Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Phân tích các đặc trưng cơ bản của hiện tượng tội phạm, cho ví dụ cụ thể gắn với tội phạm xâm phạm tình dục (bài làm có ít nhất 5 điều luật của 5 văn bản pháp luật được trích dẫn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.37 KB, 26 trang )

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC

.………***………..

TIỂU LUẬN MÔN:

XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT
Đề tài:
Phân tích các đặc trưng cơ bản của hiện tượng tội phạm, cho ví dụ cụ thể
gắn với tội phạm xâm phạm tình dục (Bài làm có ít nhất 5 điều luật của 5
văn bản pháp luật được trích dẫn).

Hà Nội, 7/2021


MỞ ĐẦU
Tội phạm hiện nay không chỉ là hiện tượng
tiêu cực trong xã hội của riêng một quốc gia
mà đã trở thành một hiện tượng tiêu cực phổ
biến toàn cầu. Cùng với sự phát triển kinh tế,
việc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần,
quan tâm giải quyết các vấn đề về tội phạm
đang là một trong những điều được quan
tâm hiện nay. Trong đó phải kể đến vấn đề
đặc trưng của tội phạm, để hiểu rõ hơn vấn
đề này tơi sẽ đi vào phân tích đề bài sau
đây: “Phân tích các đặc trưng cơ bản
của hiện tượng tội phạm, cho ví dụ cụ
thể gắn với tội phạm xâm phạm tình.”


2
2


NỘI DUNG
1. Khái
1.1.

quát chung

Khái niệm tội phạm

Điều 8 Bộ luật Hình sự năm 2015 (Sửa đổi
bổ sung năm 2017) định nghĩa khái niệm:
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội
được quy định trong Bộ luật hình sự, do
người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc
pháp nhân thương mại thực hiện một cách
cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ
quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ
kinh tế, nền văn hóa, quốc phịng, an ninh,
trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp
pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con
3
3


người, quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân,
xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự

pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định
của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.
1.2.

Khái niệm hiện tượng tội phạm

Hiện tượng tội phạm là hiện tượng xã hộipháp lý luôn ở trạng thái động, xuất hiện
trong xã hội có giai cấp, là thể thống nhất
các tội phạm được thực hiện trong xã hội
nhất định và ở thời kì nhát định, có các
nguyên nhân, các đặc điểm định lượng (thực
trạng) và định tính (tính chất, cơ cấu) của nó
đồng thời có tính độc lập tương đối.1

1 Trang 353 Giáo trình xã hội học pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội, 2020

4
4


1.3.

Các đặc trưng cơ bản của hiện
tượng tội phạm

Hiện tượng tội phạm gồm 5 đặc trưng cơ
bản, đó là:
-


-

Tính quyết định xã hội
Tính pháp lý hình sự của hiện tượng tội
phạm
Tính biển đổi về mặt lịch sử
Tính giai cấp của hiện tượng tội phạm
Tính xác định theo khơng gian và thời

gian
2. Nội dung chính
2.1.
Phân tích các đặc trưng cơ bản của
hiện tượng tội phạm
2.2.1. Tính quyết định xã hội
Tình trạng tội phạm là hiện tượng xã hội
cịn bởi vì nó tồn tại trong xã hội, có nguồn
gốc, nguyên nhân trong xã hội và số phận
5
5


của nó cũng phụ thuộc vào các điều kiện xã
hội. Tình hình tội phạm cũng tác động tiêu
cực đến đời sống xã hội, luôn xâm hại đến
các quan hệ xã hội, phá vỡ những giá trị xã
hội làm đảo lộn trật tự xã hội. Tình hình tội
phạm sẽ thay đổi và mất đi cùng với sự thay
đổi hiện tượng xã hội: kinh tế chính trị, tâm
lý tư tưởng... Tình trạng tội phạm không chỉ

là hiện tượng xã hội thông thường mà nó cịn
là hiện tượng xã hội tiêu cực nguy hiểm nhất
cho xã hội. Với tính cách là mặt trái của xã
hội, tình trạng tội phạm chính là hệ quả tất
yếu của các tác động tiêu cực của các tác
động tiêu cực khác trong xã hội. Tính tiêu
cực nguy hiểm nhất cho xã hội của tình
6
6


trạng tội phạm biểu hiện ở việc nó gây ra
hậu quả lớn nhất cho xã hội, xâm hại đến
các giá trị vật chất và tinh thần mà xã hội
có được và chính vì thế mà nó bị xã hội
trừng trị một cách nghiêm khắc nhất (hệ
thống hình phạt của pháp luật hình sự).
2.2.2.

Tính pháp lý hình sự của hiện
tượng tội phạm
Đặc tính luật hình sự là một trong các

quan điểm cơ bản của tội Tội phạm học xã
hội chủ nghĩa, khi nghiên cứu về tội tội
phạm. một mặt nó khẳng định tội phạm chỉ
xuất hiện trong xã hội được phân chia thành
giai cấp và có nhà nước mặt khác nó còn cho
thấy rõ tội phạm chỉ xuất hiện trong những
7

7


giai đoạn nhất định của xã hội

lồi người

chứ khơng phải là hiện tượng vĩnh cửu như
quan điểm của tội phạm học tư sản. Tính
pháp lý của tình hình tội phạm là dấu hiệu
mang tính hình thức nhưng lại có ý nghĩa rất
quan trọng khi nghiên cứu và đánh giá về
tình hình tội phạm trong xã hội, cho phép
chúng ta có thể phân biệt được tội phạm với
các vi phạm pháp luật, các hành vi tiêu cực
trong xã hội. Từ đó có thể xác định chính xác
đối tượng nghiên cứu của tội phạm học. Sự
thay đổi của pháp luật hình sự theo hương
thu hẹp hay mở rộng phạm vi trừng trị thì
đều ảnh hưởng trực tiếp đến các thơng số cơ
bản của tình hình tội phạm trong thực tế.
8
8


Như vậy chúng ta có thể khẳng định rằng tội
phạm cũng như tình trạng phạm tội sẽ được
hạn chế và loại trừ ra khỏi đời sống xã hội
trong tương lai. Khác với các hành vi vi phạm
pháp luật khác, các hành vi phạm tội hình sự

và người phạm tội được xử lý theo quy định
của pháp luật hình sự. Vì vậy nghiên cứu đặc
tính pháp luật hình sự của tình trạng tội
phạm có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong
viêc đánh giá diễn biến, cơ cấu, tính chất
của tình trạng phạm tội.
2.2.3.

Tính biển đổi về mặt lịch sử

Nói về tính biến đổi lịch sử thì có thể nói
về vấn đề xã hội phát triển, lượng thông tin
lớn nhưng mặt trái của lượng thông tin lớn
9
9


như internet tiềm ẩn những nguy hiểm lớn từ
những mối quan hệ khơng rõ ràng. Từ đó,
những đối tượng phạm tội lợi dụng sự thiếu
hiểu biết của nạn nhân để dụ dỗ, lôi kéo và
thực hiện hành vi phạm tội đối với nạn nhân.
Tính lịch sử của tình trạng tội phạm vừa thể
hiện ở việc thay đổi các dấu hiệu, các yếu tố
tạo nên nó vừa thể hiện ở việc số lượng các
hành vi bị coi là tội phạm trong từng hình
thái kinh tế xã hội, trong các giai đoạn phát
triển khác nhau của mỗi nhà nước. Tính lịch
sử của tình trạng tội phạm cho thấy: Rõ ràng
là tình trạng tội phạm chỉ xuất hiện, tồn tại,

phát triển trong những bối cảnh, giai đoạn
nhất định. Nghiên cứu tình hình tội phạm thì
10
10


phải đặt nó trong từng điều kiện lịch sự để
có thể hiểu được bản chất của nó, quy luật
hình thành và phát triển của nó để từ đó có
thể dự đốn được khuynh hướng vận động
phát triển của tình hình tội phạm trong
tương lai và phòng ngừa tội phạm cũng phải
được tiến hành cho phù hợp với từng điều
kiện lịch sử cụ thể và có thể thay đổi, hồn
thiện các biện pháp phòng ngừa cho phù
hợp với sự thay đổi của lịch sử. Việc làm
sáng tỏ đặc tính này có ý nghĩa quan trọng,
nó trang bị cho ta những hiểu biết về quy
luật hình thành phát triển của tình trạng tội
phạm thấy được mối liên hệ biện chứng của
nó với sự thay đổi của các hiện tượng, quá
11
11


trình khác diễn ra trong xã hội, từ đó dự
đốn được sự phát triển của nó trong tương
lai để đề ra các biện pháp làm giảm tiến tới
loại trừ tình trạng tội phạm ra khỏi đời sống
xã hội.

2.2.4.

Tính giai cấp của hiện tượng tội
phạm

Chúng ta biết rằng: Tình trạng tội phạm
chỉ xuất hiện cùng với sự ra đời của Nhà
nước. Nhà nước với sự thống trị của một giai
cấp nhất định, xuất phát từ lợi ích của giai
cấp mình mà đề ra chính sách xử lý tội
phạm. Việc qui định tội phạm và xét xử tội
phạm tuỳ thuộc vào ý muốn chủ quan và lợi
ích của giai cấp thống trị. Vì vậy cùng một
12
12


hành vi, nhưng nếu đứng ở lập trường giai
cấp này thì bị coi là tội phạm cịn ở lập
trường giai cấp khác lại không bị coi là tội
phạm mà là hành động tích cực. Khi tương
quan về lực lượng giữa các giai cấp trong xã
hội thay đổi thì tình hình tội phạm cũng có
sự thay đổi. Và khi những mâu thuẫn giữa
các giai cấp trong xã hội được giải quyết thì
tình hình tội phạm cũng được lọai trừ. Khi
nghiên cứu về tình hình tội phạm thì phải
xem xét nó trong sự tương quan về lợi ích
của các giai cấp trong xã hội, phòng ngừa tội
phạm phải kết hợp với đấu tranh giai cấp và

giảm thiểu những xung đột và mâu thuẫn
trong xã hội. Mỗi giai cấp thống trị khác
13
13


nhau đều qui định các nhóm hành vi phạm
tội khác nhau và các biện pháp trừng trị
khác nhau nhằm bảo vệ lợi ích và sự thống
trị của giai cấp mình và vì thế tình trạng tội
phạm cũng mang tính giai cấp.
2.2.5.

Tính xác định theo khơng gian và
thời gian

Theo khơng gian, có nghĩa là xem xét tình
trạng tội phạm trong một phạm vi, địa bàn
nhất định, có thể là tình trạng phạm tội
trong cả nước hay một tỉnh, một huyện, một
vùng, một khu vực…Người ta thường đề cập
hiện tượng tội phạm trong phạm vi lãnh thổ
một quốc gia - nơi pháp luật hình sự có hiệu
lực chung, thống nhất và phân biệt với các
14
14


quốc gia khác. Cùng một hành vi xảy ra, ở
nước này bị coi là tội phạm trong khi ở nước

khác lại không bị coi là tội phạm; hoặc cùng
một hành vi phạm tội, ở nước này bị coi là
tội phạm nghiêm trọng nhưng ở nước khác
lại chỉ coi là tội phạm ít nghiêm trọng.
Theo thời gian, đó chính là khoảng thời gian
từ khi tội phạm thực hiện đến khi tội phạm bị
phát hiện. Hiện tượng tội phạm hay một loại
tội phạm cụ thể có thể được nhìn nhận khác
nhau tuỳ thuộc vào sự thay đổi trong chính
sách pháp luật hình sự của các quốc gia ở
các khoảng thời gian khác nhau. Chẳng hạn,
cùng một hành vi xảy ra, trước đây hành vi
đó bị quy định là tội phạm, nhưng nay không
15
15


còn quy định là tội phạm nữa; hoặc cùng
một hành vi phạm tội, trước đây bị pháp luật
hình sự quy định là tội phạm nghiêm trọng,
nhưng trong giai đoạn hiện nay chỉ bị coi là
tội phạm ít nghiêm trọng
2.3.

Ví dụ cụ thể gắn với tội phạm xâm

phạm tình dục
2.3.1. Tính quyết định xã hội
Anh P sinh ra trong một gia đình khá giả
nhưng khơng có sự quan tâm từ bố mẹ. Anh

P từ nhỏ đã thiếu sự chăm lo, giáo dục của
gia đình đối với bản thân anh P, thay vào đó
gia đình đã đáp ứng những nhu cầu vật chất
cho anh P. Gia đình anh P đã tạo tâm lý ỷ lại
và chỉ biết hưởng thụ của P. Cũng như phần
16
16


nào vì cảm thấy thiếu thốn tình cảm, khơng
nhận được sự chia sẻ, quan tâm từ gia đình
nên anh P đã nghe lời bạn bè dyh dỗ rơi vào
cạm bẫy của các đối tượng phạm tội. Cụ thể,
anh P năm nay 20 tuổi đã xâm phạm tình
dục chị D. Hành vi xâm phạm tình dục là
khơng tự nguyện vì chị D bị anh P cho uống
thuốc an thần cùng với đó là dùng sức lực và
và đe doạ bắt ép chị D phải quan hệ tình dục
với mình. Vụ việc xảy ra tại Ả Rập khi nhóm
bạn của cả hai cùng nhau đi du lịch. Khi về
Việt Nam, chị D đã kiện anh P và yêu cầu
được bồi thường.

17
17


Anh P đã phạm vào quy định tại Bộ Luật
Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 ở Khoản
1 Điều 141.

2.3.2.

Tính pháp lý hình sự của hiện
tượng tội phạm

Cũng là ví dụ ở tính quyết định xã hội. Vì
bị anh P cho uống thuốc an thần cùng với đó
là dùng sức lực và và đe doạ bắt ép chị D
phải quan hệ tình dục với anh P nên chị D đã
bị khủng hoảng tinh thần. Sau vụ việc, chị D
được đưa đi khám và có kết luận rằng chị D
“bị thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe
hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của
nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể là
38%”. Theo Bộ Luật Hình sự 2015 sửa đổi,
18
18


bổ sung 2017 thì năm 2017 đã sửa đổi bổ
sung so với 2015 cụ thể tại Khoản 2 Điều
141 sửa nội dung “gây rối loạn tâm thần và
hành vi của nạn nhân từ 11% đến 45%”
thành “gây rối loạn tâm thần và hành vi của
nạn nhân từ 31% đến 60%” và gộp tình tiết
i, h làm một tình tiết chung “Gây thương
tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối
loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà
tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%”.
Ngoài ra, việc anh P cho chị D uống thuốc an

thần trước khi xâm phạm chị Dcũng đã
phạm vào quy định pháp luật. Anh P đã
phạm vào Điều 141 Bộ luật Hình sự 2015
sửa đổi, bổ sung 2017 và khoản 7 Điều 3
19
19


Nghị quyết 06/2019/NQ-HĐTP về phạm tội
lợi dụng tình trạng người bị mất khả năng
nhận thức, khả năng điều khiển dẫn đến chị
D không thể chống cự được.
Vấn đề chị D yêu cầu được bồi thường, thì
theo Điều 584 Bộ luật dân sự năm 2015 về
vấn đề quy định người nào có hành vi xâm
phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân
phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp
pháp khác của người khác mà gây thiệt hại
thì phải bồi thường. Anh P sẽ phải bồi thường
cho chị D theo quy định pháp luật.
2.3.3.

Tính biển đổi về mặt lịch sử
Vẫn là ví dụ ở trên, anh P là đối tượng

phạm tội tiếp xúc nhiều với các văn hóa
20
20



phẩm khơng chính thống, phim ảnh bạo lực,
khiêu dâm, đối tượng có tâm lý muốn “bắt
chước” hoặc là để thỏa mãn nhu cầu cá
nhân nên đã lôi kéo, dụ dỗ hoặc dùng vũ lực,
đe dọa dùng vũ lực đối với nạn nhân để thực
hiện hành vi phạm tội của mình. Những vấn
đề này chỉ xảy ra trong thời đại này, nó
khiến cho giới trẻ càng ngày càng dễ phạm
sai lầm khi khơng thể tự chủ bản thân.
2.3.4.

Tính giai cấp của hiện tượng tội
phạm
Tiếp tục là ví dụ ở trên, anh P đã xâm

phạm chị D tại Ấn Độ. Nhưng ở đó về những
việc bị xâm hại như này sẽ rất ít được xử lý.
Do sự khác biệt về phân việt giai cấp nên khi
21
21


về Việt Nam vụ án đã được thụ lý ngay. Cũng
vì tính ưu Việt của Chủ nghĩa xã hội nên mọi
người đều bình đẳng trước pháp luật, có
những đối tượng làm chức vụ cao ở cơ quan
quản lý phạm tội vẫn bị nhận ngững bản án
thích đáng.
2.3.5.


Tính xác định theo khơng gian và
thời gian
Ơng R năm nay đã 70 tuổi là tội phạm,

cháu gái C năm nay 7 tuổi. Cả hai là hàng
xóm của nhau. Vì một bố mẹ cháu C thường
xuyên đi làm nên gửi cháu C cho ông R. Một
ngày vơ tình mẹ cháu C đi làm về sớm thì
phát hiện ơng R đang có hành vi giao cấu
cùng con gái mình tại nhà ơng R. Khi cơng
22
22


an đến làm việc thì cháu C khai rằng ơng R
đã làm như vậy với mình 3 tháng nay tổng
cộng 12 lần. Theo Khoản 5 Điều 4 Luật trẻ
em 2016 sửa đổi bổ sung năm 2018, ông R
đã xâm hại trẻ em là bé C với hành vi gây
tổn hại về thể chất, xâm hại tình dục bé C.
Và việc này đã xảy ra 3 tháng qua. Ông R
sẽ bị xử lý theo quy định tại Điều 142 của
Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017.
KẾT LUẬN
Cần xây dựng kế hoạch phòng ngừa tội
phạm ở một phạm vi quy mơ, địa bàn cụ thể
trong q trình hoạt động phòng ngừa tội
phạm. Để xây dựng được một kế hoạch đúng
đắn cũng đòi hỏi cá nhân hoặc cơ quan xây
23

23


dựng phải có những kiến thức đầy đủ về
cơng tác phịng chống tội phạm, có phương
pháp khoa học trong q trình thực hiện kế
hoạch./.

24
24


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

2.

Văn bản pháp luật
Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội;
Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự,

3.

Hà Nội;
Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội,

4.

2015 sửa đổi bổ sung 2017;
Quốc hội (2016), Luật Trẻ em, Hà Nội,


5.

2016 sửa đổi bổ sung 2018;
Hội đồng thẩm phán Tồ án nhân dân tối


1.

cao (2019), Nghị Quyết 06/2019/NQ-HĐTP,

1.

Hà Nội.
• Tài liệu khác
Trường Đại học Luật Hà Nội, Tập bài giảng xã

2.

hội học, Nxb. CAND, Hà Nội, 2010;
Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình xã
hội học pháp luật, Nxb. Tư pháp, Hà Nội,
2020.

25
25


×