Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.4 KB, 20 trang )

Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI

Đơn vị:Trường THPT Thống Nhất A
Mã số: ................................
(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ MẮT
VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC

Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THỦY NGÂN
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ mơn: VẬT LÝ

- Lĩnh vực khác: ........................................................

Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
 Mơ hình
 Đĩa CD (DVD)
 Phim ảnh  Hiện vật khác
(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)

Năm học: 2014 -2015


Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân

Trang

1


Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
––––––––––––––––––

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: NGUYỄN THỊ THỦY NGÂN
2. Ngày tháng năm sinh: 17 – 12 - 1982
3. Nam, nữ: Nữ
4. Địa chỉ: Hịa Bình – Đơng Hịa – Trảng Bom – Đồng Nai
5. Điện thoại: 0909845600
6. Fax:

(CQ)/ 061.3864.198

E-mail:

7. Chức vụ: Giáo Viên
8. Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn Vật Lý ;chủ nhiệm lớp 12A3
9. Đơn vị công tác: Trường THPT Thống Nhất A – Trảng Bom –Đồng Nai
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử Nhân
- Năm nhận bằng: 2005

- Chuyên ngành đào tạo: Vật Lý
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy mơn Vật Lý
- Số năm có kinh nghiệm: 10 Năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
HỆ THỐNG BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC (2013 – 2014)

Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân

Trang

2


Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học

MỤC LỤC
HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
(KÍNH LÚP-KÍNH HIỂN VI- KÍNH THIÊN VĂN)
MỤC LỤC ......................................................................................... Trang 1
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................. 2
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ....................................................... 2
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP .......................................... 3
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT ...................................................................... 3
B. HỆ THỐNG BÀI TẬP ......................................................................... 7
Chủ đề 1 : Mắt và các tật của mắt................................................................. 7
Dạng 1: Xác định các đặc trưng cơ bản của mắt ................................. ....7
Dạng 2: Mắt cận thị................................................................................ 11
Dạng 3: Mắt viễn và mắt lão…………........................…………..........16
Chủ đề 2 : Các loại kính ................................................................................ 25

Dạng 1: Kính lúp .................................................................................... 25
Dạng 2: Kính hiển vi .............................................................................. 31
Dạng 3: Kính thiên văn………………........................…………..........38
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI.....................................................................49
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG.........................49
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................49

Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân

Trang

1


Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học
BM03-TMSKKN

Tên SKKN: “HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG”
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
+ Quang học là phần quan trọng trong vật lý, trong chương trình lớp 11 chỉ đề cập
đến phần quang hình học, trong đó dùng phương pháp hình học và các định luật cơ bản
của quang học để giải các hiện tượng quang học. Ở phần này có nhiều hiện tượng liên
quan đến đời sống thực tiễn được giải thích dựa vào việc giải các bài tập quang học.
+ Ngày nay, các dụng cụ quang dùng trong khoa học và trong đời sống rất đa dạng.
Các dụng cụ này đều áp dụng các hiện tượng phản xạ và khúc xạ ánh sáng. Các bài tập
về mắt và các dụng cụ quang học cho ta thấy rõ được điều đó, từ đó giúp các em học
sinh giải thích được nhiều hiện tượng trong cuộc sống đồng thời hiểu rõ hơn về cấu tạo,
hoạt động của mắt, các dụng cụ quang học. Để phần nào giúp học sinh ứng dụng tốt các
kĩ năng giải bài tập quang hình học mà học sinh đã được giảng dạy trong đề tài : “Hệ
thống bài tập quang hình học” vào thực tế, tơi viết tiếp đề tài :” HỆ THỐNG BÀI TẬP

VỀ MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG” nhằm góp phần giúp các em có thêm mối
liên hệ với thực tế, tăng thêm sự tự tin trong việc giải các bài tập vật lý từ đó ngày càng
u thích bộ mơn vật lí hơn. Đồng thời đây cũng là tài liệu giúp đỡ tôi trong việc giảng
dạy phần quang hình học một cách có hệ thống hơn.
+ Ở đề tài “Hệ thống bài tập quang hình học” tơi đã hệ thống một số bài tập về lăng
kính và thấu kính nên ở đề tài này tơi khơng trình bày phần dụng cụ: Lăng kính và Thấu
kính mà chỉ viết thêm các dụng cụ: Kính lúp, Kính hiển vi và Kính thiên văn.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận:
+ Các bài tập về mắt và các dụng cụ quang học (kính lúp, kính hiển vi, kính thiên
văn) thực chất là các bài tốn về hệ thấu kính. Do đó, cách giải các dạng tốn này cũng
tương tự như hệ thấu kính. Vì vậy, tôi viết tiếp đề tài này nhằm giúp học sinh vận dụng
tốt các kiến thức về hệ thấu kính.
+ Đồng thời khi giải các bài tập trong đề tài này sẽ giúp học sinh tìm hiểu rõ hơn cấu
tạo của mắt, các tật của mắt, cấu tạo của các loại kính. Từ đó, học sinh sẽ biết cách bảo
vệ chăm sóc mắt tốt hơn và biết cách sử dụng các loại kính trong đời sống.
+ Giúp các em ơn tập, vận dụng tốt các kiến thức tốn học (hình học, các cơng thức
lượng giác…) để giải quyết các bài tốn vật lý
2. Thực tiễn:
+ Phần quang học là phần cuối của chương trình vật lí lớp 11, nên phần mắt và các
loại kính thường được giảng dạy sau khi thi học kì II. Do đó, học sinh thường khơng
hứng thú khi học phần này.
3. Giải pháp thay thế:
+ Đầu tư tìm tịi các dạng bài tập Vật Lý hay, các bài tập có liên quan đến thực tế
trong phần này để học sinh hứng thú hơn trong việc tiếp cận kiến thức
+ Chỉ rõ cho học sinh nắm vững một số phương pháp hay trong việc giải bài tập vật
lí ở phần quang học

Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân


Trang

2


Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
PHẦN A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. Mắt :
1. Các bộ phận: Bộ phận chính của mắt là một thấu kính hội tụ, trong suốt, mềm, gọi là
thể thuỷ tinh (5). Độ cong của hai mặt thuỷ tinh thể có thể thay đổi được nhờ sự co giãn
của cở vịng đỡ nó.
(1) Giác mạc: lớp màng cứng trong suốt.
(2) Thủy dịch: chất lỏng trong suốt
(3) Lịng đen: màn chắn, ở giữa có lỗ trống, để điều chỉnh
chùm sáng đi vào mắt.
(4) Con ngươi: có đường kính thay đổi tùy theo cường độ sáng.
(5) Thể thủy tinh: khối đặc trong suốt có dạng thấu kính hai
mặt lồi
(6) Dịch thủy tinh: chất keo lỗng.
(7) Màng lưới (võng mạc): lớp mỏng tại đó tập trung đầu các
sợi thần kinh thị giác.

2. Sự điều tiết của mắt: là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt bằng cách
thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật luôn hiện ra rõ nét trên màng lưới.
+ Khi mắt không điều tiết (fMax  DMin): tiêu cự của mắt lớn nhất, thủy tinh thể dẹt
nhất.
+ Khi mắt điều tiết tối đa (fMin DMax): tiêu cự của mắt nhỏ nhất, thủy tinh thể phồng
tối đa
+ Khi mắt nhì thấy vật nào thì trên võng mạc hiện lên ảnh thật, ngược chiều và rất nhỏ

của vật đó.

3. Điểm cực cận và điểm cực viễn:
- Điểm cực viễn của mắt (CV) là điểm xa nhất trên trục chính của thủy tinh thể mà mắt
cịn quan sát được rõ nét. Khi quan sát ( ngắm chừng) ở cực viễn mắt không phải điều
tiết => fmax.
- Điểm cực cận của mắt (Cc) là vị trí gần nhất trên trục chính của thủy tinh thể mà
tại đó mắt cịn quan sát được rõ nét. Khi ngắm chừng ở cực cận mắt phải điều tiết
cực đại => fmin.
4. Khoảng nhìn rõ của mắt: là khoảng cách từ cực cận Cc đến cực viễn Cv.
- Khoảng cực viễn : là khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn : OCv.
- Khoảng cực cận : là khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận : Đ = OCc
Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân

Trang

3


Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học

Cc


Cv


OM

5. Góc trơng vật và năng suất phân li của mắt:

- Góc trơng vật α :

tg  

AB
l

 : góc trơng vật ; AB : kích thước vật ;
l = AO =khoảng cách từ vật tới quang tâm O của mắt.
- Năng suất phân li của mắt : góc trơng vật nhỏ nhất mà mắt cịn phân biệt được 2 điểm
trên vật
 min  1' 

1
rad
3500

6. Hiện tượng lưu ảnh của mắt: là hiện tượng mà trong thời gian 0,1 s ta vẫn còn thấy
vật mặc dù ảnh của vật khơng cịn tạo ra trên màn lưới.
7. Các tật của mắt và cách khắc phục:
Cv


Cc


OM

Cv



F’ 

Cc


V
Mắt bình thường (mắt tốt)

Cv


Cc


OM

OM


F’ V

Mắt cận thị

V



F’


Mắt viễn thị

* So sánh độ tụ của các mắt:
Dcận > Dtốt > Dviễn
* Mắt cận :
+ Khi không điều tiết tiêu điểm nằm trước võng mạc ( fmax + Thủy tinh thể quá phồng.
+ Điểm cực cận rất gần mắt (gần hơn so với mắt thường).
+ Mắt nhìn xa khơng rõ (kém hơn mắt thường, có OCV hữu hạn < 2 m).
+ Để khắc phục : đeo kính phân kỳ sao cho ảnh của vật ở  qua kính hiện lên
ở điểm cực viễn của mắt.
kínhOK
MatO
 A2 B2
AB  A1B1 
d1
d1’ d2
d2 ’
d1 = ; d1’ = -(OCV –a ) = fk; d1’ + d2 = OOk = a : khoảng cách từ kính đến mắt
Nếu đeo kính sát mắt a = 0 thì fk = -OCV
Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân

Trang

4


Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học
*Mắt viễn :
+ Khi không điều tiết tiêu điểm nằm sau võng mạc, điểm cực viễn nằm ở

sau mắt (điểm ảo) (fmax > OV).
+ Thủy tinh thể quá dẹt.
+ Điểm cực cận rất xa mắt hơn mắt thường (nhìn gần kém).
+ Nhìn xa vơ cùng đã phải điều tiết.
+ Để khắc phục : đeo kính hội tụ để nhìn gần được như mắt thường.
kínhOK
MatO
 A2 B2
AB  A1B1 
d1
d1’ d2
d2 ’
d1 = Đ; d1’ = -(OCC –a); d1’ + d2 = OOk = a : khoảng cách từ kính đến mắt
d2’ = OV,

1
1
1

 '
fK
d1 d1

*Mắt lão : .
+ Điểm CC xa hơn bình thường (nhìn gần kém).
+ Điểm CV ở vô cực. (fmax = OV)
+ Để khắc phục : đeo kính hội tụ.
II. Kính lúp – Kính hiển vi – Kính thiên văn.
- Ngắm chừng : là quan sát ảnh ở 1 vị trí nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
- Số bội giác : G =


(α : góc trơng ảnh qua kính, α0 : góc trơng vật lớn nhất

(vật ở CC))
1. Kính lúp:
- Kính lúp là dụng cụ quang hỗ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ.
- Để quan sát ảnh qua kính lúp : vật phải đặt trong tiêu cự của kính lúp + ảnh nằm
trong khoảng nhìn rõ của mắt.
- Cấu tạo là một thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép tương đương với một thấu kính
hội tụ có tiêu cự nhỏ (vài xentimet)
- Cách ngắm chừng :
kínhOK
MatO
 A2 B2
AB  A1B1 
d1
d 1 ’ d2
d2’
d1 < O’F; d1’ nằm trong giới hạn nhìn rõ
của mắt:
d1’ + d2 = OKO = a : khoảng cách từ kính đến
mắt;
d2’ = OV,

1
1
1

 '
fK

d1 d1

*Ngắm chừng ở cực cận: điều chỉnh để ảnh A1B1 là ảnh ảo hiện lên ở CC: d1’ = -(OCC –
a)
*Ngắm chừng ở cực viễn: điều chỉnh để ảnh A1B1 là ảnh
ảo hiện lên ở CV: d1’ = -(OCV –a)
*Số bội giác qua kính lúp: G  k

Đ
d'  a

*Độ bội giác của kính lúp kính ngắm chừng ở ∞: G 
Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân

Đ
f
Trang

5


Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học
* Độ bội giác của kính lúp kính ngắm chừng CC : GC = K
2. Kính hiển vi (KHV) :
- Kính hiển vi là dụng cụ quang hỗ trợ cho mắt để quan sát các vật rất nhỏ bằng
cách tạo ảnh có góc trơng lớn.
- Cấu tạo :
*Gồm vật kính : là TKHT có tiêu cự rất nhỏ (vài mm) có tác dụng tạo thành một ảnh
thật lớn hơn vật, thị kính là kính lúp dùng để quan sát ảnh tạo bởi vật kính.
* Hệ kính được lắp đồng trục sao cho khoảng cách giữa các kính khơng đổi.

- Độ dài quang học KHV :   F '1 F2
Vật kính tạo ảnh thật nằm trong tiêu cự của thị kính.
KHV ln tạo ảnh ảo lớn hơn vật, ngược chiều với vật.
- Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở ∞:
G  k1 .G 2 

Đ

f1 f 2

k1 : số phóng đại bởi vật kính ; G2 : số bội
giác của thị kính ngắm chừng ở vô cực.
Đ = OCC ; f1, f2 : lần lượt là tiêu cự của vật
kính và thị kính.
3. Kính thiên văn (KTV):
- Kính thiên văn là dụng cụ quang hỗ trợ cho mắt để quan sát những vật ở rất xa
bằng cách tăng góc trơng.
- Cấu tạo :
*Gồm vật kính : là TKHT có tiêu cự vài chục met có tác dụng tạo ra ảnh thật của vật tại
tiêu điểm của vật kính, thị kính là kính lúp dùng để quan sát ảnh tạo bởi vật kính.
*Khoảng cách giữa thị kính và vật kính có thể thay đổi được.
- Số bội giác của KTV khi ngắm chừng ở vô cực:
f1, f2 : lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính.

Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân

Trang

6



Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học

PHẦN B: HỆ THỐNG BÀI TẬP
Chủ đề 1: Mắt và các tật của mắt
A. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Dạng 1: Xác định các đặc trưng cơ bản của mắt
I. Phương pháp
- Khi mắt không điều tiết (fmax  Dmin): tiêu cự của mắt lớn nhất, thủy tinh thể dẹt
nhất.
- Khi mắt điều tiết tối đa (fmin Dmax): tiêu cự của mắt nhỏ nhất, thủy tinh thể phồng
tối đa
- Điểm cực viễn Cv: là điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà mắt nhìn rõ. Đối với
mắt khơng có tật, điểm cực viễn ở .
- Điểm cực cận Cc: là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà mắt nhìn rõ.
- Khoảng nhìn rõ của mắt: là khoảng cách từ cực cận Cc đến cực viễn Cv.
- Khoảng cực cận: khoảng cách từ điểm cực cận OCC đến mắt Đ = OCc
- Khoảng cách từ quang tâm O của mắt đến võng mạc: OV không đổi đối với mỗi mắt.
Cv


Cc


O

- Góc trơng vật và năng suất phân li của mắt:
+ Góc trơng vật: tanα =

AB

OA

+ Năng suất phân li của mắt: là góc trơng vật nhỏ nhất của mắt mà mắt vẫn
còn phân biệt được 2 điểm trên vật .
ε = α min = 1' = 3.10-4 rad

- Hiện tượng lưu ảnh của mắt: là hiện tượng mà trong thời gian 0,1 s ta vẫn còn thấy vật
mặc dù ảnh của vật khơng cịn tạo ra trên màng lưới.
II. Bài tập ví dụ
Bài 1: Khi mắt điều tiết tối đa thì ảnh của điểm cực viễn CV được tạo ra trước hay sau
võng mạc của mắt?
Hướng dẫn giải:
- Mắt điều tiết tối đa khi vật ở Cc nên tiêu cự của mắt khi đó là:
1
f min

=

1
1
+
(1)
OCc
OV

- Khi đó, nếu điểm cực viễn CV là vật đối với mắt thì ta có:
1

- Từ (1) và (2) suy ra:


1
1
+
(2)
f min
OC v
d'
1
1
1
1
+
=
+
OCv
d'
OCc
OV
=

- Mặt khác vì OCV > OCC nên
Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân

Trang

7


Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học
- Do đó ta có:


hay d’ < OV

Vậy khi mắt điều tiết tối đa thì ảnh của điểm cực viễn CV được tạo ra trước võng mạc
của mắt

Có thể lí giải: khi điều tiết tối đa ảnh của điểm cực cận CC
hiện lên ở võng mạc. Trạng thái mắt không đổi, ta tưởng tượng dời vật từ CC đến
CV thì ảnh di chuyển cùng chiều với vật, do đó khi mắt điều tiết tối đa thì ảnh
của điểm cực viễn CV được tạo ra trước võng mạc của mắt
Bài 2: Khi mắt khơng điều tiết thì ảnh của điểm cực cận CC được tạo ra trước hay sau
võng mạc của mắt?
Hướng dẫn giải:
- Mắt không điều tiết khi vật ở điểm Cv nên tiêu cự của mắt khi đó là:
(1)
- Khi đó, nếu điểm cực viễn CC là vật đối với mắt thì ta có:
(2)
- Từ (1) và (2) suy ra:
- Mặt khác vì OCV > OCC nên
- Do đó ta có:

hay d’ > OV

Vậy khi mắt điều tiết tối đa thì ảnh của điểm cực viễn CC được tạo ra sau võng mạc
của mắt

Có thể lí giải: khi không điều tiết ảnh của điểm cực viễn CV
hiện lên ở võng mạc. Trạng thái mắt không đổi, ta tưởng tượng dời vật từ CV đến
CC thì ảnh di chuyển cùng chiều với vật, do đó khi mắt khơng điều tiết thì ảnh
của điểm cực cận CC được tạo ra sau võng mạc của mắt

Bài 3: Một người có mắt bình thường (khơng tật) nhìn thấy được các vật ở rất xa mà
không phải điều tiết. Khoảng cực cận của người này là OC C = Đ. Độ tụ của mắt người
này khi điều tiết tối đa tăng thêm bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
- Khi mắt điều tiết tối đa ta có phương trình tạo ảnh:
(1)
- Khi mắt khơng điều tiết ta có phương trình tạo ảnh:
(2)
- Lấy (1) trừ (2) ta được:
- Vì mắt khơng có tật nên: OCV = , do đó:
Vậy: D =
Tổng quát: Độ biến thiên độ tụ của mắt
Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân

Trang

8


Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học
Bài 4: Một mắt khơng có tật, có điểm cực cận cách mắt 20 cm. Khoảng cách võng mạc
đến quang tâm của thủy tinh thể của mắt là 1,5 cm.
a. Điểm cực viễn của mắt nằm ở đâu?
b. Trong q trình điều tiết, độ tụ của mắt có thể thay đổi trong giới hạn nào?
c. Khả năng điều tiết của mắt giảm theo độ tuổi. So với lúc mắt khơng điều tiết thì khi
mắt điều tiết tối đa, độ tụ của mắt tăng thêm một lượng: D = (16 -0,3n) dp (với n là số
tuổi tính theo đơn vị năm). Tính độ tụ tối đa của mắt bình thường ở tuổi 17 và khoảng
cực cận của mắt ở độ tuổi đó.
Hướng dẫn giải:
- Ta có OCC = 20 cm; OV = 1,5 cm

a. Mắt bình thường có điểm cực viễn ở vô cực.
b.
- Khi mắt điều tiết tối đa ta có phương trình tạo ảnh:
- Khi mắt khơng điều tiết ta có phương trình tạo ảnh:
Vì mắt khơng có tật nên: OCV = , do đó:
Suy ra:
- Vậy: giới hạn thay đổi của độ tụ là: 66,7 dp  D  71,7 dp
c.
- Với n = 17 ta có: D = (16 -0,3n) = 10,9 dp
- Mà D =
(bài 3) => OCC = 0,0917 m = 9,17 cm
Suy ra độ tụ tối đa:
Bài 5: Trên một tờ giấy vẽ hai vạch cách nhau 1 mm như hình vẽ. Đưa tờ giấy ra
xa mắt dần cho đến khi thấy hai vạch đó như nằm trên một đường thẳng. Xác
định khoảng cách từ mắt đến tờ giấy, biết năng suất phân li của mắt α min = 3.10-4 rad.
Hướng dẫn giải:
- Khi mắt thấy hai vạch đó như nằm trên một đường thẳng thì góc trơng hai điểm đó là
nhỏ nhất. Khi đó mắt bắt đầu khơng phân biệt được hai điểm A và B ở hai vạch nữa.
Ta có: tanαmin =
. Suy ra: l =
= 3333 mm.
II. Bài tập tự luyện
Bài 1 : Một em học sinh nhìn rõ, đọc tốt từ khoảng cách d1 = 1/4 m đến khoảng cách d2
=1 m. Độ tụ thuỷ tinh thể của em đó thay đổi bao nhiêu điốp?
ĐS: D = 3dp
Bài 2 : Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc của mắt bằng 14 mm. Tiêu cự của
thuỷ tinh thể biến thiên trong khoảng từ 12,28 mm đến 13,8 mm. Tìm điểm cực cận và
cực viễn của mắt.
ĐS: OCC = 107 mm; OCV = 966 mm


Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân

Trang

9


Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học
Bài 3 : Một mắt khơng có tật có khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 22 mm .
Điểm cực cận cách mắt 25 cm . Trong q trình điều tiết, độ tụ của mắt có thể thay đổi
trong giới hạn nào?
ĐS: 45,45 dp  D  49,46 dp
Bài 4: Một mắt có võng mạc cách thủy tinh thể 15 mm. Hãy tìm tiêu cự và độ tụ của
thủy tinh thể khi quan sát vật AB trong 2 trường hợp
a. Vật AB ở vô cực ?
b. Vật AB cách mắt 80 cm ?
ĐS: a. f = 15 mm, D = 66,67 dp; b. f = 14,7 mm, D = 67,9 dp
Bài 5: Thủy tinh thể của mắt có tiêu cự khi khơng điều tiết là 14,8 mm. Quang tâm của
thấu kính mắt cách võng mạc là 15 mm. Người này chỉ có thể đọc sách gần nhất là 40
cm.
a. Xác định khoảng nhìn rõ của mắt.
b. Tính độ tụ của thủy tinh thể khi nhìn vật ở vị trí gần nhất.
ĐS: a. Từ 40 cm đến 111 cm; b. 69,17 dp

Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân

Trang 10


Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học

Dạng 2: Mắt cận thị
I. Phương pháp
- Để khắc phục tật cận thị: đeo kính phân kỳ sao cho ảnh của vật ở  qua kính hiện lên
ở điểm cực viễn CV của mắt.
kínhOK
MatO
 A2 B2
AB  A1B1 
d1
d1’ d2
d2 ’
Ta có: d1 =  => d1’ = fk
Mà: d1’ + d2 = OOk = a : khoảng cách từ kính đến mắt; d2 = OCV
Suy ra: d1’ = -OCV + a
Tổng quát: tiêu cự của kính cần đeo: fk = -OCV +a
Nếu đeo kính sát mắt a = 0 thì fk = -OCV
- Tìm khoảng nhìn rõ của mắt cận khi đeo kính có tiêu cự f:
+ Mắt cận nhìn vật gần nhất cho ảnh hiện ở điểm cực cận CC của mắt.
kínhOK
MatO
 A2 B2
AB  A1B1 
d1
d1’ d2
d2 ’
Ta có: d1’ +d2 = a; d2 = OCC
Suy ra: d1’ = -OCC +a; nếu đeo kính sát mắt: d1’ = -OCC
Ta tìm được d1C =
+ Mắt cận nhìn vật xa nhất cho ảnh hiện ở điểm cực cận CV của mắt.
kínhOK

MatO
 A2 B2
AB  A1B1 
d1
d1’ d2
d2 ’
Ta có: d1’ +d2 = a; d2 = OCV
Suy ra: d1’ = -OCV +a; nếu đeo kính sát mắt: d1’ = -OCV
Ta tìm được d1V =
Suy ra khoảng nhìn rõ khi đeo kính của mắt cận là: d1C +a < d < d1V + a
- Tìm khoảng nhìn rõ của mắt cận khi khơng đeo kính biết khoảng nhìn rõ khi đeo kính
của mắt cận là: d1C + a < d < d1V + a
Thực chất đây là bài tốn tìm khoảng cực cận OCC và khoảng cực viễn OCV . Do đó ta
làm ngược lại bài tốn trên.
II. Bài tập ví dụ
Bài 1: Một người có mắt chỉ nhìn thấy rõ trong khoảng từ 10 cm đến 50 cm.
a. Mắt người này bị tật gì?
b. Độ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể nhìn vật ở vơ cùng khơng phải điều tiết là
bao nhiêu?
c. Khi đeo kính nói trên sát mắt thì mắt nhìn thấy rõ vật gần nhất cách mắt bao xa?
Hướng dẫn giải:
a. Điểm cực viễn cách mắt một đoạn xác định OCV = 50 cm nên mắt có tật cận thị.
b. Do đeo kính sát mắt nên ta có: d1’ = -OCV
- Khi nhìn vật ở vô cực: d1 =  => d1’ = fk
=> fk = -OCV = -50 cm = -0,5 m
Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân

Trang 11



Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học
Vậy độ tụ của kính cần đeo là: D =
c. Vật gần nhất có vị trí d2 sao cho ảnh của vật tạo bởi kính có vị trí ở ngay điểm cực
cận (ảnh ảo) => d2’ = -OCC = -10 cm
=>
Vậy vật gần nhất cách mắt 12,5 cm
Bài 2: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm.
a. Người này đeo kính sát mắt có độ tụ -1 dp. Miền nhìn rõ khi đeo kính của người này
là bao nhiêu?
b. Tìm tiêu cự của kính cần đeo sát mắt để có khoảng nhìn rõ gần nhất như mắt thường:
Đ = 25 cm.
Hướng dẫn giải:
a.
- Ta có: fk =
-1 m = -100 cm
- Vật gần nhất có vị trí d1 sao cho ảnh của vật tạo bởi kính có vị trí ở ngay điểm cực cận
(ảnh ảo) => d1’ = -OCC = -12,5 cm
=>
Vậy vật gần nhất cách mắt 14,3 cm
- Vật xa nhất có vị trí d2 sao cho ảnh của vật tạo bởi kính có vị trí ở ngay điểm cực viễn
(ảnh ảo) => d2’ = -OCV = -50 cm
=>
Vậy vật xa nhất cách mắt 100 cm
- Vậy miền nhìn rõ khi đeo kính của người này là từ 14,3 cm đến 100 cm.
b.
- Vật gần nhất có vị trí d3 = 25 cm sao cho ảnh của vật tạo bởi kính có vị trí ở ngay
điểm cực cận (ảnh ảo) => d3’ = -OCC = -12,5 cm
=> fk =

= -25 cm


Bài 3: Một người cận thị khơng đeo kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách d1 = m, khi đeo
kính sát mắt thì nhìn rõ vật từ khoảng cách d2 = m. Kính của người đó có độ tụ là bao
nhiêu?
Hướng dẫn giải:
- Khi người này khơng đeo kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách m, suy ra: OCC = m
- Khi người này đeo kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách m, vậy vật gần nhất cách mắt
một khoảng d = m. Và khi đó ảnh ảo của vật qua kính có vị trí ngay điểm cực cận của
mắt nên d’ = -OCC = - m
- Ta tìm được độ tụ của kính: D =
Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân

Trang 12


Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học
Bài 4: Một người mắt cận thị có cực cận cách mắt 11 cm và cực viễn cách mắt 51 cm.
a. Độ tụ của kính phải đeo cách mắt 1 cm để có thể nhìn vật ở vơ cùng khơng phải điều
tiết là bao nhiêu?
b. Khi đeo kính nói trên cách mắt 1 cm thì mắt nhìn thấy rõ vật gần nhất cách mắt bao
xa? Khoảng nhìn rõ của mắt khi đó.
c. Để đọc sách đặt cách mắt 21 cm, mắt khơng điều tiết thì đeo kính có tiêu cự là bao
nhiêu? Biết kính cách mắt 1 cm.
d. Để đọc sách trên mắt không phải điều tiết mà chỉ có kính hội tụ f = 28,8 cm thì kính
phải đặt cách mắt bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
a. Do đeo kính cách mắt 1 cm nên ta có: d1’ = -OCV +1 = -50 cm
- Khi nhìn vật ở vơ cực: d1 =  => d1’ = fk
=> fk = -50 cm = -0,5 m
Vậy độ tụ của kính cần đeo là: D =

b. Vật gần nhất có vị trí d2 sao cho ảnh của vật tạo bởi kính có vị trí ở ngay điểm cực
cận (ảnh ảo) => d2’ = -OCC + 1 = -10 cm
=>
Vậy vật gần nhất cách mắt: d = d2 + 1 = 13,5 cm
Vậy khoảng nhìn rõ của mắt khi đeo kính: từ 13,5 cm đến vô cực
c. Để đọc sách đặt cách mắt 21 cm mà mắt khơng phải điều tiết, khi đó ảnh qua kính sẽ
hiện ở điểm cực viễn của mắt
Khi đó vật cách kính d3 = 21 -1 = 20 cm
Do đeo kính cách mắt 1 cm nên ta có: d3’ = -OCV +1 = - 50 cm
=> fk = -33,3 cm
d. Goi a là khoảng cách từ kính đến mắt. ( a < 21 cm)
Để đọc sách đặt cách mắt 21 cm, khi đó vật cách kính d4 = 21 -a
Mắt không điều tiết nên : d4’ = -OCV + a = -51 + a
Ta có: fk =
Giải phương trình tìm được a = 69 cm (loại), a = 3 cm (nhận)
Vậy kính phải đặt cách mắt một đoạn 3 cm
Bài 5: Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ - 2,5 dp thì nhìn rõ các vật cách mắt từ
22 cm đến vơ cực. Kính cách mắt 2 cm. Khi khơng mang kính, tìm độ biến thiên độ tụ
của mắt khi điều tiết.
Hướng dẫn giải:
- Muốn tìm độ biến thiên của độ tụ ta phải đi tìm khoảng cực cận và khoảng cực viễn
của mắt.
- Ta có: fk =
-0,4 m = -40 cm
- Khi đeo kính người này nhìn được các vật ở xa vơ cùng mà khơng điều tiết, khi đó ảnh
qua kính sẽ hiện ở điểm cực viễn của mắt
Do đeo kính cách mắt 2 cm nên ta có: d1’ = -OCV +2
Khi nhìn vật ở vô cực: d1 =  => d1’ = fk = -OCV +2
Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân


Trang 13


Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học
=> OCV = 2 –fk = 42 cm = 0,42 m
- Khi đeo kính người này nhìn được các vật ở gần cách mắt 22 cm, khi đó ảnh qua kính
sẽ hiện ở điểm cực cận của mắt
Khi đó vật cách kính d2 = 22 -2 = 20 cm
Do đeo kính cách mắt 2 cm nên ta có: d2’ = -OCC +2
Mặt khác:
=> OCC = 2 - d2’ =

cm =

m

- Khi khơng mang kính, độ biến thiên độ tụ của mắt
Suy ra : D = 4,14 dp
III. Bài tập tự luyện
Bài 1 : Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15 cm. Người này muốn đọc sách
cách mắt 25 cm thì phải đeo kính có độ tụ là bao nhiêu ?
ĐS: -2,66 dp
Bài 2: Một người bị cận thị phải đeo kính cận sát mắt có độ tụ là - 0,5 dp để nhìn vật ở
vơ cực mà không phải điều tiết. Nếu muốn xem ti vi mà người đó khơng muốn đeo kính
thì người đó có thể ngồi cách màn hình xa nhất 1 khoảng bằng bao nhiêu ?
ĐS: 2 m
Bài 3: Mắt một người cận thị có khoảng nhìn thấy rõ ngắn nhất là 12,5 cm và giới hạn
nhìn rõ là 37,5 cm. Hãy xác định tiêu cự của thấu kính cần phải đeo để người này có thể
nhìn vật ở vơ cực mà khơng phải điều tiết ? (Coi kính đeo sát mắt)
ĐS: f = -50 cm

Bài 4: Một người cận thị dùng 1 thấu kính có độ tụ D1 = -2 dp đeo sát mắt mới có thể
thấy những vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết.
a. Hỏi khi không đeo kính thì người đó sẽ thấy vật nằm cách xa mắt mình nhất là bao
nhiêu ?
b. Nếu người ấy chỉ đeo kính có độ tụ D = -1,5 dp sát mắt thì người ấy sẽ quan sát được
vật xa nhất cách mắt 1 khoảng bao nhiêu ?
ĐS: a. 50 cm; b. 200 cm
Bài 5 : Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm. Khi đeo kính sát mắt
chữa tật của mắt (nhìn vật ở vơ cực khơng phải điều tiết), người này nhìn rõ được các
vật gần mắt nhất là bao nhiêu?
ĐS: 16,7 cm
Bài 6 : Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 15,5 cm đến 50 cm. Người này đeo kính
có độ tụ -1 dp. Miền nhìn rõ khi đeo kính của người này là bao nhiêu?
ĐS: 18,3 cm đến 100 cm
Bài 7: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 101 cm, điểm cực cận cách mắt 16
cm. Khi đeo kính sửa tật cận thị cách mắt 1 cm (nhìn vật ở vơ cực khơng phải điều tiết),
người ấy nhìn vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
ĐS: 18,65 cm
Bài 8 : Một học sinh do thường xuyên đặt sách cách gần mắt 11 cm khi đọc nên sau một
thời gian học sinh ấy khơng cịn thấy rõ những vật ở cách mắt mình lớn hơn 101 cm.
a. Mắt học sinh đó mắc tật gì?
Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân

Trang 14


Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học
b. Xác định khoảng nhìn rõ của mắt, nếu học sinh đó đeo kính để cho mắt lại có thể
nhìn thấy vật ở xa vơ cực. Kính đeo cách mắt 1 cm
ĐS: a. Mắc tật cận thị; b. Từ 12,11 cm đến vô cực

Bài 9 : Một người cận thị khi đeo kính sát mắt có độ tụ - 1 dp thì nhìn rõ các vật cách
mắt từ 25 cm đến vơ cực.
a. Tìm khoảng cực cận và khoảng cực viễn của mắt.
b. Nếu thay kính trên bằng một TKPK có độ tụ -0,5 dp, thì mắt có thể thấy rõ vật trong
khoảng nào ?
c. Độ tụ của mắt có thể thay đổi trong khoảng nào ? Cho biết khoảng cách từ quang tâm
mắt đến màng lưới là 16 mm.
ĐS: a. 20 cm, 100 cm; b. Từ 22 cm đến 200 cm; c. Từ 63,5 dp đến 67,5 dp
Bài 10: Mắt của một người cận thị có điểm cực viễn CV cách mắt 20 cm. Người này
muốn đọc một thơng báo cách mắt 40 cm nhưng khơng có kính cận mà lại sử dụng một
thấu kính phân kỳ có tiêu cự -15 cm. Để đọc được thông báo trên mà khơng phải điều
tiết thì phải đặt thấu kính cách mắt bao nhiêu?
ĐS: a = 10 cm
Bài 11: Mắt của một người cận thị có điểm cực viễn CV cách mắt 50 cm.
a. Xác định độ tụ của thấu kính mà người này phải đeo sát mắt để nhìn rõ không điều
tiết một vật:
+ Ở vô cực
+ Cách mắt 10 cm
b. Khi đeo sát mắt cả hai kính nói trên ghép sát đồng trục, người này đọc được sách
cách mắt khoảng gần nhất là 10 cm.
+ Xác định điểm cực cận của mắt.
+ Khi đeo cả hai kính thì điểm xa nhất mà người này nhìn rõ có vị trí nào?
ĐS: a. -2 dp, 8 dp; b. 25 cm, 12,5 cm

Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân

Trang 15


Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học

Dạng 3: Mắt viễn và mắt lão
I. Phương pháp
- Để khắc phục tật viễn thị : đeo kính hội tụ để nhìn gần được như mắt thường.
kínhOK
MatO
 A2 B2
AB  A1B1 
d1
d1’ d2
d2 ’
Ta có: d1 = Đ và d1’ + d2 = OOk = a : khoảng cách từ kính đến mắt; mà d2 = OCC;
d2’ = OV. Suy ra d1’ = -OCC + a; nếu đeo kính sát mắt : d1’ = -OCC
Để tìm tiêu cự của kính ta áp dụng cơng thức:

1
1
1

 '
fK
d1 d1

- Đối với mắt lão: .
+ Điểm CC xa hơn bình thường.
+ Điểm CV ở vơ cực.
+ Để khắc phục : đeo kính hội tụ như mắt viễn thị.
II. Bài tập ví dụ
Bài 1: Coi khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc của các mắt là như nhau. Đặt D C,
DV, Dbt lần lượt là độ tụ của mắt cận, mắt viễn, mắt bình thường. So sánh độ tụ của các
mắt:

a. Khi không điều tiết
b. Khi điều tiết tối đa.
Hướng dẫn giải:
a. Khi khơng điều tiết ta có:
fC < OV; fV > OV; fbt = OV
Suy ra: fC < fbt < fV
Vậy: DC > Dbt > DV
b. Khi điều tiết tối đa: Đặt Đ = OCC
Ta có: ĐC < Đbt < ĐV
Mà độ tụ của mắt khi điều tiết tối đa:
Đ càng nhỏ thì độ tụ D càng lớn
Vậy: DC > Dbt > DV
Bài 2: Một mắt viễn thị có điểm cực cận cách mắt 100 cm. Để đọc được trang sách cách
mắt 20 cm, mắt phải đeo kính gì và có độ tụ bao nhiêu?
a. Nếu đeo kính sát mắt.
b. Nếu đeo kính cách mắt 2 cm.
Hướng dẫn giải:
Để đọc được trang sách cách mắt 20 cm, mắt phải đeo kính sao cho ảnh của nó hiện lên
ở điểm cực cận của mắt.
a. Do đeo kính sát mắt nên ta có: d’ = -OCC = -100 cm
- Khi người này đọc sách cách mắt 20 cm: d = 20 cm
=> fk =
Vậy mắt phải đeo thấu kính hội tụ và độ tụ của kính cần đeo là:
D=
b. Do đeo kính cách mắt 2 cm nên ta có: d’ = -OCC +2 = -98 cm
Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân

Trang 16



Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học
- Khi người này đọc sách cách mắt 20 cm thì sách cách kính: d = 20 -2 = 18 cm
=> fk =
Vậy mắt phải đeo thấu kính hội tụ và độ tụ của kính cần đeo là:
D=
Bài 3: Một mắt có tiêu cự 18 mm khi khơng điều tiết. Khoảng cách từ quang tâm mắt
đến võng mạc là 15 mm.
a. Mắt đó mắc tật gì?
b. Tính tiêu cự của kính phải mang sát mắt để mắt có thể nhìn thấy vật ở vơ cực mà
khơng phải điều tiết.
Hướng dẫn giải:
a. Khi khơng điều tiết thì tiêu cự mắt cực đại: fmax = 18 mm
Do fmax > OV: nên mắt mắc tật viễn thị.
b. Để nhìn thấy vật ở vơ cực mà mắt khơng phải điều tiết thì mắt phải đeo kính có độ tụ
sao cho ảnh của vật hiện lên ở điểm cực viễn của mắt.
- Khi mắt chưa đeo kính mà khơng điều tiết: d’ = OV = 15 cm, f = 18 cm
Suy ra OCV = d =
Điểm cực viễn ở sau mắt (điểm ảo) (do đó đề bài ít cho điểm cực viễn của mắt viễn)
- Khi mắt đeo kính sát mắt: d1’ = -OCV = 90 mm, d1 = 
Suy ra: fk = d1’ = 90 mm = 9 cm.
Vậy người này phải đeo thấu kính hội tụ có tiêu cự 9 cm.
Bài 4: Một mắt bình thường khi về già khả năng điều tiết kém, nên khi điều tiết tối đa
độ tụ chỉ tăng thêm 1 điôp. Lúc chưa điều tiết độ tụ là D0 = 67 dp
a. Xác định khoảng cách OV từ thấu kính mắt đên võng mạc, điểm cực viễn và điểm
cực cận của mắt.
b. Để đọc một quyển sách đặt cách xa mắt 25 cm mà mắt không điều tiết, người già đó
đeo kính lão xa mắt 2 cm. Tính độ tụ của kính này.
c. Để đọc một quyển sách đặt cách xa mắt 25 cm mà mắt điều tiết tối đa, người già đó
đeo kính xa mắt 2 cm. Tính độ tụ của kính này.
Hướng dẫn giải:

a. Xác định điểm cực viễn và điểm cực cận của mắt.
- Điểm cực viễn của mắt thường khi về già (mắt lão) luôn ở vô cực. Điều này không
lien hệ đến khả năng điều tiết của mắt.
- Điểm cực cận:
+ Khi không điều tiết: D0 =
(CV ở vô cực) => OV = 1,49 cm
+ Khi điều tiết tối đa: D = D0 + D =
Mà D =
Suy ra:
Hay : OCC =
Vậy điểm cực cận cách mắt 1 m
Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân

Trang 17


Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học
Tổng qt: để tìm khoảng cực cận ta có thể áp dụng công thức:
b. Để đọc một quyển sách đặt cách xa mắt 25 cm mà mắt không điều tiết, người già đó
đeo kính lão sao cho ảnh của nó hiện lên ở vơ cực.
Khoảng cách từ sách đến kính là: d = 23 cm, d’ = 
Suy ra fk = d = 23 cm => D = 4,35 dp
c. Để đọc một quyển sách đặt cách xa mắt 25 cm mà mắt điều tiết tối đa, người già đó
đeo kính sao cho ảnh của nó hiện lên ở điểm cực cận của mắt.
Khoảng cách từ sách đến kính là: d = 23 cm, d’ = -OCC + a = -98 cm
Suy ra: fk =
=> D = -3,33 dp
Bài 5: Một mắt cận về già có điểm cực cận cách mắt 0,4 m và điểm cực viễn cách mắt 1
m.
a. Phải đeo kính L1 loại gì, có độ tụ bao nhiêu để có thể thấy rõ vật ở xa vơ cực mà mắt

khơng phải điều tiết? Biết kính đeo cách mắt 1 cm.
b. Để có thể đọc sách đặt cách mắt 20 cm khi mắt điều tiết tối đa, người ta phải gắn
thêm vào phần dưới của L1 một thấu kính L2 loại gì sao cho mắt nhìn qua cả L1 và L2?
Tính độ tụ của kính L2.
Hướng dẫn giải:
a. Để có thể nhìn rõ vật ở vơ cực mà khơng điều tiết thì phải đeo kính L1 cách mắt 1 cm
sao cho ảnh của vật nằm ở điểm cực viễn của mắt.
Do đeo kính cách mắt 1 cm nên ta có: d1’ = -OCV + 1 = -99 cm
- Khi nhìn vật ở vơ cực: d1 =  => d1’ = f1
=> f1 = -99 cm
Vậy: kính L1 cần đeo là thấu kính phân kì và có độ tụ là:
D1 =
b. Để có thể đọc sách cách mắt 20 cm khi mắt điều tiết tối đa, người ấy phải đeo kính
L cách mắt 1 cm sao cho ảnh của vật nằm ở điểm cực cận của mắt.
- Do đeo kính cách mắt 1 cm nên ta có: d’ = -OCC + 1 = -39 cm
- Khi người này đọc sách cách mắt 20 cm thì sách cách kính : d = 20 -1 = 19 cm
=> f =
Vậy mắt phải đeo thấu kính hội tụ L có tiêu cự 37,05 cm
- Ta coi L là hệ hai thấu kính ghép sát từ L1 và L2, đã biết f và f1 ta tính được f2
Ta có:
. Thay số ta suy ra f2 = 26,96 cm
Vậy: Người ta phải gắn thêm một thấu kính hội tụ L2 có độ tụ D2 = 3,71 dp
Kết luận: người này có thể đeo kính hai trịng là 2 thấu kính L1 và L2 như trên để có thể
vừa đọc được sách vừa nhìn xa được.
III. Bài tập tự luyện
Bài 1: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 cm. Khi đeo kính sát mắt có độ
tụ 1 dp, người này nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt là bao nhiêu?
ĐS: 33,3 cm
Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân


Trang 18



×