Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài viết môn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.25 KB, 12 trang )

Bài viết môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
1. Định nghĩa về văn hóa va quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới
1.1. Định nghĩa về văn hóa
- Tháng 8- 1943 , khi còn ở trong tù của Tưởng Giới Thạch , Hồ Chí Minh
đã đề ra định nghĩa về văn hóa như sau :
" Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích sống , loài người mới phát minh và
sáng tạo ra ngôn ngữ , chữ viết , đạo đức , pháp luật , khoa học , tôn giáo, văn
học , nghệ thuật , những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn , ở và các
phương thức sử dụng . Toàn bộ những sáng tạo , phát minh đó là văn hóa . Văn
hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà
loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của
sự sinh tồn "


Đây là định nghĩa theo nghĩa rộng . Nó đề cập tới cả giá trị vật chất

và giá trị tinh thần mà văn hóa bao hàm . Đây chính là điểm sáng tạo trong tư
tưởng Hồ Chí Minh . Nó đã khắc phục được quan điểm phiến diện về văn hóa
trong lịch sử hiện tại hoặc chỉ đến lĩnh vực giáo dục , học vấn ,...


trên thực tế văn hóa bao gồm những giá trị vật chất + tinh thần mà

loài ng sáng tạo nhằm đáp ứng sinh tồn và cũng là mục đích sống của con người
1.2: Quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới
- Hồ Chí Minh đã xác định văn hoá là một trong bốn vấn đề chủ yếu cua
đời sống xã hội.Theo người ,văn hoá cũng quan trong ngang bằng với chính
trị,kinh tế,xã hội
- Người còn chỉ rõ bốn vấn đề đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau không
thể tách .Chính trị ,xã hội có được giải phóng thì văn hoá mới được giải phóng.


Xây dựng kinh tế để tại điều kiện cho việc xay dựng và phát triển văn hoá .
Ngược lai văn hoá phai phục vụ nhiệm vụ chính trị,thúc đẩy xây dựng và phát
triển kinh tế


- Cùng với định nghĩa về văn hoá ,HCM còn nêu 5 điểm lớn định hướng
cho việc xây dựng nền văn hoá dân tộc :
1: Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập,tự cường
2: Xây dựng luân lý:biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng
3:Xây dựng xã hội:mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhan dan
trong xã hội
4:Xây dựng chính trị :dân quyền
5: Xây dựng kinh tế

2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa
2.1 : Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội
2.1.1 : Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội , thuộc kiến trúc thượng
tầng
- Kiến trúc thượng tầng là 1 khái niệm trong chủ nghĩa duy vật lịch sử của
Mác và Ăng ghen đưa ra để mô tả toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức
xã hội cùng với các thiết chế chính trị xã hội tương ứng , được hình thành trên 1
cơ sở hạ tầng nhất định
=> Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị , pháp
quyền , triết học , đạo đức , tôn giáo , nghệ thuật cùng với những thiết chế xã
hội tương ứng như nhà nước , đảng phái , giáo hội và các đoàn thể xã hội
- Sau CMT8 , HCM đã đưa ra quan điểm : HCM đặt văn hóa ngang hàng
với chính trị , kinh tế và xã hội , tạo thành 4 vấn đề chủ yếu xã hội và vấn đề
này có quan hệ mật thiết với nhau :
Phân tích :
+ Trong quan hệ với chính trị - xã hội

HCM cho rằng chính trị- xã hội được giải phóng thì văn hóa mới được
giải phóng . Chính trị giải phóng sẽ mở đường cho văn hóa phát triển


Ở VN , tiến hành CM chính trị thực chất là tiến hành cuộc CM giải phóng
dân tộc để giành chính quyền , giải phóng chính trị , giải phóng xã hội . Từ đó
giải phóng văn hóa , mở đường cho văn hóa phát triển
+ Trong quan hệ với kinh tế
HCM chỉ rõ kinh tế là thuộc về cơ sở hạ tầng , là nền tảng của việc xây
dựng văn hóa . Người đưa ra luận điểm phải chú trọng xây dựng kinh tế , xây
dựng cơ sở hạ tầng để có điều kiện xây dựng và phát triển văn hóa
Như vậy , vấn đề đặt ra ở đây là kinh tế phải đi trước 1 bước . Người
viết : " Muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển kinh tế và văn hóa . Vì sao
không nói phát triển văn hóa và kinh tế ? Tục ngữ có câu : Có thực mới vực
được đạo , vì thế kinh tế phải đi trước "
2.1.2 : Văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị ,
phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế
-Trên lập trường cảu CM Mác - Lênin , HCM cho rằng văn hóa có tính tích
cực , chủ động đóng góp vai trò to lớn như 1 động lực thúc đẩy sự phát triển của
văn hóa - chính trị
- Người nói :" Trình độ văn hóa của nhân dân nâng cao sẽ giúp ta đẩy
mạnh công cuộc khôi phục kinh tế , phát triển dân chủ . Nâng cao trinìh độ văn
hóa của nhân dân cũng là 1 việc cần thiết để xây dựng nước ta thành 1 nước hòa
bình , thống nhất, độc lập , dân chủ và gìau mạnh "
- Văn hóa phải ở trong kinh tế và chính trị , có nghĩa là văn hóa phải tham
gia thực hiện những nhiệm vụ chính trị , thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế
Trong kháng chiến chống Pháp , quan điểm " Văn hóa cũng là 1 mặt trận
" , " Kháng chiến hóa văn hóa , văn hóa hóa kháng chiến " của HCM đưa ra đã
tạo nên 1 phong trào văn hóa văn nghệ số đông => cuộc kháng chiến có tính văn
hóa



điều này đem lại sức mạnh vượt trội cho nhân dân VN đánh thắng



chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và đế quốc My
- Kinh tế - chính trị cũng phải có tính văn hóa .Đây là điều mà CNXH và
thời đại đang đòi hỏi . Hiện nay Đảng ta chủ trương gắn văn hóa với phát triển ,
chủ trương đưa các giá trị văn hóa thấm sâu vào kinh tế chính trị . Điều này làm
cho văn hóa thực sự vừa là mục tiêu , vừa là động lực của công cuộc xây dựng
và phát triển đất nước .
2.2 : Quan điểm về tính chất nền văn hóa
Nền văn hóa Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp là
nền văn hóa kháng chiến, kiến quốc, nền văn hóa dân chủ mới. Khi miền Bắc
bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nền văn hóa được xây dựng là
nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. Mặc dù có nhiều cách diễn đạt khác nhau, song
nền văn hóa mới mà chúng ta đang xây dựng theo tư tưởng Hờ Chí Minh, bao
hàm

ba

tính

chất:

2.2.1.

dân


tợc,

khoa

Tính

học,

dân

*

đại

chúng.
tộc

Khái

niệm

- Tính dân tộc của nền văn hóa được Hồ Chí Minh biểu đạt bằng nhiều khái
niệm như : đặc tính dân tộc, cốt cách dân tộc nhằm nhấn mạnh đến chiều sâu
bản chất rất đặc trưng của văn hóa dân tộc, giúp phân biệt, khống nhầm lấn với
văn

hóa

của


dân

tộc

khác.

- Tính chất dân tộc ( hay còn gọi là đặc tính dân tộc cốt cái dân tộc ) cái “cốt” ,
cái tinh túy bên trong rất đặc trưng của nên văn hóa dân tộc. Nó phân biệt không
nhầm lẫn với văn hóa của các dân tộc khác. Nó là “căn ước” của 1 dân tộc cốt
cách dân tộc không phải là “hình thành bất biến” mà nó có sự phát triển , bổ
sung
*

những

tinh
Nhiệm

túy

mới
vụ

- Theo Người để có được cốt cách dân tộc chúng ta phải “ trau dồi cho văn hóa,
văn nghệ có tinh thần thuần túy Việt Nam” , phải “ lột tả cho hết tinh thần dân


tộc”, đó là chủ nghĩ yêu nước, đoàn kết, khát vọng độc lập, tự chủ, tự lực tự
cường…. của dân tộc. Người cho rằng “ nếu dân tộc hóa mà phát triển đến cực
điểm thì tức là đến chỗ thế giới hóa nó, vì lúc bấy giờ văn hóa thế giới phải chú

ý đến văn hóa của mình và văn hóa của mình sẽ chiếm được vị trí ngang với các
nền

văn

hóa

thế

giới.

- Tính dân tộc của nền văn hóa không chỉ thể hiện ở chỗ biết giữ gìn, kế thừa,
phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, mà còn phải phát triển những
truyền thống tốt đẹp ấy cho phù hợp với điều kiện lịch sử mới của đất nước.
2.2.2.

Tính

khoa

*

học

Khái

niệm

Tính khoa học của nền văn hóa mới thể hiện ở tính hiện đại tiên tiến, thuận với
trào


lưu

tiến

hóa

*

của

thời

đại

Nhiệm

vụ

Tính khoa học của văn hóa đòi hỏi phỉa đấu tranh chống lại những gì trái với
khoa học, phản tiến bộ, phải triền bá tư tưởng triết học mác xít, đấu tranh chống
lại chủ nghĩa duy tâm, thần bí, mê tín, dị đoan, phải biết gạn đục, khơi trong, kế
thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại.
*

Một

số

ví


dụ

về

hiện

tượng



tín

dị

đoan

+ Khái niệm mê tín dị đoan và hình thức biểu hiện của nó
Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, khi có ai đó biểu hiện một niềm tin, một
quan niệm, một sự sợ hãi hoặc ngưỡng mộ một cách vô căn cứ, vô lý thì ta
thường bảo người đó là “mê tín” hoặc nói rộng ra là “mê tín dị đoan”. Ví dụ
như: một người chuẩn bị đi thi thì không dám ăn trứng hoặc ăn chuối vì sợ
trứng tròn như điểm không còn vỏ chuối thì có thể gây ra trượt; một người bị
ốm lâu khỏi tự cho mình là bị ma nhập cần phải cầu khấn, cúng tế; một đôi lứa
yêu nhau phải chia tay vì thầy bói phán là không hợp tuổi; một người ra ngõ gặp
phụ nữ liền hủy bỏ cả chuyến đi.v.v….. Có thể nói, có rất nhiều hành vi được
xuất phát từ những niềm tin phi lý như vậy gọi là “mê tín dị đoan”. Vậy “mê tín
dị

đoan”


là

gì?


Theo

từ

điển

Tiếng

Việt,

“mê

tín”

là:

- Tin một cách mù quáng vào cái thần bí, vào những chuyện thần thánh ma quỷ,
số
-

mệnh...;
Ưa

chuộng,


Còn

tin

một

cách



-

Điều

mù

dị

quái

lạ,

quáng

không

biết

đoan”

huyền

hoặc,

suy

xét

là

:

hoang

đường...

- Tin vào dị đoan
+

Một

số

hình

thức



tin


dị

đoan

- Các hình thức lễ bái, cúng tế, cầu xin:cúng cô hồn, vong linh; cúng sao giải
hạn; cầu tài lộc; cầu tự; cầu tình duyên, gia đạo; xi xăm, số đề; những hành vi
hiến tế, dày vò thể xác, quan hệ nam nữ bất thường, nhảy múa điên cuồng...
- Các hình thức xem tướng số, bói toán: bói dáng người, bói chỉ tay, bói chân
gà, bói mai rùa, bói chữ viết, bói chữ ký, gieo lá số tử vi, bói bài...
- Các hình thức chữa bệnh bằng ma thuật:trừ tà ma, đồng bóng, thư yểm bùa...
- Các hình thức kiêng cữ:kiêng đàn bà có chửa xông đất đầu năm hoặc dự cỗ
ma, cỗ cưới; kiêng khởi đầu một việc gì đó vào ngày 13 hoặc các ngày lẻ; kiêng
mèo

tự

nhiên

2.2.3.

vào

nhà;

kiêng

Tính

tặng


mực

đầu

đại

năm...
chúng

Tính đại chúng của nền văn hóa được thế hiện ở chỗ nền văn hóa ấy phải phục
vụ nhân dân và do dân xây dựng nên. Hồ Chí Minh nói : văn hóa phục vụ ai?
Cố nhiên, chúng ta phải nói là phục vụ công nông binh, tức là phục vụ đại đa số
nhân dân” ; “ Quần chúng là những người sáng tạo, công nông là những người
sáng tạo. Nhưng quần chúng không chỉ sáng tạo ra những của cải vật chất cho
xã

hội.

Quần

chúng

còn

là

những

người


sáng

tác

nữa…”

⇨ Nền văn hoá mà chúng ta đang xây dựng hiện nay là nền văn hóa mang tính
chất tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Thực chất nền văn hóa này là sự tiếp nối
và triển khai tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng một nền văn hóa có tính chất
dân

tộc,

khoa

học

và

đại

chúng.

⇨ Hồ Chí Minh cũng nhận định : mỗi cán bộ, mỗi người dân đều phải biết xây


dựng một nền văn hóa mới dựa trên cơ sở : giữ, vay, trả. Giữ là luôn gìn giữ,
bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc. Vay là biết cách lựa chọn để tiếp nhận cái
hay, cái đẹp của văn hóa người nhầm bổ xung vào cái thiếu, cái dở của ta. Trả

nghĩa là chúng ta phải biết giới thiệu cái đẹp của nền văn hóa nước ta ra ngoài,
một nền văn hóa đẹp mà họ cần học hỏi. trong đó giữ đóng vai trò quan trọng
nhất nó là căn bản để phân biệt nền văn hóa của dân tộc ta với nền dân tộc khác
cũng như tính dân tộc là quan trọng nhất để ta giữ gìn bản sắc văn hóa của dân
tộc
2.3 : Quan điểm về chức năng của văn hóa
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực của văn hóa
3.1 : Văn hóa giáo dục
-Sau khi tìm được con đường cứu nước,Hồ Chí Minh đã đi sâu vào phân
tích nền giáo dục phong kiến và thực dân,chuẩn bị tư tưởng cho việc xây dựng
một nền giáo dục ở nước Việt Nam độc lập.
-Hồ Chí Minh cho rằng việc xây dựng một nền giáo dục của nước Việt
Nam mới phải được coi là một mặt trận quan trọng,nhiệm vụ cấp bách,có ý
nghĩa chiến lược và lâu dài.Nền giáo dục đó sẽ:...”làm cho dân tộc chúng ta trở
nên một dân tộc dũng cảm,yêu nước,yêu lao động,một dân tộc xứng đáng với
nước Việt Nam độc lập.
-Các quan điểm của Hồ Chí Minh trog việc xây dựng nền văn hóa giáo dục
ở Việt Nam:
+Mục tiêu của văn hóa giáo dục là để thực hiện cả ba chức năng của văn
hóa thông qua việc dạy và học.
+Nội dung giáo dục phải phù hợp với thực tiễn Việt Nam.Giao dục phải
toàn diện,bao gồm cả văn hóa,chính trị,khoa học-ky thuật,chuyên môn nghề
nghiệp,lao động.


+Phương châm,phương pháp giáo dục:Phương châm học đi đôi với hành,lí
luận phải liên hệ với thực tế...Phương pháp giáo dục phải phù hợp với mục tiêu
giáo dục.
-Về đội ngũ giáo viên:phải được quan tâm dây dựng,bòi dưỡng
3.2 : Văn hóa văn nghê

* Khái niệm văn nghệ :
Văn nghệ bao gồm văn học và nghệ thuật , là biểu hiện tập trung nhất của
nền văn hoá, là đỉnh cao của đời sống tinh thần , là hình ảnh của tâm hồn dân
tộc .
* Ba quan điểm chủ yếu trong xây dựng nền văn nghệ cách mạng của Chủ
tịch Hồ Chí Minh :
- Một là, văn hóa văn nghệ là một mặt trận nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm
văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng
+ Hồ Chí Minh khẳng định văn hóa văn nghệ là một mặt trận , tức khẳng
định vai trò, vị trí của văn hóa văn nghệ trong sự nghiệp cách mạng.
+ Hồ Chí Minh coi mặt trận văn hóa cũng có tầm quan trọng như mặt trận
quân sự , chính trị kinh tế .
+ Ở tầm nhìn sâu sa hơn, Người coi mặt trận văn hóa như một " cuộc
chiến khủng lồ " giữa chính và tà, giữa cách mạng và phản cách mạng
- Hai là , văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống của nhân dân
+ Thực tiễn đời sống của nhân dân là nguồn nhựa sống, là sinh khí và là
chất liệu vô tận cho văn nghệ sĩ sáng tác nên những tác phẩm nghệ thuật trường
tồn cùng dân tộc và nhân loại bằng tài năng, sáng tạo và tinh thần nhân văn của
mình .
+ Để được như vậy, Người yêu cầu văn nghệ sĩ phải " thật hoà mình vào
quần chúng " , " từ trong quần chúng ra, trở về nơi quần chúng " , " liên hệ và đi
sâu vào đời sống nhân dân " để hiểu thấu tâm tư tình cảm, nguyện vọng của
nhân dân và học tập nhân dân " miêu tả cho hay, chân thật , hùng hồn" thực tiễn
đời sống nhân dân.


+ Nhân dân là những người hưởng thụ và đánh giá các tác phẫm văn hóa
nghệ thuật khách quan, trung thực, chính xác nhất
- Ba là, phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới của
đất nước và dân tộc .

+ Để thực hiện mục tiêu phục vụ quần chúng, các tác phẩm văn nghệ phải
đạt tới sự thống nhất, hài hòa giữa nhân dân và hình thức
+ Tác phẩm hay phải diễn đạt vừa đủ những điều đáng nói, đọc xong phải
hiểu và khiến độc giả suy ngẫm . Nó phải kế thừa những tinh hoa văn hoá dân
tộc, mang hơi thở thời đại. Tác phẩm đó phải phản ánh chân thật những gì đã có
trong đời sống, phản ánh có tính hướng đích của văn nghệ ( tính hướng đích của
văn nghệ là chân thực về nội dung, đa dạng phong phú về hình thức và thể loại )
+ Thực hiện tính hướng đích đã mở ra con đường sáng tạo không giới hạn
cho văn nghệ sĩ
3.3 : Văn hóa đời sống
- Văn hóa là bộ mặt tinh thần của xã hội , nhưng bộ mặt tinh thần ấy không
phải là cái gì cao siêu , trừu tượng , mà lại được thể hiện ra ngay trong cuộc
sống hàng ngày của mỗi người , rất dễ hiểu , dễ thấy . Đó chính là văn hóa đời
sống. Gắn việc xây dựng nền văn hóa mới với việc xây dựng đời sống mới thực
sự là 1 cách nhìn , 1 giải pháp rất độc đáo của Hồ Chí Minh
- Xây dựng văn hóa đời sống mới được HCM chỉ ra ngay sau khi giành
chính quyền rồi nhanh chóng trở thành 1 phong trào quần chúng sôi nổi , tạo
thành động lực mạnh mẽ cho sự nghiệp kháng chiến kiến quốc
- Văn hóa đời sống thực chất là đời sống mới với 3 nội dung : đạo đức
mới , nếp sống mới , lối sống mới . Trong đó ,đạo đức mới đóng góp vai trò chủ
yếu nhất . Bởi vậy , có dựa trên nền đạo đức mới thì mới xây dựng được lối
sống mới , nếp sống mới và đạo đức mới lại được thể hiện trong lối sống và nếp
sống .


* Đạo đức mới :
+ Thực hành đạo đức mới trước hết là thực hành đạo đức CM . Đạo đức
mới theo Chủ tịch Hồ Chí Minh là " trung với nước , hiếu với dân , cần , kiệm ,
liêm , chính , chí công vô tư , yêu thương con người và tinh thần quốc tế trong
sáng . Đó là 4 phẩm chất chung và cơ bản nhất .

Trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ , HCM đã đề nghị mở
1 chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân bằng cách thực hiện : cần , kiệm ,
liêm , chính . Sau này Người đã nhiều lần khẳng định :" Nếu không giữ đúng
cần , kiệm , liêm , chính thì dễ trở nên hủ bại , biến thành sâu mọt của dân " Nêu
cao và thực hành cần , kiệm , liêm , chính tức là nhen lửa cho đời sống mới "
* Lối sống mới :
+ Lối sống mới là lối sống có lí tưởng , có đạo đức , kết hợp hài hòa giữa
truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hóa người loại tạo nên lối sống
văn minh tiên tiến .
Trước hết là văn hóa ăn , mặc , ở , đi lại . Nó k phụ thuộc vào những thứ
ăn , mặc , ở nhiều hay ít , sang trọng hay đơn giản mà nó phụ thuộc vào lối sống
có hay không có văn hóa của mỗi người
Theo Người ,phải xây dựng 1 phong cách sống giản dị , khiêm tốn, chừng
mực , ngăn nắp , điều độ , vệ sinh , yêu lao động , quý trọng thì giờ , ít lòng ham
muốn về vật chất , về chức quyền , danh lợi . Quan hệ với nhân dân , bạn bè ,
đồng chí , anh em thì cởi mở , chân tình ,ân cần , tế nhị , giàu tình yêu quý , trân
trọng con người , với mình thì chặt chẽ , nghiêm khắc , với người thì độ lượng ,
khoan dung
Sửa đổi cách làm việc là phải có tác phong quần chúng , tác phong tập thể
dân chủ , tác phong khoa học . Các tác phong có liên quan chặt chẽ với nhau ,
điều này đặc biệt cần thiết với cán bộ quản lí , lãnh đạo . HCM yêu cầu ở đội
ngũ cán bộ phải có phong cách sống , phong cách làm việc hợp lòng dân
* Nếp sống mới :


+ Xây dựng nếp sống mới là xây dựng những thói quen và phong tục tập
quán tốt đẹp , kế thừa và phát huy những thuần phong mĩ tục lâu đời của dân tộc
, song không phải cái gì cũng bỏ , cái gì cũng làm mới
+ HCM dạy chúng ta rằng : chẳng những phải kế thừa mà còn phải phát
triển thuần phong mĩ tục đồng thời phải biết cải tạo phong tục tập quán cũ thành

những yếu tố tiến bộ mà trước đó chưa có . Người cho rằng không phải cái gì cũ
cũng xấu . Cái cũ mà tốt thì phải phát triển thêm . VD như tinh thần tương thân
tương ái , tận trung tận hiếu . Cái gì mới mà hay thì ta phải làm . VD ăn ở cho
hợp vệ sinh , làm việc có ngăn nắp
+ Xây dựng nếp sống mới rất khó khăn, phức tạp vì thói quen rất khó sửa
đổi. Thực tế cho thấy , cái gì tốt mà lạ , người ta có thể cho là xấu , cái xấu mà
quen , người ta có thể cho là thường . Vì vậy việc thay đổi thói quen , cải tạo
phong tục tập quán cũ lạc hậu là 1 quá trình đòi hỏi phải thận trọng từng bước
một , chịu khó,lâu dài , không thê xóa bỏ bằng cách trấn áp thô bạo ( VD vấn đề
ma chay , cưới hỏi ,...) , phải tuyên truyền , giải thích một cách hăng hái , cẩn
thận , khôn khéo , mềm mỏng ,...
+ Ngoài việc tuyên truyền , vận động , thuyết phục xây dựng đời sống mới
thì điều quan trọng là phải có người làm gương , nhất là những người lãnh đạo ,
cán bộ , Đảng viên : " Đảng viên đi trước , làng nước theo sau "
Việc xây dựng đời sống mới chung cho cả xã hội phải bắt đầu từ mỗi
người , mỗi gia đình .


Văn hóa đời sống là 1 biểu hiện và là nét bản chất của văn hóa .

Dân tộc ta đã đứng vững trước những thách thức của thiên nhiên khắc nghiệt ,
những cuộc xâm lăng của các thế lực ngoại xâm hùng mạnh là nhờ chúng ta
khẳng định và k ngừng làm giàu thêm bản sắc văn hóa của mình . Lịch sử dân
tộc ta là lịch sử luôn luôn đổi mới và phát triển




×