Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn gỗ tigerwood

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 79 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
***********

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CƠNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
GỖ TIGERWOOD

Họ và tên: PHẠM THỊ BÌNH YÊN
Lớp
: D17TC01
MSSV : 1723402010202
Khóa
: 2017-2021
Ngành : Tài chính – Ngân hàng
GVHD : Th.S Nguyễn Văn Chiến

Bình Dƣơng, tháng 12/2020
i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là bài báo cáo tốt nghiệp độc lập do tôi tự thực
hiện dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên hƣớng dẫn Th.S Nguyễn Văn Chiến và
sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm về những nhận xét đã đƣa ra trong bài báo cáo.
Các số liệu và trích dẫn đƣợc sử dụng trong bài báo cáo hồn tồn trung thực,
chính xác, có nguồn gốc rõ ràng và hồn tồn đáng tin cậy. Lập luận, phân
tích, đánh giá đƣợc đƣ ra dựa trên quan điểm cá nhân của tác giả báo cáo,
không sao chép, đạo văn của bất kỳ tài liệu nào đã đƣợc công bố.


Tác giả báo cáo

Phạm Thị Bình Yên

ii


LỜI CẢM ƠN
Để có đƣợc bài nghiên cứu báo cáo tốt nghiệp đƣợc hồn chỉnh nhƣ hơm
nay em xin chân thành cảm ơn trƣờng Đại học Thủ Dầu Một và Công ty
TNHH gỗ TigerWood đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất cũng nhƣ tài liệu để
giúp em có thể hoàn thành tốt kỳ thực tập này. Đặc biệt, em xin chân thành
cảm ơn giảng viên hƣớng dẫn Th.S. Nguyễn Văn Chiến đã dành nhiều thời
gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu, hƣớng dẫn về cách làm bài cũng
nhƣ cách trình bày cho em để hồn thành tốt bài báo cáo. Đồng thời em cũng
xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các anh chị trong bộ phận Kế tốn- tài
chính của cơng ty đã hƣớng dẫn em thực tập và giúp đỡ em trong quá trình
nghiên cứu tài liệu để hoàn thành bài báo cáo.
Mặc dù em đã có nhiều cố gắng, nổ lực, tìm tịi, nghiên cứu, tập trung
phân tích sâu để hồn thiện bài báo cáo, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi sự
thiếu sót, rất mong nhận đƣợc những đóng góp quý báu từ quý thầy cô và các
bạn.
Em xin chân thành cảm ơn

iii


05

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ
THỰC HIỆN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

1. Học viên thực hiện đề tài: Phạm Thị Bình Yên
MSSV: 1723402010202
Lớp: D17TC01
Điện thoại:0943449815

Ngày sinh: 08/05/1997
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Email:

2. Số QĐ giao đề tài luận văn: Quyết định số ………/QĐ-ĐHTDM ngày ….. tháng …. năm 2020
3. Cán bộ hƣớng dẫn (CBHD): ThS. Nguyễn Văn Chiến
4. Tên đề tài: phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh cơng ty TNHH gỗ TigerWood

Tuần thứ

Ngày

Kế hoạch thực hiện

1

2/11/2020


Hoàn thành phần mở đầu, chƣơng 1

2

9/11/2020

Xem lại các chỉ tiêu đánh giá, phân tích Dupont với ROE

3

16/11/2020

Hƣớng dẫn cách làm lƣợc khảo tài liệu

iv

Nhận xét của CBHD
(Ký tên)


Tuần thứ

Ngày

Đánh giá mức độ cơng việc hồn thành:

Kiểm tra ngày: 19/11/2020

Đƣợc tiếp tục: 

4
5
6

Nhận xét của CBHD
(Ký tên)

Kế hoạch thực hiện

23/11/2020

Khơng tiếp tục: 

Hồn thành chƣơng 2 và chuẩn bị chƣơng 3

27/11/2020

Nhấn mạnh lại ROE ở chƣơng 2 và nộp chƣơng 3

1/12/2020

Nhấn mạnh phân tích SWOT và giải pháp
Đánh giá mức độ cơng việc hồn thành:

Kiểm tra ngày: 3/12/2020

Đƣợc tiếp tục: …………………Không tiếp tục: 
7

6/12/2020


Thêm các biểu mẫu

8

9/12/2020

Xem lại các chỉ số phân tích và các phần phụ lục

11/12/2020

Hồn chỉnh bài báo cáo

9

Ghi chú: Sinh viên (SV) lập phiếu này thành 01 bản để nộp cùng với Báo cáo tốt nghiệp khi kết thúc thời gian thực hiện BCTN.
Bình Dương, ngày 11 tháng12 năm 2020
Ý kiến của cán bộ hƣớng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Văn Chiến

Phạm Thị Bình Yên

v



07 - BCTN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA: KINH TẾ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

PHIẾU NHẬN XÉT
(Dành cho giảng viên hướng dẫn)
I. Thông tin chung
1. Họ và tên sinh viên: Phạm Thị Bình Yên
2. Tên đề tài:

MSSV:1723402010202

Lớp: D17TC01

.

phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh cơng ty TNHH gỗ TigerWood

3. Họ và tên giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Văn Chiến
II. Nội dung nhận xét
1. Ƣu nhƣợc điểm của đề tài về nội dung, phƣơng pháp, kết quả nghiên cứu
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................


2. Khả năng ứng dựng của đề tài
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

3. Hình thức, cấu trúc cách trình bày
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

4. Đánh giá về thái độ và ý thức làm việc của sinh viên
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 Đồng ý cho bảo vệ

 Không đồng ý cho bảo vệ
Giảng viên hƣớng dẫn
Ký tên (ghi rõ họ tên)

vi


08- BCTN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


CHƢƠNG TRÌNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Bình Dương, ngày tháng năm 2020

PHIẾU NHẬN XÉT
(Dùng cho các thành viên Hội đồng chấm)
I. Thông tin chung
1.

Họ và tên sinh viên: Phạm Thị Bình n

2.

Tên đề tài: phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty TNHH gỗ TigerWood

3.

Họ và tên giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Văn Chiến

MSSV: 1723402010202

Lớp: D17TC01

II. Nội dung nhận xét
1. Ƣu nhƣợc điểm của đề tài về nội dung, phƣơng pháp, kết quả nghiên cứu
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


2. Khả năng ứng dựng của đề tài
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

3. Hình thức, cấu trúc cách trình bày
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Cán bộ chấm
Ký tên (ghi rõ họ tên)

vii


08- BCTN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Bình Dương, ngày tháng năm 2020

PHIẾU NHẬN XÉT
(Dùng cho các thành viên Hội đồng chấm)
I. Thông tin chung
1.

Họ và tên sinh viên: Phạm Thị Bình n

2.

Tên đề tài: phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty TNHH gỗ TigerWood

3.

Họ và tên giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Văn Chiến

MSSV: 1723402010202

Lớp: D17TC01

II. Nội dung nhận xét
1. Ƣu nhƣợc điểm của đề tài về nội dung, phƣơng pháp, kết quả nghiên cứu
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

2. Khả năng ứng dựng của đề tài

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

3. Hình thức, cấu trúc cách trình bày
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Cán bộ chấm
Ký tên (ghi rõ họ tên)

viii


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH GỖ
TIGERWOOD ............................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 2
2.1 Mục tiêu chung ......................................................................................... 2
2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2
3. Đối tƣợng

phạm vi nghiên cứu ............................................................... 2


4. Phƣơng pháp nghiên cứu

nguồn dữ liệu.................................................. 3

4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 3
4.2 Nguồn dữ liệu ........................................................................................... 4
5.

ngh a của của đề tài ................................................................................ 4

6. Kết cấu của đề tài ....................................................................................... 4
CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH GỖ
TIGERWOOD ............................................................................................... 5
1.1 KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ L LUẬN CƠ BẢN VỀ VIỆC PHÂN
TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH GỖ
TIGERWOOD. .............................................................................................. 5
1.1.1 Khái niệm khả năng sinh lời .................................................................. 5
1.1.2 Đặc điểm .............................................................................................. 5
1.1.3 Phân loại ............................................................................................... 5
1.1.3.1 Khả năng sinh lời của tài sản .............................................................. 5
1.1.3.2 Khả năng sinh lời của hoạt động ........................................................ 6
1.1.3.3 Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu ............................................... 6
1.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời ......................................... 6
1.1.4.1 Yếu tố bên ngoài................................................................................. 7
1.1.4.2 Yếu tố bên trong……………………………………………………..7
1.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của công ty ............................... 8
1.1.5.1 Khả năng sinh lời của lợi nhuận gộp ................................................... 8
ix



1.1.5.2 Khả năng sinh lời của doanh thu ....................................................... 31
1.1.5.3 Khả năng sinh lời của vốn đầu tƣ ........................................................ 9
1.1.5.4 Khả năng sinh lời của tổng tài sản ...................................................... 9
1.1.5.5 Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu .............................................. 10
1.1.5.6 Phân tích Dupont .............................................................................. 10
1.1.5.7 Hệ số vịng quay hàng tồn kho .......................................................... 15
1.2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ...................................................................... 16
CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY GỖ TIGERWOOD ............................................ 45
2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH GỖ TIGERWOOD . 46
2.1.1 Lịch sử hình thành cơng ty TNHH gỗ TigerWood ............................... 21
2.1.2 Cơ cấu tổ chức ..................................................................................... 21
2.1.2.1 Tổng giám đốc .................................................................................. 21
2.1.2.2 Giám đốc điều hành .......................................................................... 22
2.1.3 Tình hình nhân sự ................................................................................ 23
2.1.4 Tình hình kinh doanh của cơng ty TNHH gỗ TigerWood ba năm gần
nhất .............................................................................................................. 25
2.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CƠNG TY
TNHH GỖ TIGERWOOD ........................................................................... 28
2.2.1 Khả năng sinh lời của lợi nhuận gộp .................................................... 31
2.2.2 Khả năng sinh lời của doanh thu (ROS) ............................................... 33
2.2.3 Khả năng sinh lời của vốn đầu tƣ......................................................... 36
2.2.4 Khả năng sinh lời của tổng tài sản ....................................................... 37
2.2.5 Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu ................................................. 38
2.2.6 Phân tích Dupont ................................................................................. 38
2.2.6.1 Khả năng sinh lời của tổng tài sản (ROA)......................................... 39
2.2.6.2 Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) ................................... 41
2.2.7 Vòng quay hàng tồn kho ..................................................................... 44

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY GỖ TIGERWOOD BẰNG PHÂN TÍCH SWOT ....................... 45
2.3.1 Điểm mạnh (S) .................................................................................... 55
x


2.3.2 Điểm yếu (W) ...................................................................................... 46
2.3.3 Cơ hội (O) ........................................................................................... 47
2.3.4 Thách Thức (T) ................................................................................... 48
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ .................................................... 49
3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH GỖ
TIGERWOOD TRONG 5 NĂM TỚI........................................................... 49
3.2 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT ........................................................................ 50
KẾT LUẬN .................................................................................................. 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 55

xi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

KÝ HIỆU

STT

NGUYÊN NGHĨA

1

BCĐKT


Bảng cân đối kế tốn

2

BCTC

Báo cáo tài chính

3

CPBH

Chi phí bán hàng

4

CPQLDN

Chi phí quản lý doanh nghiệp

5

DN

Doanh nghiệp

6

DT


Doanh thu

7

DTT

Doanh thu thuần

8

LCTT

Lƣu chuyển tiền tệ

9

TS

Tài sản

10

TSCĐ

Tài sản cố định

11

TSDH


Tài sản dài hạn

12

TSNH

Tài sản ngắn hạn

13

GVHB

Giá vốn hàng bán

14

HĐKD

Hoạt động kinh doanh

15

KNSL

Khả năng sinh lời

16

LNG


Lợi nhuận gộp

17

LNST

Lợi nhuận sau thuế

18

ROS

Sức sinh lời của doanh thu thuần

19

ROA

Sức sinh lời của tổng tài sản

20

ROE

Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu

21

ROC


Sức sinh lời của vốn đầu tƣ

22

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn
xii


23

TSSL

Tỷ suất sinh lời

24

TTS

Tổng tài sản

25

VCSH

Vốn chủ sở hữu

26


VN

Viêt Nam

xiii


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
STT

Bảng

1

Bảng 2.1

Bảng thống kê số lƣợng nhân sự của công
ty TNHH gỗ TigerWood năm 2020

23

2

Bảng 2.2

Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
TNHH gỗ TigerWood

25,26


3

Bảng 2.3

Chỉ tiêu tài chính của 10 doanh nghiệp
thuộc ngành hàng tiêu dùng/ nội thất

29,30

4

Bảng 2.4

Khả năng sinh lời của lợi nhuận gộp

31

5

Bảng 2.5

Khả năng sinh lời của doanh thu

33

6

Bảng 2.6


Các chi phí của cơng ty

34

7

Bảng 2.7

Khả năng sinh lời của vốn đầu tƣ

36

8

Bảng 2.8

Khả năng sinh lời của tổng tài sản

37

9

Bảng 2.9

Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu

38

10


Bảng 2.10

Khả năng sinh lời của tổng tài sản theo
phƣơng pháp Dupont

39

11

Bảng 2.11

Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu theo
phƣơng pháp Dupont

41

12

Bảng 2.12

Chi phí hoạt động kinh doanh

42

13

Bảng 2.13

Hệ số nợ trên tổng tài sản


43

14

Bảng 2.14

Vòng quay hàng tồn kho

44

15

16

17

Nội dung

Phụ lục bảng Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty
2.1
TNHH gỗ TigerWood
Bảng tăng trƣởng tài chính của 10 công ty
Phụ lục 2
thuộc ngành hàng tiêu dùng/ nội thất năm
2017
Bảng tăng trƣởng tài chính của 10 cơng ty
Phụ lục 3
thuộc ngành hàng tiêu dùng/ nội thất năm
2018
xiv


Trang

56,57

58,59

60,61


18

Phụ lục 4

Bảng tăng trƣởng tài chính của 10 cơng ty
thuộc ngành hàng tiêu dùng/ nội thất năm
2019

xv

62,63


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

STT

Hình vẽ

Nội dung


1

Hình 1.1

Mơ hình phân tích tài hính Dupont

14

2

Hình 2.1

Logo cơng ty TigerWood

20

3

Hình 2.2

Sơ đồ tổ chức của công ty TNHH gỗ
TigerWood

21

xvi

Trang



PHẦN MỞ ĐẦU
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH GỖ
TIGERWOOD
1. L do chọn ề tài
Nếu nhƣ ngày xƣa, các mơ hình kinh doanh chỉ gói gọn trong hình thức
nhỏ lẻ, kiểu kinh doanh hộ gia đình thì ngày nay với một nền kinh tế mở thì
sự giao lƣu hội nhập với nền kinh tế thế giới ngày càng đƣợc đề cao và phát
triển. Đặc biệt, khi mà Việt Nam đã gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới
WTO, ký hiệp định thƣơng mại tự do giữa Việt Nam và liên minh Châu Âu
EVFTA và một sự kiện hết sức quan trọng về bệnh dịch thế kỷ COVID-19 –
SARS-CoV-2 thì thị trƣờng kinh doanh hiện nay của các doanh nghiệp (DN)
Việt Nam (VN) sẽ đầy thử thách và khó khăn. Cùng với đó, việc hội nhập đã
đƣa rất nhiều DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi vào thị trƣờng VN với những quy
tắc, điều khoản hết sức chặt chẽ tạo nên một thị trƣờng kinh doanh có tính sàn
lọc cao. Đó cũng sẽ là cơ hội tốt để các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận, học
hỏi và phát triển tốt trên thị trƣờng quốc tế. Tuy nhiên, để có thể đứng vững
và phát triển lâu dài trong mơi trƣờng mới với sự cạnh tranh vơ cùng gay gắt
thì các DN phải tạo đƣợc một điểm nhấn nổi trội thật riêng biệt trên thị
trƣờng. Và để tạo đƣợc chỗ đứng vững chắc của riêng mình thì việc phân tích
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có tác động rất lớn để tạo nên vị thế
đó. Muốn đạt đƣợc hiệu quả hoạt động kinh doanh để tạo ra năng suất sinh lời
cao, thì việc xác định đƣợc những điều kiện và yếu tố thuận lợi từ bên ngoài
và bên trong DN là một việc hết sức quan trọng, qua đó mới xác định đƣợc
đúng đắn tầm nhìn, giá trị và sứ mạng của DN mang lại cho nền kinh tế. Khi
đó, việc xác định các phƣơng hƣớng, mục tiêu và cách thức sử dụng nguồn tài
nguyên sẵn có sẽ giúp doanh nghiệp có thể vận hành tối đa và hiệu quả nguồn
nhân lực của cơng ty. Khi phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh và khả
năng sinh lời, doanh nghiệp sẽ nắm đƣợc tình hình chi tiết, cụ thể các vấn đề
hoạt động, sử dụng nguồn vốn, nguồn nhân lực mà DN đang gặp phải từ đó

đề ra những biện pháp, kế hoạch cho tƣơng lai một cách đúng đắn. Vì vậy,
hiệu quả kinh doanh vừa là động lực, mục tiêu phấn đấu của các doanh nghiệp
trong tƣơng lai, vừa là điều kiện cần và đủ để doanh nghiệp đứng vững trong
thời kỳ hội nhập quốc tế. Với tình hình kinh doanh kém hiệu quả thì bất kỳ
doanh nghiệp nào cũng sẽ trụ vững trong thời kỳ đầy biến động này.

1


Công ty TNHH gỗ TigerWood đƣợc thành lập năm 2012, là một công ty
hoạt động trong l nh vực kinh doanh gỗ nhập khẩu tại Việt Nam. Và hiện nay
công ty gỗ TigerWood cũng đã dần khẳng định vị thế của mình bằng sự sự uy
tín tại Bình Dƣơng – một khu vực có thế gọi là “thủ phủ gỗ” của cả nƣớc. Thế
nhƣng thông qua các báo cáo tài chính gần đây cho thấy lợi nhuận sau thuế
thu nhập DN của công ty lại liên tục bị giảm sút nghiêm trọng từ năm 2018
(lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 27,504,039,852 đồng) đến năm 2019 (lợi
nhuận sau thuế thu nhập DN bị âm 383,855,210,698 đồng). Điều này mang lại
cái nhìn tiêu cực đối với những đối tƣợng qua tâm đến công ty cũng nhƣ sản
phẩm của công ty. Và chỉ có tiến hành phân tích kinh doanh cụ thể tình hình
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì những nguyên nhân tiềm tàng mới
đƣợc phát hiện và đề ra những giải pháp, hƣớng đi hợp lý và tối ƣu nhất.
Với những lí do trên, nên tác giả quyết định lựa chọn đề tài này nhằm
cung cấp những thông tin chính xác và kịp thơi giúp tối đa hóa lợi nhuận kinh
doanh của doanh nghiệp, đồng thời đề ra những hƣớng đi đúng đắn trong
tƣơng lai trên con đƣờng kinh tế mở.
2. M c tiêu nghiên cứu
2.1 M c tiêu chung:
Mục tiêu chung của đề tài này là phân tích hoạt động kinh doanh của
công ty TNHH gỗ TigerWood.
2.2 M c tiêu c thể:

- Đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH gỗ TigerWood trên
cơ sở đối chiếu, so sánh với các số liệu liên quan về giá trị trung bình ngành.
- Phân tích điểm mạnh và điểm yếu của các yếu tố liên quan đến hiệu
quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH gỗ TigerWood.
- Đƣa ra những kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của công ty TNHH gỗ TigerWood trong tƣơng lai.
3. Đ i tƣ ng

phạm vi nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu: phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của
công ty TNHH gỗ TigerWood.
Phạm vi nghiên cứu: công ty TNHH gỗ TigerWood.
Thời gian nghiên cứu: Hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH
gỗ TigerWood trong 3 năm 2017, 2018 và 2019.
2


4. Phƣơng ph p nghiên cứu

ngu n dữ liệu

4.1 Phƣơng ph p nghiên cứu:
- Thống kê số liệu: dùng để thống kê số lƣợng nhân viên công ty TNHH
gỗ TigerWoods.
- Phƣơng pháp phân tích: phân tích và tổng hợp, đánh giá các nhân tố
ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp đến hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH
gỗ TigerWood.
- Phƣơng pháp phân tích theo chiều ngang: là phƣơng pháp so sánh các
dữ liệu lịch sử trong bảng phân tích báo cáo tài chính qua các hình thức tuyệt

đối hoặc so sánh theo tỉ lệ phần trăm. Qua cách so sánh đó ta sẽ có cái nhìn
trực quan về các số liệu trên bảng báo cáo tài chính theo từng kì, từng q
hoặc từng năm của cơng ty TNHH gỗ TigerWood.
- Phƣơng pháp phân tích theo chiều dọc: cũng giống nhƣ phƣơng pháp
phân tích theo chiều ngang nhƣng mỗi chỉ tiêu trong báo cáo tài chính đƣợc
biểu thị dƣới dạng phần trăm.
- Phƣơng pháp Dupont: là phƣơng pháp tích hợp nhiều yếu tố của bảng
cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo lƣu chuyển tiền tệ để
biến đổi một chỉ tiêu tổng hợp thành một hàm số của một loạt các biến số.
Đây là kỹ thuật vô cùng đơn giãn, sử dụng các công cụ quản lí truyền thống
để phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp một cách hiệu quả. Từ đó đề
ra hƣớng giải quyết các vấn đề gặp phải và hƣớng phát triển của doanh nghiệp
trong tƣơng lai một cách đúng đắn nhằm tăng lợi nhuận tối đa của hoạt động
kinh doanh tại doanh nghiệp.
- Phƣơng pháp so sánh: là phƣơng pháp rất quan trọng trong phân tích
hoạt động kinh doanh, đƣợc sử dụng phổ biến trong bất kỳ doanh nghiệp nào.
Qua phƣơng pháp này ta có đánh giá đƣợc xu hƣớng và mức độ biến động của
các chỉ tiêu phân tích bằng cách so sánh các chỉ tiêu một cách thống nhất về
điều kiện mơi trƣờng, đơn vị tính, cách tính,…Với cách so sánh thực hiện kỳ
phân tích ta có thể thấy đƣợc xu hƣớng thay đổi về hoạt động tài chính của
tình hình doanh nghiệp qua các kỳ. Với việc so sánh số liệu của doanh nghiệp
với số trung bình ngành có thể đánh giá đƣợc tình hình tài chính khách quan
của doanh nghiệp ở giai đoạn hiện tại.
- Phƣơng pháp loại trừ: là phƣơng pháp xác định mức độ ảnh hƣởng của
từng nhân tố đến kết quả hoạt động kinh doanh bằng cách loại trừ các nhân tố
3


này sau khi đã xác định các nhân tố ảnh hƣởng khác. Qua đó ta có thể biết
đƣợc nhân tố nào tác động gây ra ảnh hƣởng nhiều nhất cho hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp để từ đó đề ra hƣớng giải quyết kịp thời.
4.2 Ngu n dữ liệu
Nguồn dữ liệu: Bộ phận kế tốn của cơng ty TNHH gỗ TigerWood.
5. Ý ngh

củ củ

ề tài

Nghiên cứu đề tài, báo cáo thực tập đã chỉ ra các chỉ số khoa học cơ bản
về việc phân tích hiệu quả của hoạt động kinh doanh. Bài báo cáo đã nêu rõ từ
nhiệm vụ đến sự quan trọng của việc phân tích hoạt động kinh doanh đến việc
xây dựng bộ tiêu chí đánh giá khả năng tài chính, bao gồm: đánh giá hiệu quả
sử dụng nguồn vốn, tài sản, vốn lƣu động, cũng nhƣ chi phí hoạt động trong
q trình quản trị tài chính của doanh nghiệp. Qua việc phân tích và hệ thống
hóa các con số trong hoạt động kinh doanh cũng giúp các doanh nghiệp và
nhà đầu tƣ nắm bắt đƣợc dịng tiền của mình đi về đâu và việc sử dụng dịng
tiền ấy có hiệu quả hay khơng; để từ đó đề ra những hƣớng khắc phục những
hạn chế và cải thiện, nâng cao hiệu quả kinh doanh và tạo ra lợi nhuận cao
cho doanh nghiệp và nhà đầu tƣ.
6. Kết cấu củ

ề tài

Gồm 3 chƣơng
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về việc phân tích hiệu quả sản xuất kinh
doanh tại cơng ty TNHH gỗ TigerWood.
Chương 2: Phân tích và thực trạng hoạt động kinh doanh tại công ty
TNHH gỗ TigerWood.
Chương 3: Giải pháp, kiến nghị.


4


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH GỖ TIGERWOOD
1.1 KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VIỆC
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY
TNHH GỖ TIGERWOOD.
1.1.1 Khái niệm khả năng sinh lời
Khả năng sinh lợi hay tỷ suất sinh lợi (profitability) là khái niệm phản
ánh mối quan hệ giữ lợi nhuận và quy mô của doanh nghiệp.
Thông thƣờng tỷ suất lợi nhuận đƣợc tính bằng cách lấy lợi nhuận chia
cho tổng tài sản sử dụng.
Qua tỷ suất sinh lợi chúng ta có thể biết đƣợc hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh thƣờng có cơng thức :
Hiệu quả

Kết quả kinh doanh
=

Kinh doanh

Phƣơng tiện tạo ra kết quả

1.1.2 Đặc iểm
Công thức trên thể hiện mối quan hệ tƣơng đối giữa kết quả kinh doanh
và phƣơng tiện tạo ra kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Việc phân tích

hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nhƣ tình hình tài chính cùng các chỉ số về
khả năng sinh lời rất quan trọng. Có thể nói các chỉ số về KNSL là thƣớc đo
hiệu quả bằng tiền, phản ánh tốt tình hình tài chính của doanh nghiệp, qua đó
giúp các nhà quản trị doanh nghiệp ra quyết định kinh doanh, đầu tƣ một cách
chính xác. KNSL là điều kiện cần tối thiểu để đáp ứng khả năng duy trì vốn
của doanh nghiệp và trả đƣợc các khoản vay. Các chỉ số quan trọng để đánh
giá khả năng sinh lời gồm có: KNSL của lợi nhuận gộp, KNSL của doanh thu,
KNSL của vốn đầu tƣ, KNSL của tổng tài sản và KNSL của vốn chủ sỡ hữu.
1.1.3 Phân loại
1.1.3.1 Khả năng sinh lời của tài sản
Tài sản là toàn bộ giá trị vật chất thực tại của doanh nghiệp, tất cả đƣợc
dùng cho mục tiêu chung của doanh nghiệp, đây là yếu tố cốt lõi để doanh
5


nghiệp có thể hoạt động. Để biết tài sản ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động
sản xuất kinh doanh, ta tiến hành phân tích chỉ số Hiệu suất sonh lƣời của
tổng tài sản (ROA).
1.1.3.2 Khả năng sinh lời của hoạt động
Hiệu quả sinh lời đƣợc xác định qua doanh thu và lợi nhuận, các doanh
nghiệp hoạt động dựa trên mục tiêu chung là tối đa hóa lợi nhuận. Trong quá
trình sản xuất, nếu lấy doanh thu tạo ra trừ cho tổng chi phí trong kỳ ta sẽ có
lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đƣợc trong kỳ sản xuất kinh doanh. Và để
đánh giá việc kinh doanh bán hàng và cung cấp dịch vụ đem lại nguồn lợi thế
nào ta tiến hành phân tích chỉ số Hiệu suất sinh lƣời của doanh thu (ROS) và
khả năng sinh lƣời của lƣợi nhuận gộp.
1.1.3.3 Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu
Điều kiện để bắt buộc ban đầu để doanh nghiệp có thể tiến hành hoạt
động sản xuất kinh doanh là vốn đầu tƣ ban đầu và vốn chủ sở hữu. Vì vậy
cần đánh giá kỹ khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu và vốn đầu tƣ qua hai

chỉ số ROE và ROC.
1.1.4 Các yếu t ảnh hƣởng ến khả năng sinh lời
1.1.4.1 Yếu tố bên ngoài
Các nhân tố bên ngoài ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh đó là:
Mơi trƣờng kinh doanh sẽ ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu
quả sản xuất của doanh nghiệp. Nó đƣợc hình thành bởi những yếu tố v mơ
nhƣ: chính trị, hệ thống pháp lý, cơng nghệ, kinh tế, văn hóa- xã hội, lãi suất,
chính sách tỷ giá, lạm phát, thuế,…nhân tố này ảnh hƣởng lâu dài và là yếu tố
khách quan nằm ngồi sự kiểm sốt của doanh nghiệp. Mức độ tác động của
nhân tố này sẽ khác nhau theo từng ngành và từng doanh nghiệp. Để cải thiện
môi trƣờng kinh doanh, giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất thì
phụ thuộc rất lớn vào các chính sách ban hành của nhà nƣớc. Tuy nhiên, các
doanh nghiệp cũng cần phải chủ động điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình sao cho phù hợp với thực tiễn, dự báo tƣơng đối sự thay đổi
của mơi trƣờng kinh tế ít nhất là 5 năm gần nhất, sau đó trình bày kiến nghị
với nhà nƣớc để đề ra các hƣớng giải quyết những khó khăn mà các doanh
nghiệp đang gặp phải.

6


Mơi trƣờng yếu tố cạnh tranh sẽ có vai trị quan trọng trong việc tác
động đến môi trƣờng v mô. Nó ln song hành và ảnh hƣởng trực tiếp đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Đây là hoạt động cạnh
tranh giữa các đối thủ cạnh tranh cùng ngành nghề, cùng thị trƣờng, phạm vi
hoạt động và cùng môi trƣờng kinh doanh. Để cải thiện sự ảnh hƣởng này thì
Michael Porter,(1996) trong “Chiến lƣợc cạnh tranh, Nhà xuất bản Khoa học
và kỹ thuật, Hà Nội”, đã đề xuất mơ hình 5 yếu tố cạnh tranh chung cho tất cả
các ngành nghề. Mơ hình bao gồmcác yếu tố: khách hàng, nguồn cung ứng,

đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn,…
1.1.4.2 Yếu tố bên trong
Bên cạnh các yếu tố khách quan từ bên ngồi, doanh nghiệp cịn chịu sự
tác động của các nhân tố bên trong mang tính chủ quan có thể kiểm soát đƣợc
nhƣ:
Lao động, nguồn nhân lực quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh cao
hoặc thấp. Nếu doanh nghiệp có đội ngủ lao động giỏi, tay nghề cao, trình độ
quản lý, phán đốn và ứng biến vấn đề tốt,.. thì sẽ tạo ra lợi nhuận cho doanh
nghiệp cao.
Vốn kinh doanh càng cao thì doanh nghiệp có thể mở rộng hoạt động sản
xuất kinh doanh, đầu tƣ đầy đủ các máy móc thiết bị hiện đại. Ngồi ra,
nguồn vốn dồi dào giúp doanh nghiệp tiến hành tốt q trình đâị tào nguồn
nhân lực trình độ cao một cách thƣờng xuyên, lâu dài phục vụ tốt cho quá
trinhg hoạt động của doanh nghiệp.
Máy móc thiết bị hiện đại giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí nhân
cơng, tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng doanh thu, tạo
mức lợi nhuận tối đa.
Công tác quản trị của doanh nghiệp càng tốt thì hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh càng cao, hệ thống quản trị bao gồm nhiều hoạt động nhƣ:
quản trị chiến lƣợc, quản trị marketing, quản trị nguồn nhân lực, quản trị tài
chính, quản trị sản xuất và quản trị chất lƣợng.
Nếu doanh nghiệp có diện tích nhà xƣởng rộng rãi, nằm ở vị trí đẹp, nơi
giao lƣu kinh tế sầm uất thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ thuận
lợi hơn.

7


1.1.5 Các chỉ tiêu


nh gi khả năng sinh lời của công ty

1.1.5.1 Khả năng sinh lời của lợi nhuận gộp 
Khả năng sinh lời của lợi nhuận gộp đƣợc thể hiện bằng cách tính tỷ số
lợi nhuận gộp. Khả năng sinh lời của lợi nhuận gộp sẽ cho biết một đồng từ
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận,
nếu khơng tính đến chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp. Chỉ tiêu này sẽ phụ thuộc lớn vào dặc điểm của từng ngành. Nếu nhƣ
tỷ số lợi nhuận gộp lớn sẽ cho thấy giá vốn hàng bán chiếm một tỷ trọng rất
nhỏ so với doanh thu và doanh nghiệp vẫn cịn lợi nhuận để thanh tốn cho
các khoản chi phí về lãi vay, bán hàng, quản lý doanh nghiệp.
Tỷ số lợi

Doanh thu thuần- giá vốn hàng bán
=

Nhuận gộp

Doanh thu thuần

Trong đó: Doanh thu thuần – giá vốn hàng bán = lợi nhuận gộp.
1.1.5.2 Khả năng sinh lời của doanh thu 
Để đánh giá khả năng sinh lời của doanh thu, doanh nghiệp tiến hành
tính tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (Return on sales – ROS). Chỉ tiêu này cho
biết mỗi đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận. Biên sẽ đóng vai trị làm
vùng đệm giữa doanh thu và chi phí.
Tỷ số lợi nhuận

Lợi nhuận sau thuế
=


Ròng (ROS)

Doanh thu thuần

Về mặt lý thuyết theo cơng thức trên thì những doanh nghiệp có tỷ số lợi
nhuận cao có thể tồn tại và phát triển tốt trong nền kinh tế với chi phí leo
thang. Ngƣợc lại nếu tỷ số lợi nhuận thấp thì chỉ có thể tăng lợi nhuận bằng
cách đẩy mạnh doanh thu. Khi nền kinh tế rơi vào giai đoạn vật giá leo thang,
những doanh nghiệp này sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Nhƣ vậy việc theo dõi tỷ
số lợi nhuận (biên độ lợi nhuận) theo thời gian sẽ giúp các nhà quản trị chủ
động ứng phó với những tác động khách quan của thị trƣờng, đồng thời hạn




Giáo trình “Tài chính – tiền tệ ngân hàng”,PGS.TS Nguyễn Xuân Tiến – NXB Thống Kê.
Trần Thị Thanh Tú (2018). Giáo trình Phân tích tài chính, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

8


chế tối đa việc các nhà quản trị dùng cảm tính để đánh giá tiềm lực phát triển
của cơng ty trong cơn bão giá.
1.1.5.3 Khả năng sinh lời của vốn đầu tư
Để đánh gái khả năng sinh lời của vốn đầu tƣ, doanh nghiệp tiến hành
tính chỉ tiêu sinh lời của vốn đầu tƣ (Return on investment capital – ROC).
Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị vốn đầu tƣ của chủ sở hữu đem lại bao
nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế. Đây là một trong những chỉ tiêu nhà đầu tƣ
quan tâm hàng đầu vì họ muốn biết số tiền họ đầu tƣ góp vốn vào cơng ty sẽ

tao ra bao nhiêu đồng lợi nhuận và việc đầu tƣ của họ có thực hiệu quả hay
khơng.
Chỉ tiêu sinh lời của vốn đầu tƣ đƣợc xác định nhƣ sau:
Chỉ tiêu sinh lời của

Lợi nhuận sau thuế
=

Vốn đầu tƣ (ROC)

Vốn đầu tƣ bình qn

Trong đó: Vốn đầu tƣ = Vốn điều lệ + Vốn vay ngân hàng bình quân
Với chỉ tiêu sinh lợi của vốn đầu tƣ càng cao thì chứng tỏ tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng hiệu quả. Nếu chỉ tiêu này
cao sẽ thu hút đƣợc rất nhiều nhà đầu tƣ, giúp doanh nghiệp có nguồn tiền lớn
từ vốn góp.
1.1.5.4 Khả năng sinh lời của tổng tài sản
Để đánh giá khả năng sinh lời của tổng tài sản , doanh nghiệp tiến hành
tính chỉ tiêu sinh lời của tổng tài sản (Return on Total Assets – ROA). Chỉ
tiêu này cho biết một đồng tài sản bình quân sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận sau thuế. Đây là chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả họat động của doanh
nghiệp mà không quan tâm đến cấu trúc tài chính.

Chỉ tiêu sinh lời của

Lợi nhuận sau thuế
=

Tổng tài sản (ROA)




Tổng tài sản bình quân

Giáo trình “Tài chính – tiền tệ ngân hàng”,PGS.TS Nguyễn Xuân Tiến – NXB Thống Kê

9


×