Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Quản lý và cung cấp thông tin an toàn giao thông của quận Hà Đông Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.3 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO ĐỀ TÀI
NHĨM 3
Tên đề tài: Quản lý và cơng cấp thơng tin an tồn giao thơng của quận
Hà Đơng
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
SINH VIÊN THỰC HIỆN:

HÀ THỊ BÍCH NGỌC
ĐẮC THỊ TRÀ MY
NGUYỄN THỊ TRÀ MY
ĐÀO THỊ HƯỜNG
TRẦN THỊ YÊN

LỚP:

69DCHT21

HÀ NỘI 2021

Mục Lục
1


LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN..................................................................6
1.1 Mô tả chung...........................................................................6
1.1.1:Phạm vi thực hiện đề tài.......................................................7
1.1.2:Nội dung cần giải quyết.........................................................7


1.2: Phân công nhiệm vụ.................................................................8
CHƯƠNG 2 CÁC NỀN BẢN ĐỒ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG.........9
2.1 Cơ sở lý thuyết...................................................................................9
2.1.1 Tổng quan về hệ thống thông tin địa lý...............................9
2.1.2. Chức năng của hệ thống thơng tin địa lý(GIS)................10
2.2 Cơng nghệ sử dụng..................................................................10
CHƯƠNG 3 MƠ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG PHẦN MỀM,
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ......................................................................13
3.1 Khảo sát hệ thống....................................................................13
3.1.1 Giao thông đường bộ Hà Nội..............................................13
3.1.1.1 Tổng quan giao thông đường bộ Hà Nội.........................13
3.1.1.2 Hiện trạng giao thông quận Hà Đông- Hà Nội...............13
CHƯƠNG 4 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH...................................16
4.1. Xây dựng lớp dữ liệu khơng gian......................................16
4.1.1. Cơ sở dữ liệu không gian lớp ranh giới quận...................16
4.1.2. Cơ sở dữ liệu không gian lớp ranh giới các phường........16
4.1.3. Cơ sở dữ liệu không gian lớp UBND.................................16
4.1.4. Cơ sở dữ liệu không gian lớp đường giao thông..............17
4.1.5. Cơ sở dữ liệu không gian lớp đoạn đường nguy hiểm.....17
4.1.6. Cơ sở dữ liệu không gian lớp trường học.........................17
4.1.7. Cơ sở dữ liệu không gian lớp xe bus.................................18
4.1.8 Cơ sở dữ liệu lớp làng nghề.................................................18
4.1.9 Cơ sở dữ liệu không gian lớp sông hồ................................18
2


4.1.10 Cơ sở dữ liệu không gian lớp dân số................................18
4.1.11 Cơ sở dữ liệu không gian lớp nhà.....................................19
4.1.12 Cơ sở dữ liệu không gian lớp hệ thống đèn chiếu sáng. .19
4.1.13 Cơ sở dữ liệu không gian lớp đèn giao thơng..................19

4.2 Các lớp bản đồ nền..................................................................20
4.2.1 Giao diện chính của chương trình......................................20
4.2.2 Lớp ranh giới quận..............................................................21
4.2.3 Lớp ranh giới phường xã....................................................21
4.2.4 Lớp trường học....................................................................22
4.2.5 Lớp đường giao thông.........................................................22
4.2.6 Lớp đoạn đường nguy hiểm................................................23
4.2.7 Lớp UBND............................................................................23
4.2.8 Lớp làng nghề.......................................................................24
4.2.9 Lớp điểm Bus.......................................................................24
4.2.10 Lớp đèn tín hiệu giao thơng..............................................25
4.2.11 Lớp nhà...............................................................................25
4.2.12 Lớp sông hồ........................................................................26
4.2.13 Lớp hệ thống đèn chiếu sáng............................................26
4.2.14. Lớp dân số.......................................................................27
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ.......................................................................28

3


Mục lục bả
Bảng 1. 1:Phân công công việc...........................................................................................8
Y

Bảng 3. 1: CSDL theo không gian....................................................................................17
Bảng 4. 1: CSDL theo không gian lớp ranh giớ quận.......................................................17
Bảng 4. 2: CSDL theo không gian lớp ranhh giới các phường..........................................17
Bảng 4. 3: CSDL theo không gian lớp UBND..................................................................17
Bảng 4. 4: CSDL theo không gian lớp đường giao thông.................................................18
Bảng 4. 5: CSDL theo không gian lớp đoạn đường nguy hiểm.........................................18

Bảng 4. 6: CSDL theo không gian lớp trường học............................................................18
Bảng 4. 7: CSDL theo không gian lớp xe Bus..................................................................19
Bảng 4. 8: CSDL theo không gian lớp làng nghề..............................................................19
Bảng 4. 9: CSDL theo không gian lớp sông hồ.................................................................19
Bảng 4. 10: CSDL theo không gian lớp dân số.................................................................20
Bảng 4. 11: CSDL theo khơng gian lớp nhà......................................................................20

Mục lục hình ảnh
Hình 4. 1:Giao diện chính của chương trình.....................................................................22
Hình 4. 2: Lớp ranh giới quận...........................................................................................23
Hình 4. 3: Lớp ranh giới các phường................................................................................23
Hình 4. 4:Lớp trường học.................................................................................................24
Hình 4. 5: Lớp đường giao thơng......................................................................................25
Hình 4. 6: Lớp đoạn đường nguy hiểm.............................................................................26
Hình 4. 7:Lớp UBND.......................................................................................................26
Hình 4. 8:Lớp làng nghề...................................................................................................27
Hình 4. 9: Lớp Bus...........................................................................................................28
Hình 4. 10:Lớp đèn tín hiệu giao thơng............................................................................29
Hình 4. 11:Lớp nhà...........................................................................................................29
4


Hình 4. 12:Lớp sơng hồ....................................................................................................30
Hình 4. 13:Lớp hệ thống đèn chiếu sáng...........................................................................30

5


LỜI MỞ ĐẦU
Hệ thống thông tin địa lý GIS là cơng nghệ quản lí thơng tin trên nền bản đồ địa

lý.
Công nghệ này gắn liền với sự phát triển của bản đồ và ngay sau đó, cùng với
sự phát triển của các cơng nghệ có liên quan như cơng nghệ xây dựng bản đồ số, cơng
nghệ định vị tồn cầu qua vệ tinh GPS tạo ra sự phát triển bùng nổ của bản đồ số.
GIS trở thành một công cụ đặc biệt hữu dụng trong quản lí và xử lí thơng tin,
đặc biệt là trong cơng tác quản lí giao thơng vận tải, quản lí tài ngun mơi trường, đơ
thị.
Các phân tích GIS phụ thuộc vào chất lượng, giá trị và tính tương thích của các
dữ liệu địa lý dạng số. GIS đã được công nhận là một hệ thống khơng chỉ trong cơng
tác thu thập đo đạc địa lí, tài nguyên thiên nhiên, phân tích hiện trạng và quản lí hạ
tầng giao thơng vận tải.

6


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Mô tả chung
Ngày nay, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và các công nghệ liên
quan như trắc địa, bản đồ, công nghệ định vị từ vệ tinh (GNSS), công nghệ viễn
thám... công nghệ GIS đã tạo ra một sự phát triển bùng nổ các ứng dụng trong
quản lý tài nguyên thiên nhiên, môi trường, quản lý vùng lãnh thổ đa ngành. Nhờ
những khả năng phân tích và xử lý đa dạng, cơng nghệ GIS được coi là công cụ trợ
giúp cho việc ra quyết định trong nhiều hoạt động KT-XH và an ninh quốc phòng
của các quốc gia trên thế giới. GIS giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước, các
doanh nghiệp, cho tổ chức, cá nhân… đánh giá được hiện trạng của các quá trình,
các thực thể tự nhiên, kinh tế, quốc phòng qua các chức năng thu thập, quản lý,
truy vấn, phân tích và tích hợp các thơng tin gắn với một nền hình học nhất quán
trên cơ sở toạ độ của các dữ liệu đầu vào. Tại Việt Nam công nghệ GIS cũng đã
được tiếp nhận và nghiên cứu khá sớm với những qui mô khác nhau và mục đích
khác nhau. Nhiều tỉnh, thành đặc biệt quan tâm và đầu tư lớn, như: Hà Nội, Tp. Hồ

Chí Minh, dự án GIS-Huế …
Với đề tài “Ứng dụng GIS trong quản lý và cung cấp thơng tin an tồn giao
thơng Quận Hà Đơng-Hà Nội” nhóm 3 chúng em đã xây dựng dữ liệu bản đồ
mạng lưới giao thông giúp cung cấp thơng tin, mang lại an tồn cho mọi người.

1.1.1:Phạm vi thực hiện đề tài
-

Nghiên cứu ứng dụng thông tin địa lý GIS về mạng lưới giao thơng đường bộ.
Tìm hiểu về ArcGis.
Khảo sát, thu thập và phân tích dữ liệu về mạng lưới giao thông đường bộ của

-

Quận Hà Đông – Hà Nội
Xây dựng bản đồ mô phỏng mạng lưới giao thông đường bộ Quận Hà ĐôngHà Nội.

1.1.2:Nội dung cần giải quyết
-

Khảo sát cấu trúc hoạt động của GIS và lấy dữ liệu xây dựng bản đồ nền.
Phân tích chức năng theo yêu cầu.
Hoàn thành xây dựng bản đồ nền.
Kết luận và phát biểu bài toán.

7


1.2: Phân công nhiệm vụ
Thành viên

Công việc
Đánh giá thái độ
Đắc Thị Trà
-Nắn ảnh, ranh giới quận, dân số, sơng
• Tích cực đơn đúc
My
hồ
các thành viên
(Trưởng nhóm)
hồn thành nhiệm
vụ
• Tích cực tham gia
thảo luận, tìm hiểu,
tìm kiến kiến thức
về đề tài
• Hồn thành cơng
việc được giao
trong hạn thời gian
đề ra
• Làm việc hiệu quả
Nguyễn Thị
Đường giao thơng, ranh giới phường
• Tích cực tham gia
Trà My
xã, đoạn đường nguy hiểm
thảo luận, tìm hiểu,
tìm kiến kiến thức
về đề tài
• Hồn thành cơng
việc được giao

trong hạn thời gian
đề ra
• Làm việc hiệu quả
Đào
Thị Nhà, UBND, Bus, Đèn tín hiệu giao
• Tích cực tham gia
Hường
thơng
thảo luận, tìm hiểu,
tìm kiến kiến thức
về đề tài
• Hồn thành cơng
việc được giao
trong hạn thời gian
đề ra
• Làm việc hiệu quả
Trần Thị n
Trường, hệ thống đèn chiếu sáng, làng
• Tích cực tham gia
nghề
thảo luận, tìm hiểu,
tìm kiến kiến thức
về đề tài
• Hồn thành cơng
việc được giao
trong hạn thời gian
đề ra
• Làm việc hiệu quả
Bảng 1. 1:Phân công công việc


8


CHƯƠNG 2 CÁC NỀN BẢN ĐỒ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG
2.1 Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Tổng quan về hệ thống thông tin địa lý
Hệ thông tin địa lý- GIS (Geographical information system) là một tổ chức tổng
thể của bốn hợp phần: phần cứng máy tính, phần mềm, dữ liệu địa lý và con người
điều hành được thiết kế hoạt động một cách có hiệu quả nhằm tiếp nhận, lưu trữ, điều
khiển, phân tích và hiển thị tồn bộ các dạng dữ liệu địa lý. HTTĐL có mục tiêu đầu
tiên là xử lý hệ thống dữ liệu trong môi trường không gian địa lý. (Viện nghiên cứu
môi trường Mỹ - 1994).
Công nghệ GIS: Là một loại hệ thông tin kiểu mới (New Information System)
được xây dựng trên nền tảng công nghệ máy tính và cơng nghệ bản đồ. Từ các thơng
tin vị trí địa lý của đối tượng (dữ liệu khơng gian) và thơng tin thuộc tính được lưu trữ
(dữ liệu thuộc tính) ta có thể dễ dàng tạo ra các loại bản đồ và các báo cáo để cung cấp
một sự nhìn nhận có hệ thống và tổng thể, nhằm thu nhận và quản lý thơng tin vị trí có
hiệu quả. Khả năng của một hệ GIS tối thiểu giải quyết được 5 vấn đề chính sau:
- Vị trí: quản lý và cung cấp vị trí của các đối tượng theo yêu cầu bằng các cách
khác nhau như tên địa danh, mã vị trí hoặc toạ độ.
- Điều kiện: thơng qua phân tích các dữ liệu khơng gian cung cấp thông tin các sự
kiện tồn tại hoặc xảy ra ở một địa điểm nhất định hoặc xác định các đối tượng thoả
mãn các điều kiện đặt ra.
- Chiều hướng: cung cấp hướng thay đổi của đối tượng thông qua phân tích các
dữ liệu trong một vùng lãnh thổ nghiên cứu theo thời gian.
- Kiểu mẫu: cung cấp mức độ sai lệch của các đối tượng so với kiểu mẫu và nơi
sắp đặt chúng đã có từ các nguồn khác.
- Mơ hình hố: cung cấp và xác định những gì xảy ra nếu có sự thay đổi dữ liệu
hay nói cách khác xác định xu thế phát triển của các đối tượng. Ngồi thơng tin địa lý,
hệ thống cần phải có thêm thông tin về các quy luật hoặc nguồn thông tin thống kê.

Trên thế giới hệ GIS đầu tiên ra đời vào những năm đầu của thập kỷ 60 thế kỷ
XX và ngày càng phát triển mạnh mẽ trên nền tảng của các tiến bộ cơng nghệ máy
tính, khoa học đồ hoạ máy tính, phân tích dữ liệu khơng gian và ngành quản trị dữ liệu.
Từ khi ra đời, ứng dụng GIS ngày càng phổ biến trong nhiều lĩnh vực khác nhau của
cuộc sống. Hệ GIS đầu tiên được đưa vào ứng dụng trong công tác quản lý tài nguyên
ở Canada với tên gọi là “Canada Geographic Information System” bao gồm các thông
tin về nông nghiệp, lâm nghiệp, sử dụng đất và động vật hoang đã. Từ những năm 80
trở lại đây, cơng nghệ GIS đã có một sự phát triển nhảy vọt về chất, trở thành một công
cụ hữu hiệu trong công tác quản lý và trợ giúp quyết định. Ở các nước tiên tiến, bằng
công nghệ GIS người ta xây dựng các hệ thống thông tin giám sát tài nguyên quốc gia,
nghiên cứu sự phát triển bền vững trên lãnh thổ, giám sát môi trường sinh thái, nghiên
cứu tác động, hậu quả sự va chạm các thiên thạch với trái đất, giám sát, dự báo mùa
màng, nghiên cứu các luồng di dân, các hiện tượng gây phát sinh căng thẳng trong xã
hội, sự biến động của rừng, bờ biển, luồng sơng, q trình vận động và hậu quả của
thiên tai như động đất, sụt lở đất, núi lửa, băng trôi, bão, lũ lụt, hạn hán v.v...
Song song với sự thâm nhập của công nghệ GIS vào các lĩnh vực khác nhau,
phần mềm GIS đang hướng tới đưa công nghệ GIS thành hệ tự động thành lập bản đồ
9


và xử lý dữ liệu Hypermedia (phương tiện cao cấp), tích hợp với cơng nghệ hệ chun
gia, một ngành trong khoa học cơng nghệ trí tuệ nhân tạo, để đưa giá trị ứng dụng của
nó lên một tầm cao hơn - ứng dụng vào công tác dự báo và hỗ trợ ra quyết định.

2.1.2. Chức năng của hệ thống thông tin địa lý(GIS)
GIS có 5 chức năng như sau:
-

Thu thập dữ liệu
Xử lý sơ bộ dữ liệu

Lưu trữ và truy nhập dữ liệu
Tìm kiếm và phân tích khơng gian
Hiển thị đồ họa và tương tác

2.2 Công nghệ sử dụng
ArcGis là hệ thống GIS hàng đầu hiện nay, cung cấp một giải pháp toàn diện từ
thu thập/nhập số liệu, chỉnh lý, phân tích và phân phối thơng tin trên mạng Internet tới
các cấp độ khác nhau như CSDL địa lý cá nhân hay CSDL của các doanh nghiệp. Về
mặt công nghệ, hiện nay các chuyên gia GIS coi công nghệ ESRI là một giải pháp
mang tính chất mở, tổng thể và hồn chỉnh, có khả năng khai thác hết các chức năng
của GIS trên các ứng dụng khác nhau như: desktop (ArcGIS Desktop), máy chủ
(ArcGIS Server), các ứng dụng Web (ArcIMS, ArcGIS Online), hoặc hệ thống thiết bị
di động (ArcPAD)... và có khả năng tương tích cao đối với nhiều loại sản phẩm của
nhiều hãng khác nhau.
ArcGIS Desktop (với phiên bản mới nhất là ArcGIS 10.7) bao gồm những
công cụ rất mạnh để quản lý, cập nhật, phân tích thơng tin và xuất bản tạo nên một hệ
thống thông tin địa lý (GIS) hoàn chỉnh, cho phép:
-

Tạo và chỉnh sửa dữ liệu tích hợp (dữ liệu khơng gian tích hợp với dữ liệu thuộc
tính) - cho phép sử dụng nhiều loại định dạng dữ liệu khác nhau thậm chí cả

-

những dữ liệu lấy từ Internet.
Truy vấn dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính từ nhiều nguồn và bằng nhiều

-

cách khác nhau.

Hiển thị, truy vấn và phân tích dữ liệu khơng gian kết hợp với dữ liệu thuộc

-

tính.
Thành lập bản đồ chuyên đề và các bản in có chất lượng trình bày chuyên
nghiệp.

10


ArcGIS Destop là một bộ phần mềm ứng dụng gồm: ArcMap, ArcCatalog,
ArcToolbox, ModelBuilder, ArcScene và ArcGlobe. Khi sử dụng các ứng dụng này
đồng thời, người sử dụng có thể thực hiện được các bài toán ứng dụng GIS bất kỳ, từ
đơn giản đến phức tạp, bao gồm cả thành lập bản đồ, phân tích địa lý, chỉnh sửa và
biên tập dữ liệu, quản lý dữ liệu, hiển thị và xử lý dữ liệu. Phần mềm ArcGIS Desktop
được cung cấp cho người dùng ở 1 trong 3 cấp bậc với mức độ chuyên sâu khác nhau
là ArcView, ArcEditor, ArcInfo.
ArcView Cung cấp đầy đủ chức năng cho phép biểu diễn, quản lý, xây dựng và
phân tích dữ liệu địa lý, các cơng cụ phân tích khơng gian cùng với việc biên tập và
phân tích thơng tin từ các lớp bản đồ khác nhau đồng thời thể hiện các mối quan hệ và
nhận dạng các mơ hình. Với ArcView, cho phép:
-

Ra các quyết định chuẩn xác hơn dựa trên các dữ liệu địa lý.
Xem và phân tích các dữ liệu khơng gian bằng nhiều phương pháp.
Xây dựng đơn giản và dễ dàng các dữ liệu địa lý.
Tạo ra các bản đồ có chất lượng cao.
Quản lý tất cả các file, CSDL và các nguồn dữ liệu.
Tùy biến giao diện người dùng theo yêu cầu.

ArcEditor Là bộ sản phẩm có nhiều chức năng hơn, dùng để chỉnh sửa và quản

lý dữ liệu địa lý. ArcEditor bao gồm các tính năng của ArcView và thêm vào đó là một
số các cơng cụ chỉnh sửa, biên tập. Với ArcEditor, cho phép:
-

Tạo ra các CSDL địa lý thơng minh.
Tạo quy trình cơng việc một cách chun nghiệp cho 1 nhóm và cho phép nhiều

-

người biên tập.
Xây dựng và giữ được tính tồn vẹn của khơng gian bao gồm các quan hệ hình

-

học tơpơ giữa các đặc tính địa lý.
Quản lý và mở rộng mạng lưới hình học;
Làm tăng năng suất biên tập.
Quản lý môi trường thiết kế đa người dùng với versioning.
Duy trì tính tồn vẹn giữa các lớp chủ đề và thúc đẩy tư duy logic của người

-

dùng;
Cho phép chỉnh sửa dữ liệu độc lập (khi tạm ngừng kết nối với CSDL).
ArcInfo là bộ sản phẩm ArcGIS đầy đủ nhất. ArcInfo bao gồm tất cả các chức

năng của ArcView lẫn ArcEditor. Cung cấp các chức năng tạo và quản lý một hệ GIS,
xử lý dữ liệu không gian và khả năng chuyển đổi dữ liệu, xây dựng dữ liệu, mơ hình


11


hóa, phân tích, hiển thị bản đồ trên màn hình máy tính và xuất bản bản đồ ra các
phương tiện khác nhau. Với ArcInfo, cho phép:
-

Xây dựng một mơ hình xử lý khơng gian rất hữu dụng cho việc tìm ra các mối

-

quan hệ, phân tích dữ liệu và tích hợp dữ liệu.
Thực hiện chồng lớp các lớp vector, nội suy và phân tích thống kê.
Tạo ra các đặc tính cho sự kiện và chồng xếp các đặc tính của các sự kiện đó.
Chuyển đổi dữ liệu và các định dạng của dữ liệu theo rất nhiều loại định dạng.
Xây dựng những bộ dữ liệu phức tạp, các mơ hình phân tích và các đoạn mã để

-

tự động hóa các quá trình GIS.
Sử dụng các phương pháp trình diễn, thiết kế, in ấn và quản lý bản đồ để xuất
bản bản đồ.

12


CHƯƠNG 3 MƠ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG PHẦN MỀM, PHÂN
TÍCH THIẾT KẾ
3.1 Khảo sát hệ thống

3.1.1 Giao thơng đường bộ Hà Nội
3.1.1.1 Tổng quan giao thông đường bộ Hà Nội
Cho đến cuối năm 2013, trên địa bàn toàn thành phố có khoảng
16.132 km đường bộ, trong đó đường do Bộ GTVT quản lý khoảng 80 km,
thành phố quản lý khoảng 1.715 km, các huyện quản lý 1.390 km còn lại các xã
quản lý 12.947 km.

3.1.1.2 Hiện trạng giao thông quận Hà Đông- Hà Nội
Hà Đông là đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông quan trọng đi các
tỉnh phía Tây Bắc: Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên. Hà Đơng có vị trí chiến lược
cả về chính trị, kinh tế và quân sự. Tuyến đường sắt trên cao Hà Đông - Cát
Linh thuộc dự án đường sắt đô thị Hà Nội chạy qua địa bàn quận.
Giao thông của quận Hà Đơng rất phong phú. Gồm có quốc lộ 6, quốc lộ
21B, v...v. Tuyến đường sắt Bắc Hồng- Văn Điển được xây dựng từ năm 1982
cắt qua quận Hà Đông có 1 nhà ga là ga Hà Đơng và giao cắt các tuyến đường
như: Lê Trọng Tấn, ĐT72, Quang Trung, Ba La (QL21B). Hiện nay, trên địa
bàn quận Hà Đông đã và đang hình thành một số khu đơ thị cao cấp như khu đô
thị Mỗ Lao, khu đô thị Văn Quán, khu đô thị Văn Khê, khu đô thị An Hưng,
khu đô thị Văn Phú, khu đô thị Dương Nội, khu đô thị Đồng Mai, khu đô thị
Thanh Hà, khu đô thị La Khê, khu đô thị Xa La, khu đô thị Geleximco, khu đô
thị Lê Trọng Tấn, khu đô thị Kiến Hưng, khu đô thị Park City, khu đô thị Phú
Lãm, khu đô thị Phú Lương, khu đô thị Usilk City, khu đô thị Văn La - Văn
Khê, khu đô thị Nam La Khê - Bông Đỏ, khu đô thị Yên Nghĩa, khu đô thị Vạn
Phúc, khu đô thị TSQ Galaxy, khu chung cư Ngơ Thì Nhậm, làng Việt kiều
Châu Âu Euroland, khu chung cư Samsora Premier 105, khu chung cư Hyundai
Hillstate, khu chung cư TNR Goldsilk Complex,....

3.2 Phân tích hệ thống CSDL khơng gian
Để xây dựng cơ sở dữ liệu giao thông ta cần thực các bước sau:


Chuẩn hóa thơng tin hình học
Quy định về tham chiếu khơng gian: hệ quy chiếu VN 2000 UTM Zone
48N

Nhóm các đối tượng dạng điểm (Point)
13


Các đối tượng địa lý được thể hiện trên dữ liệu bản đồ tài liệu là các cell ký
hiệu điểm sẽ được chuyển thành mơ hình dạng điểm trong CSDL khơng gian.
Trong đó mỗi điểm được quản lý trong hệ thống thơng qua toạ độ vng góc
X,Y hệ VN2000 UTM Zone 48N.

Nhóm các đối tượng dạng đường (line)
Các đối tượng địa lý dạng đường bao gồm tất cả các đối tượng được thể hiện
trên bản đồ bằng các ký hiệu đường (LineStyle).
Việc biên tập, chuyển đổi dữ liệu bản đồ địa hình sang CSDL khơng gian
phục vụ GIS phải đảm bảo giữ nguyên độ chính xác của các đối tượng nội dung
bản đồ (toạ độ khơng gian, kích thước) như dữ liệu bản đồ địa hình gốc.

Nhóm các đối tượng dạng miền (polygon khép kín)
Các đối tượng dạng miền thực chất là các Arc có node đầu và node cuối
trùng nhau, vì vậy các quy định cho chuẩn hố thơng tin hình học đối tượng miền
tuân thủ như đối với dạng đượng và có thêm các quy định sau:
-

Miền phải khép kín (node đầu và node cuối cùng giá trị toạ độ)
Hai miền kiền kề phải được tạo ra từ cùng một Arc (Các node, các vertex có

-


toạ độ trùng khít lên nhau).
Polygon tạo ra miền phải ở dạng đóng để hệ thống hiểu được tất các các
điểm rời rạc thuộc miền được xác định bởi đường bao (các điểm rời rạc
node và vertex) đều thuộc đối tượng địa lý (phần diện tích của hình chứ
khơng phải chỉ có đường bao theo chu vi của hình). Như vậy hệ thống phải
quản lý đối tượng có diện tích chứ khơng phải một đối tượng đường có điểm
đầu và điểm cuối trùng nhau. Mã đối tượng sẽ được gán cho mọi điểm thuộc
miền.

Tra cứu thông tin cơ sở dữ liệu
 Các lệnh truy vấn (Query) CSDL:
 ArcGIS có một số cơng cụ để khai thác các thông tin
 Identify: Xem thông tin của đối tượng
 Select By Attributes: Tìm các đối tượng thỏa mãn một hay nhiều điều
kiện truy vấn theo thuộc tính.
 Select By Location: Tìm các đối tượng thỏa mãn một hay nhiều điều kiện
truy vấn theo không gian.
14


 Một lệnh truy vấn đơn giản bao gồm tên trường, toán tử và giá trị. Các
lệnh truy vấn đơn giản có thể kết hợp với nhau để tạo thành các lệnh phức
tạp.
 Lệnh truy vấn CSDL theo thuộc tính:
Tìm kiếm theo thuộc tính cho phép lựa chọn dữ liệu cần truy vấn với các
phép tính truy vấn.
 Lệnh truy vấn, tìm kiếm, hỏi đáp CSDL theo khơng gian:
Tìm kiếm không gian là viết ra các lệnh truy vấn theo vị trí và mối liên hệ
về khơng gian giữa các đối tượng như là điểm, đường và vùng nằm gần hay cắt

ngang các đối tượng ở một layer khác (hoặc chính lớp dữ liệu đó).
STT

Đối tượng cần quản lý

Mơ tả chi tiết

Kiểu dữ liệu

1

Trường học

2

Dân số

Cho biết tên trường học, hệ Point
đào tạo và vị trí của trường
học
Cho biết mật độ dân số của Polygon
từng khu vực theo độ tuổi

3

UBND

4

Điểm xe bus


5

Đường giao thơng

6

Đoạn đường nguy hiểm

7

Làng nghề

8

Nhà

9

Sơng hồ có tên

10

Ranh giới quận

11

Đèn tín hiệu giao thơng

12


Ranh giới phường xã

Cho biết vị trí của UBND Point
phường và quận
Cho biết về tên trạm xe bus, Point
vị trí của trạm xe bus và các
tuyến bus đi qua trạm xe.
Cho biết thông tin về tên
tuyến đường.
Cho biết thông tin về các
đoạn đường nguy hiểm
Cho biết tên và vị trí làng
nghề
Cho biết mật độ nhà

Line
Line
Point
Polygon

Cho biết tên và vị trí của Polygon
sơng hồ
Cho biết ranh giới quận Hà Polygon
Đông
Giảm ồn tắc giao thông
Point
Cho biết ranh giới phường Polygon
xã trong quận Hà Đông


15


13

Hệ thống đèn chiếu sáng

Chiếu sáng đường, tránh xảy Point
ra sự cố giao thông
Bảng 3. 1: CSDL theo không gian

16


CHƯƠNG 4 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
4.1.

Xây dựng lớp dữ liệu không gian

4.1.1. Cơ sở dữ liệu không gian lớp ranh giới quận
STT Tên trường

Kiểu dữ liệu

1

OBJECTID

int


2
3

SHAPE
Tên

Độ rộng

Ghi chú


String
Hình dạng
Text
100
Tên quận
Bảng 4. 1: CSDL theo không gian lớp ranh giớ quận

4.1.2. Cơ sở dữ liệu không gian lớp ranh giới các phường
STT Tên trường

Kiểu dữ liệu

Độ rộng

Ghi chú

1

OBJECTID


int

2
3

SHAPE
String
Hình dạng
Tên
Text
100
Tên phường
Bảng 4. 2: CSDL theo không gian lớp ranhh giới các phường



4.1.3. Cơ sở dữ liệu không gian lớp UBND
STT

Tên trường

Kiểu dữ liệu

Độ rộng

Ghi chú

1


OBJECTID

Int



2

SHAPE

String

Hình dạng

3

Tên

Text

50

Tên UBND

4

Phân loại

Text


50

UBND
phường
quận

của


Bảng 4. 3: CSDL theo không gian lớp UBND

4.1.4. Cơ sở dữ liệu không gian lớp đường giao thông
STT Tên trường

Kiểu dữ liệu

Độ rộng

1

OBJECTID

int



2
3
4


SHAPE
Tên đường
Cấp đường

String
Text
Text

Hình dạng
Tên các loại đường
Phân loại các loại
đường

100
50

Ghi chú

17


5
6
7

Mã đường
Điểm đầu

Text
Double


50

Điểm đầu của đoạn
đường
Điểm cuối
Double
Điểm cuối của đoạn
đường
Bảng 4. 4: CSDL theo không gian lớp đường giao thông

4.1.5. Cơ sở dữ liệu không gian lớp đoạn đường nguy hiểm
STT Tên trường

Kiểu dữ liệu

Độ rộng

Ghi chú

1

OBJECTID

int

2
3

SHAPE

String
Hình dạng
Tên đường
Text
100
Tên các đoạn đường
Bảng 4. 5: CSDL theo không gian lớp đoạn đường nguy hiểm



4.1.6. Cơ sở dữ liệu không gian lớp trường học
STT

Tên Trường

Kiểu dữ liệu

Độ rộng

1

OBJECTID

Int



2

SHAPE


String

Hình dạng

3

Tên

Text

50

Ghi chú

Tên
học

trường

Bảng 4. 6: CSDL theo không gian lớp trường học

4.1.7. Cơ sở dữ liệu không gian lớp xe bus
STT

Tên trường

Kiểu dữ liệu

Độ rộng


Ghi chú

1

OBJECTID

Int



2

SHAPE

String

Hình dạng

3

Tên

Text

50

4

Buses


Text

50

Tên trạm xe
bus
Tuyến xe đi
qua trạm

Bảng 4. 7: CSDL theo không gian lớp xe Bus

4.1.8. Cơ sở dữ liệu lớp làng nghề
STT

Tên trường

Kiểu dữ liệu

Độ rộng

Ghi chú

18


1

OBJECTID


Int



2

SHAPE

String

Hình dạng

3

Tên

Text

50

Tên
nghề

làng

Bảng 4. 8: CSDL theo khơng gian lớp làng nghề

4.1.9. Cơ sở dữ liệu không gian lớp sông hồ
STT Tên trường


Kiểu dữ liệu

1

OBJECTID

int

2
3

SHAPE
Tên sơng hồ

Độ rộng

Ghi chú


String
Hình dạng
Text
100
Tên các sông hồ
Bảng 4. 9: CSDL theo không gian lớp sông hồ

4.1.10. Cơ sở dữ liệu không gian lớp dân số
STT

Tên trường


Kiểu dữ liệu

Độ rộng

1

OBJECTID

Int



2

SHAPE

String

Hình dạng

3

Tên phường

Text

4

Dân số


Double

5

Dan0_14

Double

6

Dan14_65

Double

7

Dan_65

Double

50

Ghi chú

Tên UBND
Tổng dân số
1 phường
Dân ở độ tuổi
từ 0-14

Dân ở độ tuổi
từ 14-65
Dân ở độ tuổi
trên 65

Bảng 4. 10: CSDL theo không gian lớp dân số

4.1.11. Cơ sở dữ liệu không gian lớp nhà
STT

Tên trường

Kiểu dữ liệu

Độ rộng

Ghi chú

1

OBJECTID

Int



2

SHAPE


String

Hình dạng

3

SHAPE_Length

Float

Chiều dài
19


4

SHAPE_Area

Float

Diện tích

Bảng 4. 11: CSDL theo khơng gian lớp nhà

4.1.12. Cơ sở dữ liệu không gian lớp hệ thống đèn chiếu sáng
STT

Tên trường

Kiểu dữ liệu


Độ rộng

1

OBJECTID

Int

STT

2

SHAPE

String

Hình dạng

3

Cơng suất đèn

Double

50

Ghi chú

Cơng

đèn
sáng

suất
chiếu

4.1.13. Cơ sở dữ liệu không gian lớp đèn giao thông
STT

Tên trường

Kiểu dữ liệu

Độ rộng

Ghi chú

1

OBJECTID

Int

STT

2

SHAPE

String


Hình dạng

4.2 Các lớp bản đồ nền

20


4.2.1 Giao diện chính của chương trình

Hình 4. 1: Giao diện chính của chương trình

21


4.2.2 Lớp ranh giới quận

Hình 4. 2: Lớp ranh giới quận

4.2.3 Lớp ranh giới phường xã

Hình 4. 3: Lớp ranh giới các phường

22


4.2.4 Lớp trường học

Hình 4. 4: Lớp trường học


4.2.5 Lớp đường giao thơng

Hình 4. 5: Lớp đường giao thơng
23


4.2.6 Lớp đoạn đường nguy hiểm

Hình 4. 6: Lớp đoạn đường nguy hiểm
4.2.7 Lớp UBND

Hình 4. 7: Lớp UBND
24


4.2.8 Lớp làng nghề

Hình 4. 8:Lớp làng nghề

4.2.9 Lớp điểm Bus

Hình 4. 9: Lớp Bus
25


×