 nên phải có nối ba đầu mạch

0,5
0.5

nA = 13,8/92=0,15 = n ↓ ⇒ M ↓ = 45,9/0,15=306
CTTQ của A: C7-2nH8-n(C ≡ CH)n
CTTQ của kết tủa: C7-2nH8-n(C ≡ CAg)n
Hay 12(7) + (8-n) + 108n=306 ⇒ n=2

0,5

Vậy CTCT của A là HC ≡ C-C3H6-C ≡ CH
HC ≡ C – CH – CH2 – C ≡ CH
0,5

HC ≡ C – [CH2 ]3 – C ≡ CH
CH3
CH3
HC ≡ C – CH – C ≡ CH

0,5

HC ≡ C – C – C ≡ CH

CH2 – CH3
3

1

CH2
a. Phương trình hố học xảy ra:
Trước hết: 2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu. (1)
Khi Al hết: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu.
(2)
2+
Nếu Cu hết thì số mol Cu trong chất rắn C>0,1 mol =>Chất rắn sau khi nung B
trong khơng khí có khối lượng > 0,1.80 = 8(g) (khơng phù hợp).
Vậy Cu2+ dư nên Al và Fe hết…………………………………………….
0,5
Gọi số mol Al ,Fe, Cu trong hỗn hợp X lần lượt là: a, b, c.
Phương trình về khối lượng hỗn hợp: 27a + 56b + 64c = 3,58 (I)
Chất rắn sau khi nung chỉ có CuO: 3a/2 + b + c = 0,08 (II)
Dung dịch A chứa: Al3+, Fe2+, Cu2+ dư
0,5
+ NH 3 d
3+
2+
2+
t 0 , kk
Al , Fe , Cu → Fe(OH)2, Al(OH)3 
→ Fe2O3, Al2O3.
khối lượng chất rắn D: 102.a/2 + 160.b/2 = 2,62 (III)

0,5
Giải hệ (I), (II), (III) ta có: a = 0,02; b=0,02, c=0,03.
% khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp là:
Al =15,084%; Fe=31,28%; Cu=53,63%.
b. Theo giả thiết nhận thấy: hỗn hợp X và 0,88 gam Cu ( tức 0,01375 mol) tác dụng
vừa đủ với 250 ml dung dịch HNO3 a(mo/l). Theo ĐL bảo toàn e suy ra số e nhận do
HNO3 bằng tổng số e nhận do hh X và 0,88 gam Cu.
Số e nhường = 3nAl + 2nFe + 2nCu = 0,06+0,04+0,0875=0,1875 (mol)


Quá trình nhận e: 4H+ + NO 3 +3e 
→ NO + 2H2O
0,25
0,1875
Số mol HNO3=số mol H+=0,25 (mol)=> a = 1M.
3

2

n HNO3 =

87,5.50, 4
= 0, 7 mol ; nKOH = 0,5mol
100.63

1

0,5
0, 5



Đặt nFe = x mol; nCu = y mol.
Hòa tan hết kim loại bằng dung dịch HNO 3 → X có Cu(NO3)2, muối của sắt
(Fe(NO3)2 hoặc Fe(NO3)3 hoặc cả 2 muối của sắt), có thể có HNO3 dư.
X + dd KOH có thể xảy ra các phản ứng
HNO3 + KOH → KNO3 + H2O
(1)
Cu(NO3)2 +2KOH → Cu(OH)2 + 2KNO3
(2)
Fe(NO3)2 + 2KOH → Cu(OH)2 + 2KNO3
(4)
Fe(NO3)3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KNO3
(5)
Cơ cạn Z được chất rắn T có KNO3, có thể có KOH dư
0, 5
Nung T:
t0
2KNO3 →
2KNO2 +O2 (6)
+ Nếu T khơng có KOH thì
Theo phản ứng (1)(2)(3)(4)(5)(6) n KNO2 = n KNO3 =nKOH =0,5 mol
→ m KNO2 = 42,5 gam ≠ 41,05 gam (Loại)
+ Nếu T có KOH dư:
Đặt n KNO3 = a mol → n KNO2 = amol; nKOH phản ứng = amol;
→ 85.a + 56.(0,5-a) = 41,05
→ a = 0,45 mol
Nung kết tủa Y
t0
Cu(OH)2 →
CuO + H2O

t0
Nếu Y có Fe(OH)3: 2Fe(OH)3 → Fe2O3 +3H2O
t0
Nếu Y có Fe(OH)2 4Fe(OH)2+ O2 →
2Fe2O3 +4H2O
1
x
Áp dụng BTNT đối với sắt ta có: n Fe2O3 = nFe = ;
2
2
Áp dụng BTNT đối với đồng ta có: nCuO = nCu= y mol
x
→160. + 80.y = 16 (I)
2
mhh kim loại = 11,6 gam → 56.x + 64.y = 11,6 (II)
Giải hệ (I) và (II) → x= 0,15 và y= 0,05.
0,3.56
.100% = 72,41% ; %mCu = 100-72,41= 27,59%
% mFe =
23,2
Áp dụng BTNT đối với Nitơ: nN trong X = n N trong KNO2 = 0,45 mol.
TH1: Dung dịch X có HNO3 dư, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3
Ta có: nCu ( NO3 ) 2 = nCu = 0,05 mol; n Fe ( NO3 )3 = nFe = 0,15 mol
Gọi n HNO3 = b mol → b+0,05.2+0,15.3= 0,45 → b= -0,1 (loại)

0, 5

0, 5

0, 5


TH2: Dung dịch X khơng có HNO 3 ( gồm Cu(NO3)2, có thể có muối Fe(NO3)2 hoặc
Fe(NO3)3 hoặc cả Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 )
n Fe ( NO3 ) 2 = z mol (z ≥ 0); n Fe ( NO3 )3 = t mol (t ≥ 0)
Theo BTNT đối với Nitơ → 2z+3t +0,05. 2 = 0,45
Theo BTNT đối với sắt → z + t = 0,15
Giải hệ (III) và (IV) → z = 0,1 và t=0,05.

(III)
(IV)

Khi kim loại phản ứng với HNO3
nN trong hỗn hợp khí = nN trong HNO3 ban đầu- nN trong muối = 0,7-0,45=0,25mol
Gọi số oxi hóa trung bình của Nitơ trong hỗn hợp khí B là +k (k≥0)
Fe → Fe3+ + 3e
N+5 + (5-k).e → N+k

1

0, 5


0,05
0,15
0,25 0,25(5-k) 0,25
2+
Fe → Fe + 2e
0,1
0,2
2+

Cu → Cu + 2e
0,05
0,1
Áp dụng bảo toàn electron: 0,15+0,2+0,1=0,25(5-k) → k =3,2
- Xác định số mol O trong hỗn hợp khí.
Tởng số oxi hóa của các nguyên tố trong một hỗn hợp =0 nên
0,25.(+3,2) + (-2). nO = 0.
→ nO = 0,4mol.
Bảo toàn khối lượng: mdd sau = m ddaxit + m 2kim loại – m hh khí
→ mdd sau= 87,5+11,6- (0,25.14+0,4.16)= 89,2 gam
0, 05.188
C % Cu ( NO3 ) 2 =
.100% = 10,5%
89, 2
0,1.180
C % Fe ( NO3 ) 2 =
.100% = 20, 2%
89, 2
0, 05.242
C % Fe ( NO3 )3 =
.100% = 13, 6%
89, 2

4

b
.

Vì k = 3,2 nên phải có một khí mà số oxi hóa của N lớn hơn 3,2. Vậy khí đó là NO2
0, 5

Gọi khí cịn lại là khí A và số oxi hóa của khí cịn lại là x
Giả sử khí A trong thành phần có 1 nguyên tử N
TH1: nếu tỉ lệ số mol (NO 2) : số mol A = 3:2, dựa vào sơ đồ đường chéo suy ra
x = 2. Vậy khí A là NO
TH2: nếu tỉ lệ số mol (NO2) : số mol A = 2:3 => x lẻ: Loại
Nếu A có 2 N, trường hợp này cũng tính được x lẻ => loại
Tính V:
0, 5
Đặt n (NO2) = 3a => n(NO) = 2a mol
∑ne nhận = n (NO2) + 3n (NO) = 3a + 3.2a = 0,45 => a= 0,05
=> nkhí = 5a = 0,25 => V = 5,6 lit

1

Đặt số mol của C2H2, C3H6 và CH4 trong 11 gam hỗn hợp tương ứng là x, y và z mol
Theo bài ra: 26x + 42y + 16z = 11 (a)
Phản ứng cháy:
2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O
x
x
2C3H6 + 9O2  6CO2 + 6H2O
y
3y
CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O
z
2z
Ta có:
x + 3y + 2z = 12,6: 18 = 0,7 (b)
Số mol hỗn hợp: kx + ky + kz = 11,2:22,4 = 0,5 (c)
C2H2 + 2Br2  C2H2Br4

kx
2kx
C3H6 + Br2  C3H6Br2
ky
ky
số mol Br2 = 2kx + ky = 100: 160 = 0,625 (d)
Giải (a), (b), (c), (d) ta được: x = 0,2; y = 0,1; z = 0,1

1

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ
0,5 đ


Phần trăm thể tích của các chất trong hỗn hợp:
%C2H2 = 50%; %C3H6 = %CH4 = 25%
2

2,0 điểm
Trong 1 mol xăng có: 0,1 mol C7H16; 0,5 mol C8H18; 0,3 mol C9H20; 0,1 mol C10H22.
Đặt công thức chung các ankan trong xăng: CaH2a+2
Với a = 0,1.7 + 0,5.8 + 0,3.9 + 0,1.10 = 8,4; M = 14a +2 = 119,6
Số mol ankan có trong 2 kg xăng = 16,7224 ( mol)
CaH2a+2 + ( 3a+1)/2 O2 → aCO2 + (a+1) H2O
Số mol O2 cần: 16,7224. (3.8,4+ 1)/2 = 219,063 ( mol)
VO2 cần = 5394,34 ( lít)

Số mol CO2 thải ra khơng khí = 8,4.16,7224 = 140,47 mol
VCO2 thải ra = 3459 ( lít)
Nhiệt tạo thành khi đốt = 16,7224. 5337,8 = 89260,8 ( kJ)
Lượng nhiệt thải ra khí quyển là: 17852,16 ( kJ)

Mức độ nhận thức
Nội dung
kiến thức
1,Nitơ,
photpho
và hợp
chất
Số câu
hỏi
2,cacbon
và hợp
chất
Số câu
hỏi
3. Hóa
Hữu cơ

Số câu
hỏi

Nhận biết
Viết PTPU

2


Thơng hiểu

Vận dụng

-Tính chất của
hợp chất của
nito, photpho
và hợp chất

.

1
-Tính chất của
hợp chất của
cacsbon và hc

-CTCT của
hidrocacbon

- Tính chất của
hidrocacbon

2

3

Vận dụng ở
mức cao hơn
- xác định CTPT
các hợp chất

- Biện luận, phân
tích để xác định
các tính chất
1

1

4

4
- xác định CTPT
các hợp chất
- Biện luận, phân
tích để xác định
các tính chất và
CTPT, ctct
2

---------- Hết ----------

1,0

Cợng

- xác định CTPT
các hợp chất
- Biện luận, phân
tích để xác định các
tính chất
2


2

1,0

7


SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 5

KỲ THI CHỌN HSG 11 THPT NĂM HỌC 2016 -2017
MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian: 150 phút.

Câu 1: (3,5 điểm).
1.(2 điểm) Khí A khơng màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B khơng màu, khơng
mùi. Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C. Hoà tan chất rắn C vào
nước được khí A. Khí A tác dụng axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari
clorua và bạc nitrat. Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình thu được khí F và hơi G. Xác định
các chất A, B, C, D, E, F, G và viết phương trình hố học của các phản ứng xảy ra.
2. (1,5 điểm). Có thể dùng dd nước Br2 để phân biệt các khí sau đây: NH 3, H2S, SO2 đựng trong các bình
riêng biệt được khơng? Nếu được hãy nêu hiện tượng quan sát, viết phương trình phản ứng để giải thích.
Câu 2:(3,5 điểm): 1. (2 điểm) Tính pH của dung dịch thu được khi trộn lẫn 50,0 ml dung dịch NH 4Cl
0,200 M với 75,0 ml dung dịch NaOH 0,100 M. Biết Kb (NH3) = 1,8.10-5.
2.(1,5 điểm) a. Sục từ từ khí Cl2 vào dung dịch KI, hãy cho biết màu sắc dung dịch biến đổi như thế nào?
Giải thích.
b. Những thay đởi nào có thể xảy ra khi bảo quản lâu dài trong bình miệng hở các dung
dịch sau đây: (a) axit sunfuhiđric, (b) axit bromhiđric.

Câu 3. (2,5 điểm): 1. (1,5 điểm) Cho các chất và ion sau: HSO 4 , H2S, NH +4 , Fe3+, Ca(OH)2, SO32−, NH3,

PO43- , HCOOH, HS– , Al3+, ZnO, Al, C2H5ONa, (NH4)2CO3, HCO3−, CaO, CO32−, Cl−, NaClO, NaHSO4,
NaClO3, Na2HPO3, Ba(NO3)2, CaBr2.Theo Bronstet xác định số chất và ion nào có tính chất axit; có tính ba zơ;
tính lưỡng tính ?(mỗi tính chất chỉ lấy 1 ví dụ giải thích)
2.(1 điểm). Kết quả xác định số mol của các ion trong dung dịch X nh sau: Na+ có 0,1 mol; Ba2+ có 0,2
mol; HCO3- có 0,05 mol; Cl- có 0,36 mol. Hỏi kết quả trên đúng hay sai? Giải thích.
Câu 4. (6 điểm)
1. (3,5 điểm) A, B, C, D, E, F là các hợp chất có oxi của nguyên tố X và khi cho tác dụng với NaOH đều
tạo ra chất Z và H 2O. X có tởng số hạt proton và nơtron bé hơn 35, có tởng số oxi hóa dương cực đại và 2
lần số oxi hóa âm là -1. Hãy lập luận để tìm các chất trên và viết phương trình phản ứng. Biết rằng dung
dịch mỗi chất A, B, C trong dung mơi nước làm quỳ tím hóa đỏ. Dung dịch E, F phản ứng được với dung
dịch axit mạnh và bazơ mạnh.

1


2. (2,5 điểm) Hoà tan hết a mol Fe trong một lượng vừa đủ dung dịch chứa b mol H 2SO4 thu được một khí
A (duy nhất) và 17,6 gam muối khan. Tính giá trị a,b .Biết 5a= 2b.
Câu 5. ( 4,5 điểm): 1.(2 điểm) Hịa tan hồn tồn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch
HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí
khơng màu) có khối lượng 7,4 gam. Cơ cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Tính số mol
HNO3 đã tham gia phản ứng.
2. (2,5 điểm). Trong một bình kín chứa N 2 (1M), H2 (4M) và xúc tác (thể tích khơng đáng kể). Thực hiện
phản ứng ở t0c và áp suất p. Khi hệ đạt tới trạng thái cân bằng thì áp suất là 0,8p, cịn nhiệt độ vẫn là t 0c.
Hãy tính:
a. Hằng số cân bằng của phản ứng.
b. Hiệu suất phản ứng và nồng độ mol của các chất tại thời điểm cân bằng.
(Cho: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ag=108)
- - - Hết - - -

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

KỲ THI CHỌN HSG – LẦN 1- THPT NĂM HỌC 2016-2017
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 5
MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian: 150 phút
HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM HÓA HỌC 11

Câu 2:
2. a. dd KI xuất hiện màu đỏ tím, sau đó dần trở lại khơng màu
Cl2 + 2KI →2KCl + I2 và 5Cl2 + I2 + 6H2O →2HIO3 + 10HCl
b. (a) Vẩn đục của kết tủa lưu huỳnh: H2S + 1/2O2 → H2O + S↓
(b) Dung dịch có màu vàng nhạt: 1/2O2 + 2HBr → H2O + Br2

1,5

Câu3 2,5 điểm
.
1.- Theo Bronstet có 7 chất và ion có tính chất axit : HSO −4 , H2S, NH +4 , Fe3+,

1

1,5


HCOOH, Al3+, NaHSO4
- Theo Bronstet có 9 chất và ion có tính chất bazơ: Ca(OH)2, SO32−, NH3,
PO43-, C2H5ONa, CaO, CO32−, NaClO, Na2HPO3.
- Theo Bronstet có 9 chất và ion có tính chất lưỡng tính: HS– , ZnO,
(NH4)2CO3, HCO3−
2.Trong dd X tởng điện tích dương: 0,1 + 0,2.2 = 0,5
0,5
Trong dd X tởng điện tích âm: 0,05 + 0,36 = 0,41

Kết quả trên là sai vì tởng điện tích dương khơng bằng tởng điện tích âm
0,5
Câu Xác định X: p+n <35 → X thuộc chu kỳ 2 hoặc 3.
4.2 Gọi x là số oxi hóa dương cực đại của X; y là số oxi hóa âm của X.
x+ y = 8
x=5

x + 2 (-y) = -1 →
y=3
→ X là phi kim thuộc nhóm VA → X chỉ có thể là N hoặc P.
.......................................................................................................................
Xác định A, B, C, D, E, F.
- A, B, C là axit vì làm q tím hóa đỏ.
- D, E, F phản ứng được với NaOH tạo chất Z và H2O nên phải là oxit axit
hoặc muối axit.
-E, F tác dụng được với axit mạnh và bazơ mạnh nên E, F phải là muối axit.
⇒ X là photpho vì chỉ có photpho mới tạo được muối axit.
Do A, B, C, D, E, F phản ứng được với NaOH tạo chất Z và H2O nên
nguyên tố P trong các hợp chất này phải có số oxi hóa như nhau và cao nhất
là +5.
Ta có: A: H3PO4
B: HPO3 C: H4P2O7
D: P2O5
E: NaH2PO4 F: Na2HPO4
Z: Na3PO4
........................................................................................................................
Phương trình phản ứng. (8 pt x 0,25đ = 1,0đ)
H3PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O
HPO3 + NaOH → Na3PO4 + H2O
H4P2O7+ NaOH → Na3PO4 + H2O

P2O5+ NaOH → Na3PO4 + H2O
NaH2PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O
Na2HPO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O
NaH2PO4 + HCl → NaCl + H3PO4
Na2HPO4 + HCl → NaCl + H3PO4
2.XÐt các trờng hợp sau:
* H2SO4 loÃng:
Fe + H2SO4 loÃng FeSO4 + H2 (1)
a
b mol

1

0,5



2,0đ




a 1 a 2
= ≠ = (lo¹i)
b 1 b 5

*H2SO4 đặc:
-Trờng hợp 1:
2Fe + 6H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 3SO2 +6H2O (2)
a 2 1

= = đề ra (loại)
b 6 3

Trờng hợp 2: Fe khử hết Fe3+ tạo thành Fe2+.
Fe + 2H2SO4 đặc FeSO4 + SO2 +H2O.(3)
a
b
a
= 1 / 2 đề ra (loại).
b

-Trờng hợp 3: nhận xét:

1 a 2 1
do đó Fe tác dụng với
< = <
3 b 5 2

H2SO4 đặc sinh ra SO2 và tạo ra 2 muối FeSO4 và Fe2(SO4)3.
* Tính a,b
Từ phơng trình (2) và (3):
2Fe + 6H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 3SO2 +6H2O (2)

2x 6x
x

Fe + 2H2SO4 đặc FeSO4 + SO2 +H2O.(3)

y → 2y
y

2x + y = a
x= 0,25a
6x +2y = b
y= 0,5a
5a=2b
Khối lợng FeSO4 và Fe2(SO4)3 tạo thành : 400 x + 152y = 17,6
⇒ 400.0,25a +152.0,5a =17,6 ⇒ a= 0,1; b= 0,25

1


1. Z khơng màu => khơng có NO2.
Các khí là hợp chất => khơng có N2.
=> Hai hợp chất khí là N2O và NO.

0,25

 n N2O + n NO = 4, 48 / 22, 4
n N O = 0,1mol
⇒ 2
Theo đề ta có: 
 44.n N2O + 30.n NO = 7, 4
n NO = 0,1mol

Hỗn hợp muối gồm Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Al(NO3)3 và có thể có NH4NO3.
Gọi số mol của NH4NO3 là x mol (x ≥ 0).
Ta có các q trình nhận electron:
10H+ + 2NO3- + 8e → N2O + 5H2O
Câu
1

0,1
0,5
(mol)
5.
+

4H + NO3 + 3e
NO + 2H2O
0,4
0,1 0,2
(mol)
+

10H + 2NO3 + 8e
NH4NO3 + 3H2O
10x
x
3x (mol)
=> n HNO = n H =1, 4 + 10x(mol) ; n H O = 0, 7 + 3x(mol)
Theo phương pháp bảo tồn khối lượng ta có:
+

3

2

0,25

0,75


m kim loai + m HNO3 = m muoi + m Z + m H2O

<=> 25,3 + 63(1,4+10x) = 122,3 + 7,4 + 18(0,7+3x) => x=0,05
=> nHNO3 = 1 + 0,4 + 10.0,05 = 1,9 mol.

Câu
5.2

0,5
0,25
2,5

Tổng nồng độ của hệ trước cân bằng là: 1 + 4 = 5 (mol.l)
Gọi nồng độ N2 phản ứng là x (mol.l)

0,25

2

N2 + 3H2

2NH3

NH 
Kc =  3  3
N2 
H2 

Ban đầu:
1

4
0
(mol.l)
Phản ứng
x
3x
Cân bằng
(1-x)
(4-3x)
2x
(mol.l)
Tổng nồng độ của hệ ở cân bằng là (5-2x) mol.l
Vì nhiệt độ khơng đởi, thể tích các khí trước và sau phản ứng đều bằng
thể tích bình chứa nên: PT: PS = nT:nS = C M : CM
T

Suy ra

0,25
0,25
0,25

S

p
5
=
→ x=0,5 (mol.l)
0, 8 p 5 − 2 x


Nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng[N2]=1-x=0,5M
[H2]= 4- 3x = 2,5M. [NH3] = 2x =1M

1

0,25

0,5
0,25


Kc =

12
3

0.25

= 0,128

0, 5
2, 5
1 4
Vì < nên hiệu suất phản ứng tính theo N2
1 3
0, 5
H=
=50%
1


0,25
0,25

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
KỲ THI CHỌN HSG 11 THPT NĂM HỌC 2016 -2017
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 5
MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian: 150 phút.

Câu 1.(2,0 điểm) Viết phương trình hóa học xảy ra khi:
a. Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào đường saccarozơ.
b. Phản ứng nở của thuốc nở đen.
c. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeBr2.
d. Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH.
e. Cho Au vào nước “cường thủy”.
Câu 2.(2,0 điểm) 1. Nhiệt phân MgCO3 một thời gian người ta thu được chất rắn A và khí B. Hấp
thụ hồn tồn B vào dung dịch NaOH thu được dung dịch C. Dung dịch C tác dụng được với
BaCl2 và KOH. Khi cho chất rắn A tác dụng với HCl dư lại có khí B bay ra. Xác định A, B ,C và
viết các phương trình hố học xảy ra.

1


×