Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

1 tĩnh điện học 03 thuyết electron lời GIẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.49 KB, 6 trang )

Tài liệu chuyên đề Điện tích Điện Trường
03. THUYẾT ELECTRON

Câu 1: Nói về sự nhiễm điện do hưởng ứng giữa hai vật A và B, câu nào sau đây là đúng?
A. Điện tích truyền từ A sang B.
B. Điện tích truyền từ B sang A.
C. Khơng có sự truyền điện tích từ vật nọ sang vật kia, chỉ có sự sắp xếp lại các điện tích khác dấu
nhau ở hai phần của vật nhiễm điện hưởng ứng.
D. Điện tích có thể truyền từ A sang B và ngược lại.
HD : Khi đưa quả cầu A nhiểm điện dương lại gần đầu M của một thanh kim loại MN trung hoà điện
thì M nhiễm điện âm, cịn N nhiễm điện dương. Sự nhiễm điện của thanh MN là sự nhiễm điện do
hưởng ứng. Trong trường hợp này A và MN không có sự truyền điện tích từ vật nọ sang vật kia, chỉ
có sự sắp xếp lại các điện tích khác dấu nhau ở hai phần của vật nhiễm điện hưởng ứng. Chọn C.
Câu 2: Theo thuyết electron cổ điển thì thế nào là một vật nhiễm điện dương hay nhiễm điện âm. Câu
nào đúng?
A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương.
B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm.
C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu các electron, vật nhiễm điện âm là vật có dư các electron.
D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít.
HD: Theo thuyết electron cổ điển thì : Một vật nhiễm điện âm khi số êlectron mà nó chứa lớn hơn số
điện tích ngun tố dương ( prơton ) và nhiễm điện dương khi số êlectron ít hơn số prôton. Chọn C.
Câu 3: Câu nào là đúng khi giải thích tính dẫn điện hay tính cách điện của một vật.
A. Vật dẫn điện là vật được tích điện lớn, vì vậy điện tích có thể truyền trong vật.
B. Vật cách điện là vật hầu như khơng tích điện, vì vậy điện tích khơng thể truyền qua nó.
C. Vật dẫn điện là vật có nhiều electron, vì vậy điện tích có thể truyền qua nó.
D. Vật cách điện là vật hầu như khơng có điện tích tự do, vì vậy điện tích khơng thể truyền qua nó.
HD : Vật cách điện là vật khơng chứa hoặc chứa rất ít êlectron tự do ( điện tích tự do), vì vậy điện
tích khơng thể truyền qua nó. Chọn D.
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện
do hưởng ứng? Đặt quả cầu mang điện ở gần đầu một
A. thanh kim loại không mang điện.


B. thanh kim loại mang điện dương.
C. thanh kim loại mang điện âm.
D. thanh nhựa mang điện âm.
HD : Thanh nhựa là chất cách điện nên trong trường hợp D sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do
hưởng ứng. Chọn D.
Câu 5: Có ba vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Làm thế nào để hai vật dẫn
B, C nhiễm điện trái dấu nhau và có độ lớn bằng nhau?
A. Cho A tiếp xúc với B rồi cho A tiếp xúc với C.
B. Cho A tiếp xúc với B rồi cho B nhiễm điện hưởng ứng với C.
C. Cho A nhiễm điện hưởng ứng với C rồi cho C tiếp xúc với B.
D. Đặt B, C tiếp xúc với nhau rồi cho chúng nhiễm điện do hưởng ứng với A . Sau đó tách chúng ra.
HD : Các trường hợp ở ý A, B, C khơng thỗ mãn hai vật dẫn B, C nhiễm điện trái dấu nhau và có
độ lớn bằng nhau.
Ở đáp án D : Khi đặt B, C tiếp xúc với nhau rồi cho chúng nhiễm điện do hưởng ứng với A thì 2 đầu
B và C nhiễm điện trái dấu và có cùng độ lớn, sau đó tách chúng ra ta được hai vật dẫn B, C nhiễm
điện trái dấu nhau và có độ lớn bằng nhau. Chọn D.
Câu 6: Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì


A. Các điện tích bị mất đi
B. Electron chuyển từ vật này sang vật khác
C. Các điện tích tự do được tạo ra trong vật
D. Vật bị nóng lên
HD: Khi hai vật cọ xát nhau electron sẽ chuyển từ vật này sang vật khác. Chọn B
Câu 7: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện:
A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương.
B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm.
C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu e, nhiễm điện âm là vật dư e
D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số e trong nguyên tử nhiều hay ít
HD: Theo thuyết electron cổ điển thì : Một vật nhiễm điện âm khi số êlectron mà nó chứa lớn hơn số

điện tích ngun tố dương ( prơton ) và nhiễm điện dương khi số êlectron ít hơn số prơton. Chọn C.
Câu 8: Ion dương là do:
A. nguyên tử nhận được điện tích dương.
B. nguyên tử nhận được electron.
C. nguyên tử mất electron
D. A và C đều đúng.
HD: Ion dương là do nguyên tử mất electron. Ví dụ nguyên tử Natri bị mất một eelectron trở thành
inon Na  . Chọn C.
Câu 9: Ion âm là do:
A. nguyên tử nhận được điện tích dương.
B. nguyên tử nhận được electron
C. nguyên tử mất electron
D. A và C đều đúng.
HD: Một nguyên tử trung hồ về điện có thể nhận thêm êlectron để trở thành một hạt mang điện âm
và được gọi là ion âm. Ví dụ nguyên tử Clo nhận thêm một eelectron sẽ trở thành ion Cl . Chọn B.
Câu 10: Một vật mang điện âm là do:
A. hạt nhân nguyên tử của nó có số nơtrơn nhiều hơn số proton.
B. nó có dư e.
C. nó thiếu e.
D. hạt nhân nguyên tử của nó có số proton nhiều hơn số notron.
HD: Hạt mang điện âm là do số êlectron mà nó chứa lớn hơn số điện tích nguyên tố dương ( prôton ).
Chọn B.
Câu 11: Vào mùa đông, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách nhỏ. Đó là do:
A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.
B. hiện tượng nhiễm điện do cọ sát.
C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
D. cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên.
HD: Do độ ẩm khơng khí cao độ ẩm là thứ giúp đưa các electron di chuyển ra khỏi cơ thể con người
trước khi chúng tích tụ lại quá nhiều trong cơ thể, và sau đó gây nên hiện tượng nhiễm điện do cọ xát
khi ta kéo áo len qua đầu. Chọn B.

Câu 12: Một hệ cô lập gồm hai vật cùng kích thước, một vật tích điện dương và một vật trung hịa
điện, ta có thể làm cho chúng nhiễm điện cùng dấu và bằng nhau bằng cách:
A. cho chúng tiếp xúc với nhau.
B. cọ xát chúng với nhau.
C. đặt hai vật lại gần nhau.
D. Cả A, B, C đều đúng.
HD: Cho 2 vật tiếp xúc với nhau thì chúng sẽ nhiễm điện cùng dấu.
Đặt hai vật cạnh nhau nó sẽ nhiễm điện do hưởng ứng.
Khi cọ xát với nhau 1 số eletron tự do từ vật này sẽ di chuyển sang vật kia và 2 vật sẽ mang điện tích
trái dấu. Chọn A.
Câu 13: Đưa một thước bằng thép trung hòa điện lại gần một quả cầu tích điện dương:
A. Thước thép khơng tích điện.
B. Ở đầy thước gần quả cầu tích điện dương.
C. Ở đầu thước xa quả cầu tích điện dương.
D. Cả A, B, C đều sai.
HD: Khi đưa một thước bằng thép trung hịa điện lại gần một quả cầu tích điện dương
Ở đầu gần quả cầu mang điện tích âm và ở đầu xa quả cầu mang điện tích dương. Chọn C.
Câu 14: Chọn phát biểu sai :
A. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện có tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa điện.
B. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
C. Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự do.


D. Xét về tồn bộ, 1 vật trung hịa điện được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là một vật trung hịa
điện.
HD: Vật nhiễm điện do tiếp xúc khơng là vật trung hoà về điện.
Xét về toàn bộ, 1 vật trung hòa điện được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là một vật trung hịa điện.
Đáp án A sai. Chọn A.
Câu 15: Cho hai quả cầu cùng nhiễm điện âm, quả cầu thứ nhất nhiễm điện q1 quả cầu thứ hai nhiễm
điện q2 . Khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì chúng có trao đổi điện tích khơng?

A. có và cùng nhiễm điện dương
B. Khơng
C. có và cùng nhiễm điện âm
D. có và sau đó 1 quả nhiễm điện âm, 1 quả nhiễm điện dương
HD: Khi 2 quả cầu tiếp xúc với nhau chúng sẽ trao đổi điện tích cho nhau và cùng nhiễm điện với
q q
điện tích q '  1 2  0 . Chọn C.
2
Câu 16: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu
độ lớn bằng nhau thì:
A. Cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với C
B. Cho A tiếp xúc với B rồi cho C đặt gần B
C. Cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B
D. nối B với C rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng sau đó cắt dây nối.
HD: Các trường hợp ở ý A, B, C khơng thỗ mãn hai vật dẫn B, C nhiễm điện trái dấu nhau và có độ
lớn bằng nhau.
Ở đáp án D : Khi nối B, C rồi cho chúng nhiễm điện do hưởng ứng với A thì 2 đầu B và C nhiễm
điện trái dấu và có cùng độ lớn, sau đó tách chúng ra. Chọn D.
Câu 17: Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút
vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì:
A. B âm, C âm, D dương.
B. B âm, C dương, D dương.
C. B âm, C dương, D âm.
D. B dương, C âm, D dương.
q A .q B  0;q A .q C  0;q C .q D  0
HD: Ta có: 
 q B  0;q C  0;q D  0 . Chọn C.
q A  0
Câu 18: Có hau điện tích điểm q1 và q2 , chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1  0 và q2  0

B. q1  0 và q2  0
C. q1.q2  0
D. q1.q2  0
HD: Hai vật đẩy nhau mang điện tích cùng dấu. Chọn C.
Câu 19: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích lần lượt là q1 và q2 , cho chúng
tiếp xúc với nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích:
A. q  q1  q2
B. q  q1  q2
C. q   q1  q2  / 2

d. q   q1  q2  / 2

HD: Khi 2 quả cầu kim loại tiếp xúc với nhau chúng sẽ trao đổi điện tích cho nhau và cùng nhiễm
q q
điện với điện tích q '  1 2 . Chọn C.
2
Câu 20: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với q1  q2 , đưa chúng lại gần
thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:
A. q  2q1.
B. q  0
C. q  q1.
D. q  q1 / 2.
HD: Do 2 quả cầu hút nhau khi đưa lại gần nên chúng mang điện tích trái dấu như vậy q1  q 2 .


Khi chúng tiếp xúc với nhau rồi tách ra chúng sẽ có điện tích bằng nhau và bằng :

q1  q 2
 0.
2


Chọn B.
Câu 21: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với q1  q2 , đưa chúng lại gần
thì chúng đẩy nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:
A. q  q1.
B. q  q1 / 2.
C. q  0
D. q  2q1.
HD: Do 2 quả cầu đẩy nhau khi đưa lại gần nên chúng mang điện tích cùng dấu như vậy q1  q 2 .
q q
Khi chúng tiếp xúc với nhau rồi tách ra chúng sẽ có điện tích bằng nhau và bằng : 1 2  q1  q 2 .
2
Chọn A.
Câu 22: Chọn phát biểu sai
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do
B. Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự do
C. Xét về tồn bộ, một vật trung hịa về điện sau đó được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là một vật
trung hịa điện
D. Xét về tồn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hịa điện
HD: Nhiễm điện do tiếp xúc thì có sự chuyển dịch electron từ vật này sang vật khác nên vật nhiễm
điện khơng trung hịa về điện. Chọn D
Câu 23: Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng?
Đặt một quả cầu mang điện ở gần
A. thanh kim loại không mang điện
B. thanh kim loại mang điện dương
C. thanh kim loại mang điện âm
D. thanh nhựa mang điện âm
HD: Thanh nhựa mang điện âm sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. Chọn D
Câu 24: Khi nói về electron phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1, 6.1019 C

B. Hạt electron là hạt có khối lượng m  9,1.1031 kg
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion
D. Electron không thể di chuyển từ vật này sang vật khác
HD: Electron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này sang nơi khác. Chọn D


Câu 25. Theo thuyết electron phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron
B. Một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron
C. Một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương
D. Một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron
HD: Một vật nhiễm điện dương khi vật đó cho electron. Chọn C
Câu 26: Ba quả cầu kim loại lần lượt tích điện là +3C, -7C, -4C. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau thì điện
tích của hệ là
A. -8C
B. -11C
C. +14C
D. +3C
HD: Khi cho ba quả cầu tiếp xúc nhau thì điện tích của hệ là q  q1  q 2  q 3  8C . Chọn A
Câu 27: Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định nào khơng
đúng?
A. Proton mang điện tích là 1, 6.1019 C
B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton
C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử
D. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố
HD: Số electron quay xung quanh nguyên tử bằng số hạt proton trong hạt nhân. Chọn C
Câu 28: Hạt nhân của một nguyên tử Oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử Oxi là
A. 9
B. 16
C. 17

D. 8
HD: Số eletron của nguyên tử Oxi là e  p  8 . Chọn D
Câu 29: Tổng số proton và electron của một nguyên tử có thể là số nào sau đây?
A. 11
B. 13
C. 15
D. 16
HD: Vì số electron và số proton bằng nhau
 Tổng của chúng phải là một số nguyên chia hết cho 2. Chọn D
Câu 30: Điều kiện để một vật dẫn điện là
A. Vật phải ở nhiệt độ phịng
B. Có chứa các điện tích tự do
C. Vật nhất thiết phải làm bằng kim loại
D. Vật phải mang điện tích
HD: Điều kiện để một vật dẫn điện là vật đó phải chứa các điện tích tự do. Chọn B
Câu 31: Vào mùa hanh khơ, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lốp đốp nhỏ. Đó là do
A. Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc
B. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát
C. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng
D. Cả ba hiện tượng nhiễm điện nói trên
HD: Áo len và tóc cọ xát nhau  tiếng nổ lốp đốp nhỏ là do hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
Chọn B
Câu 32: Một thanh thép mang điện tích 2,5.106 C, sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích
5,5.106 C . Trong quá trình nhiễm điện lần sau, thanh thép đã
A. Nhận vào 1,875.1013 electron

B. Nhường đi 1,875.1013 electron

C. Nhường đi 5.1013 electron
D. Nhận vào 5.1013 electron

HD: Ban đầu thanh thép mang điện tích âm, sau khi được nhiễm điện thì thanh thép mang điện tích
5,5.106   2,5.106 
dương  Thanh thép đã nhường đi một lượng electron là n e 
 5.1013
1, 6.1019
electron. Chọn C
Câu 33: Cho biết trong 22, 4l khí Ơxi ở 00 C và dưới áp suất 1atm thì có 2.6, 02.1023 ngun tử Ôxi.
Mỗi nguyên tử Hidrô gồm 16 hạt mang điện là prơtơn và 16 electron. Tổng độ lớn các điện tích
dương và gồm các điện tích âm trong 1cm3 khí Ơxi là
A. Q  Q  13, 6 C.
B. Q  Q  244,5 C.


C. Q  Q  96, 6 C.

HD: Ta có 1    1 dm3   1cm3  103 

D. Q  Q  137, 6 C.

Số nguyên tử Oxi trong 22,4l khí là 2.6, 02.1023 nguyên tử
Số nguyên tử oxi trong 1cm3 là N  5,375.1019 nguyên tử
Số electron và proton trong 1cm3 khí Oxi là e  p  16N  8, 6.1020
Tổng độ lớn các điện tích là Q   Q   8, 6.1020.1, 6.1019  137, 6C . Chọn D
Câu 34: Một thanh kim loại mang điện tích 2,5.106 C. Sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện
tích 5,5 μC. Cho biết điện tích của electron là 1, 6.1019 C. Khi đó số electron di chuyển khỏi thanh
kim loại là
A. N  2.1013.
B. N  3.1013.
C. N  4.1013.
D. N  5.1013.

HD : Độ lệch điện tích của thanh kim loại Q  8.106 C
Q
 5.1013 . Chọn D
 Số electron di chuyển khỏi thhanh kim loại là N 
19
1, 6.10
Câu 35: Co ba quả cầu kim loại, kích thước giống nhau. Quả cầu A mang điện tích 27 μC , quả cầu
B mang điện tích 3 μC , quả cầu C khơng mang điện tích. Cho hai quả cầu A và B chạm nhau rồi
lại tách chúng ra. Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm nhau. Điện tích trên của mỗi quả cầu là
A. q A  6 μC , qB  qC  12 μC.
B. q A  12 μC , qB  qC  6 μC.
C. q A  qB  6 μC , qC  12 μC.
D. q A  qB  12 μC , qC  6 μC.
HD : Khi quả cầu A và B chạm nhau rồi lại tách ra
27  3
 12C
 Điện tích cảu mỗi quả cầu là q A  q B 
2
Khi quả cầu B và C chạm nhau
12
 Điện tích của mỗi quả cầu là q B  q C   6C . Chọn B
2
Câu 36: Có hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện nằm cách nhau 2,5 m trong khơng khí. Lực tác dụng
lên mỗi quả cầu bằng 9, 0.103 N . Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì điện tích của hai quả cầu
bằng 3, 0.106 C. Điện tích của mỗi quả cầu là
A. q1  6,8.106 C , q2  3,8.106 C.
B. q1  4.106 C , q2  7.106 C.
C. q1  1, 41.106 C , q2  4, 41.106 C.

D. q1  2,3.106 C , q2  5,3.106 C.


q1q 2
 q1q 2  6, 25.1012 C (1)
2
r
Khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau  q1  q 2  3.106 C (2)

HD: Ta có F  k

 q1q 2  6, 25.1012
q1  1, 41.106 C
Ta có hệ phương trình 

. Chọn C

6
6
q


4,
41.10
C
q

q


3.10


 1 2
 2



×