Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Toàn bộ ma trận, đề thi, đáp án và hướng dẫn chấm môn địa lý THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.8 KB, 17 trang )

C. MƠN ĐỊA LÍ
1. ĐỀ 1
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1, Lớp 10 – Chương trình chuẩn (45 phút)
a. Ma trận đề
- Yêu cầu:
Về kiến thức
Nắm được kiến thức cơ bản chương I, II, III.
- Các phép chiếu hình bản đồ, một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản
đồ (5,0 %).
- Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả chuyển động quanh Mặt
Trời của Trái Đất (5,0 %).
- Cấu trúc của Trái Đất (5,0 %).
- Thạch quyển (5,0 %).
- Khí quyển (80%).
Về kỹ năng
- Vẽ sơ đồ (20%).
- Tính tốn, đọc và phân tích bảng số liệu, biểu đồ để rút ra nhận xét và giải thích (20%).
- Ma trận đề
Chủ đề
Đề kiểm tra 1 tiết Học kì I
Lớp 10 - Chuẩn

Bản đồ

Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thơng hiểu
TNKQ TL
TNK
TL
Q


Số câu 1
1
Điểm 0,25
0,25

Hệ quả chuyển động Số câu
(tự quay quanh trục và
quanh Mặt Trời) của Điểm
Trái Đất.
Số câu
Cấu trúc của Trái Đất
Điểm
Số câu
Thạch quyển
Điểm
Số câu
Khí quyển
Điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm

Tổng
Vận dụng
TNKQ TL
2
0,5

2

2


0,5

0,5

1
0,25
1
0,25

3

1*
2,0
1*

4
1,0
7

1
2,0
1

0,75

2,0

1.75


2.0

1
0,25
1
0,25
1* 7
3,5 8,5
1
13
3.
10.0
5


*Câu hỏi kiểm tra kĩ năng
b. Đề bài
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm)
Xác định phương án trả lời đúng.
Câu 1. Để vẽ bản đồ thế giới, sử dụng phép chiếu
A. hình trụ đứng.
B. hình trụ ngang.
C. phương vị ngang.
D. hình trụ ngang.
Câu 2. Để biểu hiện cơ cấu các trung tâm cơng nghiệp, sử dụng phương pháp
A. kí hiệu.
B. bản đồ biểu đồ.
C. chấm điểm.
D. khoanh vùng.
Câu 3. Hiện tượng ngày dài, đêm ngắn xảy ra vào mùa

A. đông và xuân.
B. hạ và thu.
C. xuân và hạ.
D. thu và đông.
Câu 4. Có thời gian ngày và đêm bằng nhau là ngày
A. hạ chí, đơng chí.
B. hạ chí, thu phân.
C. đơng chí, xn phân.
D. thu phân, xn phân.
Câu 5. Có độ dày nhỏ nhất là
A. lớp vỏ Trái Đất.
B. manti trên.
C. manti dưới.
D. nhân Trái Đất.
Câu 6. Thạch quyển bao gồm
A. vỏ Trái Đất và phần trên của lớp manti.
B. vỏ Trái Đất và lớp manti.
C. vỏ Trái Đất và lớp manti trên.
D. vỏ Trái Đất và thuỷ quyển.

Câu 7. Trên Trái Đất, mưa nhiều nhất ở vùng
A. xích đạo.


B. chí tuyến.
C. ơn đới.
D. cận cực.
Câu 8. Có hướng thay đổi theo ngày và đêm là gió
A. mùa.
B. biển và gió đất.

C. mậu dịch.
D. tây ơn đới.
Câu 9. Khối khơng khí ẩm có nhiệt độ 27 0C vượt qua địa hình núi có độ cao 2500m, khi
xuống chân núi sẽ có nhiệt độ là
A. 270C.
B. 350C.
C. 370C.
D. 320C.
Câu 10. Có nhiệt độ và lượng mưa trung bình năm cao nhất là kiểu khí hậu
A. ơn đới lục địa.
B. ơn đới hải dương.
C. cận nhiệt địa trung hải.
D. nhiệt đới gió mùa.
II. PHẦN KĨ NĂNG VÀ TỰ LUẬN (7,5 điểm)
Câu I (4,0 điểm).
1. Vẽ sơ đồ các đai khí áp và gió trên Trái Đất.
2. Giải thích ngun nhân hình thành các đai khí áp và gió.
Câu II (3,5 điểm).
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên thế giới

Hãy xác định các kiểu khí hậu, và nêu đặc điểm của mỗi kiểu khí hậu.
c. Hướng dẫn chấm
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm)
Câu

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10


Đáp án

A

B

C

D

A

A


A

B

C

D

II. PHẦN KĨ NĂNG VÀ TỰ LUẬN (7,5 điểm)
Câu
I
(4,0 đ)

II
(3,5 đ)

Nội dung
1. Vẽ sơ đồ các đai khí áp và gió trên Trái Đất.
Yêu cầu : vẽ đúng, đủ và có tên các đai khí áp và gió
2. Giải thích ngun nhân hình thành các đai khí áp và gió.
a. Ngun nhân hình thành các đai khí áp
Do Trái Đất có dạng elipxoit, dẫn đến sự phân bố năng lượng bức
xạ Mặt Trời khác nhau theo vĩ độ. Dẫn đến sự phân bố nhiệt độ
khác nhau giữa các vĩ độ, hình thành các vành đai khí áp.
- Ở xích đạo: do nhận được nhiều nhiệt, bị đốt nóng nên hình thành
đai áp thấp (áp thấp nhiệt lực).
- Ở vùng cực: do nhiệt độ thấp nên hình thành áp cao (áp cao nhiệt
lực).
- Ở vùng chí tuyến: do khơng khí từ trên cao giáng xuống hình
thành áp cao cận nhiệt.

- Khu vực ôn đới: do hội tụ và xuất hiện dịng thăng hình thành áp
thấp ơn đới (cả 2 đều do động lực).
b. Ngun nhân hình thành gió chủ yếu do sự chênh lệch về khí
áp, gió thổi từ nơi áp cao về nơi áp thấp, chịu tác động của lực
cơriơlit nên bị lệch hướng.
Hãy xác định các kiểu khí hậu, và đặc điểm của mỗi kiểu khí
hậu
1. Kêp - Tao :
- Cận nhiệt địa trung hải – Nam bán cầu (mùa đơng vào tháng IIV).
- Mùa hạ nóng, ít mưa, mưa nhiều mùa đơng, lượng mưa trung bình
năm 600 – 700mm.
2. Bắc Kinh
- Ơn đới gió mùa - BCB.
- Nhiệt độ trung bình năm thấp, biên độ dao động nhiệt độ năm lớn,
mùa hạ nhiệt độ cao hơn và mưa nhiều, mùa động lạnh, ít mưa.

Điểm
2,0

0,5

0,25
0,25

0,5

0,5

1,0


1,0

3. Urumsi :
- Ơn đới lục địa - BCB.
1,0
- Nhiệt độ trung bình năm thấp, biên độ dao động nhiệt độ năm rất
lớn, lượng mưa trung bình năm ít.
4. Pa - Đăng
0,5


- Xích đạo.
- Nhiệt độ trung bình năm cao (nhiệt độ các tháng luôn > 20 0C),
biên độ đao động nhiệt năm thấp, mưa lớn quanh năm.
2. Đề 2
Đề kiểm tra học kì 1, Lớp 11 – Chương trình chuẩn ( 45 phút)
a. Ma trận đề
*Yêu cầu:
Về kiến thức
Nắm được kiến thức cơ bản về Hoa Kí và Liên minh châu Âu
- Những vấn đề về tự nhiên, dân cư Hoa Kì (20%).
- Đặc điểm kinh tế Hoa Kì (60%).
- EU – liên minh khu vực lớn trên thế giới. EU - hợp tác, liên kết để cùng phát triển
(20%).
Về kỹ năng
- Vẽ các dạng biểu đồ đã học: biểu đồ hình trịn, hình cột, đường, miền, kết hợp... (20%).
- Tính tốn, đọc và phân tích bảng số liệu, sơ đồ, bản đồ, biểu đồ để rút ra nhận xét và giải
thích (20%).
* Ma trận đề
Chủ đề

Đề kiểm tra Học kì I
Lớp 1 - chuẩn
Những vấn đề về tự Số câu
nhiên, dân cư Hoa Kì.
Điểm

Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thơng hiểu
TNKQ TL
TNK
TL
Q
1
1*
2,0
3,0

Đặc điểm kinh tế Hoa Số câu

Điểm
1
EU – liên minh châu Số câu
Âu
Điểm
2,0
Số câu
CHLB Đức
Điểm
Tổng số câu

2
Tổng số điểm
4,0
*Câu hỏi kiểm tra kĩ năng
b. Đề bài

1
2,0
2
5,0

Tổng
Vận dụng
TNK
TL
Q
2
5,0
1

1

1,0

1,0

1
1,0

1

2,0
1
2,0
5
10,0


I. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 1(2,0 điểm).
Phân tích những thuận lợi về vị trí địa lí và lãnh thổ đối với sự phát triển kinh tế
của Hoa Kì.
Câu 2(2,0 điểm).
Phân tích ý nghĩa của việc sử dụng đồng tiền chung Ơ- rô đối với việc phát triển
kinh tế- xã hội của EU.
Câu 3(2,0 điểm).
Vì sao có thể nói rằng: CHLB Đức là một cường quốc kinh tế hàng đầu trên thế
giới ?
II. PHẦN KĨ NĂNG (4,0 điểm)
Cho bảng số liệu:
GDP của Hoa Kì và một số châu lục – năm 2004 (đơn vị : tỉ USD)

Tồn thế giới
40887,7
Hoa Kì
11667,5
Châu Âu
14146,7
Châu Á
10092,9
Châu Phi

790,3
1. Vẽ biểu đồ so sánh GDP của Hoa Kì và một số châu lục theo bảng số liệu trên.
2. Nhận xét và giải thích về vị trí của nền kinh tế Hoa Kì.
c. Hướng dẫn chấm
Câu

Nội dung

Điểm

I. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
1
(2,0 đ)

Phân tích những thuận lợi về vị tí địa lí và lãnh thổ đối với sự
phát triển kinh tế của Hoa kì.
a. Đặc điểm
- Vị trí địa lí :
+ Nằm ở bán cầu Tây, giữa hai đại dương lớn
+ Tiếp giáp với Ca-na-đa và khu vực Mĩ La Tinh.
1,0
- Lãnh thổ :
+ Lãnh thổ rộng lớn (9.629 nghìn km 2), gồm phần rộng lớn ở trung
tâm Bắc Mĩ, bán đảo A-lat-xca và quần đảo Ha-oai.
+ Hình dạng lãnh thổ cân đối.
b. Thuận lợi


2
(2,0 đ)


3
(2,0 đ)

- Hình dạng lãnh thổ thuận lợi cho phân bố sản xuất và phát triển
giao thơng; có nguồn TNTN phong phú, tự nhiên đa dạng.
- Tránh được thiệt hại và làm giàu trong hai cuộc chiến tranh thế
1,0
giới.
- Dễ dàng có được thị trường rộng lớn.
- Phát triển kinh tế biển.
Phân tích ý nghĩa của việc sử dụng đồng tiền chung Ơ-rô đối với
việc phát triển kinh tế - xã hội của EU.
- Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.
- Xóa bỏ những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.
- Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU.
2,0
- Đơn giản hóa cơng tác kế toán.
Mỗi ý, học sinh phải lấy được 1 ví dụ minh họa.
Vì sao có thể nói rằng CHLB Đức là một cường quốc kinh tế
hàng đầu trên thế giới ?
- GDP đứng thứ 3 trên thế giới.
- Trong cơ cấu GDP, dịch vụ phát triển và chiếm tỉ trọng cao.
- Nền kinh tế xã hội đang biến đổi mạnh mẽ theo hướng chuyển từ 2,0
nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức.
- Bình quân GDP/người cao, cường quốc XNK.

II. PHẦN KĨ NĂNG (4,0 điểm)
1
(3,0 đ)


2
(1,0 đ)

Vẽ biểu đồ cột thể hiện GDP của Hoa Kì và một số châu lục theo
bảng số liệu trên.
- Yêu cầu : vẽ đúng, đủ.
3,0
Nhận xét và giải thích về vị trí của nền kinh tế Hoa Kì.
- Nhận xét : Đứng thứ hai sau châu Âu, Hoa kì là cường quốc kinh
0,5
tế hàng đầu thế giới.
- Giải thích : Hoa kì có nhiều yếu tố thuận lợi cả về tự nhiên và kinh
0,5
tế - xã hội.

3. Đề 3
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1, Lớp 12 – Chương trình chuẩn (45 phút)
a. Ma trận đề
* Yêu cầu:
Về kiến thức
Nắm được những đặc điểm tự nhiên của nước ta, vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên


- Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ (5%).
- Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ (2,5%).
- Đất nước nhiều đồi núi (12,5%).
- Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển (0,25%).
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (15%).
- Thiên nhiên phân hố đa dạng (17,5%).

- Vấn đề sử dụng, bảo vệ tự nhiên.(45%).
Về kỹ năng
- Vẽ các dạng biểu đồ đã học (30%)
- Tính tốn, đọc và phân tích bảng số liệu, sơ đồ, bản đồ, biểu đồ để rút ra nhận xét và giải
thích (10%).
-*Ma trận đề
Chủ đề
Đề kiểm tra 1 tiết Học kì I
Lớp 12 - chuẩn

Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thơng hiểu
TNKQ TL TNKQ TL

Vị trí địa lí và phạm vi Số câu 1
lãnh thổ
Điểm 0,25

Tổng
Vận dụng
TNK
TL
Q

1
0,25

2
0,5


Lịch sử hình thành và Số câu 1
phát triển lãnh thổ
Điểm 0,25
Số câu
Điểm
Thiên nhiên chịu ảnh Số câu
hưởng sâu sắc của biển Điểm
Thiên nhiên nhiệt đới Số câu
ẩm gió mùa
Điểm
Số câu
Thiên nhiên phân hố
Điểm
đa dạng

1
0,25
2
0,5
1
0,25

Vấn đề sử dụng, bảo vệ Số câu
tự nhiên
Điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm

1

0,25
7
1,75

Đất nước nhiều đồi núi

*Câu hỏi kiểm tra kĩ năng

1
0,25
1
1,0

1
1
1,0 0,25
1

1
1,
5

0,25
1
1,0
2
2,0

2
0,5


1*
3,0
2
1
4,0 0,25

2
1,25
2
0,5
3
1,5
2
1,75

3
4,25
1
15
1,5 10,0


b. Đề bài
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm)
Câu 1. Toạ độ phần đất liền của nước ta được giới hạn bởi các điểm cực Bắc, cực Nam,
cực Đông, cực Tây lần lượt là :
A. 23023’B; 8034’B và 109024’Đ; 102009’Đ.
B. 23023’B; 8034’B và 102009’Đ;109024’Đ.
C. 8034’B; 23023’B và 109024’Đ; 102009’Đ.

D. 23023’B; 109024’Đ và 8034’B; 102009’Đ.
Câu 2. Biển Đông tác động đến thiên nhiên nước ta làm
A. tăng tính khắc nghiệt của thời tiết.
B. khí hậu mang đặc tính hải dương.
C. xuất hiện cảnh quan hoang mạc cát.
D. quanh năm mưa nhiều.
Câu 3. Các đá biến chất cổ ở nước ta được phát hiện ở
A. Trường Sơn Nam, Hoàng Liên Sơn.
B. Kon Tum, Hoàng Liên Sơn.
C. Trung Trung Bộ, Tây Nguyên.
D. Hoàng Liên Sơn, Đơng Nam Bộ.
Câu 4. Khu vực có địa hình cao nhất nước ta là
A. Đông Bắc.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Tây Nguyên.
D. Tây Bắc.
Câu 5. Một trong những nguyên nhân cơ bản tạo nên sự phân hoá đa dạng, phức tạp của
thiên nhiên nước ta là do
A. có nhiều cảnh quan rừng.
B. giáp biển Đông rộng lớn.
C. nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa
D. có địa hình nhiều đồi núi.
Câu 6. Tính nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên nước ta được bảo toàn do nước ta
A. chủ yếu là đồi núi thấp.
B. có nhiều núi cao.
C. chia cắt nhiều bởi sơng ngịi.
D. được rừng bao phủ nhiều.
Câu 7. Mạng lưới sơng ngịi nước ta có đặc điểm là dày đặc, nhiều nước, giàu phù sa và
A. thủy chế theo mùa.
B. thủy chế ổn định.

C. nhiều nước quanh năm.


D. cạn nước quanh năm.
Câu 8. Tài nguyên khoáng sản nước ta đa dạng, phong phú do
A. có lịch sử kiến tạo lâu đời.
B. có sự đa dạng về địa hình.
C. là nơi gặp nhau của hai vành đai sinh khoáng.
D. là nơi tiếp giáp giữa nhiều hệ sinh thái.
Câu 9. Với trình độ kinh tế - kỹ thuật hiện nay, loại tài nguyên thiên nhiên giữ vị trí quan
trọng nhất trong nông nghiệp nước ta là
A. tài nguyên rừng.
B. tài nguyên biển.
C. tài nguyên đất.
D. tài nguyên nước.
Câu 10. Thời gian có nhiều bão nhất ở nước ta là các tháng
A. VIII, IX, X.
B. X, XI, XII.
C. I, II, III.
D. IV, V, VI.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,5 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm). Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta
Câu 2 (1,0 điểm). Trình bày hoạt động của gió mùa mùa đông ở nước ta.
Câu 3 (1,5 điểm). Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta.
III. PHẦN KĨ NĂNG (4,0 điểm)
Cho bảng số liệu:
Tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên, rừng trồng
và độ che phủ rừng của nước ta qua một số năm

Năm


1943

1983

2005

2008

Tổng diện tích rừng (triệu ha)

14,3

7,2

12,1

13,1

Rừng tự nhiên (triệu ha)

14,3

6,8

10,0

10,3

0,0


0,4

2,1

2,8

43,0

22,0

38,0

39,6

Rừng trồng (triệu ha)
Độ che phủ (%)

1. Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện sự biến động tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên, rừng
trồng và độ che phủ rừng theo bảng số liệu trên.
2. Nhận xét và giải thích về sự biến động diện tích các loại rừng ở nước ta thời kì 1943
– 2008.
c. Hướng dẫn chấm


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm)
Câu
ĐA

1

A

2
B

3
B

4
D

5
D

6
A

7
A

8
C

9
C

10
A

PHẦN KĨ NĂNG VÀ TỰ LUẬN (7,5 điểm)

Câu

Nội dung

Điểm

II. PHẦN TỰ LUẬN (3,5 điểm)
1
(1,0 đ)

2
(1,0 đ)

3
(1,5 đ)

Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta
- Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi
núi thấp.
- Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng.
- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Trình bày hoạt động của gió mùa mùa đơng ở nước ta.
Ở nước ta có Tín phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm.
Mặt khác, khí hậu Việt Nam cịn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các
khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa
đơng và gió mùa mùa hạ.
Gió mùa mùa đơng hoạt động từ tháng XI đến tháng IV năm sau.
- Nguồn gốc: khối khơng khí lạnh phương Bắc.
- Hướng gió: đông bắc.

- Phạm vi hoạt động: từ 160B trở ra phía bắc.
-Thời gian và tính chất:
+ Vào đầu mùa đơng: lạnh và khơ.
+ Nửa sau mùa đơng: lạnh, ẩm, có hiện tượng mưa phùn
+ Khi di chuyển xuống phía Nam bị suy yếu dần, gặp bức chắn
Bạch Mã thì gần như chấm dứt ảnh hưởng. Từ Đà Nẵng trở vào,
Tín phong bán cầu Bắc cũng thổi theo hướng đông bắc gây mưa
cho vùng ven biển Trung Bộ và khơ nóng ở Tây Nguyên và Nam
Bộ.
Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ phía Bắc
nước ta.
Thiên nhiên đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có
mùa đơng lạnh.
- Khí hậu nhiệt đới : nhiệt độ TB năm trên 20 0C, có 2 - 3 tháng t0 <
180C ; biên độ nhiệt độ năm lớn.

1,0

0,25

0,5

0,25

1,5


- Cảnh quan tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới gió mùa, cảnh sắc thay
đổi theo mùa. Trong rừng, thành phần lồi nhiệt đới chiếm ưu thế,
ngồi ra cịn có lồi cận nhiệt và ơn đới.

III. PHẦN KĨ NĂNG (4,0 điểm)
1
(3,0 đ)

Vẽ biểu đồ
Yêu cầu: vẽ đủ các năm, các đối tượng, chính xác, có đủ chú giải
và tên biểu đồ.

3,0

2
(1,0 đ)

Nhận xét và giải thích về sự biến động diện tích các loại rừng ở
nước ta thời kì 1943 – 2008.
- Nhận xét
+ Thời kì 1943 – 1983 tổng diện tích rừng, diện tích rừng tự
nhiên, độ che phủ rừng có xu hướng giảm, diện tích rừng trồng
0,5
tăng khơng đáng kể.
+ Thời kì 1983 – 2008 tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên, rừng
trồng và độ che phủ rừng có xu hướng tăng.
- Giái thích
+ Diện tích rừng tự nhiên giảm do khai thác bừa bãi, quá mức,
hiện tượng phá rừng làm nương rãy, chính sách bảo vệ rừng chưa
hiệu quả, cháy rừng, chiến tranh,…Việc trồng rừng rất hạn chế và 0,5
kém hiệu quả.
+ Diện tích rừng tự nhiên tăng do luật bảo vệ, tu bổ rừng hiệu quả,
thực hiện chiến lược phát triển trồng rừng.



4. Đề 4
Đề kiểm tra học kì 2, Lớp 12 – Chương trình chuẩn (45 phút)
a. Ma trận đề
*Yêu cầu:
Về kiến thức
Nắm được kiến thức cơ bản về các ngành và các vùng kinh tế của nước ta
. Vấn đề phát triển nông – lâm – ngư nghiệp (2,5%).
. Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp (2,5%).
. Vấn đề phát triển GTVT và thông tin liên lạc (2,5%).
. Vấn đề phát triển thương mại và du lịch (2,5%).
. Vấn đề phát triển kinh tế vùng (90%).
Về kỹ năng
. Vẽ các dạng biểu đồ đã học (20%)
. Tính tốn, đọc và phân tích bảng số liệu, sơ đồ, bản đồ, biểu đồ để rút ra nhận xét và giải
thích (25%).
*Ma trận đề
Chủ đề
Đề kiểm tra Học kì II
Lớp 12 - chuẩn

Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng
TNKQ TL
TNKQ TL TNKQ TL
Một số vấn đề phát Số câu 1
triển và phân bố nông Điểm
0,25
nghiệp

Một số vấn đề phát Số câu 1
triển và phân bố công
Điểm 0,25
nghiệp
Một số vấn đề phát Số câu
2
triển và phân bố ngành Điểm
0,5
dịch vụ
Số câu 2
2
4
1
2*
Địa lí các vùng kinh tế
Điểm 0,5
3,0 1,0
2,0
2,5
Tổng số câu
1
1
6
1
2
Tổng số điểm
1,0
3,0 1,5
2,0
2,5

*Câu hỏi kiểm tra kĩ năng
c. Đề bài
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm)

Tổng

1
0,25
1
0,25
2
0,5
11
9,0
15
10,0


Câu 1. Trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta hiện nay, chiếm tỉ trọng cao
nhất là
A. cây lương thực.
B. cây công nghiệp.
C. cây ăn quả.
D. cây rau đậu.
Câu 2. Trong cơ cấu ngành công nghiệp điện lực từ năm 2005 đến nay, ngành chiếm gần
70% sản lượng điện tồn quốc và có xu hướng ngày càng tăng tỉ trọng là
A. thủy điện.
B. nhiệt điện.
C. điện nguyên tử.
D. các nguồn điện khác.

Câu 3. Thị trường xuất, nhập khẩu của nước ta trong những năm gần đây có chuyển biến
tích cực biểu hiện rõ nhất là
A. thị trường truyền thống được mở rộng.
B. thị trường xuất, nhập khẩu ổn định.
C. mở rộng theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa.
D. thị trường biến động phức tạp.
Câu 4. Ở nước ta, tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị hàng đầu là
A. làng nghề truyền thống.
B. các lễ hội truyền thống.
C. văn hóa dân tộc, văn nghệ dân gian.
D. các di tích văn hóa – lịch sử.
Câu 5. Vùng có tiềm năng thuỷ điện lớn nhất nước ta là
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Tây Nguyên.
C. Đông Nam Bộ.
D. Duyên hải miền Trung.
Câu 6. So với Đồng bằng sông Cửu Long, lợi thế độc đáo để đa dạng hóa sản phẩm nơng
nghiệp ở Đồng bằng sơng Hồng là
A. đất phù sa màu mỡ.
B. có mùa đơng lạnh.
C. thủy chế điều hịa.
D. nhiệt, ẩm dồi dào.
Câu 7. Nhân tố tự nhiên gây trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế biển ở Bắc Trung Bộ

A. Địa hình.
B. Nguồn nước.
C. Khí hậu.


D. Sinh vật.

Câu 8. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có 2 di sản văn hố thế giới là
A. Huế, Hội An.
B. Huế, Mỹ Sơn.
C. Phong Nha, Mỹ Sơn.
D. Hội An, Mỹ Sơn.
Câu 9. Khó khăn chủ yếu đối với việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên là
A. mùa khơ kéo dài.
B. địa hình hiểm trở.
C. nhiều thiên tai.
D. đất kém màu mỡ.
Câu 10. Hạn chế lớn nhất để đẩy mạnh thâm canh tăng vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long

A. diện tích đất phèn lớn.
B. thiếu nước vào mùa khô.
C. xâm nhập mặn do thủy triều.
D. lũ lụt diễn ra thường xuyên.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,5 điểm)
Câu 1(1,5 điểm).
Trình bày những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên đối với việc phát triển
cây công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 2(2,0 điểm).
Nêu hiện trạng phát triển và phân bố cây cà phê ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
III. PHẦN KĨ NĂNG (4,5 điểm)
Cho bảng số liệu
Dân số và sản lượng lương thực có hạt ở Đồng bằng sơng Hồng

Năm
2000
2005
2006

2007
Dân số (triệu người)
17,0
18,0
18,2
18,4
Sản lượng lương thực (triệu tấn)
6,9
6,5
6,8
6,6
1. Tính bình qn lương thực có hạt qua các năm ở Đồng bằng sơng Hồng (kg/người).
2. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện bình qn lương thực có hạt của Đồng bằng sơng Hồng
qua các năm.
3. Nhận xét và giải thích về bình qn lương thực có hạt ở Đồng bằng sơng Hồng qua
các năm và đề xuất các phương hướng giải quyết.
c. Hướng dẫn chấm
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm)


Câu
Đáp án

1
A

2
B

3

C

4
D

5
A

6
B

7
C

8
D

9
A

10
B

PHẦN KĨ NĂNG VÀ TỰ LUẬN (7,5 điểm)
Câu

Nội dumg

Điểm


II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
1
(1,5 đ)

2
(1,5 đ)

Trình bày những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên
đối với việc phát triển cây công nghiệp ở Trung du và miền núi
Bắc Bộ.
- Có các cao nguyên và vùng trung du. Đất đỏ vàng, đất feralit trên
đá vôi, đất phù sa cổ, đất phù sa ở các thung lũng sông. Khí hậu
nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh nhất nước ta.
1,5
+ Thuận lợi : phát triển cây công nghiệp nhiệt đới và cận nhiệt.
+ Khó khăn : Hiện tượng nhiễu động thời tiết, thiếu nước về mùa
đông.
Nêu hiện trạng phát triển và phân bố cây cà phê ở nước ta
- Cây chè : là cây quan trọng nhất, đây là vùng trồng chè lớn nhất ở
nước ta. Chè được trồng nhiều ở Thái Nguyên, Sơn La, Yên Bái, 1,0
Tuyên Quang, Hà Giang...
- Các cây công nghiệp khác : hồi, quế, trẩu, sở... được trồng ở nhiều
0,5
nơi.

III. PHẦN KĨ NĂNG (4,5 điểm)
1
(0,5 đ)

Tính bình qn lương thực

Bình qn sản lượng lương thực
ở Đồng bằng sông Hồng (kg/người)
Năm
Bq LT theo đầu
người (kg/người)

2
(2,0 đ)
3
(2,0 đ)

2000

2005

2006

2007

405,9

361,1

373,6

358,7

0,5

Vẽ biểu đồ hình cột

2,0
- Yêu cầu vẽ đúng, đủ năm, có đầy đủ ghi chú
Nhận xét và giải thích về bình qn lương thực ở Đồng bằng
sơng Hồng qua các năm và thử đề xuất các phương hướng giải
quyết


a. Nhận xét : bình quân sản lượng lương thực ở Đồng bằng sơng
0,5
Hồng (kg/người) khơng ổn định và có xu hướng giảm (dẫn chứng).
b. Giải thích : bình qn sản lượng lương thực ở Đồng bằng sông
Hồng không ổn định và có xu hướng giảm chủ yếu do
+ Dân số vẫn có xu hướng tăng
0,75
+ Sản lượng khơng ổn định và có xu hướng giảm (chuyển đổi mục
đích sử dụng đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng).
c. Đề xuất phương hướng :
+ Áp dụng các biện pháp kĩ thuật, đẩy mạnh thâm canh tăng vụ,
tăng năng suất và sản lượng lương thực.
0,75
+ Áp dụng các chính sách dân số: KHHGĐ, chuyển cư đi các vùng
kinh tế mới,…



×