Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Toàn bộ ma trận, đề, đáp án và thang điểm đề thi và kiểm tra môn hóa học lớp 10,11,12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.74 KB, 18 trang )

TOÀN BỘ MA TRẬN, ĐỀ, ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI
GIỮA KỲ VÀ CUỐI KỲ MƠN HỐ HỌC LỚP 10,11,12
1. Đề 1
Kiểm tra 1 tiết, lớp 12, chương trình chuẩn
a. Ma trận đề
(Thời gian kiểm tra 45 phút)
Chủ đề
(nội
dung)

Mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

- Biết được
nguyên tắc,
các phương
pháp
điều
chế kim loại.

- Hiểu được
nguyên tắc của
từng
phương


pháp điều chế
kim loại

- Vận dụng điều
chế một số kim
loại tiêu biểu: Na,
Mg. Al, Fe, Cu,
Ag.

- Biết được
hiện tượng
Đại
ăn mòn kim
cương về loại.
kim loại

- Phân biệt được
hiện tượng ăn
mịn hóa học và
ăn mịn điện hóa
học. Nắm được
điều kiện, cơ chế
xảy ra ăn mịn
hóa học và điện
hóa học

- Giải thích được
những hiện tượng
ăn mịn kim loại
tiêu biểu trong

thực
tế.
Các
phương
pháp
chống ăn mịn kim
loại.

Phân tích,
T.hợp
- Biết mối
liên
hệ
giữa
cấu
tạo,
tính
chất ứng
dụng

phương
pháp điều
chế
kim
loại

- Làm bài tập
phân biệt các loại
ăn mòn, điều chế
kim loại


Số câu
hỏi

3

4

2

2

11

Số điểm

1,2

1,6

0,8

0,8

4,4

Kim loại
kiềm,
kiềm thổ
và nhơm


- Biết được
vị trí, cấu tạo
ngun tử,
các tính chất,
ứng dụng và

- Hiểu được các
tính chất hóa học
và quy luật biến
đổi tính chất
trong
cùng

- Vận dụng làm
các bài tập so sánh
tính chất của
KLK, KT và Al,
các bài tập liên

- Phân tích
được mối
quan
hệ
giữa vị trí,
cấu
tạo


phương pháp

điều chế kim
loại
kiềm,
kiềm thổ và
nhôm
- Biết được
một số hợp
chất
quan
trọng
của
kim
loại
kiềm, kiềm
thổ và nhơm

nhóm, cùng chu
kì của các kim
loại kiềm, kiềm
thổ và nhơm

quan đến tính chất
hóa học của các
KLK, KT, Al và
các hợp chất quan
- Hiểu được một trọng của chúng.
số tính chất quan
trọng của một số
hợp chất của kim
loại kiềm, kiềm

thổ và nhơm

ngun tử

tính
chất
hóa
học.
- Phân tích
được cơ sở
những ứng
dụng của
KLK, KT,
Al và các
hợp chất
của chúng.

Số câu
hỏi

4

3

5

2

14


Số điểm

1,6

1,2

2,0

0,8

5,6

Tổng
câu

7

7

7

4

25

Tổng
điểm

2,8


2,8

2,8

1,6

10

b. Đề bài
Câu 1. Kim loại Mg có thể đẩy Co ra khỏi dung dịch muối Co 2+, Co lại có thể đẩy Pb
ra khỏi dung dịch muối Pb2+. Thứ tự giảm dần tính oxi hoá của các ion Mg 2+, Co2+, Pb2+
là:
A. Mg2+, Co2+, Pb2+.

B. Co 2+, Pb2+, Mg2+.

C. Mg2+, Pb2+ , Co2+.

D. Pb2+, Co2+, Mg2+.

Câu 2. Hợp kim Al – Cu để ngồi khơng khí ẩm sẽ xảy ra ăn mịn điện hố. Khi đó
A. Cu là cực dương, xảy ra q trình khử.
B. Cu là cực âm, xảy ra quá trình oxi hố.
C. Al là cực âm, xảy ra q trình khử.
D. Al là cực dương, xảy ra quá trình oxi hóa.
Câu 3. Điện phân một thời gian dung dịch muối sunfat của kim loại M hoá trị II. Khi ở
cực dương có 8,96 lít khí (đktc) thốt ra thì ở cực âm có 12,8 gam kim loại bám vào.
Kim loại M là
A. Cu.


B. Mg.

C. Ca.

D. Fe.


Câu 4. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là:
A. Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
B. Oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
C. Dùng dòng điện một chiều để khử ion kim loại trong dung dịch tại catot.
D. Dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.
Câu 5. Cho dần dần mạt sắt vào 50 ml dung dịch CuSO 4 0,1M, khuấy nhẹ cho tới khi
dung dịch hết màu xanh. Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là
A. 0,56 gam.

B. 0,28 gam.

C. 0,14 gam.

D. 1,12 gam.

Câu 6. Tính chất hóa học chung của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm là
A. tính khử yếu.

B. tính khử mạnh.

C. tính oxi hóa yếu.

D. tính oxi hóa mạnh.


Câu 7. Cho dãy các kim loại: Na, Mg, Al. Thứ tự tăng dần tính khử là :
A. Na, Mg, Al.

B. Al, Na, Mg.

C. Al, Mg, Na.

D. Na, Al, Mg.

Câu 8. Cho các phản ứng: (1) CaO + CO2 → CaCO3
(2) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
(3) Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2 + H2O
Phản ứng giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động núi đá vôi là
A. (2) và (3).

B. (1) và (2).

C. (3).

D. Cả 3 phản ứng.

Câu 9. Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4, hiện tượng xảy ra là:
A. chỉ xuất hiện kết tủa đỏ.

B. chỉ có sủi bọt khí.

C. sủi bọt khí và xuất hiện kết tủa xanh.

D. chỉ xuất hiện kết tủa xanh.


Câu 10. Cho hỗn hợp X gồm 2,3 gam natri và 5,4 gam nhôm vào nước dư thu được
V(l) khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48

B. 2,24

C. 1,12

D. 7,84

Câu 11. Cho các chất: CaCl2, Na2CO3, HCl, Na3PO4. Hai chất đều được dùng để làm
mềm nước cứng là
A. HCl và CaCl2.
C. Na2CO3 và CaCl2.

B. Na2CO3 và Na3PO4.
D. Na3PO4 và HCl.

Câu 12. Nhiệt phân hồn tồn m gam CaCO3 thu được V lit khí CO2 (đktc). Sục toàn
bộ CO2 vào dung dịch NaOH thu được 10,6 gam Na 2CO3 và 8,4 gam NaHCO3. Giá trị
của m và V lần lượt là
A. 20 và 4,48.

B. 30 và 6,72.

C. 20 và 6,72.

D. 30 và 4,48.



Câu 13. Nhúng một thanh nhôm kim loại vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO4. Sau khi
phản ứng hoàn toàn, lấy thanh nhôm ra khỏi dung dịch. Phát biểu nào sau đây khơng
đúng?
A. Thanh nhơm có kết tủa màu đỏ bám vào.
B. Khối lượng thanh nhôm tăng 1,38 gam.
C. Dung dịch thu được không màu.
D. Khối lượng dung dịch tăng 1,38 gam.
Câu 14. Phương pháp điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp là:
A. Điện phân dung dịch muối clorua bão hịa tương ứng có màng ngăn xốp.
B. Dùng H2 hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao.
C. Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng.
D. Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng.
Câu 15. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Nhôm là kim loại không tác dụng với nước.
B. Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH thì NaOH đóng vai trị là chất oxi
hóa.
C. Các vật dụng bằng nhơm bền trong khơng khí và trong nước do có lớp màng bảo vệ.
D. Do tính khử mạnh nên nhơm phản ứng với các axit HCl, HNO 3, H2SO4 trong mọi
điều kiện.
Câu 16. Cho 7,8 gam kali vào 100 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A và V lít
khí (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24.

B. 4,48.

C. 3,36.

D. 1,12.


Câu 17. Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol AlCl 3. Sau khi phản ứng hoàn
toàn, lấy thanh kim loại ra, sấy khô, cân lên thấy khối lượng thanh Mg thay đổi so với
ban đầu m gam. Giá trị của m là
A. 5,4

B. 7,2

C. 1,8

D. 4,8

Câu 18. Kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ nhất là
A. Na

B. Cs

C. Rb

D. Li

Câu 19. Khi cho quỳ tím vào dung dịch Na2CO3 thì thấy màu của quỳ tím
A. chuyển thành màu hồng.

B. chuyển thành màu xanh.

C. không chuyển màu.

D. không xác định được.

Câu 20. Cho các kim loại: Na, Cu, Mg, Fe, Al, Pb. Có bao nhiêu kim loại đẩy được Ni

ra khỏi dung dịch Ni2+?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 21. Hoá chất cần dùng để điều chế Na từ Na2CO3 là
A. Không cần hố chất gì

B. Dung dịch K2SO4


C. Dung dịch HCl

D. Dung dịch H 2SO4

Câu 22. Sắt tráng thiếc (sắt tây), sắt tráng kẽm (tôn) bị sây sát sâu đến lớp bên trong,
khi để ngồi khơng khí ẩm thì
A. tơn bị ăn mịn nhanh hơn sắt tây
B. sắt tây bị ăn mịn nhanh hơn tơn
C. chỉ tơn bị ăn mòn
D. chỉ sắt tây bị ăn mòn
Câu 23. Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, MgO, Al 2O3, Fe2O3 nung nóng đến khi
phản ứng hồn tồn thu được chất rắn X. Thành phần của X gồm:
A. Cu, Mg, Al, Fe.

B. Cu, MgO, Al 2O3, FeO.


C. Cu, MgO, Al2O3, Fe.

D. Cu, Mg, Al 2O3, Fe.

Câu 24. Phương pháp để điều chế nhanh Ag từ dung dịch AgNO3 là
A. điện phân dung dịch AgNO3

B. nhiệt phân dung dịch AgNO3

C. nhúng thanh Au vào dung dịch AgNO3 D. nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3
Câu 25. Nhúng thanh kim loại kẽm vào một dung dịch chứa đồng thời 3,2 gam CuSO 4
và 6,24 gam CdSO4 (Cd =112, Cu =64). Sau khi phản ứng hoàn toàn, lấy thanh kẽm ra
sấy khô, cân lên thấy khối lượng thanh kẽm
A. giảm 1,43 gam.

B. tăng 1,39 gam.

C. tăng 1,4 gam.

D. giảm 1,39 gam.

c. Hướng dẫn chấm
Câu

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

Đáp án

D

A

A

A


B

B

C

C

C

A

B

A

D

Câu

14

15

16

17

18


19

20

21

22

23

24

25

Đáp án

D

C

A

C

D

B

B


C

B

C

A

B

2. Đề 2
Kiểm tra học kì 1, Lớp 11
a. Ma trận đề
(Thời gian kiểm tra 60 phút)
Chủ đề
(nội
dung)

Mức độ nhận thức
Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng

Tổng
Phân
tích,
T.hợp



- Biết được sự
điện li, chất
điện li, độ điện
li.

Sự điện
li

- Nhận biết
axit, bazơ theo
thuyết
Areniuyt, theo
quan niệm mới
của Bronsted.
- Phản ứng
axit-bazơ;
phản ứng trao
đổi ion
- Các loại
muối, sự điện
li của muối

Số câu
hỏi
Số điểm

Nhóm
Nitơ


- Hiểu được chất
điện li mạnh,
yếu. Các yếu tố
ảnh hưởng đến
độ điện li.
- Hiểu được vai
trò của các chất
và ion (axit,
bazơ, lưỡng tính
hay trung tính)
theo quan niệm
mới.
- Điều kiện xảy
ra phản ứng axitbazơ, phản ứng
trao đổi ion

- Làm các bài tập
tính tốn về độ
điện li.
- Xác định chính
xác vai trị của
các chất, ion theo
quan niệm mới.
- Hoàn thành các
phản ứng axitbazơ, phản ứng
trao đổi ion.
- Tính tốn pH
của các dung dịch
axit, bazơ


- Tính axit-bazơ
của dung dịch
muối

- Mối liên
hệ giữa
độ điện li
và chất
điên li.
- Từ điều
kiện của
phản ứng
axit-bazơ,
phản ứng
trao đổi,
biết được
sự tồn tại
của các
ion trong
cùng một
dung dịch

3

3

2

1


0,75

0,75

0,5

0,25

- Nhận biết
cấu tạo, tính
chất vật lí,
khát qt tính
chất hóa học
của nitơ,
photpho và
một số hợp
chất quan
trọng của
chúng.

- Hiểu được tính
chất hóa học,
ứng dụng và
phương pháp
điều chế trong
phịng thí
nghiệm, trong
cơng nghiệp của
nitơ, photpho và

các hợp chất
quan trọng của
chúng.

- Hồn thành các
phương trình phản
ứng, dãy biến hóa.
Làm được các bài
tập nhận biết, các
bài tập tính tốn
về các chất trong
nhóm nitơ

- Nhận biết
thành phần,
của các loại

- Hiểu được đặc
điểm, cách sử

- Biết
cách phân
tích từ
cấu tạo
đén tính
chất vật
lí, tính
chất hóa
học, đến
- Làm bài tập về

phân bón hóa học. ứng dụng
của các
chất.

9
2,25


Số câu
hỏi
Số điểm

CacbonSilic

Số câu
hỏi
Số điểm
Đại
cương về
hóa học
hữu cơ

phân bón hóa
học, cách đánh
giá và phân
loại của từng
loại phân bón
hóa học

dụng và bảo

quản các loại
phân bón hóa
học

3

3

2

1

0,75

0,75

0,5

0,25

- Biết được vị
trí, cấu tạo
ngun tử và
sự biến đổi
tính chất của
các ngun tố
nhóm cacbon.

- Hiểu được tính
chất hóa học,

ứng dụng và
phương pháp
điều chế cacbon,
silic và một số
hợp chất quan
trọng của
cacbon, silic.

- Biết được
một số hợp
chất quan
trọng của
cacbon và
silic.

9
2,25

- Làm được các
bài tốn về tính
khử của khí CO,
các bài tốn về
tính axit của khí
CO2 khi tác dụng
với các dung dịch
kiềm, các bài toán
về muối cacbonat.

Mối liên
hệ giữa vị

trí, cấu
tạo
ngun tử
và tính
chất, ứng
dụng của
- Hồn thành các các đơn
phương trình phản chất và
ứng.
hợp chất
nhóm
- Làm được một
cacbon
số bài tập nhận
biết.

- Biết được
một số ngành
công nghiệp
slilcat

- Hiểu được tính
chất, ứng dụng,
cách sử dụng và
bảo quản một số
sản phẩm của
ngành công
nghiệp silicat
trong thực tế.


3

3

3

1

10

0,75

0,75

0,75

0,25

2,5

- Biết được
khái niệm về
hợp chất hữu
cơ và ngành
hóa học hữu
cơ.

- Hiểu được đặc
điểm của các hợp
chất hữu cơ, cách

phân loại hợp
chất hữu cơ.

- Viết được công
thức cấu tạo của
một số công thức
phân tử tiêu biểu.

- Bước
đầu biết
phân tích
từ cấu tạo
đến tính
chất của
chất và

- Hiểu được

- Làm được một
số dạng bài tập


- Biết được
công thức
phân tử, cấu
trúc phân tử
của hợp chất
hữu cơ.

thuyết cấu tạo

hóa học,

lập cơng thức
- Hiểu được các
phương pháp xác phân tử của hợp
chất hữu cơ.
định công thức
- Biết được các phân tử của hợp
loại phản ứng chất hữu cơ.
hữu cơ

ngược lại

Số câu
hỏi

4

3

4

1

12

Số điểm

1


0,75

1

0,25

3

Tổng
câu

13

12

11

4

40

Tổng
điểm

3,25

3

2,75


1

10

b. Đề bài
1. Cho các dung dịch X, Y, Z, T:
+
+
2Dung dịch X: Cl , NH 4 , Na , SO 4 .

Dung dịch Y: Ba 2+ , Cl- , Ca 2+ , OH - .

+
+
+
Dung dịch Z: K , H , Na , NO3 .

+
+
2Dung dịch T: K , NH 4 , HCO3 , CO3 .

Khi trộn 2 dung dịch trong số trên với nhau thì cặp khơng có phản ứng là
A. Y và Z

B. X và Y

C. Z và T

D. X và T


2. Trong dung dịch CH3COOH có cân bằng: CH3COOH ⇌ CH3COO − + H + . Khi nhỏ
vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch trên thì độ điện li α của CH3COOH sẽ
A. tăng.

B. không xác định được.

C. giảm.

D. không đổi.

3. Theo quan niệm về axit - bazơ của Bronsted thì (NH4)2CO3 có vai trị
A. axit.

B.bazơ.

C. trung tính

D. lưỡng tính.

4. Phương trình phản ứng hố học nào sau đây khơng có phương trình ion rút gọn ?
A. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
B. Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
C. Na2HPO4 + 2HCl → 2NaCl + H3PO4
D. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2


5. Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml
dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
A. 4.


B. 2.

C. 3.

D. 1.

6. Ion CO32- không phản ứng với dung dịch nào sau đây ?
3+
+
2A. Fe , NH 4 , Cl , SO 4 .

+
+
B. K , Na , SO4 , Cl .

+
+
C. K , HCO3 , Na , NO3 .

D. Ba 2+ , Cl- , Ca 2+ , OH - .

7. Cho các chất sau: CaCO3; H2O ; C2H5OH ; NaHSO4; AgNO3; H2S và BaSO4. Số chất
điện li mạnh là
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5


8. Trộn 50 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 M và H 2SO4 0,01M với 50 ml dung
dịch NaOH a mol/l được 100 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là
A. 0,07.

B. 0,13.

C.0,08.

D. 0,12.

9. Trộn lẫn những dung dịch của các chất sau: KCl và AgNO 3; NaNO3 và CuSO4;
Fe2(SO4)3 và Ba(NO3)2; K2SO3 và H2SO4; Na2S và HCl; BaCl2 và KOH; Fe(NO3)2 và
KOH. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 6.

B. 4.

C. 5

D. 7.

10. Cho phản ứng sau: KNO 3 + Cu + HCl → KCl + CuCl 2 + NO + H 2O. Hãy
cho biết kết luận nào sau đây không đúng?
A. Cu là chất khử.

B. KNO3 là chất oxi hóa.

C. KNO3 và HCl là chất oxi hóa.


D. HCl là chất mơi trường.

11. Dạng hình học của phân tử NH3 là
A. tháp tam giác.

B. đường thẳng.

C. tam giác đều.

D. tứ diện.

12. Ở điều kiện thường, N2 có khả năng phản ứng kém hơn Cl2 là do
A. nguyên tử N có độ âm điện lớn hơn nên phân tử bền vững hơn.
B. trong phân tử Cl2 có nhiều cặp electron chưa tham gia liên kết hơn trong phân tử
N2.
C. phân tử N2 có liên kết 3 bền vững.
D. phân tử khối của N2 nhỏ hơn Cl2.
13. Dịch vị dạ dày thuờng có pH khoảng 1,5. Nếu pH của dịch vị nhỏ hơn 1,5 thì dạ
dày dễ bị viêm loét. Để chữa bệnh này, trước bữa ăn nguời bệnh có thể uống chất nào
sau đây?
A. Natrihidrocacbonat.

B. Natrihidrosunfit.

C. Natricacbonat.

D. Natrihidroxit.

14. Cho 0,3 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,2 mol H3PO4. Dung dịch sau phản ứng có
các chất là

A. Na2HPO4 và Na3PO4.

B. NaH2PO4 và NaOH.


C. NaH2PO4 và Na2HPO4.

D. NaH2PO4 và Na3PO4.

15. Khi nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 thu được chất rắn là
A. Fe2O3.

B. Fe.

C. Fe(NO2)2.

D. FeO.

16. Một loại thuỷ tinh chứa:13% Na2O; 11,7% CaO và 75,3% SiO2 về khối lượng.
Thành phần của loại thuỷ tinh này biểu diễn dưới dạng hợp chất của các oxit là
A. 2Na2O.6CaO.SiO2.

B. Na2O.6CaO.SiO2.

C. 2Na2O.CaO.6SiO2.

D. Na2O.CaO.6SiO2.

17. Cho ba dung dịch mất nhãn đựng ba axit: HCl, HNO3, H3PO4. Có thể dùng hóa chất
nào sau đây làm thuốc thử nhận biết?

A. AgNO3

B. Ba(OH)2

C. Quỳ tím

D. Fe(OH)3.

18. Trong các loại phân bón sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3 loại nào có
hàm lượng đạm cao nhất?
A. NH4Cl

B. NH4NO3

C. (NH4)2SO4

D. (NH2)2CO

19. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử cacbon có số electron hóa trị là
A. 2

B. 4

C. 6

D. 5

20. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Phân tử khí CO2 là phân tử khơng phân cực.
B. Silic có 2 electron ở lớp ngồi cùng.

C. Tính oxi hóa của các nguyên tố nhóm cacbon tăng dần từ trên xuống dưới.
D. Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây trồng.
21. Kim cương và than chì là các dạng:
A. đồng hình của cacbon.

B. đồng vị của cacbon.

C. thù hình của cacbon.

D. đồng phân của cacbon.

22. Hấp thụ hồn tồn V lít CO2(đkc) vào dd nước vơi trong có chứa 0,05 mol Ca(OH) 2
thu được 2g kết tủa.Giá trị của V là:
A. 0,448 lít.

B. 1,792 lít.

C. 1,680 lít.

D. A hoặc B đúng.

23. Cho dãy biến đổi hoá học sau:

CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 → CaCO3 → CO2

Trong dãy trên
A. có 2 phản ứng oxi hố- khử.

B. có 3 phản ứng oxi hố- khử.


C. có 1 phản ứng oxi hố- khử.

D. khơng có phản ứng oxi hố- khử.

24. Khí CO2 điều chế trong phịng thí nghiệm thường lẫn khí HCl. Để loại bỏ HCl ra
khỏi hỗn hợp ta dùng
A. dung dịch NaHCO3 bão hoà.

B. dung dịch Na2CO3 bão hoà.

C. dung dịch NaOH đặc.

D. dung dịch H 2SO4 đặc.


25. Tất cả muối cacbonat đều
A. tan trong nước.
B. bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon dioxit.
C. bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm.
D. khơng tan trong nước.
26. Trong các phản ứng hố học sau đây, phản ứng nào sai ?
A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O .

B. SiO2 + 4HCl → SiCl 4 + 2H2O .

0

0

t

→ Si + 2CO .
C. SiO2 + 2C 

t
→ Si + 2MgO .
D. SiO2 + 2Mg 

27. Cho 10 ml dung dịch muối canxi tác dụng với dung dịch Na 2CO3 (dư) thu được kết
tủa. Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 0,28 gam chất rắn. Nồng
độ mol/lít của ion Ca2+ trong dd đầu là
A. 0,45M

B. 0,5M

C. 0,65M

D. 0,55M

28. Để bảo quản dung dịch HF có thể sử dụng
A. bình gốm.

B. bình thủy tinh.

C. bình nhựa.

D. lọ men sứ.

29. Khi lên men glucơzơ thu được khí CO 2 và một dung dịch A chứa glucôzơ chưa bị
0
phân huỷ và rượu etylic ( t sôi = 78,30C). Phương pháp tốt nhất để tách rượu từ dung

dịch A là
A. lọc.

B. chưng cất.

C. kết tinh.

D. chiết.

30. Đặc điểm nào sau đây của hợp chất hữu cơ là chưa chính xác?
A. Liên kết giữa các nguyên tử là liên kết cộng hoá trị.
B. Hoá trị của cacbon trong hợp chất hữu cơ ln ln có giá trị không đổi.
C. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO 2, muối cacbonat).
D. Các hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi, kém bền đối với nhiệt và dễ cháy hơn chất
vô cơ.
31. Cho dãy các chất sau: CH4, CO, HCHO, CaC2, H2CO3, CH3COOH, NaCN,
C2H5OH, Ca(HCO3)2. Số chất hữu cơ trong dãy là
A. 2

B. 3

C. 4

D.5

32. Số đồng phân ứng với công thức phân tử C4 H10O là
A. 6

B. 4


C. 5

D. 7

33. A, B, C là ba hiđrơcacbon khí ở điều kiện thường và liên tiếp trong dãy đồng đẳng.
Biết phân tử khối của C gấp đơi phân tử khối của A. Ba hiđrocacbon đó là:
A. CH4, C2H6, C3H6
C. C2H6, C3H6, C4H10

B. C2H2, C3H4, C4H6
D. C2H4, C3H6, C4H8

34. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. CH3 - O - CH3 và C2H5OH là đồng phân cấu tạo.


B. CH3 - CH2 - CH2 - OH và CH3 - CHOH - CH3 là đồng phân vị trí nhóm chức.
C. CH3 -C6H4 -OH và C6H5-C2H5OH là đồng đẳng liên tiếp.
D. CH2 = CH- CH2OH và CH3 - CH2 - CHO là đồng phân nhóm chức.
35. Có các cơng thức cấu tạo sau:
CH3 - CH2 - CH2 - CH3
CH2 - CH2
CH3

CH3- CH2 - CH2

CH3

CH3
CH3


CH2
CH3

CH2

Bốn công thức cấu tạo trên biểu diễn mấy chất?
A. 1 chất

B. 2 chất

C. 3 chất

D. 4 chất

36. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon trong oxi tạo thành 8,8 gam khí CO 2 và 2,7
gam hơi nước. Khối lượng ôxi đã dùng để đốt cháy là
A. 6,16 gam.

B. 11,2 gam.

C. 12,43 gam.

D. 8,8 gam.

37. Số chất đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C3H6Cl2 là
A. 1.

B. 2.


C. 3.

D. 4.

38. Cho các phản ứng sau:
(1) C2H6 + Cl2

as


dd axit



(2) C4H8 + H2O

C2H5Cl + HCl
C4H10O

dd NaOH/C H OH
(3) C2H5Cl 

2

5

C2H4 + HCl

o


t , xt
(4) 2C2H5OH 
→ C2H5OC2H5 + H2O

Phản ứng hóa học thuộc loại phản ứng tách là
A. (3).

B. (1).

C. (4).

D. (3).

39. Hợp chất X có phần trăm khối lượng cacbon, hiđro và oxi lần lượt bằng 54,54%;
9,10% và 36,36%. Khối lượng mol phân tử của X bằng 88 gam/mol. Công thức phân tử
của X là
A. C4H8O2

B. C5H12O

C. C4H10O2

D. C5H10O

40. Mục đích của phương pháp phân tích định tính hợp chất hữu cơ là
A. xác định công thức tổng quát của hợp chất hữu cơ.
B. xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ.
C. xác định công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ.
D. xác định công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ.
c. Hướng dẫn chấm



Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án

1
D
16
D
31
C

2
C
17
A
32
D

3
D
18
D
33
D


4
D
19
B
34
C

5
B
20
A
35
A

6
C
21
C
36
D

7
C
22
D
37
D

8
D

23
D
38
D

9
C
24
A
39
A

10
C
25
C
40
A

11
A
26
B

12
C
27
B

13

A
28
C

14
C
29
B

15
A
30
C

3. Đề 3
Kiểm tra học kì 2, Lớp 10
a. Ma trận đề
(Thời gian kiểm tra 45 phút)
Chủ đề
(nội
dung)

Mức độ nhận thức
Nhận biết

Thơng hiểu

- Biết được vị trí,
cấu tạo nguyên tử
của các nguyên tố

nhóm cacbon.

Nhóm
halogen

- Nắm được
nguyên nhân gây
nên những tính
chất hóa học của
- Khái qt được các đơn chất
tính chất vật lí, hóa halogen.
học cơ bản của các - Hiểu được
đơn chất, hợp chất những tính chất
tiêu biểu thuộc hóa học, các
nhóm cacbon.
phương
pháp
- Biết được một số điều chế các đơn
ứng dụng trong chất halogen và
cuộc sống của hợp chất tiêu
nước clo, clorua biểu của chúng.
vôi, kali clorat, axit
clohidric, iot, hợp
chất của iot…

Tổng
Vận dụng

Phân
tích,

T.hợp

- Hồn thành các - Lập
phương
trình được
phản ứng.
mối
- Làm được các quan
bài tập nhận hệ
biết, các bài tập giữa vị
giải thích hiện trí, cấu
tượng…về các tạo
đơn chất, hợp nguyên
chất
của tử với
tính
halogen.
chất,
- Làm được các ứng
bài tập tính tốn dụng
về halogen
và điều
chế
các
chất

Số câu
hỏi

3


3

3

1

10

Số điểm

1

1

0,5

0,5

3


- Biết được vị - Hiểu được các
trí,cấu nguyên tử tính chất hóa học
của các ngun tố của oxi, ozon,
nhóm oxi.
lưu huỳnh và
- Khái quát được một số hợp chất
sự biến đổi tính quan trọng của
chất hóa học của lưu huỳnh.

Oxi-Lưu
huỳnh

các đơn chất nhóm - Hiểu được các
oxi.
phương
pháp
- Khái quát được điều chế, ứng
tính chất của oxi, dụng của oxi,
ozon, lưu huỳnh, ozon, lưu huỳnh,
khí
hidrosunfua, SO2, H2S, axit
trong
axit
sunfuhidric, sunfuric
khí sunfurơ, lưu cơng nghiệp và
huỳnh trioxit, axit trong phịng thí
sunfuric và muối nghiệm.

- Vận dụng làm
bài tập hồn
thành
phương
trình phản ứng,
các bài tập nhận
biết, các bài tập
tính tốn liên
quan đến tính
chất hóa học của
các đơn chất,

hợp chất nhóm
oxi.

sunfat.
Số câu
hỏi

3

3

3

1

10

Số điểm

1

0,75

0,75

0,5

3

- Hiểu được biểu

thức tính tốc độ
phản ứng trung
bình, các yếu tố
Tốc độ
- Biết được khái ảnh hưởng đến
phản
niệm về tốc độ tốc độ phản ứng.
ứng và
phản ứng, cân bằng
cân bằng
- Hiểu được các
hóa học
hóa học
yếu tố ảnh hưởng
đến sự chuyển
dịch cân bằng
hóa học

- Vận dụng làm
các bài tập về
ảnh hưởng của
các yếu tố: nhiệt
độ, nồng độ, áp
suất, xúc tác,
diện tích tiếp
xúc đến tốc độ
phản ứng, đến
sự chuyển dịch
cân bằng hóa
học.


Số câu
hỏi

2

1

2

5

Số điểm

0,5

0,5

0,75

1,75


Tổng
câu

8

7


8

2

25

Tổng
điểm

3,2

2,8

3,2

0,8

10

b. Đề bài
1. Trong dãy các halogen, khi đi từ F đến I thì
A. bán kính ngun tử giảm dần.
B. độ âm điện giảm dần.
C. khả năng oxi hoá tăng dần.
D. năng lượng liên kết trong phân tử đơn chất tăng dần.
2. Sục khí O3 vào dung dịch KI có nhỏ sẵn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát
được là:
A. Dung dịch sau phản ứng có màu vàng nhạt.
B. Dung dịch sau phản ứng có màu xanh.
C. Dung dịch sau phản ứng không màu.

D. Dung dịch sau phản ứng có màu tím.
3. Để điều chế F2 ta có thể dùng phương pháp nào sau đây?
A. Đun KF với H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao.
B. Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF và HF.
C. Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm KF và HF.
D. Điện phân dung dịch CaF2.
4. Cho 25 gam KMnO4 có lẫn tạp chất tác dụng với dung dịch HCl dư thu được lượng
khí clo đủ đẩy được iot ra khỏi dung dịch chứa 83 gam KI. Độ tinh khiết của KMnO 4
đã dùng là
A. 80%.

B. 74%.

C. 59,25%.

D. 63,2%.

5. Cho 10,8 gam kim loại tác dụng với khí clo tạo ra 53,4 gam muối. Kim loại X là
A. đồng

B. nhôm

C. sắt

D. kẽm

6. Cho 31,84 gam hỗn hợp gồm NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố halogen ở 2 chu kì
liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 57,34 gam hỗn hợp 2 kết tủa. Công thức
của 2 muối là
A. NaCl và NaBr.


B. NaBr, NaI.

C. NaF, NaCl.

7. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử clo có
A. 1 electron độc thân.

B. 3 electron độc thân.

C. 5 electron ngoài cùng.

D. A và C đúng.

D. NaBr và NaI.


8. Nước clo có tính oxi hóa mạnh, có khả năng tẩy trắng, sát trùng là do trong dung
dịch đó chứa
A. clo có tính oxi hóa mạnh.
B. axit hipoclorơ có tính oxi hóa mạnh.
C. ngun tử oxi có tính oxi hóa mạnh.
D. axit HCl là axit mạnh.
9. Trong phản ứng: HCl + K2Cr2O7 → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O
Sau khi cân bằng với hệ số nguyên tối giản, hệ số cân bằng của HCl là
A. 7.

B. 3.

C. 14.


D. 6.

10. Các HX có thể được điều chế bằng phương pháp sunfat là
A. HF và HCl.

B. HF và HBr.

C. HBr và HI.

D. HF, HCl và HI.

11. Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngồi cùng là
A. ns2np3.

B. ns2np5.

C. ns2np4.

D. ns2np6.

12. Trong nhóm oxi, từ nguyên tố oxi đến ngun tố telu thì
A. tính bền của hợp chất với hiđro tăng dần.
B. tính axit của hợp chất hiđroxit giảm dần.
C. độ âm điện của nguyên tử giảm dần.
D. bán kính nguyên tử tăng dần.
13. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Khơng khí chứa lượng nhỏ ozon (dưới 10 -6 % theo thể tích) có tác dụng làm cho
khơng khí trong lành.
B. Với lượng lớn ozon có lợi cho sức khỏe con người.

C. Dùng ozon để tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn và nhiều chất khác.
D. Dùng ozon để khử trùng nước ăn, khử mùi, chữa sâu răng, bảo quản hoa quả.
14. Hồ tan V lít SO2 (đktc) trong H2O thu được dung dịch A. Cho nước brôm vào
dung dịch A cho đến khi xuất hiện màu nước brơm, sau đó cho thêm dung dịch BaCl 2
cho đến dư, lọc và làm khơ kết tủa thì thu được 9,32 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 0,896

B. 0,336

C. 0,448

D. 0,672

15. Trong các phản ứng oxi hố - khử , dung dịch axit sunfuhiđric thường có vai trị là
A. chất oxihóa.
B. chất khử.
C. vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
D. khơng phải chất oxi hóa và cũng khơng phải chất khử.
16. Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch: HCl, H 2SO3 và H2SO4. Có thể phân biệt
chúng bằng một thuốc thử là


A. quỳ tím.

B. dung dịch BaCl2.

C. dung dịch NaOH.

D. dung dịch AgNO3.


17. Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 2,8 gam bột Fe và 0,8 gam bột S. Lấy sản phẩm thu được
cho phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl thu được một hỗn hợp khí X (giả sử
hiệu suất các phản ứng là 100%). Khối lượng của X và nồng độ mol/l của dung dịch
HCl cần dùng là:
A. 1,2 gam; 0,5 M.

B. 1,2 gam; 0,25 M.

C. 0,9 gam; 0,5M.

D. 0,9 gam; 0,25M.

18. Hịa tan hồn tồn m gam Cu vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu được 8,96 lít khí
SO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 25,6

B. 12,8

C. 16

D. 19,2

19. Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì
A. dung dịch bị vẩn đục màu vàng.

B. khơng có hiện tượng gì.

C. dung dịch chuyển thành màu nâu đen.

D. tạo thành chất rắn màu đỏ.


20. Đốt cháy hoàn toàn a gam Cacbon trong V lít ơxi (đktc) thu được hỗn hợp khí A có
tỉ khối so với Hiđrơ là 20. Dẫn hỗn hợp A vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 10 gam
kết tủa. Giá trị của a và V là:
A. 2 gam; 1,12 lít.

B. 2,4 gam; 4,48 lít.

C. 2,4 gam; 2,24 lít.

D. 1,2gam; 3,36lít.

21. Cho phản ứng :

→ B

A

Tại thời điểm t1, nồng độ của chất A bằng C 1; tại thời điểm t2 (với t2> t1), nồng độ của
chất A bằng C2. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên được tính
theo biểu thức nào sau đây ?
A. v =

C1 − C2
t1 − t2

B. v =

C2 − C1
t2 − t1


C. v = −

C2 − C1
t2 − t1

D. v = −

C1 − C2
t2 − t1

22. Cân bằng hoá học
A. là một cân bằng tĩnh vì khi đó các phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều dừng lại.
B. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hố học, các phản ứng thuận
và phản ứng nghịch vẫn tiếp tục xảy ra với tốc độ bằng nhau.
C. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, các phản ứng thuận
và phản ứng nghịch vẫn tiếp tục xảy ra nhưng với tốc độ không bằng nhau.
D. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, phản ứng thuận
dừng lại còn phản ứng nghịch vẫn tiếp tục xảy ra.
23. Cho cân bằng sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ƒ

2SO3 (k), ∆Ho298 = –198,24 kJ

Khi tăng nhiệt độ, cân bằng trên
A. sẽ chuyển dịch từ trái sang phải.

B. sẽ chuyển dịch từ phải sang trái.


C. sẽ không bị chuyển dịch.


D. sẽ dừng lại.

24. Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng sau:
a) Fe2O3(r) + 3CO(k) ƒ
b) CaO(r) + CO2(k) ƒ
c) 2NO2(k) ƒ

∆Ho298 = – 22,77 kJ

2Fe(r) + 3CO2(k)

∆Ho298 = – 233,26 kJ

CaCO3(r)

∆Ho298 = 57,84 kJ

N2O4(k)

d) H2(k) + I2(k) ƒ

∆Ho298 = – 10,44 kJ

2HI(k)

e) 2SO2(k) + O2(k) ƒ

∆Ho298 = –198,24 kJ


2SO3(k)

Khi tăng áp suất, các phản ứng có cân bằng hố học khơng bị dịch chuyển là
A. a, b, c.

B. a, d

C. b, c, e.

D. a, b, d, e.

25. Trong công nghiệp, amoniac được tổng hợp theo phản ứng sau :
N2 (k) + 3H2 (k) ƒ

∆Ho298 = – 92,00 kJ

2NH3 (k),

Để tăng hiệu suất tổng hợp amoniac cần
A. giảm nhiệt độ của hỗn hợp phản ứng.
B. tăng nhiệt độ và giảm áp suất của hỗn hợp phản ứng.
C. duy trì nhiệt độ thích hợp và tăng áp suất của hỗn hợp phản ứng.
D. tăng nhiệt độ và tăng áp suất của hỗn hợp phản ứng.
c. Hướng dẫn chấm
Câu

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

Đáp án

B

B

B


D

B

D

A

B

C

A

C

A

B

Câu

14

15

16

17


18

19

20

21

22

23

24

25

Đáp án

A

B

D

C

A

A


D

C

B

B

B

C



×