Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

BÀI TẬP MÔN MARKETING DU LỊCH: Nghiệp vụ bán hàng cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.72 KB, 17 trang )

BÀI TẬP MÔN MARKETING DU LỊCH
Đề tài: Nghiệp vụ bán hàng cá nhân
Nội Dung Đề Tài:
Nghiệp vụ bán hàng cá nhân (personal selling)
1:Khái niệm nghiệp vụ bán hàng cá nhân
2:Vai trò và chức năng của nghiệp vụ bán hàng cá nhân
3:Phân biệt với các công cụ xúc tiến khác
4: Quy trình bán hàng cá nhân
5: Một số nghệ thuật bán hàng

1. Khái niệm
Bán hàng cá nhân (PS) là hình thức yển trợ quan trọng từ nhân viên của doanh
nghiệp tới những người mua hàng hiện tại và tiềm năng.Nỗ lực truyền đạt thông tin
của người bán hàng tập trung vào việc thuyết phục khách hàng nhằm mục tiêu
doanh thu. Bán hàng cá nhân là làm sao có thể nắm bắt đúng nhu cầu của người


mua,tạo ra sản phẩm, hướng tới thỏa mãn nhu cầu ấy, và sau đó là thuyết phục
khách hàng mua sản phẩm.
Tóm lại bán hàng cá nhân được diễn ra bất cứ lúc nào khi nhân viên của
doanh nghiệp có quan hệ trực tiếp với khách hàng.Trong hoạt động kinh doanh
quốc tế,các doanh nghiệp sẽ phải tiếp xúc với nhiều khách hàng từ nhiều quốc gia
khác nhau.Mỗi nhóm khách hàng lại có những tập qn mua bán, sử dụng những
ngơn ngữ khác nhau, Do đó bán hàng cá nhân trên phạm vi quốc tế là một hoạt
động phức tạp,đòi hỏi nhân viên bán hàng , đại diện thương mại ở nước ngoài phải
được tuyển dụng một cách kỹ lưỡng,được đào tạo tốt,có những chế độ ưu đãi nhất
định, phải được động viên thúc đẩy và phải được kiểm soát chặt chẽ.Những nhân
viên này, khi tiến hành hoạt động bán hàng cá nhân tại thị trường nước ngồi phải
thực hiện 3 cơng việc cơ bản sau:
-


Hoạt động bán hàng thực tế, truyền đạt thông tin về sản phẩm đến khách

hàng thu về những hợp đồng mua hàng thực sự.
-

Tạo ra những mối quan hệ khách hàng nhân viên bán hàng phải luôn ln

quan tâm đến việc duy trì và nâng cao vị thế của doanh nghiệp, tạo niềm tin đối với
khách hàng, đối với công chúng
-

Thu thập và tổng hợp thông tin cần thiết: nhân viên bán hàng có thể thường

xuyên thu thập và cung cấp thông tin để phục vụ việc lên kế hoạch quảng cáo cũng
như kế hoạch yểm trợ thương mại của doanh nghiệp.
2.Vai trò và chức năng
-

-Bán hàng cá nhân giúp giải đáp những thắc mắc của khách hàng về

sản phẩm, từ đó đánh giá lại
- sản phẩm để có các phương pháp cải tiến ,nâng cao chất lượng sản
phẩm.
-

- Tạo cho nhà maketing một sự truyền thông,uyển chuyển linh hoạt
-Đánh giá hiệu quả việc chào hàng , qua phản ứng của khách hàng.Từ

đó có những chiến lược maketing phù hợp.



-

-Giúp cho người bán hàng dễ dàng nắm bắt được nhu cầu, đặc điểm

cũng như tâm lí, sở thích của từng nhóm khách hàng,từ đó thay đổi để phù
hợp với đối tượng khách hàng một cách nhanh chóng.
- -Nhằm quảng bá thương hiệu,giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp
tới người tiêu dùng.
- -Tạo cho khách hàng sự hài lòng,tin tưởng vào sản phẩm của doanh
nghiệp
- -Thiết lập mối quan hệ từ thông thường đến quan hệ gần gũi và sâu
sắc đối với người bán và khách hàng, từ đó tạo ra đội ngũ khách quen
thường xuyên tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp.
3.Phân biệt với các công cụ xúc tiến khác
Cơng cụ xúc tiến
Quảng cáo

Hình thức
Là biện pháp truyền

Ưu điểm
Tạo ra nhu cầu

bá thơng tin thơng xây

dựng

qua truyền hình phát tượng
thanh tờ rơi…


nghiệp

Nhược điểm
Phí chi trả cho

hình quảng cáo lớn
doanh

hoặc

Khách

sản có

phẩm
Truyền đến nhiều

thể

hàng
lãng

quên sản phẩm
Hướng

đến

khách hàng trong nhiều


khách

phạm vi mục tiêu hàng

không

dự định

phải là mục tiêu

Nội dung quảng
cáo phổ biến có kế
hoạch thơng tin về
hàng hóa và dịch
Khuyến
tiêu thụ

khích

vụ
Tạo ra sản phẩm
Có thể dễ dàng
chất lượng cao
Chế tạo bao

Chỉ có thể ảnh

kết hợp với các hưởng ngắn hạn

Các đối thủ



đẹp,giá cả vừa phải
công cu xúc tiến
Dùng thử hàng mẫu
khuếch trương khác
miễn phí
Có hiệu quả để
Khuyến mãi q
thay đổi nhiều hành
tặng
vi người tiêu dùng

cạnh tranh dễ
dàng bắt trước


thể

ảnh

hưởng đến hình
ảnh nhãn hiệu

Nắm bắt thị hiếu và lợi nhuận
Maketing
tiếp

trực




người tiêu dùng
Marketing qua 
Cách
thức

- Tính chính

catalog (Catalog

này có thể lựa xác của cơ sở

marketing):

chọn

nhiều dữ liệu: danh

nhiều cơng ty

khách

hàng sách

dùng hình thức

tiềm năng tốt hàng có thể bị

bán


hơn.

hàng

qua

khách

thay đổi, khơng

tập hàng mẫu, số

điệp chính xác
- Thường bị
bán được cá
phê phán là
nhân hóa và
quấy
nhiễu
khách
hàng
quyền tự do thư
hóa.
tín của khách
Marketing
hàng
trực tiếp có thể
-Thiếu sự hỗ
xây

dựng
trợ kỹ thuật, mỹ
những quan hệ
thật, ít tạo ấn
liên tục với
tượng.
mỗi
khách

hotline để giải

hàng.

thư điện tử sau



khi họ phát hành
ra catalog. Nội
dung

của

Catalog có thể
bổ sung thơng



tin chi tiết về
đặc trưng của

Catalog, về sản
phẩm, bộ sưu

đáp thắc mắc,
q tặng, giảm



Thơng

Có thể đến
với

khách


giá…


Marketing qua
thư

trực

tiếp

năng

vào


những

thời

điểm thích hợp

Marketing):

và được tiếp

trong đó có thư,

nhận

mẫu quảng cáo

hơn.


nhiều

Qua

điện thoại miễn

Marketing trực

phí…

tiếp có thể thử


Marketing



nghiệm những

xa qua điện thoại

thay

(TeleMarketing):

cách

là một cơng cụ

cáo, tiêu đề,

quan

giá, lợi ích,…

trọng

trong Marketing



đổi


về

quảng

Đối thủ cạnh

trực tiếp (direct

tranh

không

marketing)

xem

được

đang được sử

những

chiến

dụng ngày càng

lược của công

nhiều.


ty dành riêng



Khách

hàng dùng điện

cho

thoại và gọi số

hàng.

điên thoại miễn



tiếm

(Direct_Mail

nhỏ, phim, số



hàng




Đánh

khách
giá

phí để đặt mua

được hiệu quả

hàng.

vì có thể đo

Marketing trực

lường

phản


tiếp

trên

các

kênh

truyền


hình,

truyền

thanh, báo chí và
tạp chí.


Marketing tận
nhà

(Door

Door

to

Leaflet

Marketing) đây


hình

thức

Marketing được
sử dụng nhiều
trong ngành thực

phẩm tiêu dùng
(Fast

Food

Industries). Hình
thức

này

tập

trung hồn tồn
theo vùng.


Quảng cáo có
hồi đáp (Direct
response
television
marketing)



hai hình là thức
hợp

đồng

dài


hạn (long form)

ứng của khách
hàng.




hợp

đồng

ngắn hạn (short
form) Long form
là hình thức sử
dụng một khoản
thời

gian

dài

(khoản 30 phút)
để mô tả sản
phẩm thật chi
tiết




short

form sử

dụng

khoản thời gian
quảng cáo ngắn
(30 giây hay 1
phút)

để

hỏi

những phản hồi
của khách hàng
tức khắc bằng
cách

gọi

điện

thoại hiện trên
màn hình hoặc
vào Website.


Phiếu


thưởng

hiện

vật

(Couponing)



hình

sử

thức

dụng các pương


tiện truyền thông
được in ra để lấy
thông tin phản
hồi từ người đọc
bằng

những

phiếu giảm giá
cắt ra để đổi lấy

tiền chiết khấu


Bán hàng trực
tiếp

(Direct

selling) là hình
thức bán hàng
đối mặt (Face to
face) với khách
hàng thông qua
các nhân viên
bán hàng.
Bán hàng cá nhân

Tư vấn khách hàng
Cho phép trao đổi
Có thể mất
Hội nghị bán hàng
thơng tin 2 chiều
lịng khách
Hội chợ,và triển
Có ảnh hưởng
lãm
Cùng một lúc
trục tiếp đến hành
Mẫu chào hàng
không thể tiếp

vi mua hàng
cận được với
nhiều

khách

hàng
Chi phí cao
cho

mỗi

lần


giao dịch
Việc
tuyển
dung nhân viên
cũng gặp nhiều
Quan

hệ

cơng

chúng

Các


xuất

phẩm(tập

san

bản

khó khăb
Chi phí bó ra ít
Việc đánh giá

của hơn so với quảng là

tương

đối

cơng ty…)
cáo
khó khăn
Sự kiện(các hoạt
Tiếp cận được với
Khó
khăn
động tài trợ cho nghệ nhiều khách hàng
Độ tin cậy cao
thuật thể thao)
Chuyển đến hình
Tin tức( câu chuyện

ảnh tích cực của
có lợi cho cơng ty
cơng ty
hoặc sản phẩm và
nhân viên)
Các hoạt động liên
quan đến cộng đồng
Các phương tiện
nhận

diện(

trong việc tìm
ra các tổ chức
có thể đưa ra
các

ý

tưởng

sáng tạo địi hỏi
người có năng
lực

danh

thiếp,đồng phục..)
Các hoạt động về
trách nhiệm đối với

xã hội
4.Quy trình bán hàng cá nhân
1 :Chuẩn bị
Nhân viên bán hàng cần chuẩn bị mọi thứ cho hoạt động bán hàng thành
công, từ thấu hiểu về sản phẩm, dịch vụ, kế hoạch bán hàng (danh sách khách
hàng cần ghé thăm).Giấy giới thiệu, card visit, trang phục, đến cả tâm lý bán
hàng.


2:Tìm kiếm và sàng lọc
Thực sự đây là bước đầu tiên trong q trình bán hàng nhằm mục đích phát
hiện ra các khách hàng triển vọng, xây dựng một danh sách khách hàng tiềm
năng của mình, sàng lọc những khách hàng yếu kém. Nhân viên bán hàng có
thể gọi điện thoại, gửi thư cho các khách hàng triển vọng trước khi quyết định
viếng thăm.
3: Tiếp cận và thiết lập cuộc hẹn
Nhân viên bán hàng cần tìm hiểu đầy đủ thơng tin về khách hàng triển
vọng, đề ra mục tiêu của cuộc viếng thăm. Nhân viên bán hàng cần biết cách
chào hỏi người mua để có được bước mở đầu cho mối quan hệ sau này, bao
gồm biểu hiện bề ngoài, những lời mở đầu và cách nhận xét trong câu chuyện.
Bước này thành cơng thi quy trình bán hàng của bạn trở nên dễ dàng hơn bạn đã
thuyết phục được 50 % khách hàng mua hàng của bạn vì khách hàng chịu lắng
nghe bạn nói, quan tâm đến sản phẩm, dịch vụ bạn bán.
4: Giới thiệu và trình bày
Đây là giai đoạn nhân viên bán hàng giới thiệu sản phẩm của mình với
người mua theo cơng thức AIDA (chú ý, quan tâm, mong muốn, hành động
mua), nhân viên bán hàng phải nhấn mạnh kỹ lưỡng những lợi ích của khách
hàng và nêu lên những tính năng của sản phẩm đảm bảo được những lợi ích đó.
5: Khắc phục những ý kiến phản đối hay xử lý từ chối, thuyết phục khách
hàng.

Khách hàng hầu như bao giờ cũng đưa ra những ý kiến phản đối trong quá
trình giới thiệu hay khi đề nghị đặt mua hàng, sự chống đối của họ có thể về mặt
tâm lý hay logic. Để xử lý những chống đối này, nhân viên bán hàng luôn phải giữ


thái độ vui vẻ, đề nghị người mua làm rõ những ý kiến không tán thành, phủ nhận
hợp lý giá trị những ý kiến phản đối,…
6: Thống nhất thương vụ, ký kết hợp động
Đây là giai đoạn nhân viên bán hàng phải cố gắng thống nhất thương vụ, họ
cần biết cách nhận ra những tín hiệu kết thúc thương vụ ở người mua, bao gồm
những cử chỉ, lời nói hay nhận xét và những câu hỏi, nhân viên bán hàng có thể
đưa ra những tác nhân đặc biệt để kích thích người mua kết thúc thương vụ.Đặc
biệt là ln sử dụng những câu hỏi mở => làm khách hàng khó từ chối hơn ( ví dụ :
Anh chi lấy bao nhiêu hàng …?)
7: Chăm sóc khách hàng.
Bước cuối cùng này là cần thiết khi nhân viên bán hàng đảm bảo chắc chắn
khách hàng sẽ hài lòng và tiếp tục quan hệ làm ăn, ngay sau khi kết thúc thương vụ
nhân viên bán hàng cần hoàn tất mọi chi tiết cần thiết về thời gian giao hàng, điều
kiện mua hàng, họ cần có kế hoạch giữ khách để đảm bảo chắc chắn không bỏ
quên hay để mất khách hàng, không những vậy cần chăm sóc khách hàng sau khi
đã nhận hàng và sử dụng dịch vụ bằng cách thăm hỏi qua điện thoại, lấy ý kiến về
sản phẩm dịch vụ, tặng quà ngày lễ, những hành động tuy nhỏ nhưng từ những
hành động đó sẽ làm cho khách hàng tin tưởng bạn, cơng ty bạn và nếu có sự cố gì
trong đơn hàng, khách hàng sử dụng sản phẩm thì dễ dàng xử lý tốt.Vì 80% doanh
thu có được nhờ vào 20% khách hàng trung thành.
Trên đây là 7 bước cơ bản trong quá trình bán hàng mà nhân viên bán hàng
mới bước vào nghề cần trang bị, tùy ngành nghề kinh doanh, sản phẩm, dịch vụ
khách nhau mà quy trình bán hàng cũng khác nhau ở một số bước, hình thức bán



hàng cũng vậy, quy trình bán hàng qua email sẽ khác, quy trình bán hàng online
cũng khác.
5.Một số nghệ thuật bán hàng

1. Nhiệt tình
Bạn khơng thể thuyết phục được người khác nếu trình bày vấn đề một
cách miễn cưỡng, thiếu sự nhiệt tình, như thể đang phải "trả bài''. Hãy đ ặt
hết niềm tin vào sản phẩm hoặc dịch vụ mà bạn đang chào bán và truy ền
niềm tin đó đến khách hàng bằng nhiệt tình của chính mình. L ưu ý r ằng
nhiệt tình khơng có nghĩa là phải nói nhanh hay nói l ớn, mà đi ều quan tr ọng
là phải trình bày vấn đề một cách sinh động và có tính thuy ết ph ục cao.
2. Đơn giản
Đừng dùng những từ quá kêu hay mang tính thuật ngữ chun mơn sâu
trong khi trình bày. Nếu khách hàng khơng hiểu điều bạn nói, họ sẽ ch ẳng l ưu
lại ấn tượng gì những sản phẩm hoặc dịch vụ mà bạn đang chào bán. Tr ường
hợp tệ hơn, họ có thể chán nản bực dọc. Hãy trình bày vấn đề một cách đ ơn
giản, rõ ràng, chính xác và dễ hiểu. Nên sử dụng những ngôn ngữ mà bạn
thường dùng và tỏ ra tự nhiên như "bạn đang là chính mình''.

3. Lắng nghe trạng thái cảm xúc của khách hàng
Đây là điều cần thiết và rất quan trọng mà các nhân viên bán hàng
thường không chú ý hoặc bỏ quên. Mối quan hệ gi ữa ng ười bán hàng và


khách hàng có ảnh hưởng lớn đến kết quả bán hàng. Thay vì t ập trung vào
việc thuyết phục khách hàng, người bán hàng cần lắng nghe ý kiến ph ản ánh
của họ. Nếu không quan tâm đến cảm xúc và suy nghĩ c ủa khách hàng, “s ự
tấn công” quá mức có thể tạo nên sự nghi ngờ và làm tiêu tan hy v ọng bán
hàng, có khi đánh mất luôn cả khách hàng tiềm năng. Bạn cần khách hàng
quan tâm đến sản phẩm, dịch vụ hay thậm chí là quan tâm đến cả doanh

nghiệp của bạn; trước tiên bạn phải biết quan tâm đến trạng thái cảm xúc và
suy nghĩ của họ. Làm cho họ dễ chịu và thoả mãn ngay t ừ đ ầu là con đ ường
dẫn đến thành công trong các giai đoạn sau của q trình bán hàng. Ch ẳng
hạn, trơng khách hàng có vẻ mệt mỏi và lo lắng thì người bán hàng ph ải bi ết
“bắt đúng mạch” và có “liều thuốc chữa trị” thích h ợp. Làm đ ược đi ều đó là
bạn đã tạo được ấn tượng và quan hệ tốt với khách hàng. Đ ừng quên r ằng
với thái độ lắng nghe nghiêm túc, người bán hàng sẽ thu th ập đ ược nh ững ý
kiến và lời chỉ dẫn thiết thực từ khách hàng, hồn tồn có l ợi cho vi ệc kinh
doanh về sau.
4. Phải biết tập trung vào nhu cầu của khách hàng
Đừng nghĩ rằng khi tiếp xúc với một khách hàng l ớn thì h ọ sẽ mang l ại
cho mình món lời lớn; nếu khách hàng có thu nhập cao hay giàu có mà khơng
có nhu cầu thì cơng sức của người bán hàng coi nh ư “công c ốc”. M ọi quan h ệ
đều bắt đầu từ nhu cầu của khách hàng và lịng tin của bạn cho dù đó là
khách hàng lớn hay nhỏ. Hãy để cho khách hàng nhìn th ấy hiệu qu ả t ừ món
hàng mà họ sẽ mua. Khách hàng của bạn cần biết chính xác món hàng b ạn
chào bán sẽ mang lại điều gì cho họ, họ cần biết nó có đáng giá v ới đồng tiền
bát gạo mà họ bỏ ra hay khơng. Ví dụ, nếu sử dụng bóng đèn compact thì h ọ
có thể tiết kiệm tiền điện hàng tháng và có được các l ợi ích khác so v ới s ử


dụng bóng đèn neon thơng thường như thế nào. Hãy ln nhấn mạnh lợi ích
lâu dài mà khách hàng của bạn sẽ nhận được. Cần tìm hi ểu v ấn đề chính mà
khách hàng của bạn đang vướng mắc và tìm cách hố gi ải. Ví d ụ, n ếu khách
hàng của bạn khơng có ý định chi tiêu một số tiền lớn vì nh ững lý do mà b ạn
không thể giải quyết được, hãy để một dịp khác và th ử thuy ết ph ục h ọ l ại
một lần nữa. Đừng phí phạm thời gian của bạn và của người khác; cũng đ ừng
để khách hàng có cảm giác là bạn đang cố “cò” tiền của h ọ.
5. Khách hàng phải là trung tâm trong ngôn ngữ c ủa b ạn
Có nhiều người bán hàng tự cho mình là người am hi ểu h ơn ng ười tiêu

dùng nên hay đưa ra những lời nhận xét chủ quan, phiến diện. Trong tr ường
hợp này nên liên hệ đến câu nói “Khách hàng là th ượng đ ế” hay “Khách hàng
ln có lý”. Khi bán xe, thay vì nói “Tơi nghĩ chiếc xe này h ợp v ới gia đình anh
chị đấy” hãy nói là “Các cháu nhà anh chị sẽ rất thoả mái và vui thích khi ng ồi
trên chiếc xe này”. Đổi chữ “tôi” bằng “Các cháu nhà anh ch ị” sẽ giúp cho vi ệc
bán hàng dễ thành cơng hơn.
6. Đặt mình vào vị trí của người nghe
Để bài thuyết trình thêm phần thú vị và đem đến cho người nghe nhiều
thông tin cần thiết, ngoài nội dung, bạn cần để ý đến th ời l ượng c ủa bu ổi
thuyết trình. Hãy đặt mình vào vị trí của người nghe để xác định mình cần nói
điều gì. Nên nhớ rằng, lúc đầu khách hàng không quan tâm đến bạn hay sản
phẩm và dịch vụ mà bạn đang chào bán. Để thu hút s ự quan tâm của h ọ, b ạn
cần phải làm cho họ thấy được lợi ích khi sử dụng s ản ph ẩm ho ặc d ịch v ụ
của bạn.


7. Giao tiếp bằng mắt
Một buổi thuyết trình là một cuộc hội thoại với nhiều ng ười và t ất c ả
mọi người cần phải được đón nhận sự quan tâm như nhau. Khơng nên ch ỉ
nhìn vào một người nào đó mà bạn nghĩ rằng là nhân v ật quan tr ọng. Cũng
không nhất thiết phải bận tâm đến chuyện ai là nhân v ật ch ủ chốt hoặc ai là
người có tầm ảnh hưởng đến việc ra quyết định mua sản phẩm hoặc dịch v ụ
của bạn.
8. Thường xuyên kiểm tra phản ứng của người nghe
Một buổi thuyết trình nếu có hiệu quả và thành cơng, th ường thì ph ải
có sự tương tác qua lại giữa người nói và người nghe. Trong khi trình bày, b ạn
nên thường xuyên hỏi lại người nghe xem họ đã hiểu rõ chưa và có vấn đề gì
cần

thắc


mắc,

trao

đổi

thêm

hay

khơng.

9. Ln tìm đến khách hàng
Có tác giả nói rằng thời gian biểu lý tưởng của kinh doanh nên đ ược
chia theo tỷ lệ 80/20; trong đó 80% dành cho việc thăm vi ếng khách hàng và
20% dành cho giải quyết công việc hành chính. Việc tìm đ ến khách hàng
chứng tỏ sự quan tâm của bạn đến họ. Thơng qua đó, người bán hàng có c ơ
hội để hiểu khách hàng sâu sắc hơn và cũng là cách để thúc đẩy việc bán
hàng. Để làm tốt công việc này, điện thoại là ph ương tiện r ất thích h ợp cho
phép các doanh nghiệp sắp xếp, chuẩn bị hiệu quả các cuộc g ặp g ỡ; tránh
mất thời gian hay phiền hà vô ích.
10. Tạo tư thế cần thiết cho bản thân
Khi tiếp xúc với khách hàng tại phòng làm việc, người bán hàng ph ải có
cử chỉ, thái độ thích hợp như: Hơi ngả người tới trước, tỏ ra quan tâm, l ắng


nghe, tơn trọng, ánh mắt tự tin nhìn thẳng vào người đối diện… Đ ừng do d ự
khi gọi tên thân mật của khách hàng. Điều này sẽ tạo nên bầu khơng khí thân
thiện và cảm thơng trong quan hệ bn bán . Người ta có thể chấp nhận

những người bán hàng hay nói và sẵn sàng tránh xa nh ững người bán hàng đ ể
thời gian trống quá nhiều. Tuy nhiên, vài phút im lặng có th ể giúp ng ười bán
“tĩnh trí” và hóa giải nghi ngờ của người mua hàng. Ngoài ra, sự im l ặng ng ắn
cho phép người bán thốt ra khỏi tình huống khó khăn có th ể d ẫn đ ến cãi vã.
Và nên nhớ: Một sự im lặng để tự chủ có thể mang lại hiệu quả lớn.
11. Kết thúc lịch sự
Khi thực hiện xong buổi thuyết trình, dù rằng buổi thuy ết trình đó
thành cơng hay khơng thì cũng phải cảm ơn khách hàng tr ước khi ra v ề và
hứa hẹn sẽ tiếp tục liên lạc lại với họ.
12. Chăm sóc khách hàng sau bán
Có thể là một cuộc gọi hoặc một email hỏi thăm quá trình s ử d ụng s ản
phẩm của khách hàng để họ thấy bạn vẫn luôn dõi theo h ọ, h ỗ tr ợ h ọ m ọi
lúc. Một nhà bán lẻ tận tình ln chăm sóc khách hàng chu đáo tr ước và sau
quá trình bán. Điều này sẽ tạo ấn tượng tốt cho khách hàng, khi ến h ọ ghé
thăm cửa hàng của bạn thường xuyên hơn.




×