Tải bản đầy đủ (.pdf) (209 trang)

Slide bài giảng Hướng Dẫn Du Lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.06 MB, 209 trang )

HƯỚNG DẪN DU LỊCH
Giảng viên: PGS,TS Nguyễn Viết Thái
ĐT: 0984908899, 0923993686
Email:

Facebook: Nguyễn Thái


Tên học phần: Hướng dẫn du lịch

Số tín chỉ: 02

GIỚI
THIỆU
HỌC
PHẦN

Mã học phần: TMKT 4111
Mục tiêu chung: Trang bị cho sinh
viên những kiến thức cơ bản về
hướng dẫn du lịch


Tài liệu tham khảo

GIỚI
THIỆU
HỌC
PHẦN

1. Tài liệu tham khảo bắt buộc


- Đinh Trung Kiên (2011), Giáo trình nghiệp vụ
hướng dẫn du lịch, NXB Đại học Quốc gia
- Đoàn Hương Lan (2007), Giáo trình nghiệp vụ
hướng dẫn du lịch, NXB Đại học Kinh tế quốc dân
- Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Hồng Chương (2000),
Giáo trình Hướng dẫn du lịch, NXB Đại học Kinh
tế quốc dân
- Nguyễn Cường Hiền (2001), 101 tình huống đối
với hướng dẫn viên du lịch, NXB Văn Hoá dân tộc


GIỚI
THIỆU
HỌC
PHẦN

2. Tài liệu tham khảo khuyến khích
- Tổng cục du lịch (2002), Non nước Việt Nam, NXB
Thống kê
- Trần Thị Thu Hà (2009), Giáo trình tâm lý học
kinh doanh du lịch, NXB Sở GD&ĐT Hà Nội
- www.vietnamtourism.co,.vn
- www.huongdandulich.vn
- www.sinhviendulich.com
- www.vietnam-travel-guide.net


Kết cấu của học phần gồm 5 chương
Chương 1: Tổng quan hướng dẫn du lịch


GIỚI
THIỆU
HỌC
PHẦN

Chương 2: Các bộ phận thực hiện hoạt động hướng
dẫn du lịch
Chương 3: Các nghiệp vụ cơ bản của hoạt động
tổ chức hướng dẫn du lịch
Chương 4: Nghiệp vụ hướng dẫn tham quan du lịch
Chương 5: Kỹ năng quản lý đồn khách và xử lý
tình huống trong quá trình hướng dẫn du lịch


Chương 1

Tổng quan hướng dẫn du lịch
1.1. Khái luận cơ bản về hoạt động hướng dẫn du lịch

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm hoạt động
hướng dẫn du lịch


Hoạt động hướng dẫn du lịch
là hoạt động của các tổ chức kinh doanh du lịch (các
công ty lữ hành hoặc các đơn vị có chức năng kinh doanh
lữ hành) được thực hiện chủ yếu thông qua HDV nhằm tổ
chức đón tiếp, phục vụ, hướng dẫn, giúp đỡ khách du lịch
giải quyết toàn bộ các vấn đề phát sinh trong quá trình đi du
lịch, đảm bảo thực hiện những mong muốn, nguyện vọng

của họ theo một chương trình du lịch cá nhân tự chọn hoặc
tập thể đã được hoạch định trước trên cơ sở các thoả thuận
hợp đồng đã được ký kết.


1.1.2. Khái niệm và phân loại hướng dẫn viên du lịch

Luật Du lịch
Khái
niệm
Hướng
dẫn viên
du lịch

Tổng cục Du lịch
Đại học British Colombia Canada


Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam,
hướng dẫn viên DL
- Là cán bộ chuyên môn, làm việc cho các doanh nghiệp

lữ hành (bao gồm cả các doanh nghiệp du lịch khác có
chức năng kinh doanh lữ hành) thực hiện nhiệm vụ
hướng dẫn du khách tham quan theo chương trình du
lịch đã được ký kết.
(Trích dẫn từ Quy chế hướng dẫn viên du lịch
- 235/DL-HTĐT 04/10/1994)
- Hướng dẫn viên du lịch là người được cấp thẻ để hành
nghề hướng dẫn du lịch.

(Luật du lịch, 2017)


Khái niệm của trường Đại học British
Columbia của Canada
-Là các cá nhân làm việc trên các
tuyến du lịch, trực tiếp đi kèm hoặc
di chuyển cùng với các cá nhân
hoặc các đồn khách theo một
chương trình du lịch nhằm đảm bảo
việc thực hiện lịch trình theo đúng
kế hoạch, cung cấp các lời thuyết
minh về các điểm du lịch và tạo ra
những ấn tượng tích cực cho khách
du lịch.


- Hướng dẫn viên DL nội địa
- Hướng dẫn viên DL quốc tế
- Hướng dẫn viên DL tại điểm


Điều kiện hành nghề
hướng dẫn viên DL

a) Có thẻ hướng dẫn viên du lịch;
b) Có hợp đồng lao động với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ
hành, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch hoặc là
hội viên của tổ chức xã hội - nghề nghiệp về hướng dẫn du lịch
đối với hướng dẫn viên du lịch quốc tế và hướng dẫn viên du lịch

nội địa;
c) Có hợp đồng hướng dẫn với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
lữ hành hoặc văn bản phân công hướng dẫn theo chương trình du
lịch; đối với hướng dẫn viên du lịch tại điểm, phải có phân cơng
của tổ chức, cá nhân quản lý khu du lịch, điểm du lịch.


Luật Du lịch – 2017
1. Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa
bao gồm:
a) Có quốc tịch Việt Nam, thường trú tại Việt Nam;
b) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
c) Không mắc bệnh truyền nhiễm, không sử dụng chất
ma túy;
d) Tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành hướng
dẫn du lịch; trường hợp tốt nghiệp trung cấp trở lên
chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ hướng
dẫn du lịch nội địa.


Luật Du lịch – 2017
2. Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế
bao gồm:
a) Điều kiện quy định tại các điểm a, b và c khoản 1
Điều này;
b) Tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành hướng
dẫn du lịch; trường hợp tốt nghiệp cao đẳng trở lên
chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ hướng
dẫn du lịch quốc tế;
c) Sử dụng thành thạo ngoại ngữ đăng ký hành nghề.



Luật Du lịch – 2017
3. Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch tại điểm
bao gồm:
a) Điều kiện quy định tại các điểm a, b và c khoản 1
Điều này;
b) Đạt yêu cầu kiểm tra nghiệp vụ hướng dẫn du lịch
tại điểm do cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh tổ
chức.


Phân loại hướng dẫn viên du lịch


Tiêu chí phân loại HDV

Theo tính chất
cơng việc

HDV
chun
nghiệp
(Tour
Guide)

HDV
tại điểm
(On-site
Guide)


HDV
thành
phố
(City
Guide)

Theo thời gian

HDV
không
chuyên
( Step-on
Guide)

HDV
suốt
tuyến

HDV
địa
phương


1.2. Những hoạt động chủ yếu của hoạt động
hướng dẫn du lịch
1.2.1. Hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch
Hoạt động HDDL

Công ty lữ hành


Hướng dẫn viên du lịch


Hoạt động hướng dẫn du lịch
Về tổ chức:

Chỉ có các đơn vị kinh doanh du lịch
mới có khả năng và quyền hạn:
Sắp xếp các dịch vụ đơn lẻ của một

hay nhiều tổ chức kinh doanh du lịch
khác để có một chương trình du lịch
trọn gói

Tổ chức & đào tạo các HDV có đủ
phẩm chất, trình độ để phục vụ
khách du lịch

Về cách thức:
HDV - Nhân tố trung gian, tác
nhân kích thích ( Khách DL & đối
tượng tham quan)
Đối tượng tác động chính: là
khách du lịch với những nhu cầu
đa dạng & phong phú của họ.

Ảnh hưởng từ các nhà cung cấp
dịch vụ



Hoạt động chủ yếu của hoạt động HDDL
Hoạt động tổ chức
Hoạt động thông tin

Họat động kiểm tra
Những hoạt động khác


Hoạt động tổ chức
là những hoạt động nhằm tổ chức, bố trí và
sắp xếp các hoạt động như vận chuyển, lưu
trú, ăn uống, tham quan của khách để thực
hiện chương trình du lịch


Hoạt động tổ chức
1

Tổ chức đưa đón khách DL

2

Tổ chức lưu trú, ăn uống

3

Tổ chức tham quan

4


Tổ chức vui chơi giải trí


Hoạt động thông tin
Thông tin giữa công ty lữ hành
gửi khách và nhận khách

Thông tin giữa nhà cung cấp
và công ty lữ hành
Thông tin giữa khách hàng và
HDV

Chủ yếu là thơng tin về
chương trình du lịch, giá cả
Các thủ tục, các vấn đề
thoả thuận khác
Chủ yếu là thông tin
thoả thuận,truyền đạt, yêu cầu
Cty lữ hành chủ động
thực hiện các hđ thông tin

Cung cấp các thông tin
về đối tượng tham quan
trả lời các câu hỏi
của khách

Lưu ý: Cần có sự phân tích khái qt, đóng góp và điều chỉnh



Hoạt động kiểm tra
HDV phải thường xuyên kiểm tra các cơ sở phục vụ du lịch,
các cá nhân tham gia vào quá trình phục vụ
Đảm bảo về số lượng, chất lượng, chủng loại dịch vụ
HDV phải quan sát tình hình của đoàn khách, trạng thái tâm lý
Rút ra những chú ý trong việc thực hiện
chương trình và cách thức phục vụ


Những hoạt động khác

Hoạt động ngồi
chương trình

(turister)

Tun truyền quảng
cáo các chương trình
DL, sản phẩm khác
của cơng ty du lịch


×