Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

ATVSTP trong san xuat kinh doanh rau1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 37 trang )

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG BÌNH
CHI CỤC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NÔNG LÂM SẢN VÀ THỦY SẢN

TÀI LIỆU TẬP HUẤN
AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG CHUỖI SẢN
XUẤT KINH DOANH RAU, QUẢ

QUẢNG BÌNH, NĂM 2012

1


PHẦN 1
GIỚI THIỆU CHUNG


Rau, quả an toàn là gì?
Rau, quả an toàn là sản phẩm rau, quả tươi được sản xuất, sơ chế phù hợp với các quy định
đảm bảo tồn dư vi sinh vật và hóa chất độc hại trong giới hạn cho phép, an toàn thực phẩm.














Tiêu chuẩn đánh giá rau, quả an toàn
Dư lượng Nitrat (đạm vô cơ)
Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật
Dư lượng kim loại nặng
Số lượng vi sinh vật gây bệnh

Tại sao phải đảm bảo rau, quả an toàn?
Đảm bảo sức khỏe của người sử dụng và cho cả cộng đồng
Tránh thiệt hại về kinh tế cho người sản xuất do không bán được hàng, giảm giá hàng.
Nâng cao chất lượng sản phẩm đờng thời nâng cao giá bán.
Có uy tín và cơ hội cạnh tranh mở rộng thị trường.

2


 Các bên liên quan đến chất lượng an toàn thc phõm (ATTP)

Ngườiư tiêuư dùng: Ngời tiêu dùng luôn yêu cầu chất lợng cao
nhất, giá thấp nhất.
Nhàư sảnư xuất:ư Muốn có lợi nhuận tối đa trên cơ sở đáp
ứng mức chất lợng tối thiểu mà ngời tiêu dùng chấp nhận.
Nhàưnước: Thiết lập trật tự chất lợng ATTP trong sản xuất vµ kinh
doanh, trung gian khi cã sù tranh chÊp, kiĨm soát sự tuân thủ
trật tự.
C quan quan lớ chõt lượng ATTP nông sản ở địa phương






Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Chi cục QLCL Nông lâm sản và
Thủy sản)
UBND huyện, thành phố
UBND xã, phường, thị trấn.

3


PHẦN 2
CÁC MỐI NGUY ATTP TRONG SẢN XUẤT
KINH DOANH RAU, QUẢ TƯƠI
I.
II.
III.
IV.

Mối nguy hóa học.
Mối nguy sinh học.
Mối nguy vật lý.
Một số tác hại do rau, quả không đảm bảo ATTP.

4


MỚI NGUY AN TOÀN THỰC PHẨM

HĨA HỌC

VẬT LÝ


SINH HỌC

Bất kỳ tác nhân sinh học, hóa học hoặc vật lý trong thực phẩm
có khả năng gây tác động có hại đến sức khỏe con người
5


NGĂN CHẶN VÀ KIỂM SOÁT MỚI NGUY

Hóa học

Sinh học

Vật lý

CH̃I SẢN XUẤT KINH DOANH RAU, QUẢ

SẢN XUẤT

THU HOẠCH

SƠ CHẾ

BẢO QUẢN

6

PHÂN PHỐI



I. MỚI NGUY HĨA HỌC
1.

2.
3.

4.

Dư lượng hóa chất bảo vệ
thực vật (BVTV)
Dư lượng Nitrat
Dư lượng kim loại nặng:
chì, cadimi, asen, thủy
ngân
Hóa chất khác: dầu mỡ,
chất tẩy rửa, bảo quản

7


Nguy cơ ô nhiễm hoá học
Nhiều sâu bệnh hại,
kháng thuốc
Nhiều loại rau bộ lá
không phẳng
Sử dụng
nhiều phân đạm

Rau ăn củ

Rau ăn quả

Phun nhiều lần
Lưu giữ thuốc lâu
phân huỷ sau khi xử lý
Nguy cơ cao
tồn dư
thuốc BVTV,
nitrat,
kim loại nặng

Nitrat tồn dư
trong sản phẩm
Hấp thu
kim loại nặng
trong đất, nước tưới
Không đảm bảo thời gian
cách ly sau khi phun thuốc
8


Trong đường ruột
người và động vật

Trong đất
Vi khuẩn uốn ván
(Clostridium sp.)

Vi khuẩn thương hàn (Salmonella sp.)


II. MỐI NGUY
SINH HỌC
Trong nước, chất thải,
con người

Vi khuẩn lỵ
(Shigella)

Virus
Ký sinh
trùng

Vi khuẩn tả
(Escherichia coli)
9


Nguy cơ ô nhiễm sinh học

Bộ phận ăn được
thường sát đất

Dễ tiếp xúc với
nước, phân, đất
Nguy cơ cao
ô nhiễm
vi sinh vật

Nhiều loại rau
có bộ lá

không phẳng

Dễ duy trì độ ẩm,
lưu giữ phân bón,
đất và VSV

10


III. MỐI NGUY VẬT LÝ

KIM LOẠI

Vật dụng
cá nhân

THỦY TINH

Dụng cụ,
thiết bị

NHỰA

GỖ

Mảnh vỡ, bụi bẩn lẫn vào
trong quá trình
thu hoạch, sơ chế

11


LOẠI KHÁC


IV. TÁC HẠI DO RAU, QUẢ KHÔNG ĐẢM BẢO ATTP

1. Tác hại của một số vi sinh vật, ký sinh trùng
Vi sinh vật gây bệnh

Tác hại

Tụ cầu

Tiêu chảy, sốt, đau bụng, nôn mửa

Vi khuẩn thương hàn

Thương hàn, tiêu chảy, sốt, đau đầu, nôn mửa.

Vi khuẩn kiết lị

Kiết lị, sốt, đau bụng.

Vi khuẩn tả

Thổ tả, mất nước nghiêm trọng
có thể tử vong.

Ký sinh trùng


Sốt, đau bụng, rối loạn tiêu hóa,
viêm túi mật, gan.
12


2. Tác hại của một số loại hóa chất, thuốc BVTV
Tên loại

Tác hại

Dư lượng Nitrat

Ảnh hưởng đến hoạt động của tuyến giáp, gây đột
biến và phát triển các khối u.

Kim loại nặng

Làm thoái hóa thận, gan, có thể gây tử vong

Thuốc bảo vệ thực vật

Ảnh hưởng hệ thống hô hấp, hệ thống thần kinh trung
ương và có thể gây tử vong

Chất kích thích sinh
trưởng

Ảnh hưởng hệ thớng nợi tiết, q trình sinh trưởng,
gây ung thư


13


PHẦN 3
SẢN XUẤT RAU AN TOÀN THEO HƯỚNG
THỰC HÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỐT
I.
II.
III.
IV.
V.
VI.
VII.
VIII.

Yêu cầu về nhân lực
Lựa chọn địa điểm, chọn giống và quản lý đất
Phân bón
Nước tưới
Thuốc bảo vệ thực vật
Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch
Quản lý và xử lý chất thải
Ghi chép, lưu trữ hồ sơ
14


I. YÊU CẦU VỀ NHÂN LỰC





Có cán bộ kỹ thuật chuyên ngành trồng trọt hoặc BVTV từ trung cấp trở lên hướng
dẫn, giám sát kỹ thuật sản xuất rau, quả an tồn.
Người lao đợng phải qua tập huấn kỹ tḥt, có chứng chỉ đào tạo của Sở NN&PTNT
hoặc cơ quan chức năng.

II. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM, CHỌN GIỐNG VÀ QUẢN LÝ ĐẤT


Lựa chọn địa điểm sản xuất
 Vùng đất được chọn phải phù hợp với quy hoạch
của Nhà nước và địa phương.
 Được khảo sát, đánh giá các điều kiện thực tế về
các mối nguy hóa học, vật lý, sinh học.
 Hàm lượng các kim loại nặng trong đất trước khi
sản xuất và trong quá trình sản xuất không vượt quá
ngưỡng cho phép.

15




Chọn giống

Giống phải có nguồn gốc rõ ràng, được cơ quan nhà
nước cấp phép sản xuất, nhập khuẩu.

Giống tự sản xuất phải có hồ sơ ghi lại đầy đủ các
biện pháp xử lý hạt giống, cây con




Quản lý đất

Hàng năm phải tiến hành lấy mẫu đất phân tích,
đánh giá nguy cơ ô nhiễm đối với đất.

Có biện pháp chống xói mòn, thối hố đất.

Lưu giữ hờ sơ theo dõi quản lý đất

Không được chăn thả vật nuôi gây ô nhiễm đất,
nước trong vùng sản xuất.

Có biện pháp xử lý chất thải đảm bảo không gây ô
nhiễm môi trường và sản phẩm sau thu hoạch.

16


Trước

Trong và sau

SẢN XUẤT

SẢN XUẤT

Phải thực hiện việc

đánh giá mối nguy
đối với đất trồng.

Tiếp tục thực hiện đánh giá những mối nguy
đối với đất trồng mà chúng có thể phát sinh
trong quá trình thực hiện sản xuất.

Lý do?
Nguy cơ ô nhiễm
phát sinh từ bên trong:
Phân bón, thuốc …

Nguy cơ ơ nhiễm
phát sinh từ bên ngoài:
Chăn nuôi, nước thải …

Diễn ra trong suốt quá trình sản xuất
17


III. PHÂN BĨN

 Lựa chọn phân bón






Chỉ sử dụng loại phân có trong danh mục

được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam
do Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành.
Không sử dụng những sản phẩm phân bón
không rõ nguồn gốc, không bao bì nhãn mác
hoặc quá hạn sử dụng.
Không sử dụng các loại phân hữu cơ chưa qua
xử lý để bón cho rau vì chúng chứa nhiều sinh
vật gây bệnh.

18


Bảo quản phân bón






Bảo quản nơi thích hợp tránh lây nhiễm cho sản
phẩm, nguồn nước
Kho bảo quản phân bón phải được xây dựng cao
ráo, cách ly với khu vực sản xuất sơ chế và có
che phủ chắc chắn
Phân chuồng, chất thải hữu cơ cần được xử lý
đúng quy trình:
+ Phải được ủ tới thiểu 6 t̀n.
+ Ủ kín để đảm bảo đủ nhiệt, ẩm cho các chất
hữu cơ trong phân có thời gian phân huỷ.
+ Ghi chép thời gian và quy trình xử lý.


19


 Sử dụng phân bón an toàn




Phân hữu cơ
 Chỉ bón phân bón hữu cơ đã được xử lý triệt để
 Cần bón phân hữu cơ trực tiếp vào đất, bón sớm và vùi
kín đất (nếu khơng phủ kín có thể làm ô nhiễm phần
liền kề do trôi dạt theo gió, mưa); chú ý không để phân
tiếp xúc trực tiếp với phần ăn được của sản phẩm.
Phân vô cơ
 Cần bón đủ liều lượng phân đạm theo quy trình kỹ thuật
cho mỗi loại rau, tránh bón phân đạm quá mức; dừng
bón đạm trước khi thu hoạch 7 - 10 ngày đối với rau ăn
lá và 10 - 15 ngày đối với rau ăn củ, quả.

20


IV. NƯỚC TƯỚI







Nước dùng trong sản xuất bao gồm: nước tưới, nước
pha thuốc BVTV, nước xử lý rau, quả sau thu hoạch,
nước rửa dụng cụ lao động.
Hàm lượng một số hóa chất và kim loại nặng trong quá
trình sản xuất, đảm bảo theo tiêu chuẩn hiện hành của
nhà nước.
Không dùng các loại nước sau để tưới:








Nước thải công nghiệp
Nước thải từ các bệnh viện, các khu dân cư tập trung
Nước thải từ các trang trại chăn nuôi, lò giết mổ.
Nước phân tươi, nước giải chưa qua xử lý

Có thể dùng nước sông, ao hồ, nước ngầm không bị ô nhiễm để tưới cho
rau. Nước xử lý rau phải đảm bảo tiêu chuẩn nước sinh hoạt.
Có hồ sơ ghi chép việc đánh giá nguy cơ ô nhiễm và các biện pháp xử lý
nước.

21


V. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT


 Lựa chọn và mua thuốc BVTV










Chỉ sử dụng các loại thuốc BVTV trong danh mục được
phép sử dụng tại Việt Nam và được đăng ký sử dụng trên
cây rau.
Ưu tiên sử dụng các biện pháp vật lý, sinh học trong kiểm
soát dịch hại.
Chỉ sử dụng thuốc BVTV khi cần thiết (ngưỡng phòng trừ),
căn cứ vào kết quả kiểm tra đồng ruộng, cần tham khảo ý
kiến của người có chuyên môn kỹ thuật để quyết định.
Nên lựa chọn các loại thuốc BVTV có độ độc thấp căn cứ
theo dải vạch màu trên nhãn sản phẩm (màu xanh hoặc
vàng).
Tăng cường sử dụng các loại thuốc BVTV sinh học, đặc
biệt giai đoạn cuối vụ.

22


 Kho bảo quản thuốc BVTV












Kho chứa hoá chất phải có nội quy và được khóa
cẩn thận.
Xây kho ở nơi cao ráo, cách ly với nơi sơ chế, đóng
gói, bảo quản sản phẩm.
Kho phải có các bờ ngăn để chứa các hóa chất
trong trường hợp bị tràn đổ hoặc rò rỉ.
Chỉ lưu giữ những hóa chất có nguồn gốc và có nhãn mác còn nguyên vẹn.
Không được cất giữ thuốc BVTV cùng với các nguyên vật liệu khác (phân
bón có chứa nitrat amon, nitrat kali hoặc nitrat natri).
Những thùng đựng hóa chất phải có nhãn mác rõ ràng, không chuyển thuốc
sang các loại dụng cụ chứa khác.

23


 Lưu ý khi sử dụng thuốc BVTV















Người sử dụng thuốc BVTV phải được tập
huấn về kỹ thuật sử dụng.
Sử dụng thuốc theo nguyên tắc 4 đúng: đúng
thuốc, đúng nồng độ liều lượng, đúng lúc và
đúng phương pháp.
Có dụng cụ đong, đo chính xác lượng th́c,
nước pha th́c
Phải đảm bảo thời gian cách ly theo từng loại
thuốc.
Căn cứ vào diện tích cây trờng cần xử lý để pha vừa đủ, không sử dụng thuốc
BVTV đã pha còn thừa từ hôm trước.
Vỏ bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng phải được thu gom lại và xử lý theo
đúng qui định.
Không vứt vỏ bao bì bừa bãi để tránh gây ô nhiễm lên sản phẩm và môi trường.

24


Những vỏ bao bì thuốc, thuốc hết hạn và thuốc

cấm sử dụng phải thu gom và xử lý theo qui định

Những vỏ bao bì thuốc sau khi sử dụng
không được vứt bừa bãi ra ruộng sản
xuất

25

25


×