Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 2,3.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.91 KB, 34 trang )

CHUYÊN ĐỀ TẬP LÀM VĂN LỚP 2,3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN
LỚP 2,3.

Người báo cáo: Phạm Thị Quý
Chức vụ: Phó HT
Trường : Tiểu học Bình Xun
Mơn Tiếng Việt là một trong những môn học quan trọng nhất ở Tiểu học.
Tiếng Việt gồm nhiều phân mơn, mỗi phân mơn có nhiệm vụ riêng, yêu cầu riêng.
Tập làm văn là một phân môn mà nhiều giáo viên cho rằng khó dạy, đa số học sinh
thấy khó học và ngại học. Kết quả của phân môn này thường thấp trong khi yêu cầu
đặt ra cao. Hầu hết các em chỉ viết được những câu văn đơn giản, thường viết có sự
lặp lại, khả năng diễn đạt yếu, đoạn viết, bài viết chưa rõ những hình ảnh sinh động,
sáng tạo mà chủ yếu theo khuôn mẫu, ít cảm xúc riêng. Vậy làm thế nào để nâng
cao chất luợng dạy phân mơn TLV? Đó là vấn đề khó và cần quan tâm nghiên cứu
để tìm ra những biện pháp tốt nhất. Sau đây là một vài biện pháp giúp học sinh có
được những đoạn văn, bài văn hay, xin được trình bày để đồng nghiệp tham khảo.
I/ Mục tiêu và yêu cầu dạy học của phân môn Tập làm văn:
- Rèn luyện cho HS các kĩ năng nói, nghe, viết phục vụ cho việc học tập và giao
tiếp cụ thể là:
+ Biết dùng lời nói phù hợp với hồn cảnh giao tiếp trong sinh hoạt gia đình, trong
sinh hoạt tập thể. Biết giới thiệu các thành viên, các hoạt động của tổ, của lớp.
Nghe – hiểu nội dung lời nói, ý kiến thảo luận trong các buổi sinh hoạt. Nghe – hiểu
và kể lại được nội dung các mẫu chuyện ngắn, biết nhận xét về nhân vật trong các
câu chuyện.
+ Biết viết đơn, viết tờ khai theo mẫu, viết một bức thư ngắn để báo tin tức, để hỏi
thăm người thân hoặc kể lại một việc đã làm, biết kể lại nội dung một bức tranh đã
xem, một văn bản đã học.
+ Trau dồi thái độ ứng xử có văn hóa, tinh thần trách nhiệm trong cơng việc; bồi
dưỡng những tình cảm lành mạnh, tốt đẹp qua nội dung bài dạy.
II/ Nội dung dạy học của phân môn Tập làm văn:


1)Nội dung dạy học :
Trang bị cho HS một số hiểu biết và kĩ năng phục vụ học tập và dời sống hằng


ngày, như: điền vào các giấy tờ in sẵn, viết thư, làm đơn, tổ chức họp và phát biểu
trong cuộc họp, giới thiệu hoạt động của tổ, lớp và trường, ghi chép sổ tay, …
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng kể chuyện và miêu tả: kể một sự việc đơn giản, tả sơ
lược về người, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh, bằng câu hỏi.
Rèn luyện kĩ năng nghe thông qua các bài tập nghe – kể và các hoạt động học tập
trên lớp.
2)Các kiểu bài tập
Bài tập nghe : nghe và kể lại một mẫu chuyện ngắn, nghe và nói lại một mẫu tin.
Bài tập nói: Tổ chức, điều khiển cuộc họp, phát biểu trong cuộc họp. Kể hoặc tả
miệng về người thân, gia đình, trường lớp, quê hương, lễ hội, hoạt động thể thao –
văn nghệ, …
3)Bài tập viết:
Điền vào giấy tờ in sẵn.
Viết một số giấy tờ theo mẫu.
Viết thư.
Ghi chép sổ tay.
III/ Thực trạng hiện nay của học sinh:
Những kinh nghiệm cho thấy trong quá trình dạy học phân mơn tập làm văn.
Có trong chương trình lớp 2, 3 là hợp lí, vừa sức với đại đa số học sinh.
Mỗi loại bài là mỗi mạch kiến thức khác nhau về khái niệm và thể loại văn kể
chuyện, viết thư.
Việc tiếp thu kiến thức còn hạn chế, cịn trơng chờ vào người khác, ít động não,
suy nghĩ độc lập. Sử dụng câu chưa phù hợp, vốn từ nghèo, ít đọc sách, nên việc viết
đoạn văn đối với các em là rất khó, bài viết khơ khan.
IV/ Các biện pháp dạy tốt phân môn Tập làm văn :
1) Dùng hệ thống câu hỏi gợi ý :

Để HS hoàn thành tốt bài Tập làm văn. Chúng ta tham khảo các tài liệu nói về
việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm áp dụng vào thực tế giảng dạy.
Theo phó giáo sư Phan Thiều nhận định “GV cần thực hiện phương châm chỉ gợi
dẫn HS cách làm, chứ không làm thay hoặc khốn trắng, phó mặc cho HS”
Đồng thời để vận dụng phương pháp học mới: “Phát huy tính tích cực học tập
của HS”. Giáo viên ln ln tổ chức cho HS tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề và tự


chiếm lĩnh kiến thức. Khi thực hiện phần hướng dẫn HS làm bài Tập làm văn, ta có
thể tiến hành như sau:
Bước1: Giáo viên đưa ra một số câu hỏi để tìm hiểu đề bài như sau:
+ Đề bài yêu cầu làm gì? (Kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thônTLV L3)
+ Đề bài yêu cầu viết một đoạn văn gồm mấy câu? (từ 7-10 câu)
+ Viết cho ai? (cho bạn)
Sau khi HS tìm ý xong, GV cho HS lên gạch chân ở bảng phụ.
Nhờ cách làm này mà khắc sâu được yêu cầu trọng tâm của đề bài, giúp các em
không bị lạc đề.
Bước 2: Dùng hệ thống câu hỏi gợi ý để giúp HS hoàn thành bài Tập làm văn tại
lớp.
Giáo viên soạn hệ thống câu hỏi ghi trong bảng phụ như sau:
- Em định kể điều gì?
- Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng u ?
- Điều gì khiến em thích nhất ?
- Em có suy nghĩ gì khi đến đó ?...
Với cách hướng dẫn đó, tất cả HS đều hồn thành ngay tại lớp. Ngồi ra, số HS có
năng khiếu giáo viên gợi ý cho các em viết câu văn có hình ảnh so sánh, nhân hố để
đoạn văn thêm sinh động, gợi cảm.
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
Giúp HS nắm vững yêu cầu của từng bài tập (bằng câu hỏi, bằng lời giải thích).
Giúp HS chữa một phần của bài tập làm mẫu (một HS chữa mẫu trên bảng lớp hoặc

cả lớp làm bài vào vở hoặc Vở bài tập Tiếng Việt .
Tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét kết quả, rút ra những điểm cần ghi nhớ về tri
thức.
Ví dụ : Khi làm văn viết thư, giáo viên phải lưu ý cho học sinh ba điểm sau:
* Nắm vững cấu tạo của một bức thư. Thư có phần đầu thư, phần nội dung chính
và phần cuối thư.


* Tình cảm trong thư phải chân thành, đúng mức, tránh sự giã tạo và khách sáo.
* Lời lẽ trong thư phải gọn gàng, mạch lạc, chính xác. Với học sinh lớp ba, những
điều trên phải được truyền đạt từng bước, qua nhiều lần. Có thể gợi ý cho học sinh
những câu hỏi như sau:
- Đầu dòng bức thư ghi những gì?
- Dịng thứ hai trong thư ghi lời xưng hô của ai với ai?
- Nội dung thư tức phần chính của thư có những gì?
- Cuối thư ghi những gì?
Giáo viên đưa ra các câu hỏi xoay quanh bốn ý đã nêu để gợi mở cho học sinh
VD: Với đề bài: Tả con vật ni mà em u thích ( TLV lớp 2).
Nếu không sử dụng các phép liên kết câu (phép thế), HS có thể viết:
Nhà em có nuôi một con gà trông. Con gà trống nhà em thật đẹp. Con gà
trống có bộ lơng với đủ màu sắc khác nhau. Đôi cánh của con gà trống như hai
chiếc quạt nan nhỏ vỗ phành phạch trước khi cất tiếng gáy vang gọi mọi người
thức dậy. Đôi chân của con gà trống thật chắc chắn đã nhảy lên nóc chuồng để
gáy....
Trong đoạn văn trên, cụm từ "con gà trống" lặp đi, lặp lại nhiều lần. Vì vậy,
đoạn văn sẽ không hay bằng việc sử dụng từ ngữ chú ta, chú để thay thế.
Đoạn văn trên có thể được sửa lại như sau:
Nhà em có ni một con gà trống. Chú gà trống nhà em thật đẹp. Chú ta có
bộ lông với đủ màu sắc khác nhau. Đôi cánh của chú như hai chiếc quạt nan nhỏ
vỗ phành phạch trước khi cất tiếng gáy vang gọi mọi người thức dậy. Mỗi khi

chuẩn bị cất tiếng gáy, đôi chân chắc mập của chú cùng với đôi cánh khoẻ đã giúp
chú bật cao lên nóc chuồng, ngực ưỡn về phía trước rồi vươn dài chiếc cổ để cất
tiếng gáy vang ...
3. Kiểm tra đánh giá bài làm của học sinh và việc chấm, chữa bài:
Đối với tất cả các môn học, đặc biệt là phân mơn Tập làm văn thì khâu chấm,
chữa bài và việc sửa lỗi cho học sinh là một việc làm vô cùng quan trọng. Muốn rèn
cho học sinh các kĩ năng viết văn tốt, người GV cần thường xuyên chấm, chữa bài
cho học sinh thật tỉ mỉ, chi tiết, chỉ ra dược những lỗi sai về cách dùng từ, đặt câu,
về cách diễn đạt sao cho rõ ý, lưu loát. Đồng thời phải nêu được những câu văn với
cách dùng từ hay hơn. Từ đó các em sẽ rút ra những kinh nghiệm để bài viết sau
hoàn thiện hơn.


Để dạy tốt phân môn TLV, theo tôi, GV cần dạy tốt phân mơn LT- C. Có học
tốt PM này, các em mới có vốn từ phong phú, dùng từ phù hợp, viết câu đúng ngữ
pháp. Đồng thời, các em cũng phải học tốt PM Tập đọc, hiểu nội dung văn bản, tích
cực đọc các đoạn văn, bài văn hay,.... Từ đó học tập cách viết văn sinh động, có
cảm xúc. Bởi vậy sẽ là rất cần thiết nếu GV thường xuyên lưu giữ những đoạn văn,
bài văn hay của những học sinh năm trước hoặc sưu tầm những bài văn, đoạn văn
hay trong các tài liệu tham khảo. Đặc biệt, GV có thể đặt mình vào vị trí của học
sinh để viết văn. "Cơ nào, trị ấy ". Tơi cho rằng quan niệm ấy tương đối chính xác.
Nếu mỗi GV giảng dạy chịu khó, nhiệt tình và tận tâm với học sinh, luôn thổi
những cảm xúc, niềm say mê, sự quan sát tinh tế, của mình vào tâm hồn học sinh ,
giúp các em biết coi những sự vật xung quanh cũng có suy nghĩ, tình cảm và những
hoạt động như con người,... thì chắc chắn chất lượng phân mơn TLV sẽ có nhiều
kết quả tốt.
V/ Qui trình giảng dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
HS làm lại bài tập ở tiết trước hoặc nhắc lại những nội dung cần ghi nhớ về kiến
thức – kĩ năng ở bài học trước; GV nhận xét kết quả chấm bài (nếu có.

2) Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn làm bài:
GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng bài tập trong SGK dựa theo những biện
pháp đã nói nhằm đạt được mục đích, yêu cầu của tiết Tập làm văn .
3) Củng cố, dặn dò:
Chốt lại nội dung kiến thức và kĩ năng đã học; nêu yêu cầu những hoạt động tiếp
nối, …
VI/ phần kết luận:
Đổi mới phương pháp giảng dạy nói chung và đổi mới phương pháp dạy học mơn
Tập làm văn nói riêng là cơng việc phức tạp, địi hỏi thời gian và tính kiên trì của
giáo viên. Để có giờ học Tập làm văn diễn ra nhẹ nhàng, tự nhiên và hiệu quả theo
tinh thần đổi mới phương pháp dạy học, giáo viên phải am hiểu đầy đủ nội dung
kiến thức, kĩ năng cần truyền thụ của từng thể loại, tổ chức được hoạt động chủ yếu


của trò và sự hướng dẫn của thầy một cách hợp lí, khoa học nhằm kích thích tư duy
độc lập, phát huy năng lực tìm ẩn của mỗi học sinh. Mặc khác, phải có khả năng ứng
xử sư phạm tốt, tạo ra khơng khí than mật, tin cậy giưã thầy và trò trong tiết học.
Đồng thời phải chuẩn bị tốt ĐDDH của giáo viên và học sinh.
Trên đây chỉ là một số biện pháp để giúp học sinh học tốt phân mơn TLV.
Mong rằng các thầy cơ có thể nghiên cứu và áp dụng nếu thấy có hiệu quả hoặc có
thể có nhiều biện pháp khác hay hơn ,... làm sao chất lượng dạy PM TLV của nhà
trường được nâng lên so với thực trạng hiện nay.
Phó hiệu trưởng

Phạm Thị Quý
CHUYÊN ĐỀ TẬP LÀM VĂN LỚP 3
MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÂN MÔN TẬP LÀM
VĂN LỚP BA


I/Lí do chọn đề tài:
Dạy học mơn Tiếng Việt có nhiệm vụ hình thành cho HS 4 kĩ năng cơ bản về “
Nghe-nói-đọc-viết”. Đối với mơn Tiếng Việt, các phân mơn đều có vai trị tương tác
hổ trợ lẫn nhau, học phân mơn này góp phần học tốt phân mơn kia và ngược
lại.Trong đó, phân mơn tập làm văn là mơn học có tính tổng hợp cao, u cầu học
sinh phải có vốn kiến thức về ngữ liệu văn học (vốn từ có văn hố). Học sinh tiểu
học (học sinh lớp 3) ngồi vốn kiến thức sẵn có trong cuộc sống thực tiễn (vốn từ
này chưa được trau chuốt gọt giũa) và vốn từ các em được tiếp nhận qua các mơn
học khác, các em cịn được cung cấp từ qua mơn Tiếng Việt (Tập đọc, Luyện từ và
câu...). Đó là vốn từ vơ cùng q giá nếu chúng ta biết khai thác, vận dụng.
Qua giảng dạy lớp 3, tôi nhận thấy, học sinh còn nhiều hạn chế trong phân môn Tập
làm văn, điểm bài làm thường thấp hơn so với các phân mơn khác. Ngun nhân của
nó chính là do bài Tập làm văn của các em còn rời rạc, khả năng dùng từ liên kết câu


cịn hạn chế. để góp phần khắc phục tình trạng trên, bản thân tôi là GV chủ nhiệm
lớp 3b. Vậy tôi chọn và rất muốn viết chuyên đề này để học sinh học tốt hơn. Đó
cũng là nhằm nâng cao chất lượng dạy- học ở Tiểu học.
II/ Mục tiêu và yêu cầu dạy học của phan môn Tập làm văn:
- Rèn luyện cho HS các kĩ năng nói, nghe, viết phục vụ cho việc học tập và giao
tiếp cụ thể là:
+ Biết dùng lời nói phù hợp với hồn cảnh giao tiếp trong sinh hoạt gia đình, trong
sinh hoạt tập thể. Biết giới thiệu các thành viên, các hoạt động của tổ, của lớp.
Nghe – hiểu nội dung lời nói, ý kiến thảo luận trong các buổi sinh hoạt. Nghe – hiểu
và kể lại được nội dung các mẫu chuyện ngắn, biết nhận xét về nhân vật trong các
câu chuyện.
+ Biết viết đơn, viết tờ khai theo mẫu, viết một bức thư ngắn để báo tin tức, để hỏi
thăm người thân hoặc kể lại một việc đã làm, biết kể lại nội dung một bức tranh đã
xem, một văn bản đã học.

+ Trau dồi thái độ ứng xử có văn hóa, tinh thần trách nhiệm trong cơng việc; bồi
dưỡng những tình cảm lành mạnh, tốt đẹp qua nội dung bài dạy.
III/ Nội dung dạy học của phân môn Tập làm văn:
1)Nội dung dạy học :
Trang bị cho HS một số hiểu biết và kĩ năng phục vụ học tập và dời sống hằng
ngày, như: điền vào các giấy tờ in sẵn, viết thư, làm đơn, tổ chức họp và phát biểu
trong cuộc họp, giới thiệu hoạt động của tổ, lớp và trường, ghi chép sổ tay, …
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng kể chuyện và miêu tả: kể một sự việc đơn giản, tả sơ
lược về người, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh, bằng câu hỏi.
Rèn luyện kĩ năng nghe thông qua các bài tập nghe – kể và các hoạt động học tập
trên lớp.
2)Các kiểu bài tập
Bài tập nghe : nghe và kể lại một mẫu chuyện ngắn, nghe và nói lại một mẫu tin.
Bài tập nói: Tổ chức, điều khiển cuộc họp, phát biểu trong cuộc họp. Kể hoặc tả
miệng về người thân, gia đình, trường lớp, quê hương, lễ hội, hoạt động thể thao –
văn nghệ, …
3)Bài tập viết:
Điền vào giấy tờ in sẵn.
Viết một số giấy tờ theo mẫu.


Viết thư.
Ghi chép sổ tay.
Kể hoặc tả ngắn về người thân, gia đình, trường lớp, quê hương, lễ hội, hoạt động
thể thao – văn nghệ, …
IV/ Thực trạng hiện nay của học sinh:
Những kinh nghiệm cho thấy trong quá trình dạy học phân mơn tập làm văn.
Có trong chương trình lớp 3 là hợp lí, vừa sức với đại đa số học sinh.
Mỗi loại bài là mỗi mạch kiến thức khác nhau về khái niệm và thể loại văn kể
chuyện, viết thư.

Việc tiếp thu kiến thức còn hạn chế, còn trơng chờ vào người khác, ít động não,
suy nghĩ độc lập. Sử dụng câu chưa phù hợp, vốn từ nghèo, ít đọc sách, nên việc viết
đoạn văn đối với các em là rất khó, bài viết khơ khan.
V/ Các biện pháp dạy tốt phân môn Tập làm văn :
1) Dùng hệ thống câu hỏi gợi ý :
Để HS hoàn thành tốt bài Tập làm văn. Chúng ta tham khảo các tài liệu nói về
việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm áp dụng vào thực tế giảng dạy.
Theo phó giáo sư Phan Thiều nhận định “GV cần thực hiện phương châm chỉ gợi
dẫn HS cách làm, chứ không làm thay hoặc khống trắng, phó mặc cho HS”
Đồng thời để vận dụng phương pháp học mới: “Phát huy tính tích cực học tập
của HS”. Giáo viên luôn luôn tổ chức cho HS tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề và tự
chiếm lĩnh kiến thức. Khi thực hiện phần hướng dẫn HS làm bài Tập làm văn, chúng
tôi tiến hành như sau:
Bước1: Giáo viên đưa ra một số câu hỏi để tìm hiểu đề bài như sau:
+ Đề bài yêu cầu làm gì? (Kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn)
+ Đề bài yêu cầu viết một đoạn văn gồm mấy câu? (từ 7-10 câu)
+ Viết cho ai? (cho bạn)
Sau khi HS tìm ý xong, tơi cho HS yếu lên gạch chân ở bảng phụ.


Nhờ cách làm này mà khắc sâu được yêu cầu trọng tâm của đề bài, giúp các em
không bị lạc đề.
Bước 2: Dùng hệ thống câu hỏi gợi ý để giúp HS hoàn thành bài Tập làm văn tại
lớp.
Giáo viên soạn hệ thống câu hỏi ghi trong bảng phụ như sau:
- Em có những hiểu biết đó nhờ đâu?
- Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng u ?
- Điều gì khiến em thích nhất ?
- Em có suy nghĩ gì khi đến đó ?
Với cách hướng dẫn đó, tất cả HS đều hoàn thành ngay tại lớp. Ngoài ra, số HS

khá giỏi chúng tôi gợi ý cho các em viết câu văn có hình ảnh so sánh, nhân hoá để
đoạn văn thêm sinh động, gợi cảm.
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT (bằng câu hỏi, bằng lời giải thích).
Giúp HS chữa một phần của bài tập làm mẫu (một HS chữa mẫu trên bảng lớp hoặc
cả lớp làm bài vào vở hoặc Vở bài tập Tiếng Việt 3, (VBT).
Tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét kết quả, rút ra những điểm cần ghi nhớ về tri
thức.
Vídụ : Khi làm văn viết thư, giáo viên phải lưu ý cho học sinh ba điểm sau:
* Nắm vững cấu tạo của một bức thư. Thư có phần đầu thư, phần nội dung chính
và phần cuối thư.
* Tình cảm trong thư phải chân thành, đúng mức, tránh sự giã tạo và khách sáo
* Lời lẽ trong thư phải gọn gàng, mạch lạc, chính xác. Với học sinh lớp ba, những
điều trên phải được truyền đạt từng bước, qua nhiều lần. Có thể gợi ý cho học sinh
những câu hỏi như sau:
- Đầu dịng bức thư ghi những gì?
- Dịng thứ hai trong thư ghi lời xưng hô của ai với ai?
- Nội dung thư tức phần chính của thư có những gì?
- Cuối thư ghi những gì?


Giáo viên đưa ra các câu hỏi xoay quanh bốn ý đã nêu để gợi mở cho học sinh
3) Đánh giá kết quả thực hành luyện tập ở lớp, hướng dẫn hoạt động tiếp nối (ở
ngoài lớp, sau tiết học)
Hướng dẫn HS nhận xét kết quả của bạn, tự đánh giá kết quả của bản thân trong
quá trình luyện tập.
Nêu yêu cầu, hướng dẫn HS thực hiện những hoạt động tiếp nối nhằm củng cố
kết quả thực hành luyện tập ở lớp (thực hành giao tiếp ngoài lớp học, sử dụng kĩ
năng đã học vào thực tế cuộc sống, …).
VI/ Qui trình giảng dạy:

1) Kiểm tra bài cũ:
HS làm lại bài tập ở tiết trước hoặc nhắc lại những nội dung cần ghi nhớ về kiến
thưc – kĩ năng ở bài học trước; GV nhận xét kết quả chấm bài (nếu có).
2) Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn làm bài:
GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng bài tập trong SGK dựa theo những biện
pháp đã nói nhằm đạt được mục đích, yêu cầu của tiết Tập làm văn lớp 3.
3) Củng cố, dặn dò:
Chốt lại nội dung kiến thức và kĩ năng đã học; nêu yêu cầu những hoạt động tiếp
nối, …
VII/ phần kết luận:
Đổi mới phương pháp giảng dạy nói chung và đổi mới phương pháp dạy học mơn
Tập làm văn nói riêng là cơng việc phức tạp, địi hỏi thời gian và tính kiên trì của
giáo viên. Từ thực tế giảng dạy trong thời gian qua, tơi nhận thấy được để có giờ học
Tập làm văn diễn ra nhẹ nhàng, tự nhiên và hiệu quả theo tinh thần đổi mới phương
pháp dạy học, giáo viên phải am hiểu đầy đủ nội dung kiến thức, kĩ năng cần truyền
thụ của từng thể loại, tổ chức được hoạt động chủ yếu của trò và sự hướng dẫn của
thầy một cách hợp lí, khoa học nhằm kích thích tư duy độc lập, phát huy năng lực
tìm ẩn của mội học sinh. Mặc khác, phải có khả năng ứng xử sư phạm tốt, tạo ra


khơng khí than mật, tin cậy giưã thầy và trị trong tiết học. Đồng thời phải chuẩn bị
tốt ĐDDH của giáo viên và học sinh.
Trên đây là nội dung chuyên đề: Đổi mới phương pháp dạy học môn Tập làm
văn mà tôi đã nghiên cứu. Mong các anh chị trong khối tổ tham khảo và nhận được
những ý kiến đóng góp chân thành để chun đề hồn thiện hơn.
Người viết

Trương Thị Lào

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong sự nghiệp phát triển chung của đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến giáo d ục, xem
giáo dục là quốc sách hàng đầu. Việc đổi mới nội dung ch ương trình c ũng nh ư ph ương pháp d ạy h ọc và
giáo dục là một đòi hỏi khách quan đối với nền giáo d ục n ước nhà trong giai đo ạn hi ện nay. Đáp ứng địi
hỏi đó giáo dục chủ trương nhấn mạnh mục tiêu đào tạo con ng ười phát tri ển tồn di ện, có đức, có tài, có
khả năng thích ứng với đời sống, biết vận dụng sáng tạo nh ững ki ến th ức đã h ọc vào đời s ống h ọc t ập
cũng như đời sống xã hội. Người công dân được đào tạo là ng ười công dân Vi ệt Nam c ủa th ế k ỉ XXI, thích
ứng với mọi yêu cầu cấp bách trong thực tiễn cách mạng xã hội và khoa h ọc cơng ngh ệ.
Chương trình Tiếng Việt mới bậc Tiểu học gồm các phân môn: T ập đọc; K ể chuy ện; T ập làm v ăn;
Luyện từ và câu; Chính tả; Tập viết. Phân môn Tập làm v ăn là m ột phân mơn có vai trị quan tr ọng trong
việc dạy học sinh hình thành văn bản nói và vi ết. Đây là m ột mơn khó d ạy trong ch ương trình Ti ếng Vi ệt
Tiểu học. Dạy phân môn Tập làm văn được tốt tức là ng ười giáo viên đã thâm nh ập c ả chu ỗi ki ến th ức t ừ
các phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ và câu. Chính vì th ế mà phân mơn T ập làm v ăn có tính ch ất
tổng hợp, là kết quả lĩnh hội các kiến th ức của môn Ti ếng Việt. Trong ch ương trình Ti ểu h ọc hi ện nay, m ục
tiêu chính của mơn Tiếng Việt là hình thành và phát tri ển cho h ọc sinh các k ỹ n ăng: nghe, nói, đọc, vi ết.
Đặc biệt ở lớp 3, phân môn Tập làm văn rèn bốn kỹ năng: nói, nghe, đọc và vi ết. Trong gi ờ t ập làm v ăn h ọc
sinh được cung cấp kiến thức về cách làm bài và làm các bài t ập (nói, vi ết) xây d ựng các lo ại v ăn b ản và
các bộ phận cấu thành văn bản. Bên cạnh đó học sinh cịn t ập k ể l ại được nh ững m ẫu chuy ện được nghe
thầy, cô kể trên lớp. Qua từng nội dung bài dạy, phân môn T ập làm v ăn nh ằm b ồi d ưỡng thái độ ứng x ử có
văn hố, tinh thần trách nhiệm trong cơng việc, bồi dưỡng tình c ảm lành m ạnh tốt đẹp cho h ọc sinh.
Như vậy, Tập làm văn là một phân môn thực hành của môn Ti ếng Vi ệt ở Ti ểu h ọc, có v ị trí đặc bi ệt
quan trọng trong chương trình. Thực hiện nhi ệm vụ rèn luyện kĩ n ăng sinh sản văn b ản ở d ạng nói hay vi ết,
phân mơn Tập làm văn đồng thời góp phần cùng các mơn h ọc khác rèn luy ện v ề t ư duy, phát tri ển ngơn
ngữ và hình thành nhân cách cho học sinh.
Để thực hiện tốt mục tiêu của mơn học địi hỏi ng ười giáo viên ph ải bi ết v ận d ụng linh ho ạt, sáng t ạo
vào các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học sao cho phù h ợp v ới kh ả n ăng s ử d ụng ngơn ng ữ và
tâm lí lứa tuổi học sinh để giờ học diễn ra tự nhiên nh ẹ nhàng và có hi ệu qu ả. Trong gi ảng d ạy giáo viên
phải có nghệ thuật sư phạm, biết dẫn dắt, gợi mở đưa học sinh giải quy ết các tình huống và thơng qua vi ệc
xử lí các tình huống đó học sinh lĩnh hội được kiến thức bài. Qua th ực t ế công tác gi ảng d ạy phân môn T ập

làm văn lớp 3 trong trường Tiểu học và qua các tiết d ự gi ờ, học h ỏi đồng nghi ệp, tôi m ạnh d ạn vi ết đề tài:
“Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học phân môn Tập làm văn lớp 3”.


II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Khi mới sinh ra, trong tiềm thức của tr ẻ em đều trong trắng, th ơ ngây. L ớn lên d ần theo th ời gian, các
em dần học được ngôn ngữ từ ông bà, cha mẹ. Khi bước vào ngưỡng c ửa tr ường Ti ểu học các em đã có
chút ngơn ngữ và vốn sống từ người thân. Nhưng ngơn ng ữ nói và ngôn ng ữ vi ết c ần trau d ồi và phát tri ển
như thế nào lại phần lớn nhờ sự hướng dẫn, tổ chức rèn luyện t ừ phía các th ầy cô giáo. C ứ t ừng ngày
từng ngày một các thầy các cô sẽ làm cho vốn t ừ ngữ của các em đầy dần, các em s ẽ t ự tin h ơn trong vi ệc
giao tiếp cũng như trong tạo lập các văn bản. Để làm được điều này không chỉ ngày m ột, ngày hai mà c ả
một quá trình bền bỉ, lâu dài, kiên trì và sáng tạo.
Lâu nay chúng ta vẫn băn khoăn trước cách nói, cách diễn đạt c ủa các em r ất nghèo nàn v ề t ừ ng ữ và
thiếu cảm xúc khi viết một bài tập làm văn. Đi ều này đã ảnh h ưởng không nh ỏ đến ch ất l ượng h ọc Ti ếng
Việt nói riêng và các mơn học khác nói chung. Chính vì v ậy tơi mu ốn đưa M ột s ố bi ện pháp nâng cao hi ệu
quả dạy học phân mơn Tập làm văn để giúp các em “nói được lời hay” và “vi ết được nh ững câu v ăn giàu
hình ảnh, có cảm xúc đúng theo u cầu bài”.
III. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
* Đối tượng phạm vi nghiên cứu:
- 55 học sinh lớp 3A8, Trường Tiểu học Vĩnh Hưng – Quận Hoàng Mai – Hà N ội (Năm h ọc 2018 – 2019)
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu, đề xuất những biện pháp giúp giáo viên dạy h ọc phân môn T ập làm
văn lớp 3 đạt hiệu quả hơn. Việc đổi mới phương pháp dạy c ủa giáo viên góp phần quan trọng trong việc
đổi mới cách học của học sinh, giúp học sinh hứng thú học tập, phát huy h ết kh ả n ăng t ư duy ngôn ng ữ
của học sinh, rèn cho học sinh kĩ năng nói – viết đoạn văn giàu hình ảnh. Tơi viết đề tài này v ới mong
muốn qua đề tài này góp phần nâng cao chất lượng dạy của giáo viên , t ừ đó nâng cao ch ất l ượng h ọc c ủa
học sinh ở phân môn Tập làm văn.
Để thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng một số phương pháp sau:
1 - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, lí luận.
2 - Phương pháp phân tích, tổng hợp.

3 - Phương pháp điều tra, khảo sát
4 - Phương pháp luyện tập, thực hành
5 - Phương pháp thực nghiệm
6- Phương pháp trao đổi, tranh luận.
V. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2018 đến tháng 3 n ăm 2019.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
1.Cơ sở lý luận :
Mục tiêu của giáo dục Tiểu học đặt ra là:“Giúp học sinh hình thành nh ững c ơ s ở ban đầu cho s ự phát
triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mỹ và các k ỹ năng c ơ b ản để h ọc sinh ti ếp
tục học trung học cơ sở”.


Trong công cuộc đổi mới hiện nay, ngành giáo dục nói chung và giáo d ục Ti ểu h ọc nói riêng c ũng địi
hỏi có sự đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục tồn di ện, chính vì v ậy c ần phải có sự điều chỉnh mục
tiêu, nội dung và phương pháp dạy học một cách phù hợp.
Tập làm văn là một trong những phân môn có vị trí quan tr ọng c ủa mơn Ti ếng Vi ệt. Phân môn T ập làm
văn rèn cho học sinh tạo lập văn bản, góp phần dạy h ọc sinh s ử d ụng Ti ếng vi ệt trong đời s ống sinh ho ạt.
Để làm được một bài văn không những học sinh phải sử dụng cả b ốn k ỹ năng: nghe - nói - đọc - vi ết mà
còn phải vận dụng các kỹ năng về Tiếng việt, về cuộc sống th ực ti ễn. Vì vậy T ập làm v ăn là phân mơn có
tính tổng hợp, có liên quan mật thiết đến các mơn học khác.
Trong q trình dạy một tiết Tập làm văn, để đạt m ục tiêu đề ra ngoài ph ương pháp c ủa th ầy, h ọc sinh
cần phải có vốn kiến thức ngơn ngữ về đời sống thực tế, khả năng nói và vi ết ph ải trơi ch ảy, l ưu loát rõ
ràng để người nghe hiểu được nội dung mình cần nói, cần vi ết. Đó chính là yêu c ầu c ần đạt trong vi ệc rèn
luỵên khả năng giao tiếp và góp phần đắc lực vào vi ệc giữ gìn, phát huy s ự trong sáng c ủa Ti ếng Vi ệt và
hình thành nhân cách con người Việt Nam.
2.Cơ sở thực tiễn :
Phân môn Tập làm văn lớp 3 cũng giống như phân mơn Tập làm văn ở Ti ểu học nói chung có nhi ệm v ụ
rèn cho học sinh kĩ năng biết tạo lập văn bản, rèn 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc, vi ết. Có th ể nói T ập làm v ăn là

phân môn thực hành và rèn luyện tổng hợp, có tính ch ất tích hợp các phân môn khác trong môn Ti ếng Vi ệt.
Qua tiết Tập làm văn, học sinh có khả năng xây dựng m ột văn bản nói hoặc vi ết phù h ợp v ới đề bài.
Ngơn ngữ giữ vai trị quan trọng trong s ự tồn tại và phát tri ển xã h ội. Chính vì v ậy h ướng d ẫn cho h ọc
sinh nói đúng, viết đúng là hết sức cần thiết. Nhiệm vụ đó ph ụ thu ộc phần l ớn vào vi ệc d ạy Ti ếng Vi ệt nói
chung và phân mơn Tập làm văn nói riêng.
Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy Tập làm văn là phân mơn khó trong các phân mơn c ủa môn Ti ếng
Việt, rất nhiều học sinh không hứng thú học ti ết h ọc này m ột ph ần l ớn do v ốn t ừ còn h ạn ch ế, kh ả n ăng
diễn đạt chưa tốt, học sinh thường ngại đọc các câu chuyện c ổ tích hay các tác ph ẩm v ăn h ọc để c ủng c ố
vốn từ, mà ngược lại chỉ thích đọc truyện tranh. Trong quá trình tham gia vào các ho ạt động h ọc t ập, do
vốn từ còn hạn chế, khả năng tư duy ngôn ngữ và kĩ năng giao ti ếp c ủa các em còn nhi ều lúng túng nên
học sinh cịn ngại nói vì vậy tiết học chưa đạt hi ệu quả cao. K ết qu ả làm văn c ủa các em ch ưa đáp ứng
được yêu cầu.
Với vai trò là một giáo viên đang dạy Tiểu học, trăn tr ở tr ước nh ững khó kh ăn, h ạn ch ế v ừa nêu trên,
bản thân tơi tự nhận thấy mình cần phải nghiên cứu, h ọc h ỏi thêm r ất nhi ều để m ỗi gi ờ d ạy T ập làm v ăn
của mình ngày càng đạt hiệu quả cao, thu hút, khơi gợi được năng lực làm văn c ủa t ừng h ọc sinh.
II.TỔNG QUAN CHƯƠNG TRÌNH DẠY TẬP LÀM VĂN LỚP 3:
1/ Mục tiêu của phân môn Tập làm văn lớp 3:
Để tiếp nối chương trình tập làm văn lớp 2 và chuẩn bị cho ch ương trình t ập làm v ăn l ớp 4 và l ớp 5,
phân mơn tập làm văn lớp 3 có mục tiêu sau đây:
- Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng nói, nghe, vi ết ph ục vụ cho vi ệc h ọc tập và giao ti ếp. C ụ th ể là:
+) Biết dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh giao ti ếp trong sinh ho ạt gia đình, trong sinh ho ạt t ập th ể. Bi ết
giới thiệu các thành viên, các hoạt động của tổ, lớp.
+) Nghe - hiểu nội dung lời nói, ý ki ến thảo luận trong các bu ổi sinh ho ạt l ớp. Nghe – hi ểu và k ể l ại được
nội dung các mẩu truyện ngắn, biết nhận xét về nhân vật trong các câu chuy ện nh ư:
Tơi cũng như bác.
Khơng nỡ nhìn.


Người bán quạt may mắn.
Nâng niu từng hạt giống….

+) Biết viết đơn, viết tờ khai theo mẫu, viết m ột b ức th ư ng ắn để báo tin t ức, để h ỏi th ăm ng ười thân ho ặc
kể lại một việc đã làm, biết kể lại nội dung một bức tranh đã xem, một v ăn b ản đã h ọc.
- Trau dồi thái độ ứng xử có văn hóa, tinh thần trách nhiệm trong cơng vi ệc, b ồi d ưỡng nh ững tình c ảm
lành mạnh, tốt đẹp qua nội dung bài dạy.
2/ Nội dung chương trình dạy học Tập làm văn lớp 3:
Về cấu trúc phân môn Tập làm văn trong sách giáo khoa Ti ếng vi ệt 3 có 54 bài t ập. S ố l ượng bài t ập ít
hơn so với sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2 đối v ới phân môn Tập làm v ăn nh ưng n ội dung có h ệ th ống cao
hơn lớp 2. Mỗi bài học được trình bày từ 1 đến 2 bài tập - gồm bài t ập rèn luy ện k ỹ n ăng nói và bài t ập rèn
kỹ năng thực hành viết. Trong đó bài tập rèn kỹ năng nói chi ếm h ơn 70% nh ất là ki ểu bài “Nghe - k ể l ại
chuyện” và “Kể hay nói, viết về một chủ đề”. Đối với hai dạng bài này thì n ội dung được phân b ổ nh ư sau:
a) Dạng bài: “Kể hay nói, viết” về một chủ đề gồm có 16 bài tập nh ư:
+) Nói về Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.
+) Nói về thành thị hoặc nơng thơn.
+) Nói về quê hương.
+) Nói, viết về cảnh đẹp đất nước.
+) Nói về một ngày hội...
b) Dạng bài: “Nghe -Kể lại chuyện” gồm có 10 bài tập như :
+) Nghe - kể: Dại gì mà đổi.
+) Nghe - kể: Khơng nỡ nhìn.
+) Nghe - kể: Tôi cũng như bác.
+) Nghe - kể: Giấu cày...
Nhưng năm học 2011-2012, áp dụng chương trình giảm t ải c ủa B ộ Giáo d ục và Đào t ạo (áp d ụng t ừ ngày
19/9/2011) thì đã cắt bỏ một số bài tập không yêu cầu h ọc sinh làm đó là:
+) Nghe - kể: Tơi có đọc đâu (TLV tuần 11).
+) Nghe - kể: Tơi cũng như bác (TLV tuần 14).
+) Nghe - kể: Giấu cày (TLV tuần 15).
+) Nghe - kể: Kéo cây lúa lên (TLV tuần 16).
Như vậy dạng bài này trong chương trình Tập làm văn Lớp 3 dạy 6 bài t ập còn l ại. N ội dung ki ến th ức và
yêu cầu rèn luyện kỹ năng ở phân môn Tập làm văn l ớp 3 khá khó, nhi ều bài t ập mang tính th ực hành t ừ
thực tế xung quanh các em như:

+) Kể về gia đình mình.
+) Nói, viết về thành thị hoặc nơng thơn.
Qua đó học sinh hình thành được các kỹ năng tạo lập văn bản ( từ chỗ nói theo những câu hỏi gợi ý
hoặc kể về gia đình, người thân đến viết một văn bản trọn vẹn ). Muốn dạy Tập làm văn cho học sinh có
hiệu quả, giáo viên cần nắm rõ mục tiêu, nội dung bài học, l ựa ch ọn và ph ối h ợp các ph ương pháp d ạy


học; các hình thức dạy học sao cho phù hợp v ới yêu c ầu c ủa t ừng bài. Có nh ư th ế m ới nâng cao được
chất lượng giờ học, bồi dưỡng được những tình cảm lành mạnh, tốt đẹp cho h ọc sinh. Trong ph ạm vi đề tài
này, tôi chỉ đưa ra một số kinh nghiệm nhỏ giới hạn trong việc vận d ụng ph ương pháp và hình th ức d ạy
học phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả cho học sinh khi học các dạng bài: “Nghe - k ể l ại chuy ện” và “K ể hay
nói, viết về một chủ đề” trong phân môn Tập làm văn l ớp 3 ở tr ường Ti ểu học hi ện tôi đang gi ảng d ạy.
III. THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC TẬP LÀM VĂN LỚP 3
1. Ưu điểm:
Giáo viên:
+) Đã có ý thức lập kế hoạch dạy học, đảm bảo mục tiêu của mỗi tiết học, ph ương pháp dạy theo đặc tr ưng
của phân môn tập làm văn.
+) Trau dồi tiếp thu học hỏi các tiết dạy của đồng nghi ệp trong t ổ kh ối để vận d ụng vào gi ảng d ạy phân
mơn tập làm văn.
+) Có sự chuẩn bị cho tiết dạy như: tranh ảnh minh họa, giáo án điện t ử,…phù h ợp cho ti ết d ạy.
Học sinh:
+) Biết dựa vào gợi ý để viết được bài văn theo đúng yêu cầu.
+) Có kĩ năng nói, viết một bài văn.
2. Nhược điểm:
Giáo viên:
+) Trong tiết học, giáo viên quá chú trọng vào khâu truy ền thụ ki ến th ức, xem nh ẹ vi ệc th ực hành rèn luy ện
kĩ năng nói - viết cho học sinh theo các đối tượng khác nhau.
+) Khi tổ chức các hoạt động trong giờ học, giáo viên chưa phân định được hoạt động nào là tr ọng tâm.
Hình thức tổ chức dạy còn nghèo do giáo viên chưa thực s ự đầu tư vào ch ất l ượng c ủa bài so ạn.
+) Giáo viên chưa chịu khó suy nghĩ, tìm tịi, vận dụng các ph ương pháp d ạy h ọc và hình th ức d ạy h ọc

khác nhau vào các tiết dạy mà chỉ giảng dạy theo một quy trình áp đặt r ập khn, ch ưa chú tr ọng s ửa l ỗi
cho học sinh trong q trình nói – viết.
Học sinh:
+) Học sinh lớp 3 các em vẫn đang ở lứa tuổi tò mò, ham học hỏi hay b ắt ch ước nh ưng l ại chóng chán,
nhanh qn, ngại tìm hiểu những văn bản dài và khó nh ư tập làm văn, các em còn h ọc th ụ động, b ắt bu ộc,
trong giờ học còn tỏ ra uể oải, mệt mỏi khơng thích học mơn Tập làm văn.
+) Việc tổ chức học tập trên lớp của giáo viên ch ưa phát huy được vốn ngơn ng ữ v ốn có c ủa các em c ũng
như chưa khơi dậy ở học sinh sự mạnh dạn tự tin trong học tập.
+) Khả năng tự tin nói trước lớp của các em khơng t ốt, nhi ều em cịn thi ếu t ự tin, ng ại nói tr ước l ớp. Nhi ều
học sinh không tự tin giơ tay phát biểu trong giờ học, n ếu được cơ g ọi thì mi ễn c ưỡng đứng lên tr ả l ời. Còn
nhiều học sinh lại không dám sáng tạo khi vi ết văn th ường dập khuôn vào g ợi ý m ẫu nên bài vi ết thi ếu s ự
mềm mại và hay.
+) Học sinh khơng được rèn luyện nói trước l ớp th ường xuyên nên khi b ạn nói c ũng khơng t ập trung nghe.
Vì vậy khả năng phân tích nhận xét đánh giá bài bạn cịn yếu ch ưa nói gì đến vi ệc ch ữa l ỗi giúp nhau.
+) Vốn từ ngữ, vốn sống, vốn hiểu biết của các em hạn hẹp, ch ưa kể đến một s ố bài n ội dung ch ưa g ần g ũi
với học sinh như: lễ hội, buổi biểu diễn nghệ thuật, buổi thi đấu thể thao…


+) Khả năng viết của học sinh còn hạn chế do học sinh mới chỉ d ừng ở m ức độ tr ả l ời câu h ỏi g ợi ý, ch ưa
có ý tưởng phong phú, sáng tạo. Do vậy bài của các em còn s ơ sài, ch ưa bi ết s ử d ụng các hình ảnh so
sánh hay nhân hóa để câu văn sinh động, gần gũi. Trong ti ết “Nghe - k ể lại chuy ện” nhi ều em còn ch ưa k ể
lại được chuyện mặc dầu chuyện đó ngắn, tình tiết ít. Khi “K ể hay nói, vi ết v ề m ột ch ủ đề” nào đó theo các
gợi ý ở sách giáo khoa thì các em diễn đạt cịn lúng túng, v ẫn cịn h ọc sinh y ếu khơng nói (vi ết) được bài
hoặc nói (viết) rất chậm.
- Tập làm văn là một phân mơn khá khó trong mơn Ti ếng Vi ệt l ớp 3. Giáo viên mu ốn d ạy t ốt phân mơn
này cần có thời gian chuẩn bị bài trước khi lên lớp thật k ĩ, để đưa ra được các h ệ th ống câu h ỏi d ẫn d ắt,
gợi mở cho học sinh, cuốn hút học sinh vào các hoạt động. Học sinh c ũng c ần có s ự chu ẩn b ị, xem tr ước
bài để hạn chế sự lúng túng, sơ sài và lủng củng trong cách diễn đạt. Nh ưng th ực t ế cho th ấy, còn r ất
nhiều học sinh cảm thấy không hứng thú với tiết học này, cịn g ặp r ất nhi ều khó kh ăn trong vi ệc di ễn đạt rõ
nghĩa, thoát ý và lủng củng.

Đầu năm học 2018-2019 qua các bài kiểm tra khảo sát tơi thấy học sinh cịn g ặp nhi ều khó kh ăn khi vi ết
văn. Diễn đạt bài văn còn thiếu ý chưa tập trung đi vào đúng yêu cầu của đề bài.
*Kết quả thu được của lớp tôi trong đầu năm học 2018 - 2019 như sau:
Kết quả đạt được
Đầu năm học

Nội dung khảo sát với 55 học sinh
SL

%

Biết viết câu, dùng từ hợp lí

27

49,1

Biết nói, viết thành câu

36

65,4

Biết dùng từ, câu văn có hình ảnh

15

27,3

Biết trình bày đoạn văn


47

85,4

Qua bài kiểm tra của học sinh, tôi rút ra được m ột số nh ững ưu điểm, nh ược đi ểm sau:
*Ưu điểm:
- Bài viết của học sinh nắm được yêu cầu của đề bài, trình bày đoạn văn đúng hình th ức.
- Nội dung bài viết rõ ràng, đúng ý, học sinh diễn đạt văn phù hợp v ới đề bài.
- Một số học sinh đã biết sử dụng từ, câu văn hay giàu cảm xúc khi vi ết v ăn t ả cảnh đẹp.
*Nhược điểm:
Bài viết của học sinh còn gặp những hạn chế sau:
- Một số bài ý văn còn nghèo, bài viết sơ sài.
- Diễn đạt còn vụng, lủng củng, từ ngữ lặp lại nhàm chán, còn s ử dụng v ăn nói trong bài vi ết, di ễn đạt ch ưa
rõ nghĩa, chưa thốt ý.
- Từ ngữ dùng khơng chọn lọc, khơng có hình ảnh hay và sáng t ạo trong bài v ăn.
- Vốn sống thực tế về nội dung liên quan đến bài viết rất hạn hẹp, không phong phú…
- Ngồi ra cịn một số lỗi về chính tả.


Chính với những ưu điểm, nhược điểm trên của học sinh nên tôi và đồng nghi ệp trong t ổ kh ối r ất b ăn
khoăn trước kết quả dạy của giáo viên và chất l ượng của h ọc sinh, chúng tơi quy ết định tìm hi ểu để tìm ra
nguyên nhân và hướng khắc phục cho tồn tại của học sinh.
IV.CÁC BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 3:
Trong một tiết Tập làm văn giáo viên không chỉ áp d ụng duy nh ất m ột ph ương pháp d ạy h ọc mà c ần
phải vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp với nhiều hình th ức t ổ ch ức khác nhau nh ằm phát huy tính tích
cực học tập của học sinh để cuối cùng đạt được mục đích đó là học sinh hiểu bài và làm được bài.
Sau đây là những biện pháp mà tôi đã vận dụng trong các ti ết T ập làm v ăn c ủa l ớp mình :
Biện pháp 1 . Biện pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong các gi ờ h ọc.
1.1: Biện pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong việc tích l ũy v ốn t ừ và l ồng ghép

kiến thức ở các phân mơn khác để nói và viết tập làm văn .
Với thể loại nói - viết trong phân môn Tập làm văn l ớp 3, h ọc sinh được rèn luy ện k ĩ n ăng nói d ựa trên
những gợi ý ở sách giáo khoa và viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 6 câu v ới các chủ đề:
+) Nói về quê hương.
+) Nói về gia đình.
+) Nói về người lao động.
+) Kể về buổi biểu diễn nghệ thuật.
+) Kể vể lễ hội.
+) Kể về trận thi đấu thể thao.
+) Bảo vệ môi trường…
Do khả năng tư duy của học sinh còn hạn chế, óc quan sát, trí t ưởng t ượng khơng phong phú l ại ch ưa
có vốn sống, vốn hiểu biết nhiều nên đa số các em chỉ bi ết trình bày đo ạn v ăn m ột cách h ạn h ẹp theo n ội
dung đã gợi ý trong sách giáo khoa và của giáo viên đưa ra. T ừ đó bài văn nói - vi ết nghèo nàn v ề ý, gò ép,
thiếu sự hồn nhiên, sáng tạo. Ở lớp 3 mỗi m ột chủ đi ểm đều được học trong 2 tu ần và có t ừ 1-2 ti ết T ập
làm văn là rèn kĩ năng nói - viết về một đề bài theo ch ủ điểm được h ọc. Vì vậy, d ạy T ập làm v ăn không
được tách rời kiến thức với các phân môn Tập đọc, Luyện t ừ và câu, Kể chuy ện có trong ch ủ đi ểm đó.
Thơng qua kiến thức của bài Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luy ện t ừ và câu… giáo viên c ần d ạy cho h ọc
sinh biết cách tích lũy vốn kiến thức, vốn từ ngữ, vốn hi ểu bi ết, để v ận d ụng vào các bài T ập làm v ăn. Có
thể nói mỗi bài Tập làm văn của một chủ điểm là tổng hợp h ệ thống ki ến th ức c ủa các phân môn t ừ: T ập
đọc, Kể chuyện, Luyện từ và câu, Chính tả, của mơn Tiếng Việt trong ch ủ điểm đó.
Ví dụ : Ở tuần 22 – chủ điểm Sáng tạo, tiết Tập làm văn có bài tập :
+)Bài 1 : Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết.
+)Bài 2: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn từ 7 đến 10 câu
- Tôi đã định hướng cho học sinh ngay khi dạy bài Tập đọc trong ch ủ đi ểm sáng t ạo đó là bài: “ Nhà bác
học và bà cụ” để học sinh hiểu được nhà bác học
Ê – đi – xơn là một nhà bác học đại tài, ông là ng ười nghiên c ứu và phát minh ra r ất nhi ều cơng trình khoa
học vĩ đại cho nhân loại, là người có tấm lịng u th ương mọi ng ười và luôn mong mu ốn mang đến nh ững
điều tốt nhất cho con người.



Ví dụ: Tơi đưa ra câu hỏi cho học sinh: Nhà bác học Ê- đi- xơn hoạt động trong l ĩnh v ực gì và cơng vi ệc
của ơng thế nào? Học sinh dựa vào nội dung của bài t ập đọc để trả l ời câu h ỏi. Sau đó tơi s ẽ ch ốt l ại n ội
dung cụ thể để học sinh nắm được.
- Khơng chỉ có vậy, ngay trong tiết Luyện từ và câu tôi c ũng đã giúp h ọc sinh h ệ th ống được các t ừ ng ữ nói
về chủ điểm “Sáng tạo” như những từ ngữ chỉ trí thức: bác sĩ, dược sĩ, nhà văn, nhà bác h ọc,…và t ừ ng ữ
chỉ hoạt động của trí thức: nghiên cứu, chế tạo thuốc, khám b ệnh,…mà các em có th ể định h ướng và v ận
dụng vốn từ ngữ vào nói, viết bài tập làm văn.
Ví dụ:
Chỉ trí thức

Hoạt động của trí thức

bác sĩ, dược sĩ, giáo viên, nhà văn, nhà bác học,
kĩ sữ,…

khám bệnh, chế tạo thuốc, nghiên cứu khoa học,


- Việc sử dụng và mở rộng vốn từ của học sinh cũng còn nhi ều hạn ch ế, các em ch ưa chú ý cách s ử d ụng
từ thế nào để diễn đạt được thoát ý và câu văn có hình ảnh hay. Có một s ố t ừ do được nghe và nói trong
sinh hoạt hằng ngày thành quen thuộc, học sinh vẫn còn sử dụng trong bài văn của mình.
Ví dụ: Trong bài Tập làm văn tuần 22 : “ Nói, viết về người lao động trí óc”, có học sinh viết: “Người lao
động trí óc mà em kể là bác em. Bác là ng ười làm ngh ề ch ữa b ệnh ở b ệnh vi ện. Bác toàn m ặc áo
màu trắng khi làm việc”.
- Để tránh tình trạng sử dụng từ ng ữ nh ư vậy nên năm nay ngay trong bài T ập đọc: “Ơng tổ nghề
thêu”;“Bàn tay cơ giáo”;“Người trí thức yêu nước”;
“Nhà bác học và bà cụ”; hay trong các bài tập của phân mơn Chính t ả tuần 21, 22; bài Luy ện t ừ và câu
tuần 22, tơi đã cho học sinh tìm các từ ngữ chỉ trí th ức và ch ỉ ho ạt động c ủa trí th ức nh ằm giúp các em tích
lũy được vốn từ ngữ khi nói và viết về một người lao động trí óc. Sau khi h ọc sinh h ọc xong các ti ết: T ập
đọc; Luyện từ và câu bài: “Mở rộng vốn từ sáng tạo”; Chính tả, K ể chuy ện,…thì h ọc sinh đã có thêm v ốn t ừ

để chuẩn bị cho bài nói, viết về người lao động trí óc. Sau khi có s ự chu ẩn b ị k ĩ l ưỡng cho ti ết h ọc thì h ọc
sinh đã thay đổi trong cách viết văn của mình.
Ví dụ: Bài văn của học sinh viết như sau:
“Bác Lan là một người lao động trí óc thầm lặng mà em kính trọng nhất. N ăm nay bác đã ngoài 40 tu ổi. Bác
có dáng người dong dỏng cao và nước da trắng hồng. Hàng ngày bác làm vi ệc ở b ệnh vi ện Thanh Nhàn t ừ
6 giờ sáng cho đến 7 giờ tối bác mới về. Công việc của bác là khám và ch ữa bệnh cho các b ệnh nhân. Bác
ln tận tình hỏi han bệnh nhân nhẹ nhàng và k ĩ lưỡng để tìm ra phác đồ đi ều tr ị cho b ệnh nhân nhanh
khỏi bệnh. Khi tan làm về nhà bác Lan lại là một ng ười phụ n ữ đảm đang luôn ch ăm lo đến b ữa ăn, gi ấc
ngủ cho mọi người trong nhà rất chu đáo. Đêm đêm khi cả nhà ngủ bác l ại ng ồi hàng gi ờ trên máy tính và
nghiên cứu sách vở để học hỏi các phương pháp chữa b ệnh tiên tiến ở trên th ế gi ới. Nh ờ s ự t ận tâm v ới
nghề mà bác đã cống hiến rất nhiều cơng trình nghiên cứu cho ngành Y để ph ục v ụ đời s ống c ủa con
người. Em rất tự hào về bác Lan và mong muốn mai sau sẽ học th ật gi ỏi để tr ở thành m ột bác s ĩ gi ỏi nh ư
bác.”
- Như vậy, để khắc phục được những hạn chế trên, giáo viên cần hi ểu rõ tính tích h ợp ki ến th ức gi ữa các
phân môn trong môn Tiếng Việt để từ đó giúp các em trang bị vốn ki ến th ức c ơ b ản c ần thi ết cho m ỗi ti ết
học. Khi dạy các phân môn: Tập đọc, Chính tả, Tập viết Luy ện t ừ và câu có n ội dung phù h ợp ti ết T ập làm
văn sắp học. Giáo viên cần dặn dị hướng dẫn học sinh quan sát tìm hi ểu k ĩ đối t ượng c ần nói đến và ghi
chép cụ thể bằng hình ảnh, hoạt động ấy vào sổ tay. V ới nh ững s ự vi ệc ho ặc ho ạt động các em không
được chứng kiến hoặc tham gia, giáo viên khuyến khích các em quan sát qua tranh ảnh, sách báo, trên tivi,
…hoặc hỏi những người thân hay trao đổi với bạn bè. Khi được trang b ị nh ững ki ến th ức c ơ b ản nh ư th ế,


học sinh sẽ có thói quen ghi nhớ và vận dụng ki ến th ức, vốn s ống, v ốn t ừ ng ữ…vào các bài T ập làm v ăn .
Các em có những ý tưởng độc lập, có thể trình bày được bài văn chân th ực, sinh động và sáng t ạo.
1. 2 . Biện pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động của h ọc sinh trong vi ệc tìm hi ểu n ội
dung đề bài:
Ở mỗi đề bài Tập làm văn , giáo viên cần cho học sinh t ự xác định rõ yêu c ầu các bài t ập. Vi ệc n ắm
vững yêu cầu giúp học sinh khi thực hành đi đúng h ướng, không bị l ạc đề. Bên c ạnh vi ệc n ắm v ững yêu
cầu, giáo viên còn cần giúp học sinh nắm vững hệ th ống câu hỏi gợi ý. Các câu h ỏi g ợi ý này s ắp x ếp h ợp
lí như một dàn bài của một bài Tập làm văn; học sinh d ựa vào gợi ý để luy ện nói, sau đó vi ết thành m ột

đoạn văn ngắn. Giáo viên cần cho học sinh đọc toàn b ộ các câu g ợi ý để hi ểu rõ và n ắm v ững n ội dung
từng câu; từ đó giúp các em trình bày đoạn văn rõ ràng, mạch l ạc đủ ý, đúng t ừ, đúng ng ữ pháp. Giúp h ọc
sinh nắm vững nội dung từng câu hỏi gợi ý sẽ hạn ch ế được vi ệc trình bày ý trùng l ặp, ch ồng chéo, khơng
có sự liên kết giữa các ý với nhau trong đoạn văn.
Ví dụ: Tuần 26:“Kể về một ngày hội mà em biết” tôi cho học sinh xác định rõ yêu cầu của đề bài là kể về
ngày hội. Sau đó tơi định hướng cho học sinh tìm hiểu các câu h ỏi g ợi ý b ằng cách hỏi h ọc sinh:
- Con định kể về hội gì?
- Hội đó được tổ chức ở đâu? Vào dịp nào?
- Con được đi xem hội với ai?
- Khơng khí chuẩn bị của hội thế nào?
- Mọi người đi xem hội thế nào? ví dụ như : Quần áo, nét mặt, bi ểu cảm…khi đi xem h ội.
- Hội có những hoạt động gì?
- Có những trị chơi nào được tổ chức? ví dụ như: chơi cờ ng ười, đấu v ật, kéo co, nh ảy múa, hát quan
họ…
- Cảm nghĩ của con sau khi được xem hội thế nào?
Biện pháp 2 : Biện pháp hướng dẫn học sinh tìm ý cho bài văn:
- Do đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi của học sinh khác nhau nên đa số bài v ăn c ủa h ọc sinh l ớp 3 có ý t ưởng
chưa phong phú, sáng tạo, các em thường trình bày hạn hẹp trong khuôn kh ổ nh ất định. Giáo viên c ần
giúp các em tìm ý để thực hành một bài văn nói- viết hồn ch ỉnh v ề n ội dung v ới nh ững ý t ưởng trong sáng
giàu hình ảnh và ngây thơ chân thật. Để th ực hi ện được đi ều đó, giáo viên s ẽ h ướng d ẫn h ọc sinh m ột
cách chặt chẽ từ sự liên tưởng về các sự vật, các hoạt động. Từ đó học sinh dễ dàng tìm ý và di ễn đạt bài
văn rõ ràng, mạch lạc hơn.

a.

Hướng dẫn học sinh biết hồi tưởng:

- Trong một tiết Tập làm văn với một đề tài nào đó, h ọc sinh có th ể qn m ột s ố hình ảnh, s ự vi ệc… mà
các em đã quan sát hoặc tìm hiểu qua thực tế. Giáo viên kh ơi g ợi cho h ọc sinh nh ớ l ại b ằng nh ững câu h ỏi
nhỏ,hình ảnh thực tế có liên quan đến yêu cầu bài t ập, phù hợp v ới th ực t ế và trình độ h ọc sinh để các em

dễ dàng diễn đạt được đúng yêu cầu của đề tài.
- Ví dụ: Ở tuần 22 bài “Kể về một người lao động trí óc ”, giáo viên gợi ý người đó làm nghề gì? Bao nhiêu
tuổi? Cơng việc em thường thấy là gì?

a.

Hướng dẫn học sinh tưởng tượng, liên tưởng dựa trên kết quả đã quan sát:


- Nếu trong một bài Tập làm văn, học sinh chỉ biết diễn đạt nội dung b ằng nh ững gì đã quan sát; ho ặc th ực
hành một cách chính xác theo các gợi ý; bài làm nh ư th ế tuy đủ ý nh ưng khơng có s ức h ấp d ẫn, lôi cu ốn
người đọc, người nghe. Vì vậy, với từng đề bài giáo viên nên có nh ững câu h ỏi g ợi ý, khuy ến khích h ọc
sinh liên tưởng, tưởng tượng thêm những chi tiết m ột cách t ự nhiên, chân th ật và h ợp lí qua vi ệc s ử d ụng
các biện pháp so sánh, nhân hoá, để từ đó học sinh bi ết trình bày bài v ăn giàu hình ảnh, sinh động, sáng
tạo.
Ví dụ: Ở tuần 29 : Kể lại một trận thi đấu thể thao
- Xem ảnh chụp buổi thi chạy đó, có học sinh nói: “Các vận động viên bắt đầu xuất phát với các bước chạy
khỏe khoắn.” Cũng có học sinh khác nói:“Khi gần tới đích, các vận động viên dồn sức vào các bước chạy
cuối cùng để cán đích.”
- Như vậy, cùng một tấm ảnh chụp nhưng mỗi học sinh lại có các cách liên t ưởng khác nhau. Trí t ưởng
tượng ở học sinh lớp 3 rất hồn nhiên ngây th ơ và ng ộ ngh ĩnh, h ơn n ữa các em c ũng đã được h ọc v ề phép
so sánh, nhân hóa cho nên cách liên tưởng của các em r ất thú vị. Ngồi ra giáo viên có th ể đưa thêm m ột
số hình ảnh về các mơn thi đấu thể thao khác để học sinh có th ể t ưởng t ượng và vi ết được đúng yêu c ầu,
rõ ràng các ý của bài văn viết về một buổi thi đấu thể thao.
- Với phương pháp hướng dẫn học sinh tìm ý cho bài v ăn giúp h ọc sinh n ắm được m ục đích yêu c ầu c ủa
bài, chủ động trao đổi với bạn, tích cực giơ tay trình bày khi nói, vi ết bài c ũng m ạch l ạc, rõ ràng h ơn.
Biện pháp 3 . Biện pháp rèn kĩ năng diễn đạt khi nói và viết cho học sinh:
a) Rèn k ĩ năng nói cho học sinh:
- Do tâm lí lứa tuổi của học sinh lớp 3 và khả năng s ử dụng t ừ ng ữ, kh ả n ăng giao ti ếp c ủa các em tr ước
đám đơng chưa được tự tin, mạch lạc, cịn nhiều sai sót về kĩ năng nói nh ư: nói nhỏ, ấp úng, ng ọng, nói l ặp

từ, nói ê a…Các ý văn rời rạc, khơng thốt ý khi ến cho ng ười nghe c ảm th ấy khó ch ịu, khơng hi ểu được
nội dung văn bản. Vì vậy tơi u cầu học sinh trình bày bài nói theo các b ước sau:
+ Bước 1: Nói dưới hình thức trả lời theo các câu hỏi g ợi ý (dành cho nh ững h ọc sinh trung bình)
+ Bước 2: Nói gộp từ 2 – 3 câu hỏi một lúc, có liên kết các câu v ới nhau
(dành cho học sinh khá)
+ Bước 3: Nói thành bài văn (dành cho học sinh giỏi)
- Khi học sinh nói tơi nhắc các em khác tập trung theo dõi, l ắng nghe, tôn tr ọng ng ười nói để cho b ạn trình
bày khơng bị mất bình tĩnh, nói được liền mạch, học sinh có th ể theo dõi được l ời nói c ủa b ạn trên c ơ s ở
đó các em phát hiện ra những lỗi sai để sửa giúp bạn. Ngồi ra khi b ạn nói thì các em có th ể h ọc t ập
những câu văn hay, sáng tạo để vận dụng vào bài làm của mình.
b) Rèn k ĩ năng viết cho học sinh:
- Nói được là sẽ viết được. Tuy nhiên giữa nói và viết một văn bản c ũng có s ự khác nhau. Khi nói, h ọc sinh
có thể được phép ê a, sử dụng các từ : “à, ờ, thì, là, mà…”nhưng khi viết không cho phép học sinh sử dụng
các từ như vậy, mỗi câu văn cần phải rõ ý, đủ thành phần chính c ủa câu. Ngồi ra, giáo viên c ần h ướng
dẫn cho học sinh cách trình bày một bài viết, cách dùng t ừ ng ữ, viết câu chính xác, các ý di ễn đạt có th ứ t ự
hợp lý. Giáo viên cần phải khuyến khích, động viên, ghi nhận nh ững h ọc sinh có ý t ưởng hay, bài vi ết sáng
tạo để khen ngợi và nhân rộng đối với học sinh khác. Ngoài việc chú ý về n ội dung , khi vi ết c ũng cần chú ý
tới hình thức trình bày, nhắc nhở học sinh về ch ữ vi ết, l ỗi chính tả. M ột bài v ăn vi ết t ốt ph ải đảm b ảo c ả hai
tiêu chí: nội dung và hình thức.
Biện pháp 4. Tìm hiểu nội dung câu chuyện và kể lại trong dạng bài Nghe – k ể ở phân môn Tập làm
văn Lớp 3:


- Đây là một dạng đề khá khó trong chương trình tập làm văn l ớp 3. Ng ữ li ệu học tập của dạng đề này
phần lớn là các chuyện vui nên năm học này Bộ Giáo d ục và Đào tạo đã ban hành ch ương trình gi ảm t ải
nhằm bỏ bớt một số bài tập không yêu cầu học sinh th ực hành (Ph ần này đã được nêu ở trên). Trong sách
giáo viên, hầu hết các tiết dạy dạng đề này được triển khai theo cùng m ột h ướng nh ư sau:
+) Giáo viên kể chuyện 2 hoặc 3 lần.
+) Giáo viên đưa ra câu hỏi gợi ý chi tiết để học sinh làm điểm tựa nh ớ lại n ội dung chuy ện.
+) Một vài học sinh kể: Học sinh kể theo nhóm; Đại diện vài nhóm h ọc sinh kể lại chuy ện tr ước l ớp.

- Để hoạt động của tiết học dạng đề trên đa dạng hơn, học sinh vui và tích c ực h ọc h ơn, gi ờ h ọc có hi ệu
quả hơn nhất là những học sinh trung bình và yếu. Tơi xin đề nghị thêm m ột s ố ph ương án d ạy h ọc nh ư
sau:
Cách 1:
- Cho học sinh xem tranh và đoán nội dung chuy ện. Giáo viên ghi vài đi ều c ơ b ản (nhân v ật, m ột vài s ự
kiện) mà học sinh đoán được lên bảng (cho học sinh làm việc tồn lớp hay nhóm).
- Học sinh nghe giáo viên kể chuyện hai lần.
- Học sinh đối chiếu giữa nội dung chuyện vừa được nghe v ới nội dung mình đã đốn để điều chỉnh nh ững
điều đã đươc ghi trên lớp (cho học sinh làm vào phiếu học tập).
- Học sinh trao đổi về một vài điều thú vị trong chuy ện hay ý ngh ĩa c ủa chuy ện.
- Học sinh kể lại chuyện theo cặp (theo nhóm)
- Đại diện vài nhóm học sinh kể lại chuyện trước lớp (có thể nhập vai k ể)
- Học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung, nhận xét chung.
Ví dụ: Nghe kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi (BT1-TV3 - tập 1- tr36)
- Nội dung câu chuyện trong SGV – TV3 – tập 1 - tr103
1.Chuẩn bị
- Tranh vẽ ở SGK phóng to
- Phiếu bài tập: Em hãy xem tranh và đoán th ử xem nội dung chuy ện theo b ảng sau và đi ều ch ỉnh l ại khi
nghe chuyện.
Câu hỏi gợi ý

a. Thử đốn nội dung

Câu chuyện có mấy nhân vật

.................................

Họ đang làm gì?

..................................


Người mẹ đã nói với con điều gì? người
con trả lời mẹ ra sao?

..................................

b. Điều chỉnh nội dung
khi nghe kể
................................
................................

................................
……………………
……………………...


Kết quả câu chuyện như thế nào?

................................
..................................

2. Cách tiến hành:
- Giáo viên treo tranh vẽ trên bảng, chia nhóm h ọc sinh và phát phi ếu h ọc t ập cho các nhóm, cho h ọc
sinh đọc yêu cầu của bài tập ghi trên phiếu và tiến hành làm bài t ập a.
- Giáo viên theo dõi và gọi đại diện các nhóm nêu một số ý và giáo viên ghi lên b ảng.
- Giáo viên kể chuyện 2 lần (nội dung chuyện có trong SGV) h ọc sinh đối chi ếu gi ữa n ội dung chuy ện v ừa
được nghe với nội dung mình đã đốn để điều chỉnh ở phần b của bài tập.
Ví dụ:
Câu hỏi gợi ý


a. Thử đoán nội dung

b. Điều chỉnh nội dung khi nghe kể

Chuyện có hai nhân vật

Chuyện có hai nhân vật

Họ đang làm gì?

Họ đang nói chuyện với nhau

Người mẹ dọa sẽ đổi cậu bé để lấy một
đưa con ngoan về ni.

Người mẹ đã nói với con
điều gì? người con trả
lời mẹ ra sao?

Người mẹ nói với con phải
ngoan, nghe lời mẹ. Người
con ngồi im lặng.

Người mẹ nói sẽ đối con để lấy đứa con
ngoan về nuôi. Người con trả lời với mẹ là
mẹ chẳng bao giờ đổi được đâu vì khơng
ai dại gì mà đổi đứa con ngoan lấy đưa
con nghịch ngợm cả.

Kết quả câu chuyện như

thế nào?

Người con không nghe lời mẹ

Dại gì mà đổi một đứa con ngoan lấy một
đứa con nghịch.

Câu chuyện
nhân vật



mấy

- Giáo viên bao quát lớp, kèm cặp thêm cho học sinh trung bình và y ếu
- Cho học sinh trao đổi về một điều thú vị trong truyện hay nêu ý ngh ĩa chuy ện: câu chuy ện bu ồn c ười ở
chỗ nào? (Chuyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tu ổi c ũng bi ết r ằng không ai mu ốn đổi m ột đứa
con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.) Giáo viên chốt lại nội dung: Không ai d ại gì mà đổi m ột đứa con
ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm cả.
- Cho học sinh kể lại chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm kể lại trước lớp. Học sinh nhận xét bổ sung, giáo viên nhận xét chung.
Cách 2: Giáo viên kể một phần đầu của câu chuyện sau đó đặt câu hỏi đề nghị h ọc sinh đốn s ự ki ện gì có
thể xảy ra tiếp theo. Giáo viên ghi một vài ý học sinh đoán lên bảng.
- Học sinh nghe giáo viên kể tiếp rồi trao đổi đối chiếu điêu được nghe v ới đi ều đã đoán để đi ều ch ỉnh ph ần
được ghi trên bảng.
- Giáo viên kể lại chuyện 2 lần đề nghị học sinh nêu thêm m ột s ố tình ti ết n ữa ph ần đầu c ủa truy ện ( ở ho ạt
động này giáo viên có thể dùng thẻ từ ghi các sự kiện th ể hi ện trong phần đầu c ủa ttruy ện và h ọc sinh ch ọn
đưa vào dàn ý đã có trên bảng).
- Học sinh trao đổi về ý nghĩa hoặc một vài chi tiết thú vị trong chuyện.



- Học sinh kể lại chuyện (theo nhóm hay cặp)
- Đại diện vài nhóm học sinh kể lại chuyện trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, giáo viên bổ sung và nhận xét chung.
Ví dụ minh hoạ: Nghe kể lại chuyện: Dại gì mà đổi. (BT1-TV3 - tập 1- tr36)
Nội dung câu chuyện trong SGV – TV3 – tập 1 - tr103
1.Chuẩn bị: Tranh vẽ ở SGK phóng to
2.Cách tiến hành:
- Giáo viên treo tranh vẽ lên bảng
- Giáo viên kể phần đầu của chuyện kết hợp chỉ tranh: “Có m ột cậu bé 4 tu ổi nh ưng r ất ngh ịch ng ợm. M ột
hôm, mẹ cậu doạ sẻ đổi cậu để lấy một đứa trẻ ngoan về nuôi.”
- Giáo viên hỏi: Các em thử đoán xem cậu bé trả lời như th ế nào?
- Giáo viên ghi một vài ý học sinh đốn lên bảng:
Ví dụ :
+ Cậu bé ịa khóc.
+ Cậu bé hét lên.
+ Cậu bé mừng rỡ.
+ Cậu bé không đồng ý đổi.
- Giáo viên kể tiếp câu chuyện và cho học sinh đối chiếu đi ều được nghe v ới đi ều đã đoán để đi ều ch ỉnh
phần ghi ở bảng.
- Giáo viên kể chuyện lần 2, đề nghị học sinh nêu lên m ột s ố tình ti ết n ửa ph ần đầu c ủa chuy ện. Giáo
viên có thể đưa lên một số thẻ từ ghi một số tình tiết của chuyện.
Ví dụ:
+ Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu!
+ Vì sao thế?
+ Chẳng ai muốn đổi đứa con ngoan để lấy đứa con nghịch.
- Học sinh trao đổi về ý nghĩa hoặc một vài chi tiết thú vị của chuy ện
- Học sinh kể lại chuyện (theo nhóm hay cặp) kết hợp câu hỏi gợi ý ở SGK.
- Đại diện vài nhóm học sinh kể trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, giáo viên bổ sung, nhận xét chung.

Cách 3:
- Giáo viên kể chuyện lần 1 kết hợp hướng dẫn học sinh nắm các nhân v ật có trong chuy ện.
- Giáo viên kể lần 2, học sinh nghe rồi hoàn thành các s ự ki ện trong các khung còn trống của sơ đồ trình
tự câu chuyện trên phiếu (có thể cho học sinh làm việc theo nhóm hay theo c ặp đơi) có th ể đánh s ố hay
vẽ mũi tên. Giáo viên có thể để trống tất cả các ô hoặc vi ết s ẵn ý trong m ột vài ơ. Các ơ khác h ọc sinh
nghe rồi hồn thành. Sơ đồ trình tự câu chuyện như sau:


Sau khi hồn thành sơ đồ trình tự câu chuỵện, học sinh trao đổi s ửa ch ữa.
- Học sinh dựa vào trình tự câu chuyện để kể lại chuy ện theo nhóm (hay c ặp).
- Đại diện nhóm kể lại trước lớp.
- Học sinh trao đổi ý nghĩa câu chuyện, cả lớp theo dõi nhận xét, giáo viên b ổ sung nh ận xét chung.
Ví dụ minh hoạ: Nghe - kể lại chuyện: Khơng nỡ nhìn.(BT1- SGK - TV3 - Tập 1 - Tr.61)
- Nội dung câu chuyện trong SGV – TV3 – tập 1 - tr103
1.Chuẩn bị :
- Tranh vẽ ở sách giáo khoa phóng to
- Phiếu học tập: Sơ đồ trình tự câu chuyện
2.Cách tiến hành:
- Giáo viên kể chuyện lần 1 và hỏi học sinh: Câu chuyện có mấy nhân v ật?
Ở đâu?
- Học sinh sẽ trả lời:
+ Câu chuyện có hai nhân vật.
+ Chuyện xảy ra trên chuyến xe buýt.
- Giáo viên kể chuyện lần hai, học sinh nghe rồi hoàn thành các s ự ki ện trong khung còn tr ống c ủa s ơ đồ
trình tự câu chuyện trên phiếu học tập.(Học sinh hoạt động theo nhóm 4)
Ví dụ:
- Học sinh dựa vào trình tự câu chuyện để kể lại chuy ện trong nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét diễn biến của chuyện, giáo viên b ổ sung.
- Cho học sinh trao đổi về tính khơi hài của chuyện: Anh thanh niên trên chuy ến xe buýt không bi ết

nhường chổ cho người già, phụ nữ mà lại che mặt và giải thích rất bu ồn c ười là khơng n ở nhìn các c ụ già
và phụ nữ phải đứng.
- Cho học sinh liên hệ thực tế bản thân: Nếu gặp ng ười nh ư anh thanh niên trên chuy ến xe đó thì em s ẽ
làm gì?
- Giáo viên nhận xét chung .
Cách 4: Giáo viên kể chuyện một lần và đề nghị học sinh cho bi ết: câu chuy ện có m ấy nhân v ật? giáo viên
phác hoạ hình các nhân vật đó lên bảng (bằng cách vẽ ơ trịn và trên đó ghi tên nhân v ật)
Ví dụ: Nghe kể lại chuyện “Người bán quạt may mắn”
- Học sinh nghe giáo viên kể chuyện lần 2 rồi viết xung quanh nhân v ật m ột s ố t ừ hay c ụm t ừ th ể hi ện hành
động hay suy nghĩ của nhân vật (xây dựng mạng câu chuyện). N ếu học sinh có khó kh ăn thì giáo viên đặt
một số gợi ý.
- Học sinh trao đổi điều chỉnh mạng câu chuyện (theo nhóm). M ột số h ọc sinh nhìn m ạng câu chuy ện r ồi k ể
lại chuyện trước lớp.


- Học sinh dựa vào mạng câu chuyện để kể lại chuyện theo cặp (hay nhóm).
Học sinh thảo luận theo ý nghĩa của chuyện.
Ví dụ minh hoạ: Nghe kể lại chuyện: Người bán quạt may mắn (BT1-TV3 -Tập 2-Tr56)
- Nội dung câu chuyện ở sách giáo viên TV3- Tập 2.
1. Chuẩn bị:
+)Phiếu bài tập xây dựng mạng câu chuyện :
2. Cách tiến hành:
- Giáo viên kể lần một và hỏi học sinh: câu chuyện có mấy nhân vật? H ọc sinh tr ả l ời, giáo viên treo b ảng
phụ có ghi mạng câu chuyện lên bảng.
- Giáo viên kể lần 2 rồi yêu cầu học sinh xây d ựng mạng câu chuy ện theo nhóm. N ếu h ọc sinh có khó kh ăn
giáo viên nêu câu hỏi gợi ý như sau:
+ Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?
+ Ơng Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì?
+ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
- Học sinh thảo luận rồi điều chỉnh mạng câu chuyện, có thể nh ư sau:

- Gọi một vài học sinh nhìn mạng kể lại chuyện cho cả lớp nghe. H ọc sinh nh ận xét, giáo viên b ổ sung và
động viên khuyến khích các em là chính.
- Học sinh dựa vào mạng câu chuyện để kể lại theo nhóm, giáo viên kèm cặp giúp đỡ h ọc sinh trung bình
và yếu.
- Đại diện nhóm kể trước lớp. Học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung, nh ận xét chung. Giáo viên h ỏi h ọc
sinh: Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi? (Giáo viên nói thêm: V ương Hi Chi là m ột ng ười có
tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ).
- Cả lớp và giáo viên bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuy ện nh ất.
* Một số lưu ý khi dạy dạng bài trên:
- Có rất nhiều cách để tiến hành giờ học dạy dạng bài “Nghe - k ể l ại chuy ện”. Giáo viên có th ể tu ỳ vào tình
hình của lớp, trình độ học sinh để chọn cách dạy phù hợp nhất.
- Cho dù dạy theo cách nào, giáo viên c ũng phải có s ự chuẩn b ị bài tr ước (Tranh ảnh ph ục v ụ n ội dung
chuyện hoặc xây dựng mạch câu chuyện: Phiếu bài tập) để giờ học sinh động, gây h ứng thú h ọc t ập cho
học sinh hơn.
- Chú ý giao việc cho học sinh rõ ràng đặc bi ệt là khi ho ạt động nhóm và nên theo dõi kèm c ặp thêm cho
học sinh trung bình và yếu, tạo cho các niềm tin, mạnh dạn hơn trong h ọc t ập.
Biện pháp 5. Tập cho học sinh cách kể hay, nói, viết về một chủ đề ở phân mơn Tập làm văn Lớp 3:
*Mục đích: Nội dung các bài tập thuộc dạng bài này nhằm rèn cho h ọc sinh k ỹ n ăng di ễn đạt b ằng l ời nói
(viết) về một chủ đề nào đó: Nói viết về thành thị hoặc nơng thơn; K ể v ề gia đình ; K ể v ề m ột bu ổi thi đấu
thể thao...
Xem xét cách triển khai câu hỏi gợi ý ở m ỗi đề, chúng ta có th ể th ấy d ạng đề này h ầu nh ư là s ự k ết h ợp
của nhiều thể loại: miêu tả, tưòng thuật, thuyết minh và phát bi ểu cảm ngh ĩ. Trong sách giáo viên, các ki ểu
đề này chủ yếu được tiến hành theo một trình tự nh ư sau:


×