Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Xây dựng tình huống: vụ việc giả định về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài . hãy nêu cách giải quyết và căn cứ pháp lý theo các quy định của tư pháp quốc tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.74 KB, 16 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
MÔN THI: TƯ PHÁP QUỐC TẾ
BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
ĐỀ SỐ: 6
Xây dựng tình huống/vụ việc giả
định về bồi thường thiệt hại ngồi
hợp đồng có yếu tố nước ngồi.
Hãy nêu cách giải quyết và căn cứ
pháp lý theo các quy định của Tư
pháp quốc tế Việt Nam.
BÀI LÀM


2

1. Tình huống/vụ việc giả định
Anh S là du học sinh Hàn Quốc
tại thành phố Hồ Chí Minh và
mang quốc tịch Hàn Quốc còn chị
T mang quốc tịch Việt Nam. Trong
một lần chị T đang đi bộ qua
đường trên làn đường cho người đi
bộ, đúng lúc đó anh S điều khiển
xe máy vượt đèn đỏ va chạm vào
chị T. Vụ va chạm khiến chị T bị té
vào vỉa hè, và chị T bị thương ở
tay trái. Sau khi va chạm, anh S



3

đã đưa chị T vào bệnh viện gần
đó. Chị T được bác sĩ cho biết chỉ
bị trầy xước ở tay trái, cịn lại
khơng có gì nguy hiểm đến tính
mạng. Vậy nên chị T đã đi về và
không yêu cầu anh S bồi thường
gì. Nhưng một tuần sau ngày xảy
ra tai nạn, chị T bị đau tay nên đi
khám tại bệnh viện khác. Chị T
được bác sĩ cho biết đã bị giãn dây
chằng tay trái, nhưng bị nhẹ nên
không cần phẫu thuật mà chỉ cần


4

băng bó để ổn định lại. Vì băng bó
tay trái nên khiến chị T khó khăn
trong việc hoạt động thường ngày
và làm việc. Chị T đã liên hệ với
anh S để yêu cầu bồi thường thiệt
hại cho chị T, vì ngày xảy ra tai
nạn giữa hai người khơng có thoả
thuận gì về luật áp dụng cho vụ
việc xảy ra. Nhưng anh S khơng
chịu bồi thường vì sau khi tai nạn
đã đưa chị T vào bệnh viện ngay

nhưng kết quả là không sao, giờ


5

sau một tuần lại báo bị thương
nên anh S không chấp nhận bồi
thường.
2. Cách giải quyết và căn cứ
pháp lý theo các quy định
của Tư pháp quốc tế Việt
Nam
Đây là tình huống về “bồi thường
thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố
nước ngồi”, vì trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngồi hợp đồng
có yếu tố nước ngồi được hiểu là:


6

các bên chủ thể bao gồm bên gây
thiệt hại và bên bị thiệt hại có
quốc tịch khác nhau hoặc nơi cư
trú khác nhau (đối với cá nhân)
hoặc có trụ sở ở các nước khác
nhau (đối với pháp nhân); hay
hành vi gây thiệt hại hoặc hậu
quả thực tế của hành vi gây thiệt
hại xảy ra ở nước ngồi. Trong tình

huống trên, bên gây thiệt hại là
anh S có quốc tịch Hàn Quốc và
bên bị thiệt hại là chị T có quốc


7

tịch Việt Nam. Ngồi ra, có thể
thấy rõ hậu quả phát sinh (tay trái
của chị T bị giãn dây chằng sau 1
tuần xảy ra tai nạn) của sự kiện
gây thiệt hại (anh S vượt đèn đỏ
va chạm phải chị T).
Về căn cứ phát sinh trách nhiệm
bồi thường thiệt hại, theo quy định
tại Điều 584 Bộ luật Dân sự 2015
quy định:


8

“Điều 584. Căn cứ phát sinh
trách nhiệm bồi thường thiệt
hại
1. Người nào có hành vi xâm
phạm tính mạng, sức khỏe, danh
dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản,
quyền, lợi ích hợp pháp khác của
người khác mà gây thiệt hại thì
phải bồi thường, trừ trường hợp

Bộ luật này, luật khác có liên quan
quy định khác.


9

2. Người gây thiệt hại không phải
chịu trách nhiệm bồi thường thiệt
hại trong trường hợp thiệt hại
phát sinh là do sự kiện bất khả
kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của
bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có
thỏa thuận khác hoặc luật có quy
định khác.
3. Trường hợp tài sản gây thiệt hại
thì chủ sở hữu, người chiếm hữu
tài sản phải chịu trách nhiệm bồi
thường thiệt hại, trừ trường hợp


10

thiệt hại phát sinh theo quy định
tại khoản 2 Điều này.”
Trong tình huống trên, anh S có
hành vi xâm phạm sức khoẻ của
chị T với hành vi vượt đèn đỏ va
chạm vào chị T. Hành vi gây tai
nạn này của anh S không thuộc
trường hợp phát sinh do sự kiện

bất khả kháng hay lỗi do chị T.
Vậy nên anh S hồn tồn phải
chịu trách nhiệm bồi thường thiệt
hại trong tình huống này.


11

Về việc áp dụng pháp luật,
theo quy định tại Điều 687 Bộ luật
dân sự 2015 quy định:
“Điều 687. Bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng
1. Các bên được thỏa thuận lựa
chọn pháp luật áp dụng cho việc
bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng, trừ trường hợp quy định tại
khoản 2 Điều này. Trường hợp
khơng có thỏa thuận thì pháp luật
của nước nơi phát sinh hậu quả


12

của sự kiện gây thiệt hại được áp
dụng.
2. Trường hợp bên gây thiệt hại và
bên bị thiệt hại có nơi cư trú, đối
với cá nhân hoặc nơi thành lập,
đối với pháp nhân tại cùng một

nước thì pháp luật của nước đó
được áp dụng.”
Trước khi chị T kiện anh S ra tồ,
hai bên khơng có thoả thuận gì về
luật áp dụng. Mà sự việc này xảy
ra tại thành phố Hồ Chí Minh nên


13

sẽ áp dụng pháp luật của Việt
Nam trong tình huống này.
Về thẩm quyền giải quyết, do
đây là vụ việc về bồi thường thiệt
hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước
ngồi. Thẩm quyền giải quyết tình
huống này thuộc về Tồ án nhân
dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương theo quy định tại Điều
37 Bộ luật Tố tụng dân sự Việt
Nam năm 2015 quy định:


14

"Điều 37. Thẩm quyền của Tòa
án nhân dân cấp tỉnh
1. Tịa án nhân dân cấp tỉnh có
thẩm quyền giải quyết theo thủ
tục sơ thẩm những vụ việc sau

đây:
a) Tranh chấp về dân sự, hơn
nhân và gia đình, kinh doanh,
thương mại, lao động quy định tại
các điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ
luật này, trừ những tranh chấp
thuộc thẩm quyền giải quyết của


15

Tòa án nhân dân cấp huyện quy
định tại khoản 1 và khoản 4 Điều
35 của Bộ luật này;
b) Yêu cầu về dân sự, hơn nhân và
gia đình, kinh doanh, thương mại,
lao động quy định tại các điều 27,
29, 31 và 33 của Bộ luật này, trừ
những yêu cầu thuộc thẩm quyền
giải quyết của Tòa án nhân dân
cấp huyện quy định tại khoản 2
và khoản 4 Điều 35 của Bộ luật
này;


16

c) Tranh chấp, yêu cầu quy định
tại khoản 3 Điều 35 của Bộ luật
này.”

Chị T có thể gửi đơn kiện anh S
đến Tồ án nhân nhân thành phố
Hồ Chí Minh để giải quyết vụ việc
này theo như quy định của Điều
37 nêu trên.



×