Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
CHƯƠNG VI TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/….
TIẾT BÀI 1 CƠ THỂ SINH VẬT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nêu được các đặc điểm của một cơ thể
- Phân biệt được cơ thể sống và vật khơng sống. Lấy được ví dụ minh họa cụ thể
- Phân biệt được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
- Vận dụng các kiến thức về cơ thể sinh vật để giải thích một số hiện tượng trong tự
nhiên hoặc có hành động chăm sóc và bảo vệ sinh vật phù hợp
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp.
- Năng lực riêng:
•Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên
•Năng lực tìm hiểu tự nhiên
•Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
•Năng lực cá nhân của HS.
3. Phẩm chất
- u thích mơn học, hình thành phẩm chất, tác phong nghiên cứu khoa học. Lập được
kế hoạch hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
+Hình ảnh minh họa các nội dung liên quan đến bài học
+Dụng cụ chiếu tranh, ảnh lên màn ảnh ( nếu có)
2. Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
+ GV dùng hình ảnh và câu hỏi SGK để dẫn dắt HS đi đến khái niệm cơ thể đơn bào, cơ
thể đa bào
+ Yêu cầu HS đọc nội dung và quan sát hình khởi động, HS trả lời câu hỏi, GV dẫn dắt
đến khái niệm cơ thể đơn bào và có thể đa bào một nội dung trong bài học
GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 1
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
Bằng mắt thường chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy con ếch. Tuy nhiên, chúng ta chỉ
có thể nhìn thấy con trung amip dưới kính hiển vi. Điều này có liên quan gì đến số
lượng tế bào cấu tạo nên cơ thể các con vật đó khơng? Hơm nay chúng ta sẽ đi tìm
hiểu về cơ thể của sinh vật sống, cơ thể đơn bào, đa bào và các ví dụ quan sát trong
bài Cơ thể sinh vật
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung cần đạt
PTNL
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ thể sinh vật- các quá trình sống cơ bản của một cơ thế
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu về cơ thể sinh vật, các quá trình sống cơ bản của một cơ
thể
b. Nội dung: Sử dụng tranh, ảnh hoặc video về sự lớn lên của một loài sinh vật kết
hợp hình 22.1 sgk và hệ thống các câu hỏi để HS hình thành kiến thức về cơ thể
và các quá trình sống cơ bản của cơ thể sống
c. Sản phẩm:
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I. Cơ thể sống là gì
* HS quan sát tranh, ảnh hoặc video
1. Khái niệm
NL nhận
về sự lớn lên của một loài sinh vật kết
- Cơ thể là cấp tổ chức có khả thức khoa
hợp
năng thực hiện đầy đủ các
học tự
quan sát H 1.1 SGK/92, yêu cẩu HS trả quá trình sống cơ bản.
nhiên
lời các câu hỏi:
VD: Con voi, cây hoa hồng…
- Nêu và phân tích các quá trình sống cơ
bản của cơ thể.
- Để cơ thể lớn lên được, lồi vật
trong hình cần trải qua những q trình
nào?
- Sự thay đối về kích thước và khối
NL giải
lượng của lồi vật trong hình được
.
quyết vấn
gọi là q trình gì?
đề
- Q trình nào xảy ra để có được con
vơi con (hoặc con vật khác nếu sử dụng
hình về lồi vật khác)?
- Qua đó, u cầu HS nêu khái niệm cơ
thể và lấy ví dụ.
2. Nhận biết và mơ tả đặc
* GV đưa ra hình ảnh về cơ thể sống và điểm cơ thể sống
vật không sống kết hợp quan sát H 1.2
- Cơ thể sống có khả năng
NL tự học
SGK / 93 thảo luận nhóm hồn thành nội thực hiện các quá trình sống
dung
cơ bản: sinh trưởng, cảm
- Kể tên cơ thể sống và vật không sống
ứng, vận động, sinh sản,
mà em quan sát được trong hình trên.
dinh dưỡng, hô hấp, bài tiết
Những đặc điểm nào giúp các em nhận
VD: Bé gái, con khỉ, cây
GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 2
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
ra một cơ thể sống?
- Để chuyển động trên đường, một chiếc
ô tô hoặc xe máy cần lầy khí oxygen để
đốt cháy xăng và thải khí carbon dioxide.
Vậy cơ thể sống giống với ô tô hoặc xe
máy ở điểm nào? Tại sao ô tô và xe máy
không phải cơ thể sống
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS trả lời câu hỏi và thực hiện hoạt
động ở mục l trong SGK, thảo luận
nhóm để hồn thành
- GV bổ sung: Điểm giống nhau giữa cơ
thể sống với một chiếc ô tô hay xe máy
là đều lấy oxygen và thải ra carbon
dioxide nhưng o to và xa máy không
phải cơ thể sống vì khơng có đủ các q
trình sống cơ bản của một cơ thể
xanh
- Vật không sống: không
thực hiện các quá trình sống
cơ bản: sinh trưởng, sinh
sản…
+ VD: ô tô, xe máy, tường
gạch, tấm lưới…
- NL vận
dụng kiến
thức, kĩ
năng đã
học
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- NL quản
GV gọi HS nêu ra câu trả lời, HS cịn
lí
lại nhận xét
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV tổng hợp các câu trả lời và chốt
kiến thức về các quá trình sống cơ bản
của cơ thể.
- GV có thể giải thích thêm một vải
q trình sinh lí ở cơ thể động vật và
thực vật khác nhau như thế nào. Ví
dụ: q trình cảm ứng ở động vật thể
hiện như: chó nhìn thấy người quen thì
vẫy đi; ở thực vật, cảm ứng được
biểu hiện như hiện tượng hướng sáng
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết và phân biệt được cơ thể đơn bào
và đa bào
a. Mục tiêu: HS nêu được khái niệm và phân biệt cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào
b. Nội dung: dựa vào nội dung mục II trong SGK và nhắc lại câu hỏi phần khởi
động để HS đưa ra câu trả lời
c. Sản phẩm:
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV: Nguyễn Thanh Loan
II. Cơ thể đơn bào và cơ thể
Giáo án Sinh Học 6
Trang 3
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
Yêu cầu HS đọc SGK nêu khái niệm cơ đa bào
NL nhận
thể đơn và cơ thể đa bào. GV nhắc lại
- Cơ thể đơn b à o là cơ thể thức khoa
câu hỏi khời động và yêu cầu HS phân có tổ chức đơn giản chỉ là
học tự
biệt trùng biến hình (amip) và con ếch một tế bào thực hiện tất cả
nhiên
là cơ thể đơn bào hay đa bào
các quá trình sống cơ bản
GV cho HS quan sát tranh, ảnh các
+ Ví dụ: vi khuẩn, nấm men,
loài sinh vật, kết hợp quan sát H1.3;
nguyên sinh động vật
H1.4 SGK/93, 94 yêu cầu HS phân
- Cơ thể đa bào là cơ thể
biệt cơ thể đơn bào và đa bào, lấy các ví có cấu tạo gồn nhiều tế bào,
dụ khác
mỗi thế bào thực hiện một
Yêu cầu HS quan sát H1.5 SGK/ 94 xác chức năng sống riêng biệt
NL giải
định cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
nhưng phối hợp với nhau
quyết vấn
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
thực hiện các quá trình sống đề
HS phân biệt các cơ thể đơn bào và đa
của cơ thể
bào; Lấy được các ví dụ khác.
+ Ví dụ: em bé, con thỏ, cây
Xác định được cơ thể đơn bào và đa bào quất…
trong tranh, ảnh.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
GV gọi HS nêu ra câu trả lời, HS còn
lại nhận xét
NL tự học
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV tổng hợp các câu trả lời và chốt
kiến thức
Mở rộng: Dù cơ thể đơn bào chỉ có một
tế bào nhưng vẫn thực hiện được đầy
đủ các quá trình sống cơ bản
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết: Một cách giải thích vì sao cơ thể đa bào có nhiều
tế bào chuyên hóa về chức năng.
GV yêu cầu HS hoàn thiện bài tập:
Câu 1: Liệt kê những quá trình sống cần thiết đối với một cơ thể sống
Câu 2: Các quá trình sống cơ bản của thực vật được biểu hiện như thế nào? Em hãy
tìm hiểu và lấy ví dụ cho các q trình đó
HS dựa vào SGK để liệt kê các q trính ống cơ bản của cơ thể sinh vật
HS lấy được các ví dụ về các q trình sống ở thực vật , ví dụ : sinh sản-ra hoa- tạo
quả
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 4
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS đọc phần Em đã học và em có biết, sau đó vận dụng kiến thức để trả lời
câu hỏi:
+ Phân biệt cơ thể sống và vật khơng sống
+ Dựa vào các q trình sống cơ bản của cơ thể sinh vật để có hành động phù hợp
giúp chăm sóc và bảo vệ sinh vật
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK
- Đọc ghi nhớ và làm bài tập trong SBT
- Đọc trước bài mới. Chuẩn bị 1 cây xanh có đủ rễ, thân, lá
GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 5
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/….
TIẾT BÀI 2 TỔ CHỨC CƠ THỂ ĐA BÀO
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nêu được các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào.
- Trình bày được mối quan hệ từ tế bào hình thành nên mơ, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.
Từ đó lấy ví dụ minh họa
- Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Lấy được ví dụ minh họa
- Liên hệ thực tế để bảo vệ cơ thể
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp.
- Năng lực riêng:
•Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên
•Năng lực tìm hiểu tự nhiên
•Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
•Năng lực cá nhân của HS.
3. Phẩm chất
- u thích mơn học, hình thành phẩm chất, tác phong nghiên cứu khoa học. Lập được
kế hoạch hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
+Hình ảnh minh họa các nội dung liên quan đến bài học
+ Dụng cụ chiếu tranh, ảnh lên màn ảnh ( nếu có)
2. Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Phân biệt cơ thể sống và vật không sống
? Phân biệt cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
3. Bài mới :
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
+ GV dùng hình ảnh và câu hỏi SGK để dẫn dắt HS vào chủ đề bài học
+ Yêu cầu HS đọc nội dung và quan sát hình khởi động, HS trả lời câu hỏi, GV dẫn dắt
đến khái niệm cơ thể đơn bào và có thể đa bào một nội dung trong bài học:
“ Em không thể chiến thắng một trận đá bóng nếu chỉ đá 1 mình. Làm việc theo nhóm
hiệu quả hơn làm việc cá nhân. Trong cơ thể, các tế bào hoạt động theo cách đó. Vậy
GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 6
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
các tế bào được tổ chức và phối hợp hoạt động với nhau như thế nào trong cơ thể đa
bào. Chúng ta cùng tìm hiểu bài Tổ chức cơ thể đa bào”
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
PTNL
Hoạt động 1: Tìm hiểu các cấp tổ chức của cơ thể đa bào
a. Mục tiêu: - HS tìm hiểu về các cấp tổ chức của cơ thể đa bào.
- Hiểu và vận dụng để sắp xếp được các cấp tổ chức cơ thể ở các sinh vật khác nhau
b. Nội dung: - Sử dụng tranh, ảnh về các cấp tổ chức của cơ thể đa bào kết hợp
hình 2.1 SGK/96 và hệ thống các câu hỏi để HS hình thành kiến thức về cơ thể và
các quá trình sống cơ bản của cơ thể sống
- Trò chơi nhanh tay nhanh mắt để ghép tên các cấp độ tổ chức của con thằn lằn và
cây sâm Việt Nam.
c. Sản phẩm:
- HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
- HS chơi trò chơi và ghép đúng tên các cấp tổ chức của con thằn lằn và cây sâm Việt
Nam
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I. Các cấp tổ chức của cơ
* HS quan sát tranh, ảnh về các cấp tổ thể đa bào
NL nhận
chức của cơ thể đa bào kết hợp hình 2.1 Cơ thể đa bào được cấu tạo từ thức khoa
SGK/96, yêu cẩu HS trả lời các câu hỏi: nhiều tế bào thực hiện các
học tự
- Trong cơ thể người có các cấp độ tổ
chức năng khác nhau
nhiên
chức nào?
- Các cấp độ tổ chức:
- Viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa
Tế bào mô cơ quan
các cấp tổ chức cơ thể từ thấp đến cao.
hệ cơ quan cơ thể
- Qua đó, yêu cầu HS nêu các cấp tổ
chức của cơ thể.
* Trò chơi nhanh tay nhanh mắt:
- GV chuẩn bị các bức tranh giống
H2.2/97 và bảng tên các cấp tổ chức của
NL hợp
cơ thể đã sắp xếp lộn xộn
tác
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Trong đó 2
nhóm cùng sắp xếp 1 loại.
Cách chơi: Nhóm 1 sẽ dán bảng tên 1
trong các cấp tổ chức cơ thể bất kì.
Nhóm 2 sẽ tìm tranh tương ứng với cấp
độ tổ chức cơ thể đó trong 5 giây. Nếu
chậm sẽ trừ 1 điểm.
- Khi các đội đã chơi xong các bức tranh
đang lộn xộn. GV đưa yêu cầu hãy sắp
xếp các bức tranh trên để được các cấp
NL quản
tổ chức cơ thể từ thấp đến cao.
lí
GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 7
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS trả lời câu hỏi và thực hiện hoạt
động ở mục l trong SGK, thảo luận
nhóm để hồn thành
- HS tham gia trò chơi để sắp xếp các
cấp độ tổ chức cơ thể
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
GV gọi HS nêu ra câu trả lời, HS còn
NL giao
lại nhận xét
tiếp
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV tổng hợp các câu trả lời và chốt
kiến thức về các cấp độ tổ chức của cơ
thể. Sau đó sắp xếp các cấp tổ chức cơ
thể từ thấp đến cao.
Hoạt động 2: Tìm hiểu từ tế bào tạo thành mơ
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu về các loại mơ trong cơ thể đa bào. Từ đó đưa ra khái niệm
mơ và lấy VD minh họa.
b. Nội dung: Sử dụng tranh, ảnh về mơ kết hợp hình 2.3 và 2.4 SGK và hệ thống
các câu hỏi để HS hình thành kiến thức về mô
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
II. Từ tế bào tạo thành mô
Quan sát H2.3 và 2.4 SGK/97, trả lời
Mô là tập hợp các tế bào
- NL nhận
một số câu hỏi:
giống nhau cùng phối hợp
thức khoa
Các tế bào cấu tạo nên mỗi loại mô ở
thực hiện một chức năng nhất học tự
người và thực vật có đặc điểm gì?
định
nhiên
nêu một số mô ở người và ở thực vật.
- VD
- Từ đó đưa ra khái niệm mơ là gì? Lấy
+ Ở thực vật: Mơ biểu bì, mơ
Ví dụ
mạch gỗ, mơ mạch rây, mô
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
phân sinh…
HS trả lời câu hỏi và thực hiện hoạt
+ Ở động vật: mô liên kết, mô NL tự học
động ở mục II trong SGK
cơ, mơ biểu bì, mơ thần
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
kinh…
GV gọi HS nêu ra câu trả lời, HS còn
NL giao
lại nhận xét
tiếp
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV tổng hợp các câu trả lời và chốt
kiến thức về mơ
Hoạt động 3: Tìm hiểu từ mơ tạo thành cơ quan
a. Mục tiêu: HS xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể.
- Hiểu được chức năng của các cơ quan
GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 8
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
b. Nội dung: Sử dụng tranh, ảnh trong H 2.5 và 2.6 SGK/ 98 về các cơ quan trong
cơ thể; kèm thêm một số hình ảnh, mẫu vật thực tế về các cơ quan ở cơ thể các loài
động vật và thực vật khác và hệ thống các câu hỏi để HS hình thành kiến thức về
các cơ quan trong cơ thể.
Phiếu học tập số 1. Nối các chữ A, B, C, D với cột cơ quan và chức năng tương ứng
Cơ quan
Chức năng
Rễ
A Nâng đỡ cơ thể và vận chuyển các chất dinh dưỡng
Lá
B Tổng hợp các chất dinh dưỡng cho cơ thể
Hoa
C Hút nước và chất khoáng cho cơ thể
Thân
D Tạo ra quả và hạt
c. Sản phẩm:
- HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
- Chỉ trên mẫu vật cây xanh các em mang đến các cơ quan của thực vật.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
III. Từ mô tạo thành cơ
HS quan sát H2.5/98 thảo luận nhóm trả quan
lời câu hỏi:
Cơ quan là tập hợp của nhiều
? Xác định vị trí các cơ quan trong cơ thể mô cùng thực hiện một chức
người.
năng trong cơ thể
? Chức năng của các cơ quan được chú
VD:
thích trong hình là gì?
- Ở thực vật: Rễ, thân, lá,
Từ đó đưa ra khái niệm cơ quan. Lấy ví hoa…
dụ.
- Ở động vật: Tim, gan, mắt,
GV treo tranh H2.6/98 và u cầu HS
mũi…
thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập
số 1
HS mang mẫu vật mình chuẩn bị và chỉ
tên các cơ quan của thực vật
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS trả lời câu hỏi và thực hiện hoạt
động ở mục III trong SGK
- HS thảo luận nhóm để hoàn thiện nội
dung trong phiếu học tập số 1
GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
- NL nhận
thức khoa
học tự
nhiên
NL tự học
Trang 9
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
- HS chỉ được trên mẫu các bộ phận của
thực vật
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
NL giao
GV gọi HS nêu ra câu trả lời, HS còn
tiếp
lại nhận xét
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV tổng hợp các câu trả lời và chốt
kiến thức về cơ quan
Hoạt động 4: Tìm hiểu từ cơ quan tạo thành hệ cơ quan
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu về hệ cơ quan trong cơ thể
b. Nội dung: Sử dụng tranh, ảnh hoặc video về hệ cơ quan trong cơ thể sinh vật kết
hợp hình 2.7 sgk/98 và hệ thống các câu hỏi để HS hình thành kiến thức về hệ cơ
quan
Phiếu học tập số 2: Hãy cho biết các cơ quan sau thuộc hệ cơ quan nào?
Cơ quan
Phổi
Tim
Dạ dày
Não
Thận
Cơ
Hệ cơ quan
c. Sản phẩm:
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 10
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
IV. Từ cơ quan tạo thành hệ
+ HS quan sát hình ảnh về các hệ cơ
cơ quan.
NL nhận
quan ở thực vật và con người. Từ đó đưa - Hệ cơ quan là tập hợp một
thức khoa
ra nhận xét về mối liên hệ giữa cơ quan
số cơ quan cùng hoạt động để học tự
và hệ cơ quan
thực hiện một chức năng nhất nhiên
Ở thực vật có những hệ cơ quan nào?
định. VD:
Hệ chồi gồm các cơ quan nào?
+ Ở thực vật, các hệ cơ quan
Ở động vật có những hệ cơ quan nào?
được chia thành hệ chồi và hệ
Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào?
rễ
+ HS thảo luận hoàn thiện phiếu học tập + Ở động vật gồm các hệ cơ
số 2 theo nhóm đơi.
quan như: Hệ vận động, hệ
+ HS quan sát một số cơ quan ở người
tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu
và thực hiện các yêu cầu sau:
hóa, hệ bài tiết, hệ thần
NL hợp
Hệ cơ quan đó gồm những cơ quan nào? kinh…
tác
Nêu chức năng của các hệ cơ quan đó
- Các hệ cơ quan phối hợp
đối với cơ thể?
với nhau thực hiện đầy đủ các
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
quá trình sống cơ bản, đảm
HS trả lời câu hỏi và thực hiện hoạt
bảo cho sự tồn tại và phát
động ở mục IV trong SGK
triển của cơ thể.
- HS thảo luận nhóm để hồn thiện nội
NL quản
dung trong phiếu học tập số 2
lí
- HS quan sát các hệ cơ quan ở người và
chỉ ra được các cơ quan.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
GV gọi HS nêu ra câu trả lời, HS còn
NL giao
lại nhận xét
tiếp
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV tổng hợp các câu trả lời và chốt
kiến thức về cơ quan
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS hoàn thiện bài tập trắc nghiệm:
Câu 1. Cho các phát biểu sau
(1) Sinh vật đơn bào là sinh vật không chỉ cấu tạo từ một tế bào
(2) Sinh vật đơn bào là sinh vật chỉ cấu tạo từ một tế bào
(3) Chúng chỉ thực hiện được một số hoạt động sống là lấy, tiêu hóa thức ăn và sinh sản mà
thơi
GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 11
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
(4) Chúng thực hiện được các chức năng của một cơ thể sống như tiêu hóa, hơ hấp, vận động,
sinh sản, trả lời kích thích từ bên ngoài
(5) Hầu hết chúng là sinh vật nhân sơ
(6) Hầu hết là chúng là sinh vật nhân thực
Các phát biểu không đúng về sinh vật đơn bào là
A. 1,2,6
B. 1,3,4
C. 2,3,5
D. 2,4,5
Câu 2. Cho hình sau
Xác định đâu là cơ thể đơn bào? Đâu là cơ thể đa bào
A. Con gà, cây lúa, tảo lục là cơ thể đa bào. Trùng biến hình, vi khuẩn là cơ thể đơn bào
B. Con gà, cây lúa, vi khuẩn là cơ thể đa bào. Tảo lục, trùng biến hình, là cơ thể đơn bào
C. Con gà, cây lúa là cơ thể đa bào. Tảo lục, trùng biến hình, vi khuẩn là cơ thể đơn bào
D. Con gà, cây lúa, trùng biến hình là cơ thể đa bào. Tảo lục, vi khuẩn là cơ thể đơn bào
Câu 3. Hãy sắp xếp và đọc tên các cấu trúc của cơ thể trong các hình sau theo thứ tự từ
bé đến lớn
A. B tế bào C mô D cơ quan E hệ cơ quan A cơ thể
B. B tế bào D mô C cơ quan E hệ cơ quan A cơ thể
C. B tế bào D mô E cơ quan C hệ cơ quan A cơ thể
D. D tế bào B mô C cơ quan E hệ cơ quan A cơ thể
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS đọc phần Em đã học và em có biết, sau đó vận dụng kiến thức để trả lời
câu hỏi:
+ Giải thích vì sao khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh hay tổn thương thì cả cơ thể
đều bị ảnh hưởng. Từ đó biết cách chăm sóc và bảo vệ cơ thể.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK
- Chuẩn bị các mẫu vật theo hướng dẫn SGK/100
GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 12
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/….
TIẾT BÀI 3 THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ MÔ TẢ CƠ THỂ ĐƠN BÀO VÀ CƠ
THỂ ĐA BÀO
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Quan sát và vẽ được cơ thể đơn bào (trùng giày, xoắn khuẩn, trùng biến hình, trùng roi
xanh…..)
- Quan sát mơ hình và mơ tả cấu tạo cơ thể người
- Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp.
- Năng lực riêng:
•Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên
•Năng lực tìm hiểu tự nhiên
•Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
•Năng lực cá nhân của HS.
3. Phẩm chất
- u thích mơn học, hình thành phẩm chất, tác phong nghiên cứu khoa học. Lập được
kế hoạch hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
+ Dụng cụ: kính hiển vi, lam kính, lamen, giấy thấm, cốc đong, ống nhỏ giọt.
+ Mẫu vật: Nước ao hồ;
- Mơ hình, tranh ảnh giải phẫu một số cơ quan ở người.
- Mẫu thực vật, tranh ảnh các cơ quan khác nhau của thực vật
2. Đối với học sinh: Chuẩn bị mẫu nước ao hồ; mẫu vật các cơ quan thực vật
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên các cơ quan trong cơ thể người. Khi tập thể dục có những cơ quan nào tham
gia phối hợp hoạt động?
3. Bài mới :
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV chiếu một số cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. Nhắc nhở về an toàn
trong phịng thí nghiệm
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
HS quan sát các cơ thể đơn bào và đa bào
GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 13
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
GV đặt câu hỏi: Để quan sát được các cơ thể đơn bào có kích thước nhỏ cần thực hiện
như thế nào?
Trước khi tiến hành thí nghiệm GV nhắc nhở về an tồn trong phịng thí nghiệm.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
PTNL
Hoạt động 1: Làm tiêu bản và quan sát cơ thể đơn bào trong nước ao (hồ)
a. Mục tiêu: HS biết cách sử dụng kính hiển vi và làm được tiêu bản.
- Quan sát được các mẫu vật qua kính hiển vi.
b. Nội dung: Làm tiêu bản và quan sát cơ thể đơn bào.
c. Sản phẩm:
HS quan sát và vẽ được cơ thể đơn bào dưới kính hiển vi
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Làm tiêu bản và quan sát
GV chiếu các bước tiến hành.
cơ thể đơn bào trong nước
Làm mẫu tỉ mỉ để HS quan sát
ao (hồ)
HS thực hiện theo các bước GV đã
Bước 1: Dùng thìa khuấy đều
hướng dẫn
nước ao, hồ trong cốc.
- NL tìm
+ Quan sát ở độ phóng đại 10x – 40x. Vẽ Bước 2. Dùng ống nhỏ giọt
hiểu tự
lại cơ thể sinh vật đơn bào mà em quan
hút lấy một giọt nước ao hồ
nhiên
sát được
lên lam kính rồi đậy lamen
+ Dựa vào hình 3.2, xác định tên sinh vật Bước 3: Dùng giấy thấm hút
đơn bào em quan sát được và hoàn thành phần nước tràn ra ngoài
vào bảng thu hoạch trang 102
lamen
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Bước 4: Quan sát tiêu bản
HS tiến hành làm tiêu bản, quan sát và
bằng kính hiển vi
vẽ
- NL giải
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
quyết vấn
HS làm và nộp báo cáo thực hành
đề
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV tổng hợp các mẫu vật HS quan sát
được. Cho HS cả lớp quan sát mẫu hiếm,
ít HS làm và quan sát được.
Hoạt động 2: Quan sát mơ hình hoặc tranh, ảnh cấu tạo một số hệ cơ quan của
cơ thể người
a. Mục tiêu: HS quan sát và chỉ ra các cơ quan và hệ cơ quan ở cơ thể
b. Nội dung: Sử dụng tranh, ảnh kết hợp hình 3.3 sgk để chỉ ra các cơ quan và hệ
cơ quan trong cơ thể
c. Sản phẩm:
HS chỉ ra được các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Quan sát mơ hình hoặc
Quan sát mơ hình, tranh ảnh đã chuẩn bị tranh, ảnh cấu tạo một số
- NL tìm
GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 14
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
kết hợp H3.3, nêu tên và xác định vị trí
hệ cơ quan của cơ thể người hiểu tự
các cơ quan cấu tạo nên mỗi hệ cơ quan Bước 1: Đặt mơ hình vào vị
nhiên
trong mơ hình
trí thích hợp
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Bước 2. Quan sát tổng thể các
HS tiến hành quan sát mơ hình, tranh
thành phần cấu tạo ngoài của - NL giải
ảnh.
cơ thể người
quyết vấn
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Bước 3: Quan sát cấu tạo các đề
HS làm và nộp báo cáo thực hành vào
hệ cơ quan bằng cách tháo
bảng báo cáo trang 102
dần các bộ phận của mơ hình
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Bước 4: Lắp mơ hình về dạng
- GV tổng kết các cơ quan, hệ cơ quan
ban đầu
trên mơ hình.
Hoạt động 3: Quan sát các cơ quan của thực vật
a. Mục tiêu: HS quan sát và chỉ ra các cơ quan và hệ cơ quan ở cơ thể
b. Nội dung: Sử dụng tranh, ảnh kết hợp hình 3.3 sgk để chỉ ra các cơ quan và hệ
cơ quan trong cơ thể
c. Sản phẩm:
HS chỉ ra được các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
3. Quan sát các cơ quan của
Quan sát trên mẫu vật, tranh ảnh đã
thực vật
- NL tìm
chuẩn bị xác định vị trí các cơ quan của Bước 1: Cố định mẫu vật tự
hiểu tự
thực vật
nhiên vào giấy bìa
nhiên
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Bước 2. Quan sát và xác định
HS tiến hành quan sát trên mẫu vật,
các thành phần cấu tạo cây
tranh ảnh.
xanh trên mẫu
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS làm và nộp báo cáo thực hành vào
bảng báo cáo trang 102
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV tổng hợp các mẫu vật HS quan sát
được.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS hoàn thiện bài báo cáo SGK/102
GV nhắc nhở HS thu dọn phòng thực hành
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 15
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS đọc phần Em đã học và em có biết, sau đó vận dụng kiến thức để trả lời
câu hỏi:
+ Mô tả lại các cơ quan của cây xanh và cơ thể con người.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK
- Đọc lại tồn bộ nội dung chương VI để tiết sau ơn tập.
GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 16
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/….
TIẾT BÀI 4 ÔN TẬP CHƯƠNG VI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Ôn tập củng cố lại kiến thức trong chương VI
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp.
- Năng lực riêng:
•Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên
•Năng lực tìm hiểu tự nhiên
•Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
•Năng lực cá nhân của HS.
3. Phẩm chất
- u thích mơn học, hình thành phẩm chất, tác phong nghiên cứu khoa học. Lập được
kế hoạch hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
+Hình ảnh minh họa các nội dung liên quan đến bài học
2. Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thu báo cáo thực hành
3. Bài mới :
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV cho HS chơi trị chơi ơ chữ
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
GV cho HS chơi trị chơi ơ chữ với từ khóa là cơ thể.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức
a. Mục tiêu: HS hệ thống lại kiến thức của mình thơng qua sơ đồ tư duy
b. Nội dung: Sơ đồ hóa kiến thức chương VI
c. Sản phẩm:
HS vẽ được sơ đồ tư duy cho chương VI
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm
I. Sơ đồ kiến thức
vụ:
GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
PTNL
- NL tự
Trang 17
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
GV yêu cầu HS tóm tắt kiến thức
học
chương VI bằng sơ đồ tư duy
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoàn thành sơ đồ tư duy kiến
- NL giải
thức cả chương VI
quyết
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
vấn đề
GV gọi HS đại diện lên trình bày
sơ đồ tư duy của mình.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV tổng hợp ý kiến và đưa ra
kiến thức chung cho cả chương.
Hoạt động 2: Bài tập
a. Mục tiêu: HS hoàn thành các bài tập trong SGK/103
b. Nội dung: GV cho HS hoàn thiện các bài tập trong SGK/103, 104
c. Sản phẩm:
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi mà SGK đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm
II. Bài tập
vụ:
Đáp án
NL tự
GV cho HS làm việc độc lập
1D; 2A; 3B; 4C; 5C; 6B; 7B; 8D
học
hoàn thiện các bài tập trong SGK 9. Con cơn trùng đó là cơ thể đa bào
vào vở ghi
vì nó có nhiều cơ quan bộ phận.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 10. Khi rễ bị tổn thương khả năng hút
HS làm việc cá nhân hoàn thiện nước và chất khoáng của rễ bị giảm
các bài tập trong SGK/103, 104
do đó ảnh hưởng đến hoạt động của
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
thân và lá; do thân và lá cần nước và
GV gọi lần lượt HS trả lời các
chất khoáng để sinh trưởng và phát
- NL giải
câu hỏi trong SGK
triển.
quyết
- Bước 4: Kết luận, nhận định: Vì vậy để cây phát triển tốt cần chăm vấn đề
GV chốt các phương án đúng
sóc rễ cây và các cơ quan khác của
cây. Tránh làm tổn thương các cơ
quan bộ phận đó.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
GV cho HS đọc mục khoa học và đời sống.
GV yêu cầu HS hoàn thiện bài tập:
Câu 1. Trình bày quá trình sống cơ bản của cơ thể
GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 18
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
Câu 2. Để chuyển động được thì ơ tơ và xe máy phải lấy khí oxy để đốt cháy và thải ra khí
cacbonic.. Đây có phải là hoạt động của 1 cơ thể sống khơng? Vì sao
Câu 3. Tập đồn Vơn vốc gồm rất nhiều tế bào sống cùng với nhau. Chúng cùng kiếm thức ăn,
cùng di chuyển. Theo em đó là cơ thể đơn bào hay đa bào? Tại sao
Hình ảnh tập đồn Vơn vốc
Câu 4. Em hãy so sánh sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS đọc phần Em đã học và em có biết, sau đó vận dụng kiến thức để trả lời
câu hỏi:
Câu 1. Giải thích vì sao khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh hay tổn thương thì cả cơ thể đều
bị ảnh hưởng. Từ đó biết cách chăm sóc và bảo vệ cơ thể
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK
GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 19