Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Giáo án mẫu dạy học STEM, chủ đề sự nóng chảy và đông đặc, môn vật lý lớp 11 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.31 KB, 14 trang )

Chủ đề. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STEM THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
LÀM NẾN THƠM TỪ SÁP THỰC VẬT VÀ TINH DẦU TỰ NHIÊN.
Giáo viên: Đỗ thị nghiên - Trường THPT Việt Yên số 2.
1. Tên chủ đề:
“Thiết kế hoạt động giáo dục STEM thông qua hoạt động làm nến thơm từ sáp thực
vật và tinh dầu tự nhiên”
(Thời lượng dự kiến: 3 tiết trên lớp - Lớp 10)
2. Mô tả chủ đề:
Hiện nay, nến thơm ngày càng được sử dụng phổ biến trong cuộc sống. Lợi ích của nến
thơm: giúp bạn tập trung, tạo sự ấm áp cho căn phòng, mang lại giấc ngủ ngon, giúp cải
thiện sức khỏe... Tuy nhiên, các loại nến thơm bán trên thị trường hiện đa số được sản xuất
từ các thành phần hóa học gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Trong chủ đề này, HS sẽ thực hiện dự án thiết kế và chế tạo được “Nến thơm” từ sáp
thực vật và tinh dầu tự nhiên.
3. Mục tiêu:
Sau khi hoàn thành chủ đề này, học sinh có khả năng:
a. Kiến thức, kĩ năng.
- Phát biểu được định nghĩa sự nóng chảy và sự đông đặc.
- Nêu được các đặc điểm của sự nóng chảy.
- Nêu được sự phụ thuộc của nhiệt nóng chảy và khối lượng chất rắn.
- Thiết kế được sơ đồ tiến trình làm nến dựa vào tài liệu hướng dẫn.
- Tự làm được nến bằng sáp (bơ) thực vật và tinh dầu tự nhiên.
- Thuyết trình được tiến trình làm nến và các quá trình biến đổi trạng thái của quá trình làm
nến.
- Vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng ứng dụng trong cuộc sống.
b. Phát triển phẩm chất:
– Có thái độ tích cực, hợp tác trong làm việc nhóm.
– u thích, say mê nghiên cứu khoa học.
– Có ý thức bảo vệ mơi trường.
c. Định hướng phát triển năng lực:
– Năng lực thực nghiệm, nghiên cứu kiến thức về sự nóng chảy và sự đông đặc.


– Năng lực giao tiếp và hợp tác nhóm để thống nhất bản thiết kế và phân cơng thực hiện
từng phần nhiệm vụ cụ thể.
4. Thiết bị:
- Phương tiện dạy học: Bảng, tivi (máy chiếu).
- Hình ảnh, video: sự nóng chảy của thiếc, ứng dụng của sự nóng chảy vào đúc
chuông...
- Phiếu học tập theo mỗi hoạt động.
1


5. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1 – XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ.
Phân tích tình huống, xác định nhiệm vụ “thiết kế quy trình làm nến thơm” – 15’
A.Yêu cầu đạt được.
- Xác định được nhiệm vụ dự án là thiết kế quy trình làm nến với các yêu cầu:
(1) Quy trình làm nến rõ ràng, đơn giản, dễ làm.
(2) Sử dụng ngun vật liệu đơn giản, dễ tìm trong phịng thí nghiệm của trường học
và cuộc sống.
(3) Nến có mùi thơm của tinh dầu tự nhiên.
- Liệt kê được các yêu cầu cần đạt của sản phẩm, từ đó định hướng thiết kế sản phẩm
dự án.
B. Nội dung dạy học.
GV trình bày nhu cầu thiết yếu của việc sử dụng nến thơm tinh dầu, từ đó giới thiệu
nhiệm vụ dự án là chế tạo quy trình làm nến thơm với các yêu cầu đã được học sinh và
giáo viên xác định.
Thống nhất yêu cầu cần đạt của bản thiết kế và sản phẩm quy trình làm nến giữa GV
và HS.
Hướng dẫn học sinh về tiến trình dự án và yêu cầu học sinh ghi vào nhật kí học tập.
Bước 1. Tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2. Tìm hiểu kiến thức, kĩ năng liên quan.

Bước 3. Lập bảng phương án thiết kế và báo cáo.
Bước 4. Làm sản phẩm.
Bước 5. Báo cáo và đánh giá sản phẩm.
C. Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt
- Bảng yêu cầu cần đạt thiết kế và sản phẩm quy trình làm nến thơm.
- Bảng ghi nhận nhiệm vụ, kế hoạch dự án và phân cơng cơng việc của mỗi nhóm.
D. Tiến trình dạy học cụ thể:
Nội dung

Hoạt động của HS
Nghe và ghi nội
Phân tích tình dung tình huống
huống,
phát chủ đề STEM
biểu vấn đề cần -Dựa vào tình huống
đặt ra, nêu nhiệm
giải quyết
vụ cần thực hiện,
chế tạo sản phẩm
gì.

Hoạt động của GV
Thơng báo tình huống

Công cụ hỗ trợ
Phiếu học tập

- Cho HS phát biểu Bảng nhóm cho HS
nhiệm vụ cần thực hiện ghi chú phân tích.
trong chủ đề.


-Hỗ trợ Hs xác định
-Lắng nghe câu hỏi nhiệm vụ bằng câu hỏi:
3


hỗ trợ của GV để
xác
định
đúng
nhiệm vụ cần thực
hiện.

+ Những nguyên liệu
nào thường sử dụng để
làm nến thơm?
+ Công thức làm nến
thơm như thế nào để
đạt chuẩn của Bộ Y tế.

+ Liệu có thể thiết kế
quy trình làm nến thơm
từ phịng thí nghiệm của
trường chúng ta khơng?
Thống nhất quy -Đề xuất tiến trình -Cho học sinh đề xuất Bảng tiến trình dự
trình dự án
thực hiện dự án.
tiến trình dự án.
án trong phiếu học
-Thống nhất thời - Chỉnh sửa tiến trình, tập.

gian thực hiện với
giáo viên.
-Phân tích đặt câu
hỏi làm rõ những
yêu cầu cần đạt mà
Gv đưa ra.

thống nhất thời gian
thực hiện.
- Đề xuất một số yêu cầu
cần đạt cho bản thiết kế
và cho sản phẩm.

Thống nhất và
lập bảng yêu cầu
cần đạt thiết kế,
sản phẩm quy
- Chỉnh sửa tiêu chí,
trình làm nến -Bổ xung, chỉnh sửa thang điểm phù hợp với
thơm.
các yêu cầu cần đạt. thống nhất của HS.
-Thống nhất thang
điểm cho các tiêu
chí.
Hoạt động 2 – NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC NỀN.
Nghiên cứu kiến thức nền về “Sự nóng chảy” – 30’.
A.Yêu cầu cần đạt.
Sau hoạt động này học sinh có khả năng:
- Phân biệt được sự nóng chảy và sự động đặc.
- Nêu được các đặc điểm của sự nóng chảy.

- Viết được cơng thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn.
- Nêu được một số ứng dụng của sự nóng chảy.
- Mô tả được một số phương pháp làm nến.
5


B. Nội dung dạy học.
- GV cho HS quan sát thí nghiệm khảo sát q trình nóng chảy và đơng đặc của thiếc và
một số chất khác...
-HS đọc SGK, tài liệu tìm hiểu về sự nóng chảy, sự đơng đặc, các đặc điểm của sự nóng
chảy, nhiệt nóng chảy và ứng dụng của sự nóng chảy.
- Hs trình bày kiến thức vừa tìm hiểu được.
- GV chuẩn hóa kiến thức mà HS đã trình bày.
C. Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt.
- Phiếu học tập trình bày các bước của quy trình làm nến thơm.
- Phiếu học tập trình bày kiến thức nền vừa tìm hiểu.
D. Tiến trình dạy học cụ thể:
Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

Cơng cụ hỗ trợ

Nội dung
Quan sát phân -Nhóm HS quan sát -Cho Hs quan sát video Video đun nóng
tích Video đun video, thảo luận nhóm, đun nóng chảy thiếc.
chảy thiếc
nóng chảy thiếc. mô tả sự thay đổi nhiệt - Cho HS thảo luận nhóm,
độ trong q trình
mơ tả sự thay đổi nhiệt

nóng chảy và đơng đặc
(5 phút)
độ trong q trình nóng
của thiếc.
chảy và đơng đặc của
thiếc.
GV chiếu thêm video về
sự nóng chảy của một số
chất rắn kết tinh và chất Ti vi
rắn vơ định hình và u
SGK
cầu HS cho biết đặc điểm
Tài liệu tham
của sự nóng chảy.
khảo.
Đọc SGK, tài liệu, hoạt GV yêu cầu Hs đọc SGK và
Hoạt
động động nhóm và trả lời tài liệu cho biết thế nào là
nhóm tìm hiểu các câu hỏi của GV.
nhiệt nóng chảy, cơng
kiến thức về sự
thức tính nhiệt nóng chảy
nóng chảy.
của vật rắn.
-Quan sát video, thảo
luận nhóm và cho biết
đặc điểm của sự nóng
chảy

(10 phút)


Đọc SGK và tài liệu, kể GV yêu cầu Hs đọc SGK và
tên một số ứng dụng tài liệu, kể tên một số ứng
của sự nóng chảy
dụng của sự nóng chảy.

Báo cáo kết quả -Trình bày kiến thức -Mời các nhóm HS lên trả Đặc điểm của sự
tìm hiểu kiến vừa tìm hiểu về sự lời lần lượt các câu hỏi nóng chảy, nhiệt
thức.
nóng chảy, cơng
7


(10 phút)

nóng chảy.

định hướng.

thức tính nhiệt
-Mời các HS khác đặt câu nóng chảy của
- Tiếp nhận và trả lời
vật rắn, ứng
hỏi, tìm hiểu kiến thức.
câu hỏi của các nhóm
- Chính xác hóa lại kiến dụng của sự
khác.
nóng chảy.
thức nền cho HS ghi chép.
- Ghi chép kiến thức đã

được GV chính xác hóa
sau cùng.

Thơng
báo
nhiệm vụ hoạt
động ở nhà, đề
xuất phương án
quy trình làm
nến thơm từ sáp
(bơ) thực vật và
tinh dầu thiên
nhiên.
(5 phút)

-Tiếp nhận nhiệm vụ -Thông báo nhiệm vụ Bản yêu cầu cần
hoạt động ở nhà. hoạt động ở nhà:
đạt của thiết kế
Nhóm trưởng và thư kí
của các nhóm.
ghi lại cách liên lạc với
+ Tìm hiểu sự sơi và sự
GV.

bay hơi

+ Tìm hiểu sự sơi và + Thiết kế bản vẽ quy
sự bay hơi
trình làm nến thơm.
+ Đề xuất một số - Nêu các yêu cầu cần đạt

phương án quy trình
của bản thiết kế.
làm nến thơm.

- Thống nhất các tiêu chí
và thang điểm đánh giá
đối với HS.

Hoạt động 3 – LỰA CHỌN BẢN THIẾT KẾ.
Báo cáo bản thiết kế và nhận xét, điều chỉnh – 45’.
A.Yêu cầu cần đạt.
Sau hoạt động này, học sinh có khả năng.
Trình bày được quy trình, nguyên vật liệu làm nến thơm.
Giới thiệu được một số thiết bị, dụng cụ sử dụng trong quá trình làm nến.
Lựa chọn được phương án chế tạo tối ưu cho quy trình làm nến thơm.
Điều chỉnh, đề xuất cải tiến thiết kế quy trình làm nến thơm đơn giản có thể làm tại
nhà.
B. Nội dung dạy học.
- Trong 30 phút đầu, Hs trình bày bản thiết kế đã thực hiện ở nhà của nhóm mình.
Các học sinh khác lắng nghe, đánh giá với các tiêu chí đã thống nhất với GV, Hs tiến hành
phản biện bảo vệ phương án thiết kế, lựa chọn và bảo vệ phương án thiết kế tối ưu.
- GV nhận xét bản thiết kế của các nhóm, góp ý chỉnh sửa và dặn dị chuẩn bị dụng
cụ trong tiết tiếp theo
- Trong 15 phút sau HS thảo luận, điều chỉnh phương án thiết kế.
9


- GV hỗ trợ HS trong quá trình tìm hiểu giải pháp.
C. Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt.
- Bản thiết kế hồn chỉnh quy trình làm nến thơm.

- Bảng đánh giá nhận xét thiết kế của các nhóm HS và GV.
D. Tiến trình dạy học cụ thể:

11


Hoạt động 4: CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM SẢN PHẨM.
Thi công sản phẩm – tiến hành làm nến thơm (làm việc tại nhà).
A.Yêu cầu cần đạt
Sau hoạt động này, học sinh có khả năng:
-

Thảo luận được với các thành viên trong nhóm để cùng lựa chọn gải pháp nguyên
liệu cũng như quy trình làm nến thơm từ sáp thực vật và tinh dầu tự nhiên.

-

Đánh giá việc thực hiện sản phẩm, cách thức và tiến trình chế tạo sản phẩm cho phù
hợp với tiêu chí ban đầu.

-

Tạo ra được nến thơm từ sáp thực vật và tinh dầu tự nhiên.

B. Nội dung dạy học.
- Hs thảo luận, làm việc nhóm, hoàn thiện sản phẩm tại nhà.
- GV theo dõi, trao đổi với HS qua các kênh mạng xã hội, tư vấn hỗ trợ HS trong qua trình
làm sản phẩm tại nhà nếu cần thiết.
C. Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt.
- Nến thơm làm từ sáp (bơ) và tinh dầu tự nhiên.

- Bản thiết kế chi tiết nguyên vật liệu, quy trình làm nến thơm điều chỉnh(nếu có).
Hoạt động 5: TRÌNH BÀY SẢN PHẨM VÀ ĐÁNH GIÁ.
Trình bày sản phẩm quy trình làm nến thơm, đánh giá, phát triển ý tưởng thực tế.
(45’)
A. Yêu cầu cần đạt
a) Mục đích:
- HS biết giới thiệu về quy trình làm nến thơm và sản phẩm nến thơm mà nhóm đã
thực hiện.
- Giải thích được sự thành cơng và thất bại của sản phẩm trong quá trình thực hiện.
- Đưa ra ý kiến nhận xét, phản biện, giải thích được bằng các kiến thức liên quan.
- Có ý thức về cải tiến, phát triển sản phẩm.
- Tự đánh giá và đánh giá chéo sản phẩm theo các tiêu chí.
- Đề xuất phương án cải tiến sản phẩm.
B. Nội dung dạy học:
– Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp;
– Các nhóm lần lượt báo cáo sản phẩm và trả lời các câu hỏi của GV và các nhóm bạn.
– Đề xuất phương án cải tiến sản phẩm.
C. Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt:
HS cần đạt được sản phẩm là một cây nến thơm làm từ sáp thực vật và tinh dầu tự
nhiên.
Bài thuyết trình giới thiệu sản phẩm.
Hồ sơ học tập hoàn chỉnh của dự án
13


D. Tiến trình dạy học cụ thể:
Nội dung
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Công cụ hỗ trợ

Báo cáo sản - Báo cáo quy trình làm
GV Tổ chức cho Câu hỏi kiểm tra
phẩm của các nến, nhấn mạnh những HS chuẩn bị và trưng kiến thức, kĩ năng
nhóm.
điểm thay đổi sau buổi bày sản phẩm cùng sau chủ đề.
báo cáo bản thiết kế.
lúc.
- Giới thiệu sản phẩm
nến thơm đã hoàn – Các nhóm trưng bày
thành.
sản phẩm trước lớp.
Lắng nghe nhận xét từ -Sử dụng phiếu đánh
các HS khác trong lớp và giá để đánh giá sản
từ GV
phẩm.
-Thảo luận nhóm, trả lời
câu hỏi của Gv về kiến
thức đã thu thập được,
kĩ năng đã rèn luyện
được trong quá trình
làm nến.
Tổng kết đánh giá -Lắng nghe nhận xét của
dự án của lớp
GV.

- Đặt câu hỏi kiểm tra
kiến thức kĩ năng sau
chủ đề.

-Nhận xét, tổng kết.


-Tổng kết lại nội dung
kiến thức .
- Suy nghĩ, phát triển -Gợi ý tìm phương án
ứng dụng quy trình vào cải tiến.
cuộc sống.

15

Tổng kết kiến
thức cần học và
ứng dụng.


HỆ THỐNG CÁC PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1. Có thể làm nến từ những loại sáp nào ?
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Câu 2. Loại nến làm từ sáp nào được sử dụng phổ biến trong đời sóng hàng ngày hiện
nay? Loại nến đó có ảnh hưởng tới sức khỏe con người hay khơng? Vì sao ?
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Câu 3. Tác dụng của tinh dầu tự nhiên đối với con người.
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Câu 4. Tại sao chúng ta nên sử dụng loại nến thơm được làm từ sáp (bơ) thực vật và
tinh dầu tự nhiên.
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
17


Câu 5. Mỗi cây nến có những thành phần cấu tạo chính nào? Mỗi thành phần đó có
vai trị gì ?
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
KẾT LUẬN (về khả năng tạo nến thơm từ sáp thực vật và tinh dầu tự nhiên)
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CHO THÀNH VIÊN CỦA NHĨM
TT
1

Họ và tên


Vai trị
Trưởng nhóm

2

Thư ký

3

Thành viên

Nhiệm vụ
Quản lý, tổ chức chung, phụ
trách bài trình bày trên ppt
Ghi chép, lưu trữ hồ sơ học tập
của nhóm
Phát ngơn viên

4

Thành viên

Photo hồ sơ, tài liệu học tập

5

Thành viên

6


Thành viên

Chụp ảnh, ghi hình minh
chứng của nhóm
Chuẩn bị ngun vật liệu.

7

Thành viên

Chuẩn bị nguyên vật liệu.

8

Thành viên

Chuẩn bị nguyên vật liệu.

Các nhiệm vụ là dự kiến, có thể thay đổi theo thực tế triển khai nhiệm vụ của nhóm.
Một thành viên có thể đảm nhận nhiều cơng việc.

19


CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
TIÊU CHÍ 1: ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH SẢN PHẨM
STT

Tiêu chí


Điểm tối đa

1

Nến làm từ sáp thực vật

2

2

Khi thắp sáng có mùi hương của tinh dầu
thiên nhiên.

2

3

Nến có thời gian sáng (trước khi tự tắt) tối
thiểu 5 phút.

3

4

Nến có hình thức đẹp.

1

5


Chi phí làm nến tiết kiệm.

2

Tổng điểm

10

Điểm đạt được

TIÊU CHÍ 2 : ĐÁNH GIÁ BẢN THIẾT KẾ
STT

Tiêu chí

Điểm tối đa

1

Nêu đủ các bước thực hiện quy
trình làm nến thơm.

3

2

Mô tả rõ hành động/ thao tác thực
hiện ở các bước.

2


3

Mô tả rõ loại nguyên liệu, tỉ lệ
các nguyên liệu phù hợp.

2

21

Điểm đạt được


4

Sáng tạo trong cách làm khuôn
và sử dụng nguyên liệu chọn mùi
thơm.

1

5

Sử dụng vật liệu an tồn khơng
gây ơ nhiễm mơi trường.

2

Tổng điểm


10

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU KIẾN THỨC NỀN
1.Nguyên liệu làm nến.
Bơ thực vật thuộc loại chất rắn gì? Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đơng đặc của bơ
thực vật có đặc điểm gì?
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
2. Quy trình làm nến
-Hãy thiết kế quy trình làm nến từ sáp (bơ) thực vật.
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
- Trong quá trình làm nến sự nóng chảy diễn ra ở giai đoạn nào? Sự đơng đặc diễn ra
ở giai đoạn nào?
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

23


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
A- KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

Vấn đề/Nhiệm vụ/Dự án cần thực hiện:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Kế hoạch triển khai
T
T

Hoạt động

Sản phẩm

Tiêu chí đánh
giá cơ bản

Thời gian

C- ĐÁNH GIÁ CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CỦA CHỦ ĐỀ

25

Người phụ
trách



27



×