Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học chuyên đề XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.72 KB, 28 trang )

CHỦ ĐỀ 6 : XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
Câu 1. NB. Công thức tổng quát của một hidrocacbon là:
A.
B.
C.
D.

CH
Cx H y
CH x

Cx H y O

Hướng dẫn
Trong phân tử hidrocacbon có 2 nguyên tốt C và H. Nên công thức tổng
quát của một hidrocacbon là:

Cx H y

Chọn B.
Câu 2. NB. Cho một hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có các nguyên
tố : C, H, O. Công thức tổng quát của hợp chất này là:
A.
B.
C.
D.

CHO
Cx H y O
Cx H y Oz
Cx H y O2



Hướng dẫn
Trong phân tử hợp chất hữu cơ đó có các nguyên tố : C, H, O. Nên công
thức tổng quát của một hidrocacbon là:

Cx H y Oz

Chọn C.
Câu 3. NB. Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon ln có hóa trị:
A. I
B. II
C. III


D. IV

Hướng dẫn
Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hóa trị: IV
Chọn C.
Câu 4. NB. Trong các hợp chất hữu cơ, hidro có hóa trị:
A.
B.
C.
D.

I
II
III
IV


Hướng dẫn
Trong các hợp chất hữu cơ, hidro ln có hóa trị: I
Chọn A.
Câu 5. NB. Trong các hợp chất hữu cơ, oxi có hóa trị:
A.
B.
C.
D.

I
II
III
IV

Hướng dẫn
Trong các hợp chất hữu cơ, oxi ln có hóa trị: II
Chọn B.
Câu 6. NB. Cơng thức phân tử của metan là:
A.
B.
C.
D.

CH 4
C2 H 4
CH 3
C2 H 2

Hướng dẫn
Công thức phân tử của metan là:

Chọn A.

CH 4


Câu 7. NB. Công thức phân tử của Etilen là:
A.
B.
C.
D.

C2 H 6
C2 H 4
CH 4
C2 H 2

Hướng dẫn
Công thức phân tử của etilen là:

C2 H 4

Chọn A.
Câu 8. NB. Công thức phân tử của axetilen là:
A.
B.
C.
D.

C2 H 6
C2 H 4

CH 4
C2 H 2

Hướng dẫn
Công thức phân tử của axetilen là:

C2 H 2

Chọn D.
Câu 9. NB. Công thức đơn giản nhất của benzen là:
A.
B.
C.
D.

C6 H 6
C2 H 2

CH
C3 H 3

Hướng dẫn


Công thức phân tử của benzen là:
là:

C6 H 6

, nên công thức đơn giản nhất


CH

Chọn C.
Câu 10. NB. Công thức đơn giản nhất của etilen là:
A.
B.
C.
D.

CH 2
C2 H 4
CH 4
C2 H 2

Hướng dẫn
Công thức phân tử của etilen là:

C2 H 4

nên công thức đơn giản nhất là

CH 2

Chọn A.
Câu 11. NB. Công thức phân tử của rượi etylic là:
A.
B.
C.
D.


CH 4 O
C2 H5 O
C2 H 6 O
C2 H 4 O

Hướng dẫn
Công thức phân tử của rượi etylic là:

C2 H 6 O

Chọn C.
Câu 12. NB. Công thức phân tử của axit axetic là:
A.

C2 H 4 O 2


B.

CH 3 COOH
C2 H6 O 2

C.
D. A và B là đáp án đúng

Hướng dẫn
Công thức phân tử của axit axetic là :

C2 H 4 O 2


hoặc

Chọn D.
Câu 13. NB. Công thức phân tử của glucozo là:
A.
B.
C.
D.

C6 H10 O5
C6 H12 O 6
C2 H 4 O 2
C6 H10 O 6

Hướng dẫn
Công thức phân tử của glucozo là:

C6 H12 O 6

Chọn B.
Câu 14. NB. Công thức phân tử của saccarozo là:
A.
B.
C.
D.

C12 H 22 O11
C22 H12 O11
C6 H10 O5

C11 H 22 O12

Hướng dẫn
Công thức phân tử của saccarozo là:

C12 H 22 O11

Chọn A.
Câu 15. NB. Trong phân tử rượi etylic có nhóm:

CH 3 COOH


A.
B.
C.
D.

CHO
COOH
OH
(OH) 2

Hướng dẫn
Trong phân tử rượi etylic có nhóm:

OH

Chọn C.
Câu 16. NB. Trong phân tử axit axetic có nhóm:

A.
B.
C.
D.

CHO
COOH
OH
(OH) 2

Hướng dẫn
Trong phân tử axit axetic có nhóm:

COOH

Chọn B.
Câu 17. NB. Cho một hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có các
ngun tố: C, H, O, N. Cơng thức tổng quát của hợp chất đó là:
A.
B.
C.
D.

CHON
C x H y ON
Cx H y Oz N
Cx H y Oz N t

Hướng dẫn
Trong phân tử hợp chất hữu cơ đó có các nguyên tố : C, H, O, N. Nên

công thức tổng quát của một hidrocacbon là:

Cx H y Oz N t


Chọn D.
Câu 18. NB. Cho các bước sau là các bước để lập công thức phân tử
của một hợp chất hữu cơ A. Hãy sắp xếp để có được thứ tự phù hợp:
1 – Tính khối lượng phân tử gần đúng của A.
2 – Lập công thức phân tử của A.
3 – Định lượng các nguyên tố trong A.
A.
B.
C.
D.

1
3
3
2






2
1
2
3







3
2
1
1

Hướng dẫn
Các bước để lập công thức phân tử của một hợp chất hữu cơ A là:
3 – Định lượng các nguyên tố trong A.
1 – Tính khối lượng phân tử gần đúng của A.
2 – Lập công thức phân tử của A.
Chọn B.
Câu 19. NB. Hoàn thành PTHH sau:
o
C x H y + x O 2 uuu
tu
ur xCO 2 +

A.

B.

y
H2
2


x y
C x H y + ( + ) O 2 uuu
t ouur xCO +
2 4
Cx H y +

C.

y
o
O 2 uuu
tu
ur xC +
4

C x H y + (x+
D.

o
C x H y + O 2 uuu
tu
ur ..... + ......

y
H2O
2

y
H 2O

2

y
o
) O 2 uuu
tu
ur xCO 2 +
4

y
H 2O
2

Hướng dẫn
C x H y + (x+

PTHH đốt cháy 1 hidrocacbon:
Chọn D.

y
o
) O 2 uuu
tu
ur xCO 2 +
4

y
H2O
2



Câu 20. NB. Hoàn thành PTHH sau:

C x H y O z N t + O 2 uuu
t ouur ...... + ...... + ........

C x H y O z N t + (x +

y
z
o
+ t - ) O 2 uuu
tu
ur xCO 2 +
4
2

C x H y O z N t + (x -

z
o
) O 2 uuu
tu
ur xCO 2 +
2

C x H y O z N t + (x +

y z
o

- ) O 2 uuu
tu
ur xCO 2 +
4 2

y
t
H2O + N2
2
2

x y z
+ - ) O 2 uuu
t ouur xCO +
2 4 2

y
t
H2O + N2
2
2

A.

B.

C.

Cx H y Oz N t + (
D.


y
H 2 O + t NO
2

y
t
H2 + N2
2
2

Hướng dẫn
Chọn C.
Câu 21. TH. Cho hợp chất có CTPT là

C2 H 4 O2

. Công thức phân tử đơn

giản nhất của hợp chất trên là:
A.
B.
C.
D.

C2 H 4 O2
CH 2 O

CHO
CH 2 O 2


Hướng dẫn
Hợp chất có CTPT là

C2 H 4 O2

. Cơng thức phân tử đơn giản nhất ( hệ số

giữa các nguyên tố là tối giản) của hợp chất đó là:

CH 2 O

Chọn B.
Câu 22. TH. Cho hợp chất X (

Cx H y

) có tỉ lệ về C và H trong phân tử là

1:2. Công thức phân tử đơn giản nhất của hợp chất trên là:
A.

CH 2


B.
C.
D.

CH 2 O


CH
C2 H 4

Hướng dẫn
Hợp chất X (

Cx H y

) có tỉ lệ về C và H trong phân tử là 1:2. Công thức

phân tử đơn giản nhất của hợp chất trên là:

CH 2

Chọn A.
Câu 23. TH. Cho hợp chất A (

Cx H y Oz

) có tỉ lệ các nguyên tố trong phân

tử lần lượt là : 2 : 6 : 1. A có thể là:
A.
B.
C.
D.

Axit axetic
Glucozo

Rượi etylic
Xenlulozo

Hướng dẫn
Cho hợp chất A (

Cx H y Oz

) có tỉ lệ các nguyên tố trong phân tử lần lượt

là : 2 : 6 : 1. Nên công thức đơn giản nhất của A là:

C2 H 6 O

→ A có thể là rượi etylic.
Chọn B.
Câu 24. TH. Cho dãy chất sau:

CH 4 , C 2 H 6 , C3 H 8

ankan, CTPT chung của các ankan là:
A.
B.
C.

Cn H 2n-2
C n H 2n
C n H 2n+2

. Biết kia là dãy các



D.

C n H 2n+3

Hướng dẫn
CTPT chung của các ankan là:

Cn H 2n+2

Chọn C.
Câu 25. TH. Cho dãy chất sau:

C 2 H 4 , C3 H 6 , C 4 H 8

. Biết kia là dãy các

anken, CTPT chung của các anken là:
A.
B.
C.
D.

Cn H 2n-2
Cn H 2n
C n H 2n+2
C n H 2n+3

Hướng dẫn

CTPT chung của các anken là:

Cn H 2n

Chọn B.
Câu 26. TH. Cho dãy chất sau:

C 2 H 2 , C3 H 4 , C 4 H 6

ankin, CTPT chung của các ankin là:
A.
B.
C.
D.

Cn H 2n-2
Cn H 2n
C n H 2n+2
C n H 2n+3

Hướng dẫn
CTPT chung của các ankin là:
Chọn A.

C n H 2n-2

Biết kia là dãy các


Câu 27. TH. Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon. Thu được 4,48 lít

và 1,8 gam
A.
B.
C.
D.

1
3
1
1

:
:
:
:

H2 O

CO 2

. Tỉ lệ giữa C và H trong hidrocacbon đó là:

2
4
1
3

Hướng dẫn
4,48
= 0,2 → n C = 0,2

22,4
1,8
n H 2O =
= 0,1 → n H = 0,2
18
→ C : H = 0,2 : 0,2 = 1 : 1
n CO2 =

Chọn C.
Câu 28. TH. Đốt cháy hoàn toàn 1 hợp chất hữu cơ. Thu được
H2 O

CO2

. Các nguyên tố có thể có trong hợp chất hữu cơ đó là ( chọn đáp

án đầy đủ nhất).
A.
B.
C.
D.



C và H
C, H, O và N
C và O
C, H và O

Hướng dẫn

Đốt cháy hoàn toàn 1 hợp chất hữu cơ. Thu được

CO 2



H2 O

nguyên tố có thể có trong hợp chất hữu cơ đó là C, H và O.
Chọn D.

. Các


Câu 29. TH. Đốt cháy hoàn toàn 1 hợp chất hữu cơ X. Thu được
H2 O



N2

CO2

,

. Các nguyên tố có thể có trong hợp chất hữu cơ đó là ( chọn

đáp án đầy đủ nhất):
A.
B.

C.
D.

C và N
C, H, O và N
C, N và O
C, H và O

Hướng dẫn
Đốt cháy hoàn toàn 1 hợp chất hữu cơ. Thu được

CO 2



H2 O

. Các

nguyên tố có thể có trong hợp chất hữu cơ đó là C, H và O.
Chọn B.
Câu 30. TH. Cho hợp chất hữu có có CTTQ là:
của các nguyên tố trong hợp chất lần lượt là
nguyên tử giữa các nguyên tố là:
x:y:z:t=

mC mH mO m N
:
:
:

12
2 32 28

x:y:z:t=

nC nH nO n N
:
: :
12 1 16 14

x:y:z:t=

mC mH mO m N
:
:
:
12
1 16 14

x:y:z:t=

mC mH mO m N
:
:
:
12
2 16 14

A.


B.

C.

D.

Hướng dẫn

Cx H y Oz N t

. Biết khối lượng

mC , mH , mO , m N

. Tỷ lệ số


CTTQ :


Cx H y Oz N t

mC , mH , mO , m N

⇒ x:y:z:t=

. Khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất lần lượt
.

mC m H mO m N

:
:
:
12
1 16 14

Chọn C.
Câu 31. TH. Cho hợp chất hữu có có CTTQ là:

Cx H y Oz N t

. Biết thành

phần % về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất lần lượt là %C,
%H, %O, %N. Tỷ lệ số nguyên tử giữa các nguyên tố là:
x:y:z:t=

%C %H %O %N
:
:
:
12
1 32 28

x:y:z:t=

%C %H %O %N
:
:
:

12
1 16 14

x:y:z:t=

%C %H %O %N
:
:
:
12
1 32 14

x:y:z:t=

%C %H %O %N
:
:
:
.100
12
1 16 14

A.

B.

C.

D.


Hướng dẫn
CTTQ :

Cx H y Oz N t

. Thành phần % về khối lượng của các nguyên tố trong

hợp chất lần lượt là %C, %H, %O, %N.
⇒ x:y:z:t=

%C %H %O %N
:
:
:
12
1 16 14

Chọn B.
Câu 32. TH. Hợp chất hữu cơ A có tỉ khối hơi đối với khơng khí là
1,587. Khối lượng phân tử gần đúng của A là:
A. 32
B. 46
C. 39


D. 40

Hướng dẫn
d A/B =


MA
(M B = 29)
MB

⇒ 1,587 =

MA
⇒ M A = 46
29

Chọn B.
Câu 33. TH. Hợp chất hữu cơ A có tỉ khối hơi đối với hidro là 29. Khối
lượng phân tử gần đúng của A là:
A.
B.
C.
D.

52
46
39
58

Hướng dẫn
d A/B =

MA
(M B = 2)
MB


⇒ 29 =

MA
⇒ M A = 58
2

Chọn B.
Câu 34. TH. Đốt cháy hoàn toàn a gam hợp chất hữu cơ A, thu được
6,6 gam

CO 2

và 13,5 gam

là:
A.
B.
C.
D.

m C = 1,8g ; m H = 1,5g
m C = 2g ; m H = 1,8g
m C = 1,8g ; m H = 0,75g
m C = 3,6 g ; m H = 0,75g

Hướng dẫn

H2O

. Khối lượng của C và H trong A lần lượt



6,6
13,5
= 0,15 mol ; n H 2O =
= 0,75g
44
18
→ n C = 0,15 mol; n H = 1,5 mol
n CO2 =

→ m C = 1,8g ; m H = 1,5g

Chọn A.
Câu 35. TH. Các chất nào sau đây có cùng công thức phân tử đơn
giản nhất:
A.
B.
C.
D.

C 2 H 4 , C6 H 6
CH 4 , CH 3
C2 H 2 , C2 H 4
C 2 H 2 , C6 H 6

Hướng dẫn
C 2 H 2 , C6 H 6

có cùng CTPT đơn giản nhất là CH.


Chọn D.
Câu 36. TH. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A.
B.

n C = n CO2
n C = 2.n CO2
nC =

C.
D.

1
n CO2
2

n C = 1,5.n CO2

Hướng dẫn
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, ta được :
Chọn A.
Câu 37. TH. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A.

n H = n H 2O

n C = n CO2



nH =
B.
C.
D.

1
.n H O
2 2

n H = 2.n H 2O
n H = 1,5.n H2O

Hướng dẫn
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, ta được :

n H = 2.n H2O

Chọn C.
Câu 38 . VD. Axit axetic có cơng thức là

C2 H 4 O2

, Phần trăm nguyên tố

C trong phân tử axit axetic là?
A.
B.
C.
D.


30%
40%
50%
60%

Hướng dẫn

Khối lượng mol của
→ %m C =

C2 H 4 O 2

là:

M C2H4O2 = 12.2 +4 +16.2 = 60

12.2
.100%=40%
60

Chọn B.
Câu 39 .VD. Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ A là
Biết
A.
B.
C.

M A  = 99

. Công thức phân tử của A là:


CH 2 Cl 
CHCl3
C 2 H 2 Cl3

CH 2 Cl 

.


D.

C2 H 4 Cl 2

Hướng dẫn
+ CTĐGN là CH2 Cl ⇒ CTPT: ( CH2 Cl) n

+ Vì M A  = 99 ⇒ ( 12 + 2 + 35,5 ) .n = 99 ⇒ n = 2
⇒ CTPT: C2 H 4 Cl2

Chọn D.
Câu 40. VD. Hợp chất hữu cơ A gồm 3 nguyên tố C, H, O trong đó
%m C = 48,65%



%m H = 8,11%

. Biết khối lượng mol phân tử của A là 74.


Xác định CTPT của A.
A.
B.
C.
D.

C2 H 4 O 2
C2 H 4 O
C3 H 6 O
C3 H 6 O 2

Hướng dẫn
Gọi công thức đơn giản nhất là :
%m O  = 100% - %m C  - %m H  = 43,24%

Cx H y Oz

.

Ta có:
%C %H %O
48, 65 8,11 43, 24
:
:
=
:
:
= 4,05 : 8,11 : 2, 7
12
1 16

12
1
16
⇒ x : y : z = 1,5 : 3 : 1 = 3 : 6 : 2
x:y:z =




CTĐGN của A là:

C3 H 6 O 2

CTPT của A dạng:

( C3 H 6 O 2 ) n


M A  = 74 = ( 12.3 + 6 + 16.2 ) .n ⇒ n = 1
⇒ CTPT: C3 H 6 O 2

Chọn D.
Câu 41. VD. Một hợp chất X chứa 3 nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối
lượng

m C : m H : m O = 21: 2 : 4

. Hợp chất X có cơng thức đơn giản nhất trùng

với CTPT. CTPT của X là:

A.
B.
C.
D.

C7 H 8 O
C8 H10 O
C6 H 6 O2
C7 H8 O2

Hướng dẫn
Gọi CTPT của X là:
x:y:z =

Ta được:

Cx H y Oz

.

mC m H m O 21 2 4
:
:
= : : = 1, 75 : 2 : 0, 25 = 7 : 8 :1
12
1 16 12 1 16

Vì X có cơng thức đơn giản nhất trùng với CTPT nên CTPT của X là:
C7 H8 O


Chọn A.
Câu 42. VD. Phân tử hợp chất hữu cơ A có 2 ngun tố. Đốt chát hồn
tồn 3 gam chất A thu được 5,4 gam nước. Biết khối lượng mol của A là
30 gam. Công thức phân tử của A là?
A.
B.
C.

C3 H 8
C2 H 4
C2 H 6


D.

CH 3

Hướng dẫn
n H 2O = 5, 418 = 0,3mol

Hợp chất hữu cơ A có 2 nguyên tố, khi đốt cháy thu được nước,



A

chứa C và H.
n H  = 2.n H2O = 0, 6 mol

Vì A chỉ chứa C và H

⇒ nC =



⇒ m A  = m C  + m H  = 3 - 0, 6 = 2, 4 gam

2, 4
= 0, 2 mol ⇒ n C  : n H  = 0, 2 : 0, 6 = 1: 3
12

CTĐGN của A là:

M = 30 ⇒ n = 2 ⇒

(CH 3 ) n  

CTPT của A là:

C2 H 6

Chọn C.
Câu 43. VD. Đốt cháy 3 gam một chất hữu cơ A thu được 6,6 gam
và 3,6 gam

H2 O

. Xác điịnh công thức phân tử của A, biết khối lượng

mol phân tử của A là 60 gam.
A.

B.
C.
D.

C2 H 6 O
C3 H 7 O
C 4 H10 O
C3 H 8 O

Hướng dẫn
n CO2  =0,15 mol; n H 2O = 0,2 mol

CO 2  


→ n C  = 0,15 mol; n H  = 0,2.2 = 0,4 mol → m C  = 12.0,15 = 1,8 gam; m H  = 0,4.1 = 0,4 gam
→ m C  + m H  = 1,8 + 0,4 = 2,2 gam < m A

→ Trong A cịn có O (vì khi đốt cháy chỉ thu được


CO2  



H2 O

)

m O  = 3 – ( m C  + m H ) = 3 – 2,2 = 0,8 mol → n O  = 0,05 mol


→ n C  : n H  : n O  = 0,15 : 0,4 : 0,05 = 3 : 8 :1

→ Công thức đơn giản nhất của A là

( C3 H 8 O ) n

M A  = 60 → 60n = 60 → n = 1

→ CTPT của A là

C3 H 8 O

Chọn D.
Câu 44. VD. Khi đốt hoàn toàn 3 gam một hợp chất hữu cơ A thu được
8,8 gam

CO 2  

và 5,4 gam

H2 O

. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40.

Xác định công thức phân tử của A?
A.
B.
C.
D.


C2 H 6  
CH 3  
CH 4  
C2 H 4  

Hướng dẫn
n CO2  = 0,2 mol → n C  = 0,2 mol → m C  = 0,2.12 = 2,4g
n H2 O = 0,3 mol → n H  = 0,3.2 = 0,6 mol → m H  = 0,6.1 = 0,6g
→ m O  = 3 – ( m C  + m H ) = 3 – 2,4 – 0,6 = 0

→ A chỉ chứa 2 nguyên tố C và H
n C  : n H  = 0,2 : 0,6 = 1 : 3

→ Công thức đơn giản nhất của A:

( CH3 ) n


MA < 40 → 15n < 40 → n < 2,67 → n chỉ có thể là 1 hoặc 2
TH 1: n = 1 → Công thức phân tử của A là
TH 2: n = 2 → Công thức phân tử của A là

CH3  
C2 H 6  

( Loại)
( thỏa mãn)

Chọn A.

Câu 45. VD. Vitamin A là một chất dinh dưỡng thiết yếu cho con
người. Trong thực phẩm, vitamin A tồn tại ở dạng chính là retinol (chứa
C, H, O) trong đó thành phần % khối lượng H và O tương ứng là 10,49%
và 5,594%. CTPT của retinol là:
A.
B.
C.
D.

C18 H30 O
C 22 H 26 O
C 21H18 O
C 20 H 30 O

Hướng dẫn
Vì A chỉ chứa C, H và O
⇒ % m C  = 100% - % m H - % m O  = 100% - 10,49% -  5,594% = 83,916%


mC m H mO
83,916 10,49 5,594
:
:
=
:
:
= 6,993 : 10,49 : 0,349 = 20 : 30 : 1A
12 1 16
12
1

16

Vì renitol chứa một nguyên tử O


CTPT của retinol là:



Z = 1, x = 20 và y = 30.

C20 H 30 O

Chọn D.
Câu 46. VD. Xác định CTPT của một chất B có tỉ lệ khối lượng các
nguyên tố như sau
nguyên tử S.
A.

CH 4 N 2 S

m C : m H : m N : mS =3 : 1 : 7 : 8

, biết trong phân tử B có 1


B.
C.
D.


C2 H 4 NS
CH 3 N 2 S
C3 H 5 N 2 S

Hướng dẫn
Gọi CTTQ của B là:

Cx H y NzS

mC : m H : m N : mS =3 : 1 : 7 : 8 → x : y : z : 1 =




CTĐGN là:

(CH 4 N 2S) n

CTPT của B là:

3 1 7 8
: : :
= 1 : 4 : 2 :1
12 1 14 32

. Theo bài ra B chỉ chứa 1 S nên n = 1

CH 4 N 2 S

Chọn A.

Câu 47. VD. Đốt cháy hoàn toàn a gam chất A cần dùng 0,15 mol oxi,
thu được 2,24 lít khí
A.
B.
C.
D.

CO 2  

và 2,7 gam

H2 O

. CTPT của A là:

C2 H 6 O
C3 H 7 O
C 4 H10 O
C3 H 8 O 2

Hướng dẫn
Gọi CTPT của A có dạng

Cx H y Oz

( A có thể có O hoặc khơng).

Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có:
m A + m O2 = m CO2 + m H2 O → m A = m CO2 + m H2O − m O2 = 2, 3g
mC =


Ta có:

2,24
1,7
.12 =1,2g ; m H =
.2 = 0,3g → m O = 2,3 − 1, 2 − 0,3 = 0, 8g
22,4
18


x:y:z=

1, 2 0,3 0,8
:
:
= 2 : 6 :1

12 1 16

CTPT của A là:

C2 H 6 O

Chọn A.
Câu 48. VD. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một hidrocacbon rồi dẫn
toàn bộ sản phẩm sinh ra vào bình

Ca(OH) 2


dư, thất bình nặng thêm

4,86 g đồng thời có 9 g kết tủa tạo thành. Xác định CTPT:
A.
B.
C.
D.

C7 H12
C8 H10
C9 H10
C9 H10 O

Hướng dẫn
Gọi chất hidrocacbon cần tìm có dạng


H2 O

Cx H y

. Sản phẩm đốt cháy là

CO 2  

.

Khi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra vào bình
thêm 4,86 g


→ m CO2 + m H 2O

= 4,86. (1)

n CO2 = n CaCO3 = 0,09 mol → n C = 0, 09

→ m H 2O = 4,86 − 3,96 = 0,9 → n H =0,1
→ x : y = 0,09 : 0,1 = 9 : 10

Ca(OH) 2



m CO2 = 0,09.44 = 3,96

dư, thất bình nặng


Nên CTĐGN là:
C9 H10

C9 H10

M=

. Ngồi ra ta có

m 1,08+0,1
=
= 118

n
0,01

. Suy ra CTPT là:

Chọn C.

Câu 49. VD. Khi đốt 1 lít chất X cần 5 lít oxi thu được 3 lít

CO 2  

và 4 lít

hơi nước ( đktc). Xác định CTPT của X.
A.
B.
C.
D.

C3 H 8
C3 H 7
C2 H 6
C3 H 6

Hướng dẫn
Vì các thể tích đo ở đktc nên tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số
mol:
VC = 3, VH = 8 → VO = 0

( Vì


VO bd = VO (trong CO 2 ) + V O( trong H 2O)

Gọi chất X cần tìm có dạng

Cx H y

)

. Ta có x : y = 3 : 8 . CTPT của X là

C3 H 8

.
Chọn A.
Câu 50. VD. Đốt cháy hoàn toàn 18g chất hữu cơ A cần vừa đủ 16,8
lít

O2

thu được

CO 2

và hơi nước có tỷ lệ thể tích = 3: 2. Xác định CTPT

của A, biết số nguyên tử oxi trong A không vượt quá 2?
A.
B.
C.


C4 H6 O 2
C3 H 4 O 2
C3 H 4 O


D.

C4 H 6 O

Hướng dẫn
n O2 = 0,75mol. n CO2 = a mol, n H2O = b mol
a
=32 ⇔ 2a-3b=0 (1)
b
m CO2 +m H2 O =m A +m O2 ⇔ 44a + 18b =18 + 0,75.32 = 42 (2)

Từ (1) và (2) suy ra a = 0,75 mol, b = 0,5 mol.
→ n C = n CO2 = 0,75 mol; n H = 2n H2O = 2.0,5 =1 mol
n O(A) = (n O(CO2 ) +n O(H2O) ) - n O(O2 )
→ n O(A) = (2.n CO2 +n H2 O ) - 2n O2 → n O(A) = 0,5 mol
C : H : O = n C : n H : n O = 0,75 : 1 : 0,5 = 1,5 : 2 : 1 = 3 : 4 : 2 → CTPT: (C3 H 4 O 2 ) n

Vì số nguyên tử oxi không vượt quá 2 nên n = 1, và CTPT là

C3 H 4 O 2

Chọn B.
Câu 51. VDC. Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 g chất hữu cơ X phải dùng
hết 4,20 lít khí oxi (đktc). Sản phẩm cháy gồm có 3,15 g

hỗn hợp khí gồm
A.
B.
C.
D.

C3 H 9 N
C3 H 7 O 2 N 
C2 H 7 N
C2 H 5 O2 N

Hướng dẫn

CO2  



N2  

H2 O

(đktc). Xác định CTĐGN của X.

và 3,92 lít


×