Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

MÔN KTNN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.03 KB, 51 trang )

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ (KTNN) - THCS
Tiết 1- Bài 1
VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT
I. Mục tiêu cần đat:
- Nêu được vai trò quan trọng của trồng trọt trong nền kinh tế nước ta hiện
nay
- Nêu các nhiệm vụ và trồng trọt phải thực hiện trong giai đoạn hiện nay và
những năm tới.
- Hiểu đất trồng là gì.
II. Trọng tâm, kiến thức, kỹ năng
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt. Một số biện pháp cơ
bản để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt.
- Hiểu được thế nào là đất trồng, vai trò của đất với cây trồng và các thành phần
chính của đất trồng.
- Hiểu được đất trồng là gì? vai trị của đất trồng đối với cây trồng. Biết được
các thành phần của đất trồng.
2. Kỹ năng.
- Hình thành, phát triển kỹ năng quan sát, phân tích tình hình.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ.
- Có ý thức học tập bộ mơn, coi trọng sản xuất trồng trọt.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài ngun mơi trường đất.
- Giáo dục ý thức học tập kĩ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt.
Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài ngun, mơi trường đất.
4. Năng lực.
- Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực: quan sát, giải quyết vấn đề,
sáng tạo, hợp tác, tìm kiếm mối quan hệ...
- Định hướng năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp.
- Định hướng năng lực vận dụng vào thực tiễn nhằm giải quyết các tình huống gặp
phải.


III. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
Hình 1 (trang 5), hình 2, sơ đồ 1 (trang 7)
Phiếu học tập
2. Học sinh: Kẻ bảng các mục
Phƣơng pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp hoạt động nhóm
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm.


V. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
Không kiểm tra
3. Bài mới:
* Hoạt động khởi động
- Nước ta là một nước nông nghiệp với 76% dân số sống ở nông thôn và lao
động làm việc trong nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn. Vì vậy trồng trọt có vai trị
đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Vậy vai trò của trồng trọt trong nền
kinh tế là gi, đất trồng có vai trị như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả
lời câu hỏi đó
* Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1.Vai trò của trồng trọt
Mục tiêu:- Biết đƣợc vai trò của trồng trọt.
- Nêu đƣợc vai trò và biện pháp phát triển trồng trọt.
Năng lực: - Quan sát, giải quyết vấn đề.
Học sinh
HS: Quan sát


Giáo viên
GV: Theo tranh (hình 1 SGK)

GV? Hãy sắp xếp các cây trồng sau vào cột
2 cho phù hợp với các nhóm cây, rồi đánh
dấu X vào cột phù hợp với vai trò sử dụng:
Lúa, sắn, chè, cà phê, mía, cói, đay, ngơ, HS: Thảo luận.
đậu, bắp cải, cà rốt, cỏ, dứa, cao su, cam,
nho, lạc.
Nhóm cây (1)

Tên
cây
(2)

Làm
thức
ăn cho
ngƣời

Vai trị sử dụng (3)
Làm
Cung
Xuất
thức cấp cho khẩu
ăn cho
cơng
vật
nghiệp
ni


Lương thực
Thực phẩm
Cơng nghiệp
GV: Gọi các nhóm lên trình bày.
? Từ bảng trên và đọc tài liệu sách giáo khoa
hãy cho biết trồng trọt có những vai trị gì?

Nội dung
1. Vai trị của
trồng trọt


GV: Tổng kết
- Cung cấp
lương thực
- Cung cấp thực
phẩm
- Cung cấp thức
ăn cho chăn nuôi
- Cung cấp
nguyên liệu CN
xuất khẩu
Hoạt động 2. Nhiệm vụ của trồng trọt

2. Nhiệm vụ
HS: Từng nhóm của trồng trọt
tự hồn thành bài - Đẩy mạnh sản
GV: Chia các nhóm để thực hiện bài tập: Em tập
xuất lương thực,

hay ghi các loại cây trồng cần phát triển vào
thực phẩm để
các cột tương ứng vào bảng sau:
đảm bảo đời
sống cho nhân
dân, phát triển
Những loại cây trồng cần phát triển mạnh
Cung cấp nguyên liệu cho chăn nuôi và
Cung cấp thức ăn cho nhân dân và
xuất khẩu.
công nghiệp và xuất khẩu
phát triển chăn nuôi
- Phát triển cây
công
nghiệp
xuất khẩu.
GV: Ghi kết quả lên bảng, hướng dẫn học
sinh, ghi kết luận.
? Qua bảng trên em hãy cho biết nhiệm vụ
cơ bản của trồng trọt là gì?
GV: Tổng kết, ghi bảng.
Hoạt động 3. Biện pháp để thực hiện
nhiệm vụ trồng trọt
GV: Yêu cầu HS hồn thành mục đích ở
bảng mục III.
HS: Nghiên cứu trả lời
GV: Gọi 1 đến 2 HS trả lời
HS: Trả lời lớp bổ sung nêu được: Mở rộng
diện tích trồng rừng, tăng sản lượng trồng
trọt và tăng năng suất, chất lượng sản phẩm

trồng trọt.

3. Biện pháp để
thực
hiện
nhiệm vụ trồng
trọt
- Khai hoang lấn
biển
- Tăng vụ trên 1
đơn vị diện tích
trồng
- Áp dụng đúng
biện pháp kỹ
thuật trồng trọt.


GV: Yêu cầu HS kết luận các biện pháp
HS: Kết luận

* Hoạt động luyện tập và vận dụng
1. Ngành trồng trọt có mấy vai trị:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
2. Đảm bảo lƣơng thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nƣớc và xuất
khẩu là:
A. vai trò của trồng trọt
B. Nhiệm vụ của trồng trọt

C. Chức năng của trồng trọt
D. ý nghĩa của trồng trọt
3. Chọn câu đúng trong số các câu sau:
A. Đất trồng chỉ là lớp vỏ tơi xốp của vỏ Trái Đất.
B. Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả
năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
C. Đất trồng là sản phẩm biến đổi của khí hậu, sinh vật và con người.
D. Đất trồng do con người tạo ra để giúp thực vật có khả năng sinh sống và
sản xuất ra sản phẩm.
* Hoạt động tìm tịi mở rộng
- Tìm hiểu và tự thảo luận với các bạn về vấn đề sau:
+ Em hãy kể về một số cây lương thực, thực phẩm, công nghiệp ở địa
phương em?
+ Hay nêu một số nông sản ở nước ta đã xuất khẩu ra thị trường thế giới?
- Trong các thành phần của đất trồng theo em thành phần nào quan trọng
nhất?
- Tại sao trong thực tế cây trồng trong đất có khả năng đứng vững nhưng cây trồng
trong nước không đứng vững ?
4. Hƣớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
Học bài theo câu hỏi SGK.


Tiết 2. Bài 6:
BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Trình bày được những lí do phải sử dụng đất hợp lí
- Trình bày được các biện pháp cơ bản về sử dụng đất hợp lí và mục đích về
việc sử dụng mỗi biện pháp
2. Kĩ năng

- Chỉ ra được một số loại đất chính đang sử dụng ở VN và một số loại đất cần
được cải tạo. Trình bày được các biện pháp và mục đích của từng biện pháp phù
hợp với từng loại đất cần được cải tạo
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ tài ngun, mơi trường đất
- Có ý thức tham gia cùng gia đình trong việc sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo
đất vườn, đất đồi nhằm đảm bảo độ phì nhiêu và bảo vệ mơi trường
4. Năng lực, phầm chất hƣớng tới
- Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao
tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ; Năng lực tính tốn.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. PHƢƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1. Phƣơng pháp
- PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng
tác độc lập
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ
III. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị của Thầy: Giáo án, tranh ảnh liên quan đến bài dạy.
- Chuẩn bị củaTrò : dụng cụ học tập, nghiên cứu bài và trả lời câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là đất chua, kiềm, trung tính ?
Thế nào là độ phì nhiêu của đất ? Muốn tăng độ phi nhiêu của đất ta phải làm
gì ?
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

Phƣơng pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc
1 đoạn phim phù hợp.


Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức

Gv cho hs quan sát: Đây là những hình ảnh về quá trình cải tạo đất trước khi gieo
trồng? Tại sao lại phải như vậy?
Hs trả lời
GV: Đất là tài nguyên quý giá của quốc gia, là cơ sở của sản xuất nơng, lâm nghiệp.
Vì vậy chúng ta phải biết cách sử dụng cải tạo và bảo vệ đất. Bài học này giúp các em
hiểu : sử dụng đất như thế nào là hợp lí. Có những biện pháp nào để cải tạo, bảo vệ
đất ?
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu:
- Những lí do phải sử dụng đất hợp lí
- Các biện pháp cơ bản về sử dụng đất hợp lí và mục đích về việc sử dụng mỗi biện
pháp
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình.
Định hƣớng phát triển năng lực:
- Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp,
năng lực nhận thức.
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
Nội dung
viên
- Yêu cầu học sinh xem - Học sinh đọc thơng tin và I. Vì sao phải sử dụng đất
phần thông tin mục I trả lời:

hợp lí?
SGK và hỏi:
Do dân số tăng nhanh dẫn
+ Vì sao phải sử dụng  Do dân số tăng nhanh đến nhu cầu lương thực,
đất hợp lí?
dẫn đến nhu cầu lương thực phẩm tăng theo, trong
thực, thực phẩm tăng theo khi đó diện tích đất trồng
trong khi đó diện tích đất trọt có hạn , vì vậy phải sử
trồng có hạn
dụng đất hợp lí.
Chia nhóm, u cầu Học sinh chia nhóm, thảo
thảo luận và hoàn thành luận.


bảng mẫu:
- Giáo viên treo bảng - Đại diện nhóm trình bày,
phụ lên bảng.
nhóm khác bổ sung
_ Giáo viên tổng hợp ý
kiến đưa ra đáp án.
Biện pháp sử dụng đất
- Thâm canh tăng vụ.

Mục đích
- Tăng năng suất, sản
lượng.
- Khơng bỏ đất hoang.
- Chống xói mịn.
- Chọn cây trồng phù - Tạo điều kiện cho cây
hợp với đất.

phát triển mạnh.
- Vừa sử dụng, vừa cải - Cung cấp thêm chất dinh
tạo.
dưỡng cho cây.
- Giáo viên giảng giải - Học sinh lắng nghe.
thêm:
Biện pháp vừa sử dụng,
vừa cải tạo thường áp
dụng đối với những
vùng đất mới khai hoang
hoặc mới lấn ra biển.
Đối với những vùng đất
này, không nên chờ đến
khi cải tạo xong mới sử - Học sinh ghi bài.
dụng mà phải sử dụng
ngay để sớm thu hoạch.
- Tiểu kết, ghi bảng.
Giáo viên hỏi:
- Học sinh trả lời:
+ Tại sao ta phải cải tạo  Vì có những nơi đất có
đất?
những tính chất xấu như:
chua, mặn, bạc màu… nên
cần phải cải tạo mới sử
dụng có hiệu quả được.
-Giáo viên giới thiệu cho - Học sinh lắng nghe.
Học sinh một số loại đất
cần cải tạo ở nước ta:
+ Đất xám bạc màu:
nghèo dinh dưỡng, tầng

đất mặt rất mỏng, đất
thường chua.
+ Đất mặn: có nồng độ
muối tương đối cao, cây

II. Biện pháp cải tạo và
bảo vệ đất:
Những biện pháp thường
dùng để cải tạo và bảo vệ
đất là canh tác, thuỷ lợi và
bón phân.


trồng không sống được
trừ các cây chịu mặn
(đước, sú, vẹt, cói,..)
+ Đất phèn: Đất rất chua
chứa nhiều muối phèn
gây độc hại cho cây
trồng.
- Yêu cầu theo nhóm cũ
thảo luận theo bảng và
kềt hợp quan sát hình
3,4,5.
- Tổng hợp các ý kiến và
đưa ra đáp án.
Biện pháp cải tạo đất
- Cày sâu, bừa kĩ, bón
phân hữu cơ.
- Làm ruộng bậc thang.


Nhóm thảo luận và hồn
thành bảng.
_ Cử đại diện nhóm trình
bày và nhóm khác bổ sung.
_ Học sinh ghi bài vào vở.

Mục đích
Áp dụng cho loại đất
- Tăng bề dày lớp đất canh - Đất xám bạc màu.
tác.
- Đất dốc (đồi, núi).
- Hạn chế dịng chảy, xói - Đất dốc đồi núi.
mịn, rửa trơi.
_ Trồng xen cây nơng - Tăng độ che phủ đất, hạn
nghiệp giữa các cây chế xói mịn rửa trôi.
- Đất phèn.
phân xanh.
- Tháo chua, rửa mặn.
- Cày sâu, bừa sục, giữ
nước liên tục, thay nước - Bổ sung chất dinh dưỡng - Đất phèn.
thường xuyên.
cho đất.
- Bón vơi.
- Giáo viên hỏi:
- Học sinh trả lời:
+ Qua đó thì cho biết  Các biện pháp thường
những biện pháp nào dùng: canh tác, thuỷ lợi,
thường dùng để cải tạo bón phân.
và bảo vệ đất?

- Học sinh lắng nghe.
_ Giáo viên giải thích
hình thêm.
- Học sinh ghi bài.
_ Tiểu kết, ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phƣơng pháp dạy học: Giao bài tập
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực
nhận thức.


GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1 (Trang 13 – vbt Công nghệ 7): Ở địa phương em người ta thường dùng
những biện pháp nào để cải tạo đất?
Lời giải:
- Ở địa phương em thường trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh
để tăng độ che phủ, cải thiện đất xói mịn.
Câu 2 (Trang 14 – vbt Cơng nghệ 7): Vì sao phải cải tạo đất?
Lời giải:
- Những loại đất có tính chất xấu như chua, phèn, mặn, bạc màu,… cần phải cải tạo
để làm giảm những tính chất xấu đó đi để cây trồng phát triển tốt hơn.
- Cải tạo đất để khai thác tiềm năng của đất.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phƣơng pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Câu hỏi tình huống:
Nếu có một khu đất vừa dốc, vừa xói mịn, em có thể làm thế nào để khu đất này

khơng những bị bỏ hoang mà cịn ngày càng cho năng suất và chất lượng nông sản
cao?
Dự kiến
Có thể tiến hành như sau:
- Trồng cây cải tạo và bảo vệ đất: Một vài năm đầu, trồng cây họ Đậu để tạo lớp
thảm ngăn tác động của dòng nước, đồng thời xác của chúng khi bị phân hủy làm
cho đất màu mỡ hơn.
Những năm sau trồng tiếp cây chịu khơ hạn, tạo tán che chống xói mịn, lớp đất tiếp
tục được cung cấp xác hữu cơ, tăng tỉ lệ mùn.
- Khi đất đã phục hồi, tạo vành đai chống xói mịn, trồng cây ăn quả hoặc hoa màu.
Qua biện pháp nêu trên cho thấy: bảo vệ, cải tạo là chuẩn bị đưa đất vào sản xuất,
trong sản xuất: vừa cải tạo qua tăng lượng xác hữu cơ, chống xói mịn, vừa chăm sóc
bảo vệ làm cho đất càng tăng độ phì nhiêu.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phƣơng pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hƣớng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
Sưu tầm một số câu ca dao , tục ngữ nói về kinh nghiệm cải tạo đất của nhân dân
4. Hướng dẫn về nhà


- Làm bài tập cuối bài SGK.

Tiết 3. Bài 11:
SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

- Trình bày được kĩ thuật nhân giống bằng phương pháp giâm cành, ghép mắt
và chiết cành. Phân biệt giâm cành và chiết cành. Trình bày được vd về những cây
trồng thường giâm cành, những cây thường chiết cành, những cây thường ghép mắt
- Trình bày và giải thích được các cách bảo quản hạt giống, mục tiêu bảo quản
hạt giống, những điều kiện bảo quản hạt giống tốt
2. Kĩ năng
- Xác định được sức nảy mầm, tỉ lệ nảy mầm và xử lí hạt giống bằng nước ấm
3. Thái độ
- Có ý thức áp dụng kĩ thuật vào việc nâng cao chất lượng của giống để tạo
đượcgiống tốt trong sx lương thực, thực phẩm, cây cảnh
- Có ý thức cùng gia đình bảo quản hạt giống cây lương thực, thực phẩm, đảm
bảo chất lượng, số lượng hạt giống cho sx ở gia đình
4. Năng lực, phầm chất hƣớng tới
- Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao
tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ; Năng lực tính tốn.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. PHƢƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1. Phƣơng pháp
- PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng
tác độc lập
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thật dặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ
III. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị của Thầy: Giáo án, tranh ảnh liên quan đến bài dạy. Bảng phụ.
- Chuẩn bị của Trò: dụng cụ học tập, nghiên cứu bài và trả lời câu hỏi
Mẫu vật (nếu có)
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
Giống cây trồng có vai trị như thế nào trong trồng trọt ?

Thế nào là tạo giống bằng phương pháp chọn lọc ? Lấy 1 ví dụ minh hoạ của
gia đình em đã làm ?


3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phƣơng pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh,
hoặc 1 đoạn phim phù hợp.
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống,
năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức

Trong trồng trọt, hàng năm cần nhiều hạt giống có chất lượng hoặc cần nhiều
giống tốt. Người ta sử dụng một số phương pháp như hình ảnh. Làm thế nào để thực
hiện được điều này, ta nghiên cứu bài học hơm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu:
- Kĩ thuật nhân giống bằng phương pháp giâm cành, ghép mắt và
chiết cành. Phân biệt giâm cành và chiết cành. Trình bày được vd về những cây
trồng thường giâm cành, những cây thường chiết cành, những cây thường ghép mắt
- Các cách bảo quản hạt giống, mục tiêu bảo quản hạt giống, những điều kiện
bảo quản hạt giống tốt.
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình.
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
Hoạt động của giáo

Hoạt động của học sinh


Nội dung


viên
- Giáo viên hỏi:
+ Sản xuất giống cây
trồng nhằm mục đích
gì?
- u cầu học sinh quan
sát sơ đồ 3 và cho biết:
+ Tại sao phải phục
tráng giống?

+ Quy trình sản xuất
giống bằng hạt được
tiến hành trong mấy
năm? Nội dung công
việc của từng năm là gì?

- Học sinh trả lời:
 Sản xuất giống cây
trồng nhằm mục đích tạo ra
nhiều hạt giống, cây con
phục vụ gieo trồng.
- Học sinh quan sát và trả
lời:
 Trong quá trình gieo
trồng do những nguyên
nhân khác nhau mà nhiều

đặc tính tốt của giống dần
mất đi. Do đó cần phải
phục tráng những đặc tính
tốt của giống.
 Có 4 năm:
+ Năm thứ 1: gieo hạt đã
phục tráng và chọn cây có
đặc
tính
tốt.
+ Năm thứ 2: Hạt của mỗi
cây tốt gieo thành từng
dòng. Lấy hạt của các dòng
tốt nhất hợp lại thành giống
siêu nguyên chủng.
+ Năm thứ 3: Từ giống
siêu nguyên chủng nhân
thành giống nguyên chủng
+ Năm thứ 4: Từ giống
nguyên chủng nhân thành
giống sản xuất đại trà.
- Học sinh lắng nghe.

Giáo viên giảng giải
cho học sinh thế nào là
giống nguyên chủng,
siêu nguyên chủng.
+ Giống nguyên chủng
là giống có chất lượng
cao được nhân ra từ

giống siêu nguyên
chủng.
+ Giống siêu nguyên
chủng có số lượng ít
nhưng chất lượng cao.
_ Giáo viên chốt lại
kiến thức, ghi bảng.
Học sinh ghi bài.
_ Yêu cầu học sinh chia
nhóm, quan sát hình - Học sinh thảo luận nhóm.
15,16,17 và thảo luận - Đại diện nhóm trả lời,
câu hỏi:
nhóm khác bổ sung.

I. Sản xuất giống cây
trồng:
1. Sản xuất giống cây trồng
bằng hạt:
Hạt giống đã phục tráng
đem gieo thành từng dòng.
Lấy hạt của các dòng tốt
nhất hợp lại thành giống
siêu nguyên chủng rồi nhân
lên thành giống nguyên
chủng. Sau đó đem giống
nguyên chủng ra sản xuất
đại trà.

2. Sản xuất giống cây trồng
bằng nhân giống vơ tính:

- Giâm cành là từ 1 đoạn
cành cắt rời khỏi thân mẹ
đem giâm vào đất cát, sau
một thời gian cành giâm ra
rể.
- Chiết cành là bóc khoanh
vỏ của cành sau đó bó đất.
Khi cành đã ra rể thì cắt


+ Hãy cho biết đặc điểm
của các phương pháp
giâm cành, chiết cành,
ghép mắt.
- Giáo viên nhận xét, bổ
sung và hỏi:
+ Tại sao khi giâm cành
người ta phải cắt bớt
lại?
+ Tại sao khi chiết cành
người ta phải dùng
nilơng bó kín bầu đất
lại?
_ Giáo viên chốt lại
kiến thức, ghi bảng.

- Yêu cầu phải Trình bày
được:
+ Giâm cành: từ cây mẹ cắt
một đoạn đem giâm sau

một thời gian cây ra rể.
+ Chiết cành; bốc 1 khoanh
vỏ trên cành, bó đất lại.
Sau một thời gian ra rể thì
cắt rời khỏi cây mẹ và đem
trồng.
+ Ghép mắt: là lấy mắt cuả
cây này ghép vào cây khác.
_ Học sinh trả lời:
 Để giảm bớt cường độ
thoát hơi nước giữ cho hom
giống không bị héo.
 Để giữ ẩm cho đất bó
bầu và hạn chế sự xâm
nhập của sâu bệnh.
_ Học sinh ghi bài.
- Học sinh đọc và trả lời:

khỏi cây mẹ và trồng xuống
đất.
- Ghép mắt: lấy mắt ghép
ghép vào một cây khác (gốc
ghép).
- Nuôi cấy mô:

- Yêu cầu học sinh đọc
II. Bảo quản hạt giống cây
mục II và hỏi:
trồng:
+ Tại sao phải bảo quản  Nếu như khơng bảo

Có hạt giống tốt phải biết
hạt giống cây trồng?
quản thì chất lượng hạt sẽ cách bảo quản tốt thì mới
giảm và có thể mất khả duy trì được chất lượng của
+ Tại sao hạt giống đem năng nẩy mầm.
hạt. Hạt giống có thể bảo
bảo quản phải khơ?
 Để hạn chế sự hô hấp quản trong chum, vại, bao,
+ Tại sao hạt giống đem của hạt.
túi khí hoặc trong các kho
bảo quản phải sạch,
đông lạnh.
không lẫn tạp chất?
 Nếu lẫn tạp chất thì chất
+ Hạt giống thường có lượng giống sẽ kém và các
thể bảo quản ở đâu?
loại côn trùng sẽ dễ xâm
- Giáo viên chốt lại kiến nhập hơn.
thức, ghi bảng.
 Hạt giống có thể bảo
quản trong chum, vại, bao,
túi khí hoặc trong các kho
đơng lạnh.
- Học sinh ghi bài.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phƣơng pháp dạy học: Giao bài tập
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực



nhận thức.
- Cho biết quy trình sản xuất giống bằng hạt.
- Có những phương pháp nhân giống vơ tính nào?
- Nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống.
1.Ghép thứ tự của các câu từ 1 -3 với các câu từ a - c cho phù hợp:
Hình thức

Cách tiến hành
a) Lấy mắt ghép, ghép vào một cây
khác.
1. Giâm cành
b) Lấy một đoạn cành cắt rời từ thân
2. Chiết cành.
mẹ, đem giâm vào đất cát sau đó từ
3. Ghép mắt
cành giâm mọc thành rể.
c) Bốc một khoanh vỏ của cành, bó đất
lại. Kh cành ra rể thì đem trồng
xuống đất.
2. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được áp dụng đối với:
a. Cây ngũ cốc.
C.Cây lấy hạt.
b. Cây họ đậu.
d.Cả 3 câu a,b,c.
3. Trong trồng trọt hạt để làm giống phải:
a. Khô, sạch, không lẫn tạp chất.
c. Không bị sâu bệnh.
b. Tỉ lệ hạt lép thấp.
d. Cả 3 câu.
Đáp án:

1. a – 3, c – 2, b – 1
2.d
3.d
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phƣơng pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Tìm hiểu thực tế sản xuất ở địa phương và điền cách sản xuất giống cây ứng với
một số loại cây theo mẫu bảng dưới đây:
Giâm
cành

Chiết
cành

Ghép
mắt

Ghép
cành

Nuôi
cấy mơ

Bưởi
Nhãn
Chuối
Rau ngót
Loại cây khơng có hạt, khơng có cành như cây chuối, muốn sản xuất được nhiều



cây chuối giống cho sản xuất đại trà thì phải áp dụng phương pháp sản xuất giống
nào? Nêu ưu, nhược điểm của phương pháp đó.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phƣơng pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hƣớng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Tiến hành ghép mắt một số cây, báo cáo lại kết quả thực hành
4. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà trả lời các câu hỏi cuối bài học


Tiết 4: BÀI 21
LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày các k/n: Luân canh, xen canh, tăng vụ. Trình bày được t/dụng của lân
canh, xen canh, tăng vụ.
- Trình bày được các loại hình luân canh, giải thích được những căn cứ để xđ loại
hình ln canh phù hợp.
- Trình bày được mục đích của xen canh, loại cây trồng có thể xen canh với nhau.
- Trình bày được mục đích, điều kiện để tăng vụ.
- Xđ được những lợi ích và nhược điểm nảy sinh, đề xuất biện pháp khắc phục khi
thực hiện luân canh, xen canh, tăng vụ.
- Lấy được vd về luân canh, xen canh, tăng vụ ở địa phương.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện các kỹ năng trong trồng trọt.

- Vận dụng, liên hệ vào thực tế.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức khơng nên trồng một loại cây trồng nào đó liên tục trong nhiều
vụ.
- Có ý thức cùng gia đình luân canh, xen canh, tăng vụ cây rau, màu đúng kĩ thuật
để tăng giá trị kinh tế.
4. Năng lực, phầm chất hƣớng tới
- Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao
tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính tốn.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. PHƢƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1. Phƣơng pháp
- PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công
tác độc lập
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thật dặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ
III. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị của thầy: Tranh ảnh, bảng phụ
- Chuẩn bị của Trò: đồ dùng , dụng cụ học tập
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Không.


3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phƣơng pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc
1 đoạn phim phù hợp.

Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức

Trên đây là hình ảnh về mơ hình trồng xen canh. So với độc canh, luân canh, xen
canh, là những phương thức canh tác tiến bộ có tác dụng hạn chế được sâu, bệnh phá
hại, tăng thêm độ phì nhiêu của đất. Chúng ta cùng nghiên cứu để nắm vững và áp
dụng.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - các k/n: Luân canh, xen canh, tăng vụ. Trình bày được t/dụng của lân
canh, xen canh, tăng vụ.
- các loại hình ln canh, giải thích được những căn cứ để xđ loại hình luân canh phù
hợp.
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình.
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
_ Giáo viên hỏi:
_ Học sinh trả lời:
I. Luân canh, xen
+ Trên ruộng của nhà em đang  Học sinh Trình bày :
canh, tăng vụ:
gieo trồng cây gì?
1. Luân canh:
+ Sau khi cắt lúa thì nhà em  Học sinh Trình bày :
Là cách tiến hành
trồng gì?
gieo trồng luân phiên

+ Thu hoạch đậu sẽ trồng cây  Học sinh Trình bày :
các loại cây trồng
gì?
khác nhau trên cùng
_ Giáo viên nhận xét.
_ Học sinh lắng nghe.
một diện tích.
Trong một năm trên một mảnh
Người ta tiến hành
đất ta đã trồng : lúa- đậu nànhcác loại hình ln
lúa. Đây chính là hình thức của
canh sau:
luân canh.
 Là cách tiến hành gieo _ Luân canh giữa các


+ Qua đó cho biết luân canh là trồng luân phiên các loại
gì?
cây trồng khác nhau trên
cùng một diện tích.
 Miếng đất luân canh:
+ Miếng đất nào đã luân canh?
a,c.
a. Dưa- ngô- đậu.
 Thường luân canh:
b. Đậu- đậu- lúa.
+ Luân canh giữa các cây
c. Lúa- đậu- lúa.
trồng cạn với nhau.
+ Người ta thường ln canh Ví dụ: ngơ với đậu

những loại cây trồng nào với nành,….
nhau? Cho ví dụ.
+ Luân canh giữa các cây
trồng cạn với cây trồng
nước.
Ví dụ: Ngơ- đậu- lúa hay
lúa- đậu- lúa,…..
 Cần chú ý đến các yếu
tố: mức độ tiêu thụ chất
dinh dưỡng nhiều hay ít
+ Để luân canh một cách hợp lí và khả năng chống
ta cần chú ý những yếu tố nào?
sâu,bệnh của mỗi loại cây
trồng.
 Vì nếu gieo trồng các
loại cây cùng tiêu thụ
+ Tại sao phải chú ý đến mức độ nhiều chất dinh dưỡng
tiêu thụ chất dinh dưỡng?
liên tục sẽ làm đất thiếu
chất dinh dưỡng không đủ
cung cấp cho cây.
 Độc canh. Học sinh
+ Qua đó khi gieo trồng cần Trình bày ý kiến.
tránh hình thức nào? Vì sao?
 Vì mỗi loại cây trồng
+ Vì sao phải chú ý đến khả kháng được một số loại
năng chống sâu, bệnh của mỗi sâu, bệnh nhất định.
loại cây trồng?
_ Học sinh ghi bài.
_ Giáo viên giải thích thêm, bổ _ Học sinh quan sát và trả

sung, ghi bảng.
lời:
_ Treo hình 33, học sinh quan  Trồng xen canh ngô
sát và trả lời các câu hỏi:
với đậu.
+ Trong hình người ta trồng cây  Xen canh là trên cùng
gì với cây gì?
một diện tích, trồng hai
+ Cho biết thế nào xen canh? loại hoa màu cùng một lúc
Em hãy Trình bày ví dụ về xen hoặc cách nhau một thời
canh các loại cây trồng mà em gian không lâu để tận

cây trồng cạn với
nhau.
_ Luân canh giữa cây
trồng cạn với cây
trồng nước.
2. Xen canh:
Trên cùng một diện
tích , trồng hai loại
hoa màu cùng một lúc
và cách nhau một thời
gian không lâu để tận
dụng diện tích, chất
dinh dưỡng, ánh
sáng,…..
3. Tăng vụ:
Là tăng số vụ gieo
trồng trong năm trên
một diện tích đất.



biết.

+ Khi xen canh cần chú ý điều
gì?

dụng diện tích, chất dinh
dưỡng, ánh sáng,….
Ví dụ: Ớt xen đậu, ngơ
xen mía,…
 Mức độ chất dinh
dưỡng, ánh sáng, độ sâu
của rễ.
 Không phải là xen
canh. Vì khơng trồng xen
và khơng tăng thêm thu
hoạch trên cùng diện tích.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh ghi bài.
 Thường trồng hai vụ.
Cịn nhà em thì trồng 3 vụ
vì nằm trong vùng bao đê.

+ Trên một thửa ruộng người ta
trồng một nữa là ớt, một nữa là
ngơ, có gọi là xen canh khơng?
Vì sao?
_ Giáo viên giải thích thêm về
các yếu tố xen canh.

_ Tiểu kết, ghi bảng.
+ Ở địa phương em đã gieo
trồng được mấy vụ trong năm
trên một mảnh ruộng?
+ Tăng vụ là gì?
- Giáo viên hoàn thiện kiến thức
cho học sinh.
- Tiểu kết, ghi bảng.
 Tăng vụ là tăng số vụ
gieo trồng trong năm trên
cùng một diện tích đất.
_ Học sinh ghi bài.
- Yêu cầu học sinh đọc mục II - Học sinh đọc và chia II. Tác dụng của
SGK, chia nhóm.
nhóm.
luân canh, xen canh,
- Giáo viên treo bảng con và yêu - Nhóm thảo luận và trả tăng vụ.
cầu các nhóm thảo luận, cử đại lời câu hỏi:
- Luân canh làm cho
diện trả lời:
 Luân canh làm cho đất đất tăng độ phì nhiêu,
+ Luân canh làm cho đất tăng độ phì nhiêu, điều điều hòa dinh dưỡng
tăng..............và………………
hòa dinh dưỡng và giảm và giảm sâu, bệnh.
+ Xen canh sử dụng hợp sâu, bệnh.
- Xen canh sử dụng
lý…………và…………………  Xen canh sử dụng hợp hợp lí đất, ánh sáng
lí đất, ánh sáng và giảm và giảm sâu, bệnh.
+ Tăng vụ góp phần tăng sâu bệnh.
- Tăng vụ góp phần

thêm…………………………
 Tăng vụ góp phần tăng tăng thêm sản phẩm
thêm sản phẩm thu hoạch. thu hoạch.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
- Ghi bảng.
- Ghi bài.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')


Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phƣơng pháp dạy học: Giao bài tập
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực
nhận thức.
- Gv yêu cầu Hs hoàn thành các câu hỏi sau:
Câu 1: Cho các cụm từ sau:Trước chỉ gieo trồng một vụ, nay gieo trồng hai vụ, trồng
2 loại cây trên cùng diện tích, cây thứ 2 trồng xen dưới phần đất trống của loại cây
thứ nhất, mỗi vụ trồng 1 loại cây khác nhau trên cùng diện tích trong năm
a)……………………………………………… gọi là luân canh.
b)……………………………………………… gọi là xen canh.
c)……………………………………………… gọi là tăng vụ.
Đáp án: a) Mỗi vụ trồng một loại cây khác nhau.
b) Cây thứ 2 trồng xen dưới phần đất trống của cây thứ nhất.
c) Trước chỉ trồng 1 vụ, nay trồng 2 vụ
Câu 2: Đúng hay sai
a) Áp dụng ln canh thì khơng thể tăng vụ.
b) Trồng 2 cây trên 1 diện tích gọi là xen canh.
c) Chủ động được tưới, tiêu mới có thể tăng vụ.
d) Xen canh hợp lí thực chất là tăng thêm 1 vụ.
e) Tăng vụ đồng thời tăng sâu, bệnh hại.

Đáp án: c, d đúng
- Hs: đứng tại chổ trả lời.
- Gv: Tổng hợp lại các kiến thức đã học, các kĩ năng cần nắm vững .
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phƣơng pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Liên hệ:
Em hãy nêu một vài ví dụ về luân canh các loại cây trồng ở địa phương em.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phƣơng pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hƣớng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
Sưu tầm một số hình ảnh về luân xen cành, hay các mơ hình mà em biết
4. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học kĩ lại lý thuyết.


- Làm bài tập cuối bài.
- Đọc trước bài sau.

TIẾT 5: BÀI 28
CHƢƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG
KHAI THÁC RỪNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

- Biết được k/n, các đk khai thác rừng và các biện pháp phục hồi sau khai thác.
- Trình bày được k/n khai thác rừng: thu hoạch lâm sản, phục hồi rừng tốt.
- Trình bày được đặc điểm của mỗi loại khai thác rừng về lượng chặt hạ, thời gian
chặt hạ và cách phục hồi rừng, đồng thời phân biệt khai thác dần và khai thác chọn,
khai thác trắng va khai thác dần. Trình bày và giải thích đk để thực hiện khai thác
trắng, lợi ích của việc khai thác trắng đúng kĩ thuật.
- Trình bày và giải thích được tại sao ở nước ta hiện nay chỉ được khai thác chọn
và lượng gỗ không được quá 35%lượng gỗ khu rừng khai thác.
- Trình bày được các biện pháp quan trọng để phục hồi rừng nói chung và ở nước
ta nói riêng.
- Tích cực trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng và mơi trường.
2. Kỹ năng:
Hình thành kỹ năng sử dụng các phương thức thích hợp để khai thác rừng trong
điều kiện địa hình cụ thể.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên rừng; tuyên truyền, phát hiện và ngăn chặn
những hiện tượng vi phạm Luật Bảo vệ rừng ở địa phương. tỏ thái độ khơng đồng
tình với những hành vi khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, làm mất
rừng, mất dần động vật quý hiếm.
- Có ý thức tham gia cùng gia đình, trường học, địa phương, bảo vệ, chăm sóc,
trồng, khoanh ni để giữ gìn tài ngun rừng như gỗ và động vật quý hiếm, đặc
biệt là những lồi có tên trong sách đỏ.
4. Năng lực, phầm chất hƣớng tới
- Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao
tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính tốn.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. PHƢƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1. Phƣơng pháp
- PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công
tác độc lập

2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thật dặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ


III. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị của Thầy: Tranh ảnh, giáo án, tài liệu tham khảo. Bảng phụ.
- Chuẩn bị của Trị: Đồ dùng, dụng cụ học tập
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào ? Cần chăm sóc bao nhiêu năm
và số lần chăm sóc trong mỗi năm ?
Chăm sóc rừng sau khi trồng gồm những cơng việc gì ?
- Hs : Trả lời các câu hỏi.
- Gv : Nhận xét câu trả lời câu hỏi ; cho điểm
3. Bài mới
GV: Phong Đỏ
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phƣơng pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh,
hoặc 1 đoạn phim phù hợp.
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống,
năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức

GV cho hs quan sát hình ảnh những cánh rừng đang ngày đêm bị khai thác và
tàn phá một cách bừa bãi ở nước ta.
Công việc khai thác rừng thời gian qua đã làm cho rừng suy giảm mạnh cả về diện
tích, chủng loại cây, chất, chất lượng rừng. Nguyên nhân cơ bản : khai thác bừa
bãi, không đúng các chỉ tiêu, kĩ thuật, khai thác rừng không chú ý tới tái sinh và



phục hồi lại rừng.
Gv: Trình bày mục tiêu các bài học nhằm giúp học sinh có 1 số hiểu biết đúng
đắn về khai thác rừng.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Biết được k/n, các đk khai thác rừng và các biện pháp phục hồi sau
khai thác.
- k/n khai thác rừng: thu hoạch lâm sản, phục hồi rừng tốt.
- đặc điểm của mỗi loại khai thác rừng về lượng chặt hạ, thời gian chặt hạ và cách
phục hồi rừng, đồng thời phân biệt khai thác dần và khai thác chọn, khai thác trắng
va khai thác dần. Trình bày và giải thích đk để thực hiện khai thác trắng, lợi ích
của việc khai thác trắng đúng kĩ thuật.
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình.
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
- Giáo viên treo bảng 2 - Học sinh quan sát và trả
I. Các loại khai thác
và yêu cầu học sinh quan lời:
rừng:
sát và trả lời các câu hỏi:
Có 3 loại khai thác
+ Có mấy loại khai thác  Có 3 loại:
rừng:
rừng? Kể ra?
+ Khai thác trắng.
_ Khai thác trắng là
+ Khai thác dần.
chặt hết cây trong một

+ Khai thác chọn.
mùa chặt, sau đó trồng
+ Thế nào là khai thác  Là chặt toàn bộ cây
lại rừng.
trắng ? Thời gian chặt hạ rừng trong một lần.
_ Khai thác dần là
và cách phục hồi rừng + Thời gian chặt trong
chặt hết cây trong 3
của nó?
mùa khai thác gỗ (< 1
đến 4 lần chặt trong 5
năm).
đến 10 năm để tận
+ Cách phục hồi: trồng
dụng rừng tái sinh tự
+ Thế nào là khai thác rừng.
nhiên.
dần? Thời gian chặt hạ và  Chặt toàn bộ cây rừng
_ Khai thác chọn là
cách phục hồi rừng của trong 3 đến 4 lần khai
chọn chặt cây theo yêu
khai thác dần?
thác.
cầu sử dụng và yêu
+ Thời gian: kéo dài 5
cầu tái sinh tự nhiên
đến 10 năm.
của rừng.
+ Thế nào là khai thác + Rừng tự phục hồi bằng
chọn? Thời gian chặt hạ tái sinh tự nhiên.

và cách phục hồi rừng  Chặt cây già, cây có
của khai thác chọn?
phẩm chất và sức sống
kém. Giữ lấy cây còn
non, cây gỗ tốt và có sức
sống mạnh.
+ Trình bày những điểm + Không hạn chế thời


giống nhau và khác nhau gian.
giữa 3 loại khai thác + Rừng tự phục hồi.
rừng.
 Giống và khác nhau:
_ Giống nhau:
+ Trắng và dần: lượng
cây chặt hạ là toàn bộ cây
rừng.
+ Dần và chọn: rừng tự
_ Giáo viên sửa, bổ sung. phục hồi.
+ Rừng ở nơi đất dốc lớn _ Khác nhau: thời gian
hơn 15 độ, nơi rừng chặt hạ.
phòng hộ có khai thác _ Học sinh lắng nghe.
trắng được khơng, tại  Khơng, vì gây ra xói
sao?
mịn, rửa trơi, lũ lụt.
+ Khai thác rừng nhưng
khơng trồng rừng ngay có
tác hại gì?
 Sẽ làm cho đất bị thối
- Giáo viên hồn thiện

hóa, rữa trơi, xói mịn, có
kiến thức cho học sinh
thể gây ra lũ lụt,....
và ghi bảng.
- Học sinh ghi baøi.
- Yêu cầu học sinh đọc phần _ Học sinh đọc thông tin ,
thông tin mục II và quan sát quan sát và trả lời:
hình 45,46 và hỏi:
 Rừng bị tàn phá
+ Hãy cho biết tình hình rừng ở nghiêm trọng, diện tích,
nước ta từ năm 1943 đến 1995 độ che phủ của rừng giảm
qua bài 22 ta đã học?
mạnh, diện tích đồi trọc,
+ Nước ta đã áp dụng những đất hoang ngày càng tăng.
điều kiện nào để khai thác  Các điều kiện:
rừng?
+ Chỉ được khai thác
chọn chứ không được
khai thác trắng.
+ Rừng cịn nhiều cây gỗ
to có giá trị kinh tế.
+ Lượng gỗ khai thác
chọn< 35% lượng gỗ của
+ Em hãy điền vào chỗ trống khu vực khai thác.
những nội dung thích hợp ở  Học sinh điền:
điều kiện thứ nhất?
+ Có độ dốc 15 độ.
+ Các điều kiện khai thác rừng + Có tác dụng phịng hộ.
nhằm mục đích gì?
 Mục đích : duy trì, bảo

- Giáo viên bổ sung , ghi bảng. vệ diện tích rừng, diện

II. Điều kiện áp dụng
khai thác rừng hiện
nay ở Việt Nam:
- Chỉ được khai thác
chọn chứ không được
khai thác trắng.
- Rừng cịn nhiều cây
gỗ to có giá trị kinh tế.
- Lượng gỗ khai thác
chọn < 35% lượng gỗ
của khu vực khai thác.


tích đất,...
_ Học sinh ghi bài.
_ u cầu học sinh _ Học sinh nghiên cứu
III. Phục hồi rừng sau
nghiên cứu thông tin mục mục III và trả lời:
khai thác:
III SGK và trả lời các câu
1. Rừng đã khai thác
hỏi:
 Rừng đã khai thác
trắng:
+ Đối với rừng khai thác trắng ta nên trồng rừng để
Trồng rừng để phục
trắng ta nên phục hồi rừng phụcï hồi.
hồi lại rừng.

như thế nào?
 Trồng xen cây công
Trồng xen cây công
+ Biện pháp phục hồi nghiệp với cây rừng.
nghiệp với cây rừng.
rừng đã khai thác trắng ra  Rừng đã khai thác dần
2. Rừng đã khai thác
sao?
và khai thác chọn: thúc
dần và khai thác chọn:
+ Đối với rừng khai thác đẩy tái sinh tự nhiên để
Thúc đẩy tái sinh tự
dần và khai thác chọn để rừng phục hồi.
nhiên để rừng tự phục
phục hồi ta phải làm sao?  Biện pháp:
hồi bằng các biện pháp:
+ Chăm sóc cây gieo
_ Chăm sóc cây gieo
+ Cho biết các biện pháp giống: làm cỏ, xới đất,
giống: làm cỏ, xới đất,
phục hồi rừng đã khai bón phân quanh gốc cây.
bón phân quanh gốc
thác dần và khai thác + Phát hoang cây cỏ
cây.
chọn.
hoang dại để hạt dễ nẩy
_ Phát dọn cây cỏ hoang
mầm và cây con sinh
dại để hạt dễ nẩy mầm
trưởng thuận lợi.

và cây con sinh trưởng
+ Dặêm cây hay gieo hạt
thuận lợi.
vào nơi có ít cây tái sinh
_ Dặm cây hay gieo hạt
và nơi khơng có cây gieo
vào nơi có ít cây tái sinh
trồng.
và nơi khơng có cây
_ Giáo viên nhận xét, ghi _ Học sinh ghi bài.
gieo trồng.
bảng.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phƣơng pháp dạy học: Giao bài tập
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực
nhận thức.
1. Hãy sắp xếp nhóm từ trong các cột 1 và 2 của bảng sau thành các cặp ý tương
đương.
Loại khai thác rừng
Đặc điểm
1. Khai thác trắng
a) Chặt hết cây trong 3-4 lần chặt, trong 52. Khai thác dần
10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên.
3. Khai thác chọn
b) Chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng và
tái sinh tự nhiên của rừng.
c) Chặt hết cây trong một mùa khai thác.
Trả lời: 1:……… 2:…………. 3:……………..



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×