Tải bản đầy đủ (.doc) (425 trang)

Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 (trọn bộ cả năm, chất lượng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 425 trang )

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8

GIÁO ÁN DẠY THÊM (PHỤ ĐẠO) MÔN NGỮ VĂN 8
SOẠN CHI TIẾT, CHẤT LƯỢNG DÙNG ĐỂ GIẢNG DẠY (CẢ NĂM)
Ngày soạn

ÔN TẬP VĂN BẢN

...... /9/2021

Ngày dạy
Lớp 8.....

/.../2021

Tiết 1,2
TÔI ĐI HỌC
- Thanh TịnhI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về văn bản : Cốt truyện, nhân vật, giá trị nội dung nghệ thuật
trong văn bản Tôi đi học.
2. Năng lực
- Rèn kĩ năng phân tích văn bản, viết đoạn văn, cảm thụ văn học.
3. Phẩm chất:
- Trân trọng môi trường học tập, ni dưỡng tình cảm trong sáng của tuổi thơ.
II. CHUẨN BỊ
1.GV: soạn bài
2. HS: Ôn lại kiến thức về văn bản.
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
HĐ CỦA THẦYVÀ TRÒ
Hoạt động 1: Ơn tập kiến


thức lí thuyết

CHUẨN KT-KN CẦN ĐẠT
I. Tác giả, tác phẩm
1.Tác giả:

? Nêu hiểu biết của em về tác
-Thanh Tịnh: 1911-1988. Quê ở Huế
giả Thanh tịnh và văn bản tôi đi
- Sáng tác của Thanh Tịnh đậm chất trữ tình ,tốt
học.
lên vẻ đẹp đằm thắm nhẹ nhàng mà sâu lắng, êm
dịu
2.Tác phẩm:
1


-Tôi đi học in trong tập “Quê mẹ”- Xuất bản năm
1941.
II. Tóm tắt văn bản

? Hãy tóm tắt lại truyện ngắn
tơi đi học?
? Khi tóm tắt truyện cần đảm
bảo những yêu cầu nào?
- Cốt truyện, sự việc chính,
nhân vật chính

- Tâm trạng của nhân vật tôi trên con đường
cùng mẹ tới trường

- Tâm trạng của nhân vật tôi khi đứng ở sân
trường
- Tâm trạng của nhân vật tôi khi ngồi trong lớp
học

? Nhận xét cách tóm tắt của
bạn?

III. Giá trị nghệ thuật, nội dung

? Em hãy nhắc lại giá trị nghệ
thuật đặc sắc của truyện?

- Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng
của ngày đầu tiên đi học.

1- Nghệ thuật

- Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình
ảnh so sánh độc đáo
2. Nội dung

? Nội dung của truyện ngắn ấy
là gì?

- Kể về những kỉ niệm trong sáng của nhân vật
tôi trong ngày đầu tiên đi học
- Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không quên
trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh
IV. Luyện tập.

* Cách viết đoạn văn giới thiệu về tác giả, tác
phẩm:

Hoạt động 2: HDHS luyện
tập

- Nhận định chung về tác giả.
- Giới thiệu về tác giả ( năm sinh, mất; nguyên
quán; phong cách văn chương, tâm hồn nhà văn
- thơ; tác phẩm đặc sắc.)
- Giới thiệu về tác phẩm:
+ Vị trí tác phẩm.

2


Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8

+ Giá trị nội dung.
+ Giá trị nghệ thuật.
+ Khái quát giá trị tác phẩm.
Bài 1:
Giới thiệu về nhà văn Thanh Tịnh và truyện
ngắn “ Tôi đi học”
Đọc và nêu yêu cầu bài tập1

* Tác giả: Nhà thơ Thanh Tịnh (11.12.1911

-17.7.1988) - Hà Nội, tên thật là Trần Văn Ninh,
lên 6 tuổi đổi tên là Trần Thanh Tịnh; học tiểu

- Cho HS làm việc cá nhân
học và trung học ở Huế. Từ 1933 bắt đầu đi làm
phần 1,2
HD viên du lịch rồi vào nghề dạy học. Đây là
thời gian ông bắt đầu sáng tác văn chương. Trong
sự nghiệp sáng tác của mình, Thanh Tịnh đã có
- HS nhận xét, sửa chữa.
những đóng góp trong nhiều lĩnh vực: truyện
ngắn, truyện dài, thơ, ca dao, bút kí văn học,
song có lẽ thành cơng hơn cả là
truyện ngắn và thơ.
* Giá trị về nội dung & NT:
- “Tơi đi học” thuộc loại truyện ngắn ít nhân vật,
ít sự kiện và xung đột. Truyện đợc cấu trúc theo
dòng hồi tưởng mơm man về buổi tựu trường của
nhân vật “tơi”. Nó gần như tự truyện, vừa nhẹ
nhàng, vừa man mác vừa ngọt ngào quyến luyến
những dư vị buồn thương của kỉ niệm đầu đời.
- Là 1 văn bản thể hiện hài hoà giữa trữ tinh
(biểu cảm) với miêu tả và kể (tự sự), thuộc thể
loại truyện ngắn nhưng sức hấp dẫn của nó
-Hết thời gian gọi đại diện trình
khơng phải là ở sự trình bày các sự kiện hay các
bày
xung đột nổi bật. Tác phẩm đã đem đến cho ng-Các nhóm khác nhận xét, bổ ười đọc sự cảm nhận tinh tế về dư vị ngọt ngào,
sung
man mác trong tâm trạng của một cậu bé ngày
đầu tiên đến trường qua ngịi bút trữ tình, giàu
- GV chuẩn xác kiến thức
chất thơ của nhà văn Thanh Tịnh.

-HS thảo luận theo nhóm bàn
phần 3. Thời gian 4 phút

- Theo dịng hồi tưởng của nhân vật, những cảm
3


xúc, tâm trạng của cậu bé được diễn tả rất sinh
động: sự hồi hộp, băn khoăn lo lắng, thậm chí có
cả tiếng khóc, đơi chút tiếc nuối vẩn vơ, vùa náo
nức, vừa bỡ ngỡ… Tác giả đã khơi gợi lại những
rung cảm sau xa trong tâm hồn bạn đọc bởi trong
cuộc đời, ai cũng từng trải qua những cảm xúc,
tâm trạng tương tự.
Bài tập 2. Lập dàn ý cho đề văn sau:Kể lại
những kỉ niệm trong sáng của mình trong ngày
đầu tiên đi học.
a. Mở bài:
- Nêu cảm nhận chung về ngày đầu tiên đi học:
+Trong cuộc đời học sinh kỉ niẹm về ngày đầu
tiên đi học thường được lưu giữ bền lâu nhất
trong tâm trí của mỗi con người.
b.Thân bài: Có thể.
- Kể theo trình tự thời gian, khơng gian.:
*Đọc và nêu yêu cầu bài tập 2
Hãy xác định yêu cầu của đề
bài?
?Xác định thể loại và nội dung
yêu cầu của đề
- Thể loại: tự sự

? Muốn lập dàn ý cho đề bài
trên ta phải làm như thế nào
- Xây dựng những luận điểm
chính trong bài
- Sắp xếp những luận điểm ấy
theo một trình tự hợp lí.
? Em hãy lập dàn ý chi tiết cho
đề văn trên
- Cho HS làm việc theo nhóm 2
4

- Kể theo diễn biến của sự việc
- Kể theo diễn biến tâm trạng
- Hoặc có thể kế hợp các cách kể bằng thủ pháp
đồng hiện
-Tâm trạng chuẩn bị cho buổi học đầu tiên( Có
thể có sự chuẩn bị của bố mẹ) hồi hộp, mong đợi
- Đi trên con đường quen thuộc( cùng bố,
mẹ,anh, chị...) cảm giáccảnh vật xung quanh
( gần- xa; trên- dới)nhìn bạn bè cùng lứa tuổi,
các anh chị....
- Đến cổng truờng: cảm giác ; vào trong trờng:
cảnh vật xung quanh, khơng khí buổi học đầu
tiên( khai giảng); thấy thầy cô giáo qua dáng
điệu, nụ cười, ánh mắt, cử chỉ,thái độ...
- Đứng trước lớp học: cảm giác xa lạ mà gần gũi
-Vào lớp học: dãy bàn ghế, bảng đen, cảm nhận


Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8


bàn. Thời gian( 10p)

trường như ngơi nhà thân thương thứ 2 của mình

- Đại diện các nhóm báo cáo - Hình ảnh thầy cơ giáo chủ nhiệm đầu tiên
kết quả
- Cảm nhận giờ học đầu tiên: tri thức ...ấn t- Các nhóm nhận xét và bổ ượng...
sung ý kiến để có dàn ý hồn c. Kết bài:
chỉnh.
- Kỉ niệm ngày đầu tiên đi học mãi khắc ghi...
- GV chuẩn xác kiến thức
- Hứa quyết tâm học tập để thầy cơ và cha mẹ
vui lịng.
*Viết đoạn mở bài
- GV đưa ra một dàn ý cụ thể
để HS tham khảo

- Hướng dẫn học sinh thực
hành viết đoạn
- Yêu cầu HS viết đoạn mở bài
-2 HS lên bảng viết
- HS dưới lớp làm ra nháp
- Cho HS nx và sửa chữa bài
làm của bạn.
+Hình thức đoạn, thể loại, nội
dung ,cách diễn đạt
4-Hướng dẫn về nhà:
- Học bài nắm chắc kiến thức về văn bản Tôi đi học
- Viết hoàn chỉnh bài văn cho đề bài trên

--------------------------------------------------------------

5


TUẦN 3
Ngày soạn

Ngày dạy

......... /..../202 Lớp 8.....
1

/9/2021

Tiết 3,4:TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- HS được củng cố kiến thức về chủ đề của văn bản.Những thể hiện của chủ đề
trong một văn bản.
2. Năng lực
- Phân tích tính thống nhất của văn bản
- Trình bày một văn bản có tính thống nhất về chủ đề
3.Thái độ:
- Có ý thức xậy dựng các văn bản nói, viết đảm bảo tính thống nhất về chủ đề.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Soạn giáo án.
2. HS : Ôn lại kiến thức về chủ đề văn bản.
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
6



Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8

HĐ CỦA THẦYVÀ
TRÒ
HĐ 1: ôn tập lí thuyết

CHUẨN KT-KN CẦN ĐẠT
I. Chủ đề văn bản:

? Nhắc lại chủ đề của - Là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.
văn bản là gì?
? Văn bản có tính thống II.Tính thống nhất về chủ đề văn bản:
nhất khi nào?
1, Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là sự chỉ biểu
? Tính thống nhất của đạt chủ đề đó xỏc định không xa rời hay lạc lạc sang
chủ đề văn bản thể hiện chủ đề khác
ở những
2, Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện ở
phương diện nào trong phương diện:
văn bản?
- Mối quan hệ chặt chẽ giữa nhan đề và bố cục, giữa các
? Làm thế nào viết được phần của văn bản và những câu văn, từ ngữ then chốt.
một văn bản đảm bảo
tính thống nhất về chủ
đề
- Xác lập hệ thống ý cụ
thể, sắp xếp và diễn đạt
những ý đó cho hợp với

chủ đề đã xác định
HĐ 2: Luyện tập
III. Luyện tập:
GV gọi HS đọc yêu cầu
Bài tập 1. Một bạn dự địng viết một số ý trong bài văn
bài tập 1.
chứng minh luận điểm: văn chương làm cho tình yêu
quê hương đất nước thêm sâu sắc. Em hãy tìm xem ý
- GV cho h/s trả lời cá nào làm cho bài văn lạc đề.
nhân.
- Dàn ý gồm có:
- HS nhận xét, sửa chữa
a.Văn chương làm cho những hiểu biết của ta về quê
bài làm của bạn
hương đất nước thêm phong phú, sâu sắc
- GV chuẩn xác kiến
b.Văn chương lấy ngôn từ làm phương tiện biểu hiện
thức
c.Văn chương làm ta thêm tự hào về vẻ đẹp của quê
hương đất nước, về truyền thống tốt đẹp của cha ông ta.
d.Văn giúp ta yêu cuộc sống, yêu cái đẹp
7


e.Văn chương nung nấu trong ta lòng căm thù bọn giặc
cướp nước, bọn bán nước và hu đúc ý chí quyết tâm hi
sinh để bảo vệ nền độc lập tự do của tổ quốc.
-Ý lạc đề là: ý b và ý d
- Vì yêu cầu cần chứng minh là tác dụng của văn
chương trong việc bồi dưỡng tình yêu quê hương đất

GV gọi HS đọc yêu cầu nước
bài tập 2
Bài tập 2. Hãy chỉ ra chủ đề trong đoạn văn sau và
- Cho HS thảo luận phân tích tính thống nhất về chủ đề trong đoạn văn đó.
nhóm theo bàn 5p
Một mùi hương lạ xơng lên trong lớp. Trơng hình gì
- Nêu chủ đề của đoạn treo trên tường tơi cũng lạ và hay hay. Tơi nhìn bàn ghế
văn ?
chỗ tôi ngồi rất cẩn thận và tự nhiên lạm nhận là vật của
- Chủ đề ấy được thể riêng mình. Tơi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tơi, một
hiện ntn trong tồn văn người bạn tơi chưa hề qn biết nhưng lịng tơi vẫn
khơng cảm thấy sự xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự
đoạn văn?
nhiên và bất ngờ quá đến nỗi tôi cũng không dám tin là
Gợi ý : Tìm các từ ngữ,
có thật.
câu văn tiêu biểu thể
hiện chủ đề của văn bản - Chủ đề: Cảm xúc của nhân vật tôi trong lần đầu tiên
đến lớp học
- Hết thời gian gọi đại
- Từ ngữ, câu văn thể hiện chủ đề của đoạn văn:
diện trình bày
+Trơng hình gì treo trên tường tôi cũng lạ và hay hay,
- Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung

+Nhìn bàn ghế rất cẩn thận

- GV chuẩn xác kiến +Nhìn người bạn tí hon ngồi bên , chưa hề quen biết
thức

nhưng vẫn không cảm thấy sự xa lạ.... Sự quyến luyến
? Đọc bài tập 3 và nêu tự nhiên và bất ngờ
yêu cầu của bài tập

Bài tập 3: Những câu văn sau đây đã thể hiện được sự
- GV cho h/s trả lời cá thống nhất của chủ đề chưa? vì sao?
nhân.
Sáng nay mẹ đi công tác.Hoa Quỳnh nở đêm qua. Lớp
- HS nhận xét, sửa chữa tổ chức đi thăm quan. Con mèo đen lại về nhà sau mấy
ngày bị lạc.
bài làm của bạn
- GV chuẩn xác kiến - Những câu văn đó chưa có sự thống nhất về chủ đề .Vì
các câu có nội dung rời rạc, không hướng đế một nội
thức
dung chung.
- GVyêu cầu h/s đọc yêu
8


Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8

cầu bài tập 4.

Bài tập 4:Viết một đoạn văn có đọ dài từ 8- 10 câu nói
về sự đổi mới của quê hương em , trong đó các câu văn
phải tập trung thể hiện 1 chủ đề đã nêu.
VD: Quê hương em ngày càng đổi mới. Cơ sở vật chất
và kết cấu hạ tầng đã khác xưa rất nhiều. Những ngôi
nhà tranh, vách đất xưa kia được thay thế bằng những
ngơi nhà mái ngói đỏ tươi, với đầy đủ tiện nghi.


- Gọi 2 HS lên bảng làm
- HS dưới lớp làm ra
nháp
- Gọi HS nhận xét bài
làm của bạn
+Hình thức
+Nội dung
+Cách viết câu, diễn đạt
+Các câu đã tập trung
phản ánh 1 chủ đề chưa.

Trường học được nâng cấp và xây dựng to, đẹp, đầy đủ
trang thiết bị dạy học phù hợp. Đường đất được thay thế
bằng đường nhựa bóng lống, các ngõ xóm đổ bê tơng
phẳng lì và đẹp. Nhiều cơng trình được xây mới và nâng
cấp như UBND xã, bưu điện văn hoá xã, trạm y tế. Đời
sống nhân dân cũng ngày được cải thiện và nâng cao.
Sau những giờ lao động căng thẳng, mệt nhọc, người
dân được tham gia văn hoá, văn nghệ ở các thôn , tiếp
xúc với nhiều nền văn hố, văn minh qua các phương
tiện thơng tin đai chúng .Những lối sống, nếp nghĩ lạc
hậu mê tín dị đoan khơng cịn nữa mà thay vào đó là lối
sống, nếp nghĩ văn minh hiện đại, lành mạnh. Em rất tự
hào về quê hương mình.

GV đưa ra một đoạn văn
mẫu để HS tham khảo.
4-Hướng dẫn về nhà:
- Học bài nắm chắc kiến thức về chủ đề văn bản

- Ôn lại văn bản trong lòng mẹ.
Ngày ....... tháng 9 năm 2021

9


TUẦN 4
Ngày soạn
.........2021

Ngày dạy
Lớp 8.....

/9/2021

Tiết 5,6
ÔN TẬP VĂN BẢN: TRONG LÒNG MẸ
- Nguyên Hồng I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức - Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.
2. Năng lực - Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
3. Phẩm chất: - GD ý thức hoc tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ
GV: Nội dung ôn tập
HS: làm bài theo sự HD của GV
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

HĐ CỦA THÀY VÀ TRÒ
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh
cách viết đoạn văn giới
thiệu về tác giả, tác phẩm.


CHUẨN KT-KN CẦN ĐẠT
I. Lí thuyết
Giới thiệu tác giả Ngun Hồng và đoạn trích “
Tong lịng mẹ” (trích hồi kí “ Những ngày thơ ấu”)
* Tác giả:

- Hãy nêu một nhận định về
nhà văn Nguyên Hồng?
- Giới thiệu về tác giả?
- Vị trí tác phẩm?
- Nội dung, nghệ thuật đặc
sắc của đoạn trích “Trong
lịng mẹ”?
10

Ngun Hồng đợc coi là nhà văn của những
cuộc đời cần lao, những nỗi niềm cơ cực. Bản thân
ông cũng rất dễ xúc động, thờng chảy nước mắt
khóc thương những mảnh đời khốn khổ mà ơng đợc chứng kiến hay do chính ông tưởng tượng ra.
Bởi thế văn ông rất gợi cảm. Ông ít chúa ý đến
những sự kiện, sự việc, nếu có nói đến cũng chủ
yếu để làm nổi bật lên những cảm xúc nội tâm.


Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8

( các thông tin khác…)
* Giá trị về nội dung & NT:
*Viết bài

- Học sinh triển khai nội
dung đoạn văn theo mẫu.

- VB được trích từ chương 4 tập hồi kí, kể về tuổi
thơ cay đắng của chính tác giả. Cả 1 quãng đời cơ
cực (mồ côi cha, không được sống với mẹ mà sống
với người cô độc ác) được tái hiện lại sinh động.
Tình mẫu tử thiêng liêng, t/y tha thiết đối với mẹ
đã giúp chú bé vượt qua giọng lưỡi xúc xiểm, độc
ác của người cô cùng những
dư luận không mấy tốt đẹp về người mẹ tội nghiệp.
Đoạn tả cảnh đoàn tụ giữa 2 mẹ con là 1 đoạn văn
thấm đẫm tình cảm và thể hiện sâu sắc tinh thần
nhân đạo.
- VB đem đến cho người đọc 1 hứng thú đặc biệt
bởi sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể và bộc lộ cảm
xúc, các hình ảnh thể hiện tâm trạng, các so sánh
ấn
tượng, giàu xúc cảm. Mỗi trạng huống, mỗi sắc
thái khổ đau và hp của n/v chính (chú bé Hồng)
vừa gây xúc động mạnh mẽ vừa có ý nghĩa lay
thức những t/c nhân văn. Người đọc dường nh hồi
hộp cùng mạch văn và con chữ, cùng ghê rợn hình
ảnh người cơ thâm độc, cùng đau xót 1 người cháu
đáng thương, và nh cũng chia sẻ hp bàng hồng
trong tiếng khóc nức nở của chú bé Hồng lúc gặp
mẹ. Giọng văn khi thong thả lạnh lùng, khi tha
thiết rạo rực, giản dị mà lôi cuốn bởi cách kể lớp
lang và ngôn ngữ giàu hình ảnh, tạo nên những chi
tiết sống động đặc sắc, thấm đẫm tình người.

II. Luyện tập
Bài tập 1. Hãy phân tích diễn biến tâm trạng của
bé Hồng khi được ở trong lịng mẹ.
- Tham khảo:

HĐ2: Luyện tập
11

Chỉ “chợt thống thấy bóng một người ngồi
trên xe kéo giống mẹ”, chú bé Hồng liền đuổi theo,


gọi bối rối. Đến khi đuổi kịp thì thở hồng hộc, trán
đẫm mồ hơi, và khi trèo lên xe thì ríu cả chân lại.
Cả 1 loạt những chi tiết tập trung miêu tả trạng thái
- Gọi HS trình bày.
xúc động, mừng rỡ đến cuống cuồng của 1 chú bé
- Thảo luận lớp:
khao khát tình mẹ. Xúc động nhất là câu văn “Mẹ
tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tơi ồ lên
+ Ưu điểm
khóc rồi cứ thế nức nở.” Khơng cịn là những giọt
+ Nhược điểm trong bài làm
nước mắt đau dớn và căm tức ở đoạn trên, bao
của bạn.
nhiêu hờn dỗi và tức tưởi chan hoà trong những
=> Rút kinh nghiệm cho bài giọt nước mắt hp, mãn nguyện.
viết của mình.
Cảm giác sung sướng đến cực điểm của đứa
- GV nhận xét, chốt lại kĩ con khi được ở trong lòng mẹ được Nguyên Hồng

năng làm bài, cho điểm 1 số diễn tả bằng cảm hứng đặc biệt say mê cùng những
bài.
rung động vô cùng tinh tế. Chú bé say sưa ngắm
nhìn gương mặt mẹ “tươi sáng với đôi mắt rtrong
và nước da mịn, làm nổi bật màu hang của hai gò
má.” Chú sung sướng được ở trong lòng mẹ, đùi áp
đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ để thấy những
cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn
man khắp da thịt. Và đây là những câu văn đầy
cảm xúc: “Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở
khuôn miệng xinh xắn nhai trầu lúc đó phả ra
thơm tho lạ thường, Phải bé lại và lăn vào lòng 1
người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ,
để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và
gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có 1
êm dịu vô cùng”. Những câu văn kết hợp KC với
biểu cảm đã diễn tả thật cụ thể và tinh tế niềm hp
của 1 đứa con khao khát tình mẹ đến đáy lịng.
Niềm hp vốn vơ hình hiện ra bằng những cảm giác
thật cụ thể của các giác quan. Bao bọc quanh chú
bé là bầu khơng khí êm ái và ấm áp của tình mẫu
tử, là khơng gian tràn trề ánh sáng, màu sắc và
ngào ngạt hương thơm, vừa cay độc của bà cơ
thống hiện ra nhưng rồi chìm ngay đi giữa niền hp
lớn lao. Có thể nói, tác giả đã mổ xẻ tách bạch từng
cảm giác sung sướng đến mê li, rạo rực cả người
12


Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8


khi được hít thở trong bầu khơng khí của tình mẹ
con tuyệt vời. Những bình luận về tình mẹ con, về
hp trong lịng mẹ là sau này nhớ lại mà viết ra, còn
lúc ấy bé Hồng khơng cịn nhớ gì, nghĩ gì khác. Tất
cả tâm trí em đều dồn cho sự tận hưởng tình mẹ.
Đối với em, niềm sung sướng và hp nhất trên đời là
được sống trong lòng mẹ.
Sự xúc động của bé Hồng khi gặp mẹ càng
chứng tỏ tình thương mẹ của Hồng thật là sâu đậm,
nồng thắm.Đoạn trích, đặc biệt phần cuối này là
bài ca chân thành và cảm động về tình mẫu tử
thiêng liêng bất diệt!
Bài tập 2: Vì sao nói Nguyên Hồng là nhà văn của
phụ nữ và nhi đồng, em hiểu như thế nào về nhận
định đó...?
- Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng.
Phụ nữ và nhi đồng là những con người xuất hiện
trong tác phẩm của ơng.
- Ngun Hồng dành cho học lịng chan chứa yêu
thương và thái độ nâng niu trân trọng.
- Diễn tả thấm thía nỗi cơ cực tủi nhục mà họ phải
gánh chịu.
- Thấu hiểu tâm trạng vẻ đẹp tâm hồn, đức cao quý
của họ.
Bài 3.Nhan đề của văn bản gợi cho em hiểu được
điều gì?
- Có ý nghĩa tả thực, gắn với một sự việc cụ thể:
Hồng được gặp mẹ được ngồi trong lòng mẹ, được
mẹ yêu thương âu yếm. Và trong lòng mẹ cũng là

? Gọi HS đọc và nêu yêu trong tình thương của mẹ.
cầu bài tập 2
Bài tập 4. Lập dàn ý cho đề văn sau:Nhận xét về
? Đọc và xác định yêu cầu
của đề bài?
?Xác định thể loại và nội
13

những ngày thơ ấu nhà văn Thạch Lam cho rằng:
“Đó là những rung động cực điểm của một tâm hồn
thơ dại’’


dung yêu cầu của đề

a. Mở bài:

- Thể loại: tự sự

- Giới thiệu đoạn trích trong lịng mẹ là đoạn trích
? Muốn lập dàn ý cho đề bài cảm động, phản ánh chân thực sâu sắc những rung
trên ta phải làm như thế nào động cực điểm của một tâm hồn thơ dại.
- Xây dựng những luận điểm b.Thân bài:
chính trong bài
- Sắp xếp những luận điểm
ấy theo một trình tự hợp lí.

* Giải thích thế nào là những rung động cực điểm
- Rung động là trạng thái con người nảy sinh
những cảm xúc mạnh mẽ do tác động của ngoại

cảnh
- Những người có tâm hồn nhạy cảm hay đang
trong hoàn cản đặc biệt thường nảy sinh nhiều rung
động mãnh liệt

? Em hãy lập dàn ý chi tiết
cho đề văn trên

- Bé Hồng là cậu bé thông minh , nhạy cảm lại ở
trong hoàn cảnh hết sức dặc biệt , bố mất sớm, mẹ
đi tha hương cầu thực em luôn bị ghẻ lạnh và hắt
hủi nên cảm xúc đã trào dâng đến cực điểm
*Những rung động cực điểm của bé Hồng:

- Nỗi đau của bé Hồng khi phải sống trong cảnh
- Cho HS làm việc theo
nhóm 2 bàn. Thời gian( 10p) thiếu thốn tình cảm, em khơng nhận được sự cảm
thơng chia sẻ của họ hàng mà cịn phải nghe những
- Đại diện các nhóm báo
lời xúc xiểm , cay độc từ chính người cơ ruột
cáo kết quả
- Trái tim non nớt của em chỉ biết đau đớn chịu
- Các nhóm nhận xét và bổ
đựng, cười dài trong tiếng khóc, nước mắt rịng
sung ý kiến để có dàn ý
rịng, cổ họng ứ nghẹn
hồn chỉnh.
- Hồng đau đớn xót xa,phẫn uất đến cực điểm, vừa
- GV chuẩn xác kiến thức
thương mẹ, vừa căm tức những cổ tục đã đày đoạ

mẹ, momg muốn đáu tranh đến cùng để bảo vệ mẹ:
“Giá những hủ tục ấy là mẫu gỗ…… em phải vồ
- GV đưa ra một dàn ý cụ
lấy mà cắn, mà nhai cho kì nát vụn mới thơi’’.
thể để HS tham khảo:
- Khi gặp lại mẹ em sung sướng hạnh phúc được
sống trong lịng mẹ, cảm nhận được người mẹ có
một sự êm dịu vô cùng.
c. Kết bài:
14


Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8

- Nêu cảm nhận của mình về nhân vật bé Hồng
*Viết đoạn mở bài

- Hướng dẫn học sinh thực
hành viết đoạn
- Yêu cầu HS viết đoạn mở
bài
-2 HS lên bảng viết
- HS dưới lớp làm ra nháp
- Cho HS nx và sửa chữa bài
làm của bạn.
+Hình thức đoạn, thể loại,
nội dung ,cách diễn đạt

4. Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ nội dung ôn tập

- Chuẩn bị bài: cấp độ khái quát về nghĩa từ ngữ, trường từ vựng
------------------------------------------------------------------------------

15


TUẦN 4
Ngày soạn
31 /8/2021

Ngày dạy
Lớp 8.....

/9/2021

Tiết 5,6
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
- CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ
- TRƯỜNG TỪ VỰNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập lại các kiến thức về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ, trưòng từ vựng.
2. Năng lực
- Rèn kĩ năng nhận diện, phân tích tác dụng của cấp độ khái quát về nghĩa từ ngữ,
trường từ vựng Viết đoạn văn nêu cảm nhận chung về nhân vật chị Dậu trong đoạn
trích “ Tức nước vơ bờ” NTT. Trong dó có sử dụng các từ cùng trường từ vựng,
phân tích tác dụng.
3. Phẩm chất
Nghiêm túc học tập, yêu quý bộ môn, giúp đỡ bạn bè.......
II. CHUẨN BỊ

1.GV: Các dạng bài tập
2. HS: Ôn tập
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

HĐ CỦA THÀY VÀ
TRÒ
16

CHUẨN KT-KN CẦN ĐẠT


Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8

Hoạt động 1: Ôn tập
kiến thức lí thuyết

I. Lý thuyết

- Thế nào là từ ngữ nghĩa
rộng, từ ngữ nghĩa hẹp?

- Một từ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa
của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ
khác.

1. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ

- Một từ được coi là có nghĩa hẹp khi
phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi
nghĩa của một từ ngữ khác.

- Thế nào là trường từ 2. Trường từ vựng
vựng?
- TTV là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về
nghĩa.
* Các từ đều nằm trong TTV chỉ hoạt động của con
người. Chia ra các TTV nhỏ:
Hoạt động 2: HDHS
luyện tập

II. Luyện tập
Bài 1

H:Hãy tìm từ ngữ để điền Hãy tìm từ ngữ để điền vào sơ đồ sau cho phù hợp
vào sơ đồ sau cho phù với các cấp độ khái quát của từ ngữ:
hợp với các cấp độ khái
ĐỘNG VẬT
quát của từ ngữ

HỔ,

THÚ

CHIM

NAI,

SÁO,




VẸT

CHÉP, RÔ

Bài 2
* Lúa: - Có nghĩa rộng đối với các từ : lúa nếp, lúa tẻ,
lúa tám...
CH: Các từ lúa, hoa, bà
- Có nghĩa hẹp đối với các từ :lương thực, thực
có nghĩa rộng đối với từ vật,...
nào và có nghĩa hẹp đối * Hoa - Có nghĩa rộng đối với các từ : hoa hồng, hoa
với từ nào?
17


lan,...
- Có nghĩa hẹp đối với các từ :thực vật, cây cảnh, cây
cối,..
? Cho các từ sau xếp * Bà - Có nghĩa rộng đối với các từ : bà nội, bà
chúng vào các trường từ ngoại,...
vựng thích hợp?
- Có nghĩa hẹp đối với các từ :người già, phụ
- nghĩ, nhìn, suy nghĩ, nữ, người ruột thịt,...
ngẫm, nghiền ngẫm,
trơng, thấy, túm, nắm,
húc, đá, đạp, đi, chạy,
đứng, ngồi, cúi,suy, phán
đoán, phân tích, ngó,
ngửi, xé, chặt, cắt đội,
xéo, giẫm,...


Bài 3
- Hoạt động trí tuệ: nghĩ, suy nghĩ,phán đốn, ngẫm,
nghiền ngẫm,phân tích, tổng hợp, suy,...
- Hoạt động của các giác quan để cảm giác: nhìn,
trơng, thấy, ngó, ngửi,...
- Hoạt động của con người tác động đến đối tượng:
+ Hoạt động của tay: túm, nắm, xé, cắt, chặt,...

HS viết đoạn văn

+Hoạt động của đầu: húc, đội,...

Trong dó có sử dụng các + Hoạt động của chân: đá, đạp, xéo, giẫm,...
từ cùng trường từ vựng, - Hoạt động dời chỗ: đi, chạy, nhảy, trườn, di chuyển,...
phân tích tác dụng.
- Hoạt động thay đổi tư thế: đứng, ngồi, cúi, lom
khom,...
Bài 4:
Viết đoạn văn nêu cảm nhận chung về nhân vật chị
Dậu trong đoạn trích “ Tức nước vơ bờ” NTT. Trong
dó có sử dụng các từ cùng trường từ vựng, phân tích
tác dụng.
4. Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập cịn lại
- Ơn tập tác phẩm “Tức nước vỡ bờ”, Bố cục của văn bản.
----------------------------------------------------------------------Ngày

tháng 9 năm 2021
Tổ phó kí


18


Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8

TUẦN 5
Ngày soạn
.. /9/2021

Ngày dạy
Lớp 8.....

/9/2021

ƠN TẬP VỀ TÁC PHẨM
TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Ngơ Tất Tố)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức hơn về tác phẩm “ Tức nước vỡ bờ”
2. Năng lực:
- Rèn kĩ năng giới thiệu về tác giả, tác phẩm. Cảm nhận và phát biểu cảm nghĩ về
một nhân vật trong tác phẩm văn học.
3. Phẩm chất::
- Giáo dục ý thức tự giác học tập lịng say mê học tập bộ mơn.
II. CHUẨN BỊ
GV: Nội dung ôn tập
HS: làm bài theo sự HD của GV
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
HĐ CỦA THÀY VÀ TRÒ

*Hoạt
19

CHUẨN KT-KN CẦN ĐẠT

động 1: Hướng I. Nội dung


dẫn ôn tập văn bản
- Nhắc lại đôi nét về tác 1. Tác giả - tác phẩm
giả và tác phẩm?
a. Tác giả: Ngô Tất Tố (1983-1954). Quê ở Đông
GV: “Tác phẩm là bức Anh - HN .
tranh thu nhỏ của nơng - Ơng nổi tiếng trên nhiều lĩnh vực.
thơn Việt Nam trước cách
mạng đồng thời cũng là - Được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí
bản án đanh thép đối với Minh.
trật tự xã hội tàn bạo, ăn b. Tác phẩm:
thịt người. Tác phẩm lấy - Đoạn trích nằm ở chương XVIII của tiểu thuyết
đề tài từ một vụ thuế ở làng “Tắt đèn” -1939.
quê Bắc Bộ qua đó phản
ánh xã hội nông thôn
đương thời một cách tập
trung điển hình nhất.
- Hãy tóm tắt đoạn trích?
GV:
- Tình thế của chị Dậu
trong buổi sáng sớm :
+ Vụ thuế đang trong thời
điểm gay gắt nhất : quan

sắp về tận làng để đốc
thuế, bọn tay sai xơng vào
tận nhà để đánh trói, đem
ra đình cùm kẹp ....
+ Chị Dậu phải bán con,
bán chó, cả gánh khoai
nhưng vẫn khơng đủ tiền
để nộp cả xuất sưu cho em
chồng đã chết từ năm
ngoái
+ Anh Dậu đang ốm đau rề
rề vẫn có thể bị bắt trói,
đánh đập, hành hạ bất cứ
lúc nào .
20

2. Tóm tắt


Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8

- GV hướng dẫn hs ơn lại 3. Tìm hiểu về 2 nhân vật trong đoạn trích
từng tuyến nhân vật
a. Nhân vật cai lệ và người nhà lí trưởng.
? Nhân vật Cai Lệ và Tên tay sai chuyên nghiệp tiêu biểu trọn vẹn nhất
người nhà Lí trưởng được cho hạng tay sai. Hắn là cơng cụ đắc lực của trật tự
nói đến trong đoạn trích xã hội tàn bạo, chỉ huy một tốp lính lệ đại diện cho
đại diện cho tầng lớp nào nhà nước, nhân danh phép nước để hành động.
trong XHTDPK?
Hắn đi thúc sưu thuế của những nhà thiếu thuế đánh

?Nêu bản chất của 2 nhân trói người chưa nộp ra đình.Hắn bắt chị Dậu nộp sưu
vật này
cho cả người em đã mất.
? Đối lập với 2 tên tay sai => Kẻ tàn ác, hung bạo táng tận lương tâm, vô nhân
mạt hạng đó CDậu đại diện đạo, một tên chó săn trung thành …
cho tầng lớp nào?
- Tiêu biểu cho xã hội bất nhân, vì đồng tiền khơng
? Qua đoạn trích em thấy chút tình người.
CDậu hiện lên với những
nét phẩm chất nào đáng b. Nhân vật chị Dậu.
*Đối với chồng:
quý
- Yêu thương chồng, chăm lo sức khoẻ cho chồng.
*Đối với bọn cai lệ và người nhà lí trưởng.
- Van xin tha thiết
- Đấu lí: “Chồng tơi … hành hạ” => xưng hô tôi ông của kẻ ngang hàng, giọng thách thức.
- Đấu lực: Hành động nghiến hai hàm răng “mày …
xem” -> cách xưng hô của kẻ trên hàng, đanh thép
=> thể hiện sự căm giận và khinh bỉ cao độ, đè bẹp
-Nêu giá trị nội dung - đối phương. Đánh lại bọn tay sai.
nghệ thuật của đoạn trích?
=> Chị Dậu: hiền dịu, mộc mạc đầy vị tha, sống
khiêm nhường biết nhẫn nhục chịu đựng, giàu lịng
u thương có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
=> Sự phản kháng đơn độc, tự phát chưa có sự lãnh
đạo chung.
4. Nội dung, nghệ thuật:
a. Nghệ thuật
- Khắc họa nhân vật rõ nét nhất là hai nhân vật cai lệ
21



và chị Dậu .
+ Cai lệ được tác giả tập trung miêu tả nổi bật .
Giọng nói hống hách, lời nói xỏ xiên đểu cáng, thân
hình loẻo khoẻo vì nghiện ngập, tư thế '' ngã chỏng
quèo '' mà miệng vẫn cịn '' nham nhảm thét trói', tất
cả đều làm nổi bật h/ả đầy ấn tượng về một tên tay
sai trắng trợn, tàn ác, đểu giả đê tiện .
+ N/ vật chị Dậu : miêu tả tính cách rất đa dạng vừa
van xin thiết tha lễ phép, vừa ngỗ nghịch, ''đanh đá,
quyết liệt, vừa chan chứa tình yêu thương vừa ngùn
ngụt căm thù diễn biến tâm lí của chị Dậu được thể
hiện thật tự nhiên , chân thực đúng lơgíc tính cách
của chị .
- Ngòi bút miêu tả linh hoạt, sống động : đoạn văn
miêu tả cảnh chị Dậu liều mạng cự lại hai tên tay sai,
đúng là ''tuyệt khéo ''óc quan sát tinh tường, rất chu
đáo .
- Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả của tác giả và ngôn
ngữ đối thoại của nhân vật rất đặc sắc.
Đó là lời ăn tiếng nói bình dị, sinh động trong đời
sống hàng ngày. Mỗi nhân vật đều có ngơn ngữ
riêng . Ngơn từ của cai lệ thì thơ lỗ, đểu cáng. Lời
nói của chị Dậu thì thiết tha, mềm mỏng khi van xin,
đanh thép quyết liệt khi liều mạng cự lại. Khẩu ngữ
quần chúng nhân dân được nhà văn sử dụng nhuần
nhuyễn khiến cho câu văn giản dị, đậm đà .
b. Nội dung
*Hoạt động2: Hướng dẫn II. Luyện tập

HS luyện tập
Bài 1:
- Hs thảo luận nhóm
Vũ Ngọc Phan cho rằng “Cái đoạn Chị Dậu đánh
*Gợi ý:
nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”, theo em
+ Từ ngữ được NTT dùng “tuyệt khéo” ở chỗ nào?
trong đoạn văn ấy đều + Từ ngữ được NTT dùng trong đoạn văn ấy đều
được lấy nguyên vẹn từ lời được lấy nguyên vẹn từ lời ăn tiếng nói hằng ngày
22


Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8

ăn tiếng nói hằng ngày của của người dân miền Bắc “Mày trói ngay chồng bà
người dân miền Bắc
đi, bà cho mày xem….hắn ngã chỏng
+ Giọng văn pha chút hài quèo…”,“….hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái
hước của tác giả đã làm nổi ngã nhào ra thềm”.
bật sức mạnh ghê gớm của + Giọng văn pha chút hài hước của tác giả đã làm
chị Dậu và sự thảm bại của nổi bật sức mạnh ghê gớm của chị Dậu và sự thảm
hai tên tay sai.
bại của hai tên tay sai. Đằng sau những dịng chữ, ta
+ Qua đoạn trích, tác giả thấy thấp thoáng ánh mắt tươi cười hài hước của tác
đã làm tốt lên một cách giả. Vì thế, “đoạn ấy làm cho độc giả hả hê một
sinh động chân lí sống mà chút, sau khi đọc những trang rất buồn thảm”
từ xưa người Việt Nam đã ( Vũ Ngọc Phan).
đúc kết lại trong các câu - Ý nghĩa
tục ngữ “Tức nước vỡ bờ”,
nghĩa là có áp bức có đấu + Qua đoạn trích, tác giả đã làm tốt lên một cách

sinh động chân lí sống mà từ xưa người Việt Nam đã
tranh.
đúc kết lại trong các câu tục ngữ “Tức nước vỡ bờ”,
+ Làm nổi bật một hình nghĩa là có áp bức có đấu tranh. Nhà văn NTT bằng
tượng đẹp đẽ về người phụ hình tượng chị Dậu đã đồng tình và ca ngợi sự vùng
nữ nơng dân Việt Nam.
lên đấu tranh để tự cứu lấy mình của quần chúng bị
áp bức, vo tình ơng đã dự báo cơn bão táp của những
người nông dân nổi dậy sau đó( 1945).
+ Làm nổi bật một hình tượng đẹp đẽ về người phụ
nữ nông dân Việt Nam. Chị Dậu sống triền miên
trong bùn lầy tăm tối nhưng tâm hồn chị lại ất cao
đẹp, yêu thương chồng con hết mực; đảm đang, tháo
vát. thông minh, sắc sảo, tinh tế dịu dàng nhưng
cũng rất cứng cỏi và tiềm ẩn một sức sống mãnh liệt.
-> Với hình tượng chị Dậu, lần đầu tiên trong văn
học Việt Nam có một điển hình chân thực, tồn vẹn,
đẹp đẽ về người phụ nữ nơng dân sau luỹ tre làng
việt Nam.

- GV hướng dẫn hs làm
- Hs làm việc cá nhân
- GV cho h/s trả lời cá
23

Bài 2 Cảm nhận của em về nhân vật chị Dâu qua
đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của Ngơ Tất Tố
* Lập dàn ý:
a. Mở bài:



nhân
- Gọi HS trình bày.

Giới thiệu về đoạn trích“Tức nước vỡ bờ” và cảm
xúc của mình về nhân vật chị Dậu.

- HS nhận xét, sửa chữa b. Thân bài:
bài làm của bạn
- Giới thiệu sơ lược về đoạn trích“Tức nước vỡ bờ”
- GV chuẩn xác kiến thức

- Chị Dậu là người nơng dân nghèo khổ, mộc mạc,
hiền dịu đầy lịng vị tha và đức hi sinh cao cả
+ Trong lúc nước sôi lửa bỏng một mỡnh chị đôn
đáo chạy xuôi chạy ngược lo xuất sưu cho chồng,
cho chú Hợi - em trai chồng mỡnh. Chị đó phải đứt
ruột bán đứa con nhỏ 7 tuổi bán đàn chó chưa mở
mắt cùng một gánh khoai vẫn chưa đủ tiền nộp sưu.
Chồng chị vẫ bị đánh trói.
- Chị đó phải vựng lờn đánh nhau với người nhà lí
trưởng và tên cai lệ để bảo vệ chồng của mỡnh.
+ Ban đầu chị cố van xin tha thiết nhưng chúng
không nghe tên cai lệ đã đáp lại chị bằng quả “bịch”
vào ngực chị mấy bịch rồi sấn sổ tới trói anh Dậu,chỉ
đến khi đó chị mới liều mạng cự lại
+ Lúc đầu chị cự lại bằng lí “chồng tơi đau ốm ơng
khơng được phép hành hạ”
Lúc này chị đã thay đổi cách xưng hô không cịn
xưng cháu gọi ơng nữa mà lúc này là “ ông- tôi”.

Bằng sự thay đổi đó chị đã đứng thẳng lên vị thế
ngang hàng nhìn thẳng vào mặt tên cai lệ.
+ Khi tên cai lệ không thèm trả lời mà còn tát vào
mặt chị Dậu một cái đánh bốp rồi nhảy vào cạnh anh
Dậu thì chị đã vụt đứng dậy với niềm căm giận ngùn
ngụt “ Chị Dậu nghiến hai hàm răng lại : mày trói
ngay chồng bà đi bà cho mày xem”. Lúc này cách
xưng hô đã thay đổi đó là cách xưng hơ đanh đá của
người đàn bà thể hiện sự căm thù ngùn ngụt khinh bỉ
cao độ đồng thời thể hiện tư thế của người đứng trên
kẻ thù và sẵn sàng chiến đấu
=> Chị Dậu tiềm ẩn một sức mạnh phản kháng bị

24


Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8

đẩy đến bước đường cùng chị đã vùng lên chống trả
quyết liệt thể hiện một thái độ bất khuất
* Là người nông dân mộc mạc hiền dịu đầy lòng vị
tha và đức hi sinh cao cả, nhưng khơng hồn tồn
yếu đuối mà tiềm ẩn một sức mạnh phản kháng.
c. Kết bài:
Nêu ấn tượng của bản thân về đoạn trích “Tức nước
vỡ bờ” và cảm nghĩ về nhân vật chị Dậu.
* Viết bài
a. Mở bài:
b. Thân bài:
c. Kết bài:

- Có thể nói CD là điển hình về cuộc đời và số
phận của người nơng dân trong xã hội cũ. Họ là
những người nghèo khổ bị đẩy vào bước đường
cùng, bị ức hiếp bị chà đạp vùi dập một cách trực
tiếp hoặc gián tiếp dưới bàn tay của XHPK. Dù
- HDHS viết đoạn trên cơ trong hoàn cảnh nào họ vẫn ánh lên phẩm chất cao
đẹp của người nông đân hiền lành lương thiện giàu
sở đã lập dàn ý
tình u thương và giàu lịng tự trọng và luôn tiềm
ẩn một sức mạnh phản kháng.
- Gọi 2 HS lên bảng làm
*Viết đoạn: VD đoạn mở bài
- HS dưới lớp làm ra nháp
Nhắc đến Ngô Tất Tố là ta nhớ đến tiểu thuyết
- Gọi HS nhận xét bài làm “Tắt đèn”. Nói đến Tắt đèn ta nghĩ ngay đến nhân
của bạn
vật chị Dậu. Đó là một phụ nữ nơng dân nghèo khổ,
cần cù lao động, giàu tình thương chồng thương con,
+Thể loại
dũng cảm chống lại bọn cường hào. Nhà văn đã xây
+Hình thức
dựng nhân vật chị Dậu tiêu biểu cho cảnh ngộ khốn
+Nội dung
khổ và phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ nông
dân trước năm 1945. Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”
+Cách viết câu, diễn đạt
đã để lại bao ấn tượng sâu sắc về nhân vật chị Dậu.
GV đưa ra một đoạn văn
mẫu để HS tham khảo.


25


×