Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

CÂU hỏi TRẮC NGHIỆM hóa sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.33 KB, 25 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG 1- ENZYM
1. Vai trò xúc tác của enzym cho các phản ứng là
A. Giảm năng lượng hoạt hóa
B. Tăng năng lượng hoạt hóa
C. Tăng sự tiếp xúc giữa các phân tử cơ chất
D. Ngăn cản phản ứng nghịch
2. Enzym tham gia phản ứng tổng hợp được xếp vào loại:
A. 4 Lygase
B. 4 Lyase
C. 6 Lygase
D. 6 Lyase
3. Oxidoreductase là những enzym xúc tác cho các phản ứng:
A. Oxy hóa khử
B. Phân cắt
C. Trao đổi nhóm
D. Thủy phân
4. Lyase là những enzym xúc tác cho phản ứng:
A. Tổng hợp
B. Đồng phân
C. Thủy phân
D. Phân chia một chất thành nhiều chất khơng có sự tham gia của nước
5. Enzym Lipase thuộc loại:
A. Lyase
B. Isomerase
C. Lygase
D. Transferase
6. Enzym có Coenzym là Pyridoxal phosphat được xếp vào nhóm:
A. Oxidoreductase
B. Transferase
C. Lyase


D. Hydrolase
7. Cofactor là:
A. Nơi gắn cơ chất và xảy ra phản ứng trên phân tử enzym
B. Vùng quyết định tính đặc hiệu của enzym
C. Chất cộng tác với Apoenzym trong q trình xúc tác
D. Các acid amin có nhóm hoạt động
8. Coenzym là


A. Cofactor liên kết lõng lẽo với phần protein của enzym
B. Cofactor liên kết chặt chẽ với phần protein của enzym
C. Nhóm ngoại của protein tạp, một số được cấu tạo bởi vitamin
D. Câu A, C đúng
9. Trung tâm hoạt động của enzym là protein thuần có
A. Cofactor
B. Chuỗi polypeptid cịn lại ngồi cofactor
C. Coenzym
D. Khơng có câu nào đúng
10. Zymogen là:
A. Các dạng phân tử của enzym
B. Nhiều enzym kết hợp lại xúc tác cho một quá trình chuyển hóa
C. Tiền enzym
D. Enzym hoạt động
11. Isoenzym là:
A. Dạng hoạt động của enzym
B. Dạng không hoạt động của enzym
C. Các dạng phân tử khác nhau của một enzym
D. Enzym xúc tác cho phản ứng đồng phân hóa
12. Pepsinogen là một loại:
A. Isoenzym

B. Multienzym
C. Proenzym
D. Enzym thuộc nhóm Decarboxylase
13. Tiền enzym bất hoạt trở thành enzym hoạt động do:
A. Yếu tố hoạt hóa gắn vào trung tâm hoạt động của enzym
B. Do mơi trường phản ứng, tác dụng của enzym chính nó hoặc enzym khác
C. Do tự phát
D. Câu A, B, C đều đúng
14. Hoạt động của enzym phụ thuộc vào;
A. Nhiệt độ mơi trường
B. pH mơi trường
C. Chất hoạt hóa và chất ức chế
D. Các câu trên đều đúng
15. pH nào sau đây gần pH thích hợp nhất của pepsin:
A. 2
B. 5
C. 6
D. 8


16. Sulfamid có tác dụng ức chế vi khuẩn do:
A. Ức chế tổng hợp protein
B. Làm rối loạn chuyển hóa acid amin
C. Giảm quá trình tổng hợp glucid vi khuẩn
D. Cạnh tranh với Acid para aminobenzoic trong tổng hợp acid folic
17. Amylase hoạt động tốt ở:
A. Mọi pH khác nhau
B. pH từ 1 - 2, 5
C. pH từ 4 - 5
D. ph từ 6, 8 - 7, 0

18. Pyridoxal phosphat là coenzym của những enzym:
A. Tham gia vận chuyển gốc Acyl
B. Tham gia vận chuyển nhóm imin
C. Tham gia vận chuyển nhóm amin
D. Xúc tác cho những phản ứng trao đổi hydro
19. NAD+, NADP+ là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng:
A. Trao đổi amin
B. Trao đổi điện tử
C. Trao đổi hydro
D.Trao đổi nhóm -CH3
20. Coenzym FAD, FMN trong thành phần cấu tạo có:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin B3
D. Vitamin B8
21. Các enzym thuộc nhóm Transaminase trong thành phần cấu tạo có:
A. Nicotinamid
B. Biotin
C. Acid folic
D. Pyridoxal phosphat
30. Phân tử NAD có chứa:
A. Một gốc phosphat
B. 2 gốc phosphat
C. 3 gốc phosphat
D. 4 gốc phosphat
22. Enzym có coenzym là NAD+ và FMN được xếp vào nhóm:
A. Oxydoreductase
B. Transferase
C. Hydrolase



D. Isomerase
23. Dehydrogenase là enzym được xếp vào nhóm:
A. Transferase
B. Oxidoreductase
C. Lyase
D. Isomerase
24. Enzym Cholinesterase được xếp vào loại:
A. Transferase
B. Hydrolase
C. Lyase
D. Isomerase
25. Quyết định tính chất đặc hiệu xúc tác trên cơ chất nào của enzym là do:
A. Apoenzym
B. Coenzym
C. Cofactor
D. Tiền enzym
26. Các dạng phân tử khác nhau của enzym được gọi là:
A. Zymogen
B. Proenzym
C. Isoenzym
D. Isomerase
27. Enzym là:
1. Chất xúc tác sinh học do cơ thể tổng hợp nên
2. Có vai trị làm tăng năng lượng hoạt hố
3. Có cấu tạo là protein hoặc dẫn xuất acid amin, 1 số là steroid
4. Tổng hợp và tác dung xảy ra trên cùng 1 tế bào của 1 cơ quan
5. Sau phản ứng, lượng enzym xúc tác bị hao hụt nhiều
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2
B. 2, 3

C. 3, 4
D. 1, 4
28. Coenzym có các đặc điểm sau:
1. Là chất cộng tác với apoenzym trong quá trình xúc tác
2. Là cofactor liên kết chặt chẽ với phần apoenzym
3. Có các yếu tố dị lập thể
4. Một số được cấu tạo bởi các loại vitamin B
5. Có vai trị điều hoà hoạt động xúc tác của enzym
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2
B. 1, 3
C. 1, 4
29. Đặc điểm cấu tạo của enzym:
1. Có thể là protein thuần
2. Có thể là protein tạp
3. Có coenzym là tất cả những vitamin

D. 3, 4


4. Thường có coenzym thuộc vitamin nhóm B
5. Có coenzym là những vitamin tan trong dầu
Chọn tập hợp đúng: A. 1 , 2, 3

B. 1, 2, 4

C. 1, 2, 5

D. 2, 3, 4

30. Apoenzym:

1. Enzym gắn với protein
2. Nhóm ngoại của protein tạp
3. Phần protein thuần
4. Có vai trị điều hồ hoạt động enzym
5. Phần quyết định tính chất cơ bản của enzym
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2

B. 1, 3

C. 3, 4

D. 3, 5

CHƯƠNG 2 - VITAMIN
1. Vai trò chủ yếu của vitamin B6:
A. Tham gia vào cơ chế nhìn của mắt
C. Tham gia vào q trình đơng máu

B. Chống bệnh pellagra

D. Là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi amin và decarboxyl của một số
acid amin
2. Vitamin tham gia cấu tạo coenzymA là :
A.Vitamin E B. Vitamin B5
C. Vitamin A
D.Vitamin B
3. Vitamin D cần thiết cho:
A. Q trình chuyển hóa Ca2+ và phospho B. Chuyển hóa muối nước
C. Chuyển prothrombin thành thrombin
D. Qúa trình tạo máu

4. Trong lipid có thể chưá các vitamin sau :
A. Vitamin C , Vítamin A
B. Vitamin B1, B2
C. Vitamin PP, B6, B12
D. Vitamin A , D, E, K
5. Chất nào sau đây là tiền chất của vitamin D3:
A. Cholesterol
B. Acid mật
C. 7- Dehydrocholesterol
D. Coprosterol
6. Vitamin nào sau đây thuộc loại thuộc loại enzym nucleotid:
A. B2
B. B6
C. B12
D. Biotin
7. Vitamin A có tác dụng chính là:
A. Chống bệnh Beri Beri
B. Chống bệnh Scorbus
C. Chuyển Opsin thành Rhodopsin
D. Tham gia cấu tạo coenzym của enzym xúc tác cho phản ứng đồng phân hóa
8. Vitamin B6 là coenzym của enzym:
1. Trao đổi nhóm amin
2. Trao đổi điện tử
3. Vận chuyển nhóm -CHO
4. Khử CO2
5. Chuyển hóa Tryptophan
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 4, 5
B. 2, 4, 5
D. 1, 3, 5
D. 1, 3, 4

9. Vitamin C có cấu tạo hóa học dẫn xuất từ:
A. Glucid
B. Lipid
C. Protid
D. Glycoprotein


10. Thiếu Nicotinamid có thể bị bệnh:
A. Tê phù Beri Beri

B. Scorbus

C. Pellagra

D. Rụng tóc

11. Vitamin B5 là thành phần cấu tạo của coenzym sau:
A. NAD+, NADP+
B. FMN, FAD
D. Coenzym A
12. Vai trò chủ yếu của vitamin B1:

C. Pyridoxal phosphat

A. Tham gia vào cơ chế nhìn của mắt
B. Là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi amin và decarboxyl của một số
acid amin
C. Chống bệnh tê phù (Beri-Beri)
D. Chống bệnh pellagra
13. Vitamin PP có tác dụng:

A. Chống bệnh Beri - Beri.
B. Chống bệnh Scorbus (bệnh chảy máu chân răng)
C. Chuyển opsin thành rhodopsin
D. Chống bệnh vảy nến (bệnh Pellagra)
14. Chất nào là tiền chất trực tiếp của Vitamin D2 :
A. Cholesterol
B. Acid mật

C. Phospholipid

D. Ergosterol

15. NAD+, NADP+ là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng:
A. Trao đổi amin
B. Trao đổi điện tử C. Trao đổi hydro D.Trao đổi nhóm -CH3
16. Coenzym FAD, FMN trong thành phần cấu tạo có:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin B3
D. Vitamin B8
17. Các enzym thuộc nhóm Transaminase trong thành phần cấu tạo có:
A. Nicotinamid
18. Phân tử NAD có chứa:
A. Một gốc phosphat

B. Biotin
B. 2 gốc phosphat

19. Acid amin 1 + Acid  cetonic 2


C. Acid folic

D. Pyridoxal phosphat

C. 3 gốc phosphat

D. 4 gốc phosphat

Acid amin 2 + Acid  cetonic 1.

được xúc tác bởi một enzym mà coenzym là:
A. Vitamin PP
B. Acid folic
C. Pyridoxal phosphat
D. Vitamin B2
20. Các enzym thuộc nhóm Transaminase trong thành phần cấu tạo có:
A. Nicotinamid
B. Biotin
C. Acid folic
D. Pyridoxal phosphat
21. Vitamin là:
A. Chất cần thiết cuả cơ thể mà cơ thể không tổng hợp được.
B. Viatmin là coenzyme
C. Câu A đúng, câu B sai
D. Câu A sai, câu B đúng
22. Vitamin nào sau có vai trị bảo vệ thượng bì:
A. Vitamin C
B. Vitamin A C. Vitamin B1 D. Vitamin B12
23. Vitamin nào có vai trị tác dụng lên quá trình lắng đọng Canxi và Photpho ở xương:



A. Vitamin D

B. Vitamin nhóm B

C. Vitamin tan trong dầu D. Vitamin C

24. Vitamin nào có vai trị chống oxy hoá:
A. Vitamin B1

B. Vitamin B

C. Vitamin B5

25. Thiếu Vitamin nào gây rối loạn đông máu:
A. Vitamin A B. Vitamin K
C. Vitamin F
26. Các dạng của Vitamin A

D. Vitamin C và Vitamin E
D. Thiaminpyrophotphat

A. Retinol
B. Retinal
C. Retinoic acid D. Tất cả đều đúng
27. Vitamin A có các chức năng liên quan
A. Cơ chế nhìn của mắt

B. Sự sinh sản


C. Sự tiết dịch nhầy của niêm mạc
D. Tất cả đều đúng
28. Thiếu Vitamin A biểu hiện các rối loạn sau
A. Quáng gà (Nightblindness), khơng nhìn rõ khi trời tối.
B. Tăng sự phát triển
C. Ăn ngon, tăng vị giác
D. Chống nhiễm trùng
29. Retinol, Retinal, Retinoic acid là các dạng của vitamin
A. Vitamin A
B. Vitamin B1, B6, B12
C. Vitamin E

D. Vitamin K

CHƯƠNG 3 - CHUYỂN HÓA CHUNG
1. Bản chất của sự HHTB là
A. Sự đốt cháy các chất hữu cơ
B. Sự oxy hóa khử tế bào
C. Sự đốt cháy các chất hữu cơ trong cơ thể
D. Sự kết hợp hydro và oxy để tạo thành nước
2. Sản phẩm cuối cùng của chuổi HHTB thường là
A. H2O
B. CO2 và H2O

C. H2O2

D. H2O và O2

3. -Cetoglutarat là cơ chất cho hydro, chất này đi vào chuổi HHTB tích lũy được
A. 3 ATP

B. 2 ATP
C. 4 ATP
D. 1 ATP
4. Sự phosphoryl oxy hóa là
A. Sự gắn oxy vào acid phosphoric
B. Sự gắn acid phosphoric vào ADP
C. Đi kèm theo phản ứng oxy hoá khử
D. B và C đúng
5. Năng lượng của chu trình acid tricarboxylic sinh ra từ một mẫu acetylCoA là
A. 5 ATP
B. 4 ATP
C. 3 ATP
6. Sinh vật tự dưỡng là
A. Thực vật và động vật
B. Thực vật
C. Vi sinh vật
D. Động vật
7. Quang hợp là một q trình khơng được tìm thấy ở

D. 12 ATP


A. Thực vật

B. Động vật và vi sinh vật

C. Cây khơng có lá màu xanh

D. Lồi tảo


8. Sinh vật dị dưỡng là
A. Thực vật
B. Động vật
C. Cơ thể sống có khả năng tổng hợp các chất G, L, P
D. Thực vật và động vật
9. Q trình đồng hóa là
A. Q trình biến đổi G, L, P thức ăn thành acid amin, acid béo, monosaccarid...
B. Quá trình tổng hợp nên các chất G, L, P đặc hiệu cho cơ thể từ các chất khác
C. Quá trình tổng hợp thành một sản phẩm đồng nhất từ các chất khác
D. Quá trình biến đổi G, L, P thức ăn thành acid amin, acid béo, monosaccarid và là quá trình
tổng hợp nên các chất G, L, P đặc hiệu cho cơ thể từ các chất khác.
10. Trong chu trình Krebs, Fumarat là chất trung gian giữa
A. Citrat và Isocitrat
B. SuccinylCoA và Fumarat
C. -Cetoglutarat và Succinat
D. Succinat và Malat
11. Trong chuổi HHTB có sự tham gia của các enzym sau
A. Các dehydrogenase có coenzym NAD+ và các cytocrom
B. Các dehydrogenase có coenzym FAD và các cytocrom
C. Các dehydrogenase có các coenzym:NAD+, FAD
D. NAD+ , FAD, CoQ, và các cytocrom
12. Yếu tố nào không trực tiếp gây rối loạn chuổi HHTB
A. Thiếu Vit A B. Thiếu sắt
C. Thiếu Vit C
D. Thiếu oxy
13. Liên kết phosphat được gọi là giàu năng lượng khi thủy phân cắt đứt liên kết này, năng lượng
được giải phóng là
A. 1000-5000 calo
B. 5000-7000 calo
C. >7000 calo

D. <7000 calo
14. Về phương diện năng lượng, chu trình Krebs có ý nghĩa quan trọng là vì
A. Cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể
B. Cung cấp nhiều cơ chất cho hydro
C. Cung cấp nhiều sản phẩm trung gian cần thiết
D. Là trung tâm điều hòa chuyển hóa các chất.
15. Trong chu trình Krebs, enzym Citrat synthetase xúc tác phản ứng biến đổi
A. AcetylCoA thành Citrat
B. Isocitrat thành -Cetoglutarat
C. -Cetoglutarat thành SuccinylCoA
D. Succinat thành Fumarat
16. Trong chu trình Krebs, Isocitrat dehydrogenase xúc tác phản ứng biến đổi


A. AcetylCoA thành Citrat
B. Isocitrat thành -Cetoglutarat
C. -Cetoglutarat thành SuccinylCoA
D. Succinat thành Fumarat
17. Trong chu trình Krebs, multienzym -Cetoglutarat dehydrogenase xúc tác phản ứng biến đổi
A. AcetylCoA thành Citrat
B. Isocitrat thành -Cetoglutarat
C. -Cetoglutarat thành SuccinylCoA
D. Succinat thành Fumarat
18. Trong chu trình Krebs, Succinat dehydrogenase xúc tác phản ứng biến đổi
A. AcetylCoA thành Citrat
B. Isocitrat thành -Cetoglutarat
C. -Cetoglutarat thành SuccinylCoA
D. Succinat thành Fumarat
19. Trong chu trình Krebs, Malat dehydrogenase xúc tác phản ứng biến đổi
A. AcetylCoA thành Citrat

B. Malat thành Oxaloacetat
C. -Cetoglutarat thành SuccinylCoA
D. Succinat thành Fumarat
20. Trong chuổi hô hấp tế bào(HHTB)
A. Cytocrom oxydase của chuổi HHTB có thế năng oxy hóa khử cao nhất và chuyển hydro tới
oxy thở vào để tạo thành H2O
B. Flavoprotein xúc tác chuyển điện tử từ NADHH+ đến FAD
C. Năng lượng được tạo ra trong chuổi HHTB không phụ thuộc vào chuổi ngắn hay dài
D. Tất cả các câu trên đều sai
21. Phosphoryl oxy hóa là
A. Sự tạo ATP phối hợp với q trình tích lũy năng lượng
B. Bản chất của sự HHTB
C. Là phản ứng biến đổi phosphoglyceraldehyd thành 3-phosphoglycerat
D. Sự chuyển hydro và điện tử mà khơng có sự tạo thành ATP
22. Những chất nào sau đây không phải là sản phẩm trung gian của chu trình Krebs
A. Fumarat, Malat
B. -Cetoglutarat, Aconitat
C. Succinat, Oxaloacetat
D. Aspartat, Glutamat
23. Q trình phosphoryl oxy hóa được điều hòa trực tiếp bởi
A.Mức ADP
B. Mức GDP
C. Nồng độ Oxy D. Mức phosphat
24. Các liên kết phosphat giàu năng lượng gồm
A. Pyrophosphat, Este phosphat, Acyl phosphat


B. Acyl phosphat, Thiol phosphat, Thio este
C. Amid phosphat, Enol phosphat, Este phosphat
D. Acyl phosphat, Amid phosphat, Enol phosphat

25. Các sản phẩm của chu trình Krebs theo thứ tự là
A. Citrat, Isocitrat, Succinat, Succinyl CoA, Oxaloacetat
B. Citrat, Oxalo succinat, -Cetoglutarat, Succinat, Malat
C. Succinyl CoA, Succinat, -Cetoglutarat, Malat, Oxalo acetat
D. Isocitrat, Citrat, -Cetoglutarat, Fumarat, Malat
26. Năng lượng tự do tích trữ trong phân tử ATP có thể được sử dụng cho
A. Tổng hợp hoá học
B. Hoạt động nhiệt, thẩm thấu, cơ học
C. Các phản ứng thu nhiệt
D. Tất cả các mục đích trên
27. Ý nghĩa của chu trình Krebs
A. Cung cấp năng lượng cho cơ thể
B. Cung cấp sản phẩm trung gian
C. Điều hồ các q trình chuyển hố
D. Tất cả các câu trên đều đúng
28. Điều kiện hoạt động của chu trình Krebs
A. Xảy ra trong điều kiện yếm khí
B. Tốc độ của chu trình phụ thuộc vào sự tiêu thụ ATP
C. Tốc độ chu trình giảm khi mức độ ATP trong tế bào giảm
D. Hydro tách ra từ chu trình khơng đi vào chuỗi hơ hấp tế bào để sinh nhiều năng lượng
29. Yếu tố nào không tham gia điều hồ chu trình Krebs
A. Acetyl CoA
B. Oxaloacetat
C. Mức ADP
D. Mức FMN và FAD
30. Trong chu trình Krebs, SuccinylCoA là chất trung gian giữa
A. Citrat và Isocitrat
B. SuccinylCoA và Fumarat
C. -Cetoglutarat và Succinat
D. Succinat và Malat

CHƯƠNG 4 - HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA GLUCID
1. Trong các glucid sau, các chất thể hiện tính khử là:
A. Glucose, fructose, tinh bột
C. Glucose, fructose, lactose
B. Glucose, fructose, saccarose
D. Fructose, tinh bột, saccarose
2. Tên khoa học đầy đủ của Maltose là:


A. 1-2 D Glucosido D Glucose

B. 1-2 D Glucosido D Glucose

C. 1-4 D Glucosido D Glucose

D. 1-4 D Glucosido D Glucose

3. Các chất nào sau đây là Polysaccarid tạp:
A. Cellulose, tinh bột, heparin
B. Acid hyaluronic, glycogen, cellulose
C. Heparin, acid hyaluronic, cellulose
D. Condroitin sunfat, heparin, acid hyaluronic
4. Các nhóm chất sau đây, nhóm nào có cấu tạo phân nhánh:
A. Amylose, Glycogen

B. Amylopectin, Glycogen

C. Cellulose, Amylose

D. Dextrin, Cellulose


5. Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Iod cho màu đỏ nâu:
A. Cellulose.
B. Glycogen
C. Amylose
D. Amylodextrin
6. Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Iod cho màu xanh:
A. Tinh bột
D. Amylodextrin
B. Glycogen
E. Maltodextrin
7. Nhóm chất nào là Mucopolysaccarid
A. Acid hyaluronic, Cellulose và Condroitin Sulfat
B. Acid hyaluronic, Condroitin Sulfat và Heparin
C. Acid hyaluronic, Cellulose và Dextran
D. Cellulose, Condroitin Sulfat và Heparin
8. Chất nào khơng có tính khử
A. Saccarose
B. Lactose
C. Mantose
9. Phản ứng Molish dùng để nhận định:
A. Các chất là Protid
C. Các chất có nhóm aldehyd
10. Tinh bột có các tính chất sau:

D. Galactose

B. Các chất là acid amin
D. Các chất là Glucid


A. Tan trong nước lạnh, cho với Iod màu xanh tím, khơng có tính khử
B. Khơng tan trong nước lạnh, cho với Iod màu xanh tím, có tính khử
C. Tan trong nước nóng tạo dung dịch keo, khơng có tính khử
D.Tan trong nước nóng tạo dung dịch keo, cho với Iod màu đỏ nâu
11. Glucose và Fructose khi bị khử (+2H ) sẽ cho chất gọi là:
A. Ribitol
C. Mannitol
B. Sorbitol
D. Alcol etylic
12. Phản ứng Feling dùng để nhận định:
A. Saccarose B. Lactose C. Amylose D. Amylopectin
13. Các nhóm chất nào sau đây có cấu tạo mạch thẳng khơng phân nhánh:
A. Amylose, Glycogen, Cellulose
B. Amylopectin, Glycogen, Cellulose.
C. Amylose, Cellulose
D. Dextrin, Glycogen, Amylopectin.
14. Các nhóm chất nào sau đây có cấu tạo mạch phân nhánh:


A. Amylopectin, Cellulose

B. Amylopectin, Glycogen

C. Amylose, Cellulose.

D. Dextrin, Cellulose

15. Các chất nào sau đây thuộc nhóm Polysaccarid:
A. Lactose, Amylose, Amylopectin, Condroitin Sulfat
B. Cellulose, Glycogen, Condroitin Sulfat, Heparin

C. Maltose, Cellulose, Amylose, acid hyaluronic
D. Fructose, Amylopectin, acid hyaluronic, Heparin
16. Các chất nào sau đây thuộc nhóm Polysaccarid thuần:
A. Glycogen, Amylose, Amylopectin
C. Cellulose, Amylose, acid hyaluronic.
17. Saccarose được tạo thành bởi:

B. Saccarose, Heparin, Glycogen.
D. Fructose, Amylopectin, Heparin.

A. 1 Fructose và 1 Glucose

B. 2 đơn vị  Galactose

C. 2 đơn vị  Glucose

D. 1 Fructose và 1 Glucose.

18. Một đơn đường có 6C, trong cơng thức có nhóm aldehyd thì được gọi tên là:
A. Aldohexose
B.Cetopentose C. Cetohexose
D. Cetoheptose
19. Một đơn đường có 5C, trong cơng thức có nhóm ceton thì được gọi tên là:
A. Aldohexose
D. Cetopentose
B. Cetohexose
E. Aldopentose
20. Cellulose có các tính chất sau:
A. Tan trong nước, tác dụng với Iod cho màu đỏ nâu
B. Không tan trong nước, cho với Iod màu xanh tím

C. Khơng tan trong nước, bị thủy phân bởi Amylase
D. Tan trong dung dịch Schweitzer, bị thủy phân bởi Cellulase
21. Trong cấu tạo của Heparin có:
A. H3PO4
C. H2SO4
D. Acid Gluconic E. Acid Glyceric
22. Sản phẩm thủy phân cuối cùng của glucid trước khi được hấp thụ là:
A. Polysaccarid
B. Trisaccarid
C. Oligosaccarid D. Monosaccarid
23. Quá trình sinh tổng hợp acid béo cần sự tham gia của:
A. NADPHH+
B. NADHH+
C. NAD+
D. FADH2
E. NADP+
24. Chu trình Pentose chủ yếu tạo ra:
A. CO2, H2O và ATP
B. NADPHH+
C. Acetyl CoA
D. Lactat
25. Glucose tự do được tạo ra ở gan là do gan có Enzym:
A. Phosphorylase
B. F 1-6 Di Phosphatase
C. Glucose 6 Phosphatase
D. Glucokinase
26. Trong chu trình Pentose Phosphat, Transcetolase là Enzym chuyển nhóm:
A. 3 đơn vị C từ Cetose đến Aldose.
B. 2 đơn vị C từ Aldose đến Cetose C C. 2 đơn vị C
từ Cetose đến Aldose

D. 3 đơn vị C từ Aldose đến Cetose
27. Trong chu trình Pentose Phosphat, Trans aldolase là enzym chuyển nhóm:
A. 3 đơn vị C từ Cetose đến Aldose B. 2 đơn vị C từ Aldose đến Cetose


C. 2 đơn vị C từ Cetose đến Aldose

D. 3 đơn vị C từ Aldose đến Cetose

28. Lactat được chuyển hóa trong chu trình nào:
A. Chu trình Urê

B. Chu trình Krebs

C. Chu trình Cori

D. Chu trình  Oxy hóa

29. Sự tổng hợp Glucose từ các acid amin qua trung gian của:
A. Pyruvat, Phosphoglycerat, các sản phẩm trung gian của chu trình Krebs
B. Oxaloacetat, Lactat, Phosphoglycerat
C. Lactat, Glucose 6 Phosphat, Phosphoglycerat
D. Pyruvat, Fructose 1- 6 Di Phosphat, Dihydroxyaceton
30. Ở người trưởng thành, nhu cầu tối thiểu hàng ngày cần:
A. 180g Glucose

B. 80g Glucose

C. 280g Glucose


D. 380g Glucose

CHƯƠNG 5 - HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HĨA LIPID
1. Lipid là nhóm hợp chất
A. Tự nhiên, đồng chất
C. Tan trong dung môi phân cực
2. Lipid có cấu tạo chủ yếu là
A. Acid béo

B. Tan hoặc ít tan trong nước
D. Tan trong dung môi hữu cơ
B. Alcol

C. Este của acid béo và alcohol
D. Liên kết peptid
3. Trong lipid có thể chưá các vitamin sau
A. Vitamin C , Vitamin A
B. Vitamin B1, B2
C. Vitamin PP, B6, B12
D. Vitamin A , D, E, K
4. Acid béo bảo hòa có cơng thức chung
A. CnH2n + 1COOH
B. CnH2n - 1COOH
C. CnH2n +1OH
5. Acid béo có ký hiệu dưới đây là acid arachidonic
A. C18 :1; 9
B. C20 : 4 ; 5 ; 8 ; 11 ; 14

D. CnH2n - 3OH


C. C18 : 3 ; 9 ; 12 ; 15
D. C18 : 2; 9 ; 12
6. Lipid thuần có cấu tạo
A. Chủ yếu là acid béo
B. Este của acid béo và alcol
C. Acid béo , alcol , acid phosphoric
D. Glycerol , acid béo , cholin
7. Trong công thức cấu tạo của lipid có acid béo, alcol và một số thành phần khác được phân vào
loại
A. Lipid thuần
B. Phospholipid
C. Lipid tạp
D. Steroid
8. Những chất sau đây là lipid thuần
A. Glycerid, cerid , sterid
B. Triglycerid, sphingophospholipid , acid mật
C. Cerid, Cerebrosid , gangliosid
D. Acid cholic , acid desoxy cholic, acid lithocholic
9. Những chất sau đây là lipid tạp


A. Cerebrosid, triglycerid, sterid

B. Cerid, phosphoglycerid, glycolipid

C. Glycerid, sterid, glycolipid

D. Cererosid, glycolipid, sphingolipid

10. Este của acid béo với sterol gọi là

A. glycerid
B. Cerid
11. Chất nào là tiền chất của Vitamin D3
A. Cholesterol

C. Sterid

C. 7 Dehydrocholesterol
12. Lipoprotein

D. Triglycerid

1. Cấu tạo gồm lipid và protein

D. Cholesterol

B. Acid mật

2. Không tan trong nước

4. Vận chuyển lipid trong máu
5. Lipid thuần
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 ,3
B. 1, 2, 4
C. 1, 3, 4
13. Q trình tiêu hóa lipid nhờ
1. Sự nhũ tương của dịch mật, tụy

3. Tan trong nước


D. 1, 3, 5

2. Sự thủy phân của enzym amylase

3. Sự thủy phân của enzym lipase
4. Sự thủy phân của enzym peptidase
5. Sự thủy phân của enzym phospholipase
Chọn câu tập hợp đúng: A. 2, 3, 5
B. 1, 2, 4
C. 1, 3, 5
14. Lipase thủy phân triglycerid taọ thành sản phẩm
1. Sterol
2. Acid béo
3. Glycerol
4. Acid phosphoric
Chọn đáp án đúng: A. 1, 2
B. 1, 3
C. 2, 3

D. 2, 3, 4

5. Cholin
D. 3, 4

15. Chọn tập hơp đúng theo thứ tự các phản ứng của quá trình  oxi hóa acid béo bảo hịa sau
1. Phản ứng khử hydro lần 1
3. Phản ứng kết hợp nước
A. 1; 2; 3; 4
B. 2; 1; 3; 4
16. Vai trò Acetyl CoA

A. Tổng hợp acid béo

2. Phản ứng khử hydro lần 2
4. Phản ứng phân cắt
C. 1; 3; 2; 4
D.1; 4; 3; 2

C. Tổng hợp Cholesterol
17. Hormon Insulin có tác dụng
A. Làm hạ đường máu
B.Tăng tổng hợp lipid
C. Tăng tính thấm glucose vào tế bào
D. Tất cả các câu trên đều đúng
18. Hormon Glucagon có tác dụng
A. Tăng đường máu

D. Tất cả các câu trên đều đúng

B. Tạo thành thể Cetonic

B.Tăng tổng hợp lipid

C. Giảm hoạt động của enzym Lipase
D. Giảm thối hóa lipid
19. Chất nào là lipid thuần
A. Phosphoglycerid
B. Sphingolipid
D. Lipoprotein
20. Chất nào là lipid tạp
A. Triglycerid

B. Diglycerid
C. Glycolipid
D. Sterid

D. Sterid


21. Ester của acid béo cao phân tử và rượu đơn chức cao phân tử là:
A. Sterol

B. Sterid

C. Cerid

D. Cholesterit

22. Acid arachidonic:
A. Acid béo bảo hồ
C. Acid béo có 18 Cacbon
23. Các chất sau là aminoalcol

B. Acid béo chưa bảo hồ
D. Acid béo có 20 cacbon và 3 liên kết đôi

A. Ethanolamin, Cholin, Serin, Inositol
B. Cholesterol
C. Glycerit
D. Liporotein
24. Các enzyme nào sau có vai trị thuỷ phân lipid
A. Amylase

B. PepsidasE
C. Amylase, protease
D. Lipase, Photpholipase, Cholesterolesterase
25. Chất sau thuộc thể cetonic:
A. Acid béo
B. Acid mật
C. Muối mật
26. Những chất nào sau có vai trị thối hố lipid:

D. Acetone, acetoacetic

A. ACTH.
B. Adrenalin
C. Glucagon.
D. Tất cả đều đúng
27. Hormon nào có vai trị điều hoà tổng hợp lipid
A. Insulin
B. Adrenalin
C. Glucagon
D. Glucosecortocoid.
28. Lipoprotein nào sau là có lợi:
A. VLDL Cholesterol
B. IDL Cholestero.
C. LDL Cholesterol
D. HDL Cholesterol
29. Lipoprotein nào sau là có hại:
A. VLDL Cholesterol
B. IDL Cholesterol
C. LDL Cholesterol
D. HDL Cholesterol

30. Enzyme LCAT (Lecethin Cholesterol Acyl Tranferase) có vai trị
A. Xúc tác q trình tổng hợp Cholesterol este ở huyết tương
B. Xúc tác quá trình tổng hợp Cholesterol este ở huyết thanh
C. Tổng hợp photpholipid
D. Tham gia vào tổng hợp Triglycerid
CHƯƠNG 6 – CHUYỂN HÓA HEMOGLOBIN
1. Porphin được cấu tạo bởi 4 nhân pyrol liên kết với nhau bởi câu nối
A. Metyl
B. Metylen
C. Disulfua
D. Methenyl
2. Cấu tạo Hem gồm


A. Porphin, 4 gốc V, 2 gốc M, 2 gốc P, Fe++
B. Porphin, 2 gốc E, 4 gốc M, 2 gốc P, Fe+++
C. Porphin, 4 gốc M, 2 gốc V, 2 gốc P, Fe++
D. Porphin, 4 gốc M, 2 gốc V, 2 gốc P, Fe+++
3. Cấu tạo hem gồm
A. Porphyrin gắn với gốc M, gốc P và gốc V
B. Protoporphyrin X, Fe+++
C. Protoporphyrin , Fe++
D. Protoporphyrin , Fe++
4. Hb được cấu tạo bởi
A. Protoporphyrin , Fe++, globulin
B. Protoporphyrin , Fe++, globin
C. Protoporphyrin , Fe+++, globin
D. Protoporphyrin , Fe++ , globin
5. Chọn tập hợp đúng, trong Hb có cấu tạo
1. Một hem liên kết với một chuổi polypeptid

2. Hai hem liên kết với một chuổi polypeptid
3. Bốn hem liên kết với một globin
4. Một hem liên kết với bốn globin
5. Bốn hem liên kết với bốn chuổi polypeptid .
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3
B. 1, 3, 5
C. 2, 4, 5
6. Globin trong HbA gồm

D. 2, 3, 4

A. 2 chuổi , 2 chuổi 

B. 2 chuổi , 2 chuổi 

C. 2 chuổi , 2 chuổi 

D. 2 chuổi , 2 chuổi 

7. Globin trong HbF gồm
A. 2 chuổi , 2 chuổi 

B. 2 chuổi , 2 chuổi 

C. 2 chuổi , 2 chuổi 

D. 2 chuổi , 2 chuổi 

8. Liên kết hình thành giữa hem và globin là
A. Liên kết hydro giữa Fe++ và nitơ của pyrol

B. Liên kết đồng hoá trị giữa Fe++ và nitơ của pyrol
C. Liên kết ion giữa Fe++ và nitơ của imidazol
D. Liên kết phối trí giữa Fe++ và nitơ của imidazol
9. Oxyhemoglobin được hình thành do
A. Gắn O2 vào nhân imidazol bởi liên kết phối trí
B. Gắn O2 vào imidazol
C. Gắn O2 vào Fe++ bằng liên kết phối trí
D.Gắn O2 vào nhân pyrol
10. O2 gắn với Hb ở phổi thì


A. Fe++ →Fe+++
B. Fe++ → Fe0
C. Fe++→ Fe++
D. Fe+++→ Fe++
11.Thành phần cấu trúc Hb sắp xếp theo thứ tự phức tạp dần
1. Pyrol
2. Porphyrin
Chọn tập hợp đúng:

3. Porphin

4. Hem

5. Hb

A.1, 2, 3, 4, 5
B. 1, 3, 2, 4, 5
C. 3, 2, 1, 4, 5
D. 4, 5, 3, 2, 1

12. Hb bình thường của người trưởng thành là
A. HbA, HbA2
B. HbC, HbF
C. HbF, HbS
D. HbC, HbS
13. Hb bị oxy hóa tạo thành :
A. Oxyhemoglobin
C. Methemoglobin
14. Hb kết hợp với CO

B. Carboxyhemoglobin
D. Hematin

A. Qua Fe++của hem

B. Qua nitơ của Imidazol

C. Qua nitơ của Pyrol .
15. Vai trò của Hemoglobin trong cơ thể .
1. Kết hợp với CO để giải độc

D. Qua nhóm Carboxyl của globin

2. Vận chuyển Oxy từ phổi đến tế bào
3. Vận chuyển một phần CO2 từ tế bào đến phổi
4. Phân hủy H2O2
5. Oxy hóa Fe++ thành Fe+++ vận chuyển điện tử
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3
16. Hb kết hợp với Oxy khi


B. 2, 3, 4

A. pCO2 tăng, H+ tăng, pO2 giảm
C. pCO2 giảm, H+ giảm, pO2 tăng

C. 1, 3, 4

D. 2, 3, 5

B. pCO2 giảm, H+ tăng, pO2 giảm
D. pCO2 tăng, H+ giảm, pO2 giảm

17. Hb tác dụng như 1 enzym xúc tác phản ứng
A. Chuyển nhóm metyl
B. Chuyển nhóm -CHO
C. Phân hủy H2O2
D. Thủy phân peptid
18. Ngồi Hb, trong cơ thể có các chất có cấu tạo nhân porphyrin
A. Myoglobin, cytocrom, globulin
B. Peroxydase, catalase, cytocrom
C. Globin, catalase, myoglobin
D. Catalase, oxydase, globulin
19. Enzym xúc tác phản ứng chuyển MetHb thành Hb
A. Peroxydase
B. Catalase
C. Oxydase
D. Diaphorase
20. Nguyên liệu tổng hợp Hem
A. Succinyl CoA, glycin, Fe
B. Coenzym A, Alanin, Fe

C. Malonyl CoA, glutamin, Fe
D. Succinyl CoA, serin, Fe
21. Người ta phân biệt vàng da do dung huyết (với vàng da tắt mật) dựa vào
A. Tăng Bilirubin toàn phần
B. Giảm Bilirubin liên hợp


C. Giảm bilirubin tự do

D. Bilirubin xuất hiện trong nước tiểu

22. Trong vàng da do viêm gan
A. Tăng Bilirubin liên hợp
C. Tăng bilirubin tự do
23. Hb được tổng hợp chủ yếu ở
A. Cơ, lách, thận

B. Giảm Bilirubin liên hợp
D. Giảm bilirubin tự do
B. Thận, cơ, tủy xương

C. Tủy xương, hồng cầu non
D. Thận, não, hệ võng mạc nội mô
24. Quá trình thối hóa Hb một đầu bằng cách oxy hóa mở vòng prophyrin giữa
A.Vòng pyrol I và III ở C

B. Vòng pyrol I và II ở C

C.Vòng pyrol II và III ở C


D. Vòng pyrol III và IV ở C

25. Mở vòng pyrol xúc tác bởi enzym
A. Hem synthetase
B. Hem decarboxylase
C. Hem oxygenase
D. Hem reductase
26. Hb sau khi mở vòng, tách Fe và globin tạo thành
A. Bilirubin
B. Biliverdin
C. Urobilin

D. Stercobilin

27. Trong vàng da dung huyết, trong máu chủ yếu tăng
A. Bilirubin liên hợp
B. Bilirubin tự do
C. Urobilinogen
D. Bilirubin toàn phần
28. Bilirubin liên hợp gồm
A. Bilirubin tự do liên kết với albumin
B. Bilirubin tự do liên kết với acid glucuronic
C. Bilirubin tự do liên kết với globin
D. Bilirubin tự do liên kết với globulin
29. Enzym xúc tác tạo bilirubin liên hợp
A. Acetyl transferase
B. Carbmyl transferase
C. Amino transferase
D. Glucuronyl transferase
30. Bilirubin tự do có tính chất

A. Tan trong nước, cho phản ứng diazo chậm
B. Tan trong nước, cho phản ứng diazo nhanh
C. Không tan trong nước, cho phản ứng diazo chậm
D. Tan trong metanol, khơng cho phản ứng diazo
CHƯƠNG 7- HĨA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA ACID NUCLEIC
1. Base nitơ trong thành phần acid nucleic dẫn xuất từ nhân:
A. Purin, Pyridin
B. Purin, Pyrol
C. Pyrimidin, Imidazol
D Pyrimidin, Purin
2. Base nitơ dẫn xuất từ pyrimidin:
A. Cytosin, Uracil, Histidin
B. Uracil, Cytosin, Thymin
C. Thymin, Uracil, Guanin
D. Uracil, guanin, Hypoxanthin


3. Base nitơ dẫn xuất từ purin:
A. Adenin, Guanin, Cytosin
B. Guanin, Hypoxanthin , Thymin
C. Hypoxanthin, Metylhypoxanthin, Uracil
D. Guanin, Adenin, Hypoxanthin
4. Thành phần hóa học chính của ADN:
A. Guanin, Adenin, Cytosin, Uracil, .D ribose, H3PO4
B. Adenin, Guanin, Uracil, Thymin, .D deoxyribose, H3PO4
C. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, .D deoxyribose, H3PO4
D. Guanin, Adenin, Uracil, Thymin, .D deoxyribose, H3PO4
5. Thành phần hóa học chính của ARN :
A. Guanin, Adenin, Cytosin, Uracil, .D ribose, H3PO4
B. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, .D ribose

C. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, .D ribose
D. Uracil, Thymin, Adenin, Hypoxanthin, .D deoxyribose, H3PO4
6. Thành phần hóa học chính của acid nucleic :
1. Pentose, H3PO4 , Base nitơ
2. Deoxyribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ purin
3. Ribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ pyrimidin
4. Ribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ pyridin
5. Deoxyribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ pyrol
A. 1, 2, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 4, 5
D. 1, 4, 5
7. Các nucleosid sau gồm :
1. Adenin nối với Ribose bởi liên kết glucosid
2. Uracil nối với Hexose bởi liên kết glucosid
3. Guanin nối với Deoxyribose bởi liên kết glucosid
4. Thymin nối với Deoxyribose bởi liên kết glucosid
5. Cytosin nối với Ribinose bởi liên kết peptid
A. 1, 2, 3
B. 1, 3, 5
C. 2, 3, 4
D. 1, 3, 4
8. Thành phần nucleotid gồm :
1. Nucleotid, Pentose, H3PO4
2. Base nitơ, Pentose, H3PO4
3. Adenosin, Deoxyribose, H3PO4
4. Nucleosid, H3PO4
5. Nucleosid, Ribose, H3PO4
A. 1, 2
B. 2, 4

C. 4, 5
D. 2, 3
9. Vai trò ATP trong cơ thể:
1. Tham gia phản ứng hydro hóa
2. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho cơ thể


3. Hoạt hóa các chất
4. Là chất thơng tin
5. Tham gia phản ứng phosphoryl hóa
A. 1, 2, 3
B. 1, 3, 4
C. 2, 3, 5
10. Vai trò AMP vòng:
A. Tham gia phản ứng phosphoryl hóa

D. 3, 4, 5

B. Tham gia tổng hợp hormon
C. Dự trữ năng lượng
D. Là chất thông tin thứ hai mà hormon là chất thông tin thứ nhất
11. Nucleotid có vai trị trong tổng hợp phospholipid
A. GDP, GTP
B. ATP, ADP
C. CDP, CTP

D. UTP, GTP

12. Nucleotid có vai trị trong tổng hợp glycogen:
A. GDP, GTP

B. UDP, UTP
C. ATP, AMP

D. ATP, CDP

13. Cấu trúc Polynucleotid giữ vững bởi liên kết:
A. Hydro, Disulfua, Phosphodieste
B. Hydro, Peptid, Phosphodieste
C. Hydro, Phosphodieste, Glucosid
D. Phosphodieste, Disulfua, Glucosid
14. Cấu trúc bậc I của ADN gồm:
A. dGMP, dAMP, dCMP, dUMP nối với nhau bởi liên kết 3’ 5’ phosphodieste
B. dGMP, dAMP, dCMP, dTMP nối với nhau bởi liên kết 2’ 5’ phosphoeste
C. dGMP, dAMP, dCMP, dTMP nối với nhau bởi liên kết 3’ 5’ phosphodieste
D. dAMP, dCMP, dGMP, dIMP nối với nhau bởi liên kết 3’ 5’ phosphodieste
15. Cấu trúc bậc II của ADN giữ vững bởi liên kết:
A. Liên kết ion giữa A và T, G và C
B. Liên kết hydro giữa A và T, G và C
C. Liên kết disulfua giữa A và T, G và C
D. Liên kết hydro giữa A và C, G và T
16. Thành phần chính của ARN gồm :
A. AMP, CMP, UMP, GMP
B. CMP, TMP, UMP, GMP
C. CMP, TMP, UMP, GTP
D. AMP, CMP, IMP, TTP
17. Cấu trúc bậc II của ARN giữ vững bởi liên kết:
A. Hydro giữa A và T, G và C
B. Hydro giữa A và U, G và C
C. Ion giữa A và U, G và C
D. Disulfua giữa A và U, G và C

18. Sản phẩm thối hóa cuối cùng của Base purin trong cơ thể người:
A. Acid cetonic
B. Acid malic
C. Acid uric
D. Urê
19. Các enzym tổng hợp ADN:
A. ADN polymerase, helicase, ARN polymerase, exonuclease, ligase
B. ADN polymerase, helicase, primase, exonuclease, ligase


C. ARN polymerase, helicase, primase, exonuclease, ligase
D. ADN polymerase, helicase, primer, exonuclease, ligase
20. Yếu tố và nguyên liệu tổng hợp ADN:
A. 4 loại dNMP, protein, ADN khuôn mẫu
B. 4 loại dNDP, protein, ADN khuôn mẫu
C. 4 loại dNTP, protein, ADN khuôn mẫu
D. 4 loại NTP, protein, ADN khuôn mẫu
21. Các yếu tố và enzym tổng hợp ARN với ADN làm khuôn:
A. 4 loại NTP, ADN làm khuôn, ARN polymerase sao chép
B. 4 loại NDP, ARN làm khuôn, ARN polymerase sao chép
C. 4 loại NMP, ADN làm khuôn, ARN polymerase tái bản
D. 4 loại NTP, ADN làm khuôn, ARN polymerase tái bản
22. Acid uric trong máu và nước tiểu tăng do:
A. Thiếu enzym thối hóa base purin
B. Thiếu enzym tổng hợp nucleotid có base purin
C. Thiếu enzym tổng hợp nucleotid có base pyrimidin
D. Thiếu enzym tổng hợp base pyridin
23. Nguồn gốc các nguyên tố tham gia tạo thành base purin:
A. NH3, CO2, -CHO, Glutamat
B. NH3, CO2, CH2OH, Glutamin

C. CO2, -CHO, Glutamin, Glycin
D. CO2, -CHO, Glycin, NH3,
24. Acid Inosinic là tiền chất để tổng hợp:
A. Acid orotic và uridylic
B. Acid adenylic và guanilic
C. Purin và pyrimidin
D. Uracyl và thymin
25. ADN và ARN là:
A. Purin
B. Pyrimidin
C. Nucleosid
D. Acid nucleic
26. Có một acid amin 2 lần tham gia vào quá trình tổng hợp nhân purin của purin nucleotid là:
A. Lysin
B. Glycin
C. Glutamin D. Acid aspartic
27. Ribonuclease có khả năng thuỷ phân:
A. ADN
B. PolyThymin nucleotid
C. ARN
D. Polypeptid
28. Tín hiệu di truyền được mã hố bởi trình tự sắp xếp các bộ ba của từng nucleotic trong phân tử:
A. ARNt
B. ARNm
C. ADN
D. Protid
29. Vị trí của mỗi acid amin trong phân tử protein được mã hoá bởi vị trí của bộ ba mật mã trong
phân tử:
A. ARNt
B. ADN

30. Tổng hợp ARN từ ARN làm mồi:
A. ADN ligase
C. ADN-ase

C. ARNm
B. ADN polymerase
D. ARN polymerase

D. ARN ribosom


CHƯƠNG 8 - LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CÁC QUÁ TRÌNH CHUYỂN HĨA
1. Glucid có thể chuyển hóa thành Lipid, nhờ vào
A. Thối hóa Acid béo bão hịa
B. Phản ứng trao đổi amin
C. Đường phân Hexose DiPhosphat và Hexose Mono Phosphat (chu trình Pentose Phosphat) cung
cấp Acetyl CoA và NADPHH+ rồi tổng hợp thành acid béo
D. Quá trình tân sinh đường
2. Triglycerid được tạo thành ở mô mỡ khi dư thừa glucid là do
A. Các acid min kết hợp với nhau bằng liên kết peptid
B. Acid béo được tổng hợp từ Acetyl CoA, kết hợp với glycerol tạo ra từ chuyển hóa glucid
C. Q trình tân sinh đường
D. Thối hóa acid béo bão hòa
3. Trong đái đường thể phụ thuộc Insulin, thiếu Insulin dẫn tới
A. Enzym Glucokinase giảm hoạt hóa
B. Năng lượng do thối hóa glucid giảm
C. Thối hóa acid béo bão hòa tăng
D. Tất cả các câu trên đều đúng
4. Chuyển hóa lipid thành glucid thường là
A. Dễ dàng, thường xun xảy ra

B. Hạn chế, ít xảy ra vì phái trải qua nhiều giai đoạn.
C. Nhờ vào quá trình đường phân Hexose Diphosphat cung cấp Acetyl CoA
D. Nhờ vào quá trình đường phân Hexose monophosphat (chu trình pentose phosphat) cung cấp
NADPHH+
5. Chuyển hóa lipid thành glucid thường xảy ra qua các giai đoạn là
1. Thối hóa acid béo thành acetyl CoA
2. Thối hóa glucose thành pyuvat rồi thành Acetyl CoA
3. Acetyl CoA đi vào chu trình Krebs chuyển hóa thành oxaloacetat
4. Từ oxaloacetat chuyển hóa thành phosphoenol pyuvat
5. Từ Aspartat trao đổi amin để tạo oxaloacetat
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C. 1, 2, 4
6. Glucid chuyển hóa thành protid qua
A. Chu trình Urê
B. Chu trình Cori

D. 1, 3, 4

C. Một số acid  cetonic tạo thành trong chuyển hóa glucid,tham gia vào q trình trao đổi amin
để tạo thành acid amin
D. Quá trình chuyển hóa acid amin thành các sản phẩm trung gian trong chu trình Krebs
7. Protid chuyển hóa thành glucid là do
A. Một số acid amin theo con đường chuyển hóa riêng để thành oxaloacetat
B. Từ oxalo acetat chuyển hóa thành Asparta


C. Từ  ceto glutarat trao đổi amin để tạo thành glutamat
D. Chuyển hóa của pyuvat qua chu trình Cori
8. Protid chuyển hóa thành lipid là do

A. Một số acid amin chuyển hóa thành  cetoglutarate là nguyên liệu tổng hợp acid béo
B. Aspartat chuyển hóa thành các sản phẩm trung gian trong chu trình Urê
C. Một số acid amin chuyển hóa thành acetyl CoA, acetyl CoA là nguyên liệu tổng hợp acid béo
D. Các acid amin chuyển hóa thành pyuvat rồi thành Lactat là nguyên liệu tổng hợp acid béo
9. Protid có thể chuyển hóa thành acid nucleic do
A. Một số acid amin như aspartat, glutamin, glycin tham gia tổng hợp base pyrimidin và purin
B. Aspastat, arginin, glycin tổng hợp base purin
C. Glutamin, glycin, arginin tổng hợp base pyrimidin
D. Một số các acid amin chuyển hóa thành các sản phẩm trung gian trong chu trình Krebs, rồi từ
các sản phẩm này tổng hợp các base purin và pyrimidin
10. Glucid có thể chuyển hóa thành acid nucleic do
A. Đường phân theo con đường hexose diphosphat cung cấp ribosephosphat
B. Đường phân theo con đường hexose monophostphat (Chu trình pentose) cung cấp NADPHH+
để tổng hợp acid nucleic
C. Đường phân theo con đường hexose monophosphat (chu trình pentose) cung cấp ribose
5phosphat
D. Sự thủy phân ribonucleotid giải phóng ribose
11. Acid nucleic có thể chuyển hóa thành lipid là do
A. Cung cấp UDP cho quá trình tổng hợp photpholipid
B. Cung cấp CDP cho quá trình tổng hợp photpholipid
C. Cung cấp glycerol phospphat cho tổng hợp lipid
D. Cung cấp Acetyl CoA cho tổng hợp acid béo
12. Chu trình Krebes liên quan tới chu trình urê qua
A. Oxaloacetat - Aspatat - Fumarat
B. Ornithin - Citrulin - Aspartat
C. Arginin - Ornitin - Citrulin
D. Carbamyl phosphat - Citrulin- Aspartat
13. Trong cơ thể,điều hịa các q trình chuyển hóa thường do
A. Điều hòa qua sự cảm ứng tổng hợp enzym
B. Điều hịa qua sự kìm hãm tổng hợp enzym

C. Điều hịa qua sự hoạt hóa và ức chế hoạt động enzym
D. Tất cả các câu trên đều đúng
14. Bằng những con đường chuyển hố riêng các acid amine sau có thể tạo thành acetyl CoA rồi từ
đó có thể tổng hợp được acid béo:
A. Phe, Tyr, Trp, Lys, Leu
B. Phe, Glu, Trp, Lys, Leu
C. Phe, Tyr, Asn, Lys, Leu
D. Phe, Tyr, Trp, Lys, Arg


15. Vitamin D3 được tạo thành do tác động của tia cực tím vào
A. Tyrosin

B. Triglycerid

C. Cholesterol

D. Ergosterol

16. Glucose 6 phosphat được tạo thành trực tiếp từ
A. Glucose

B. Fructose

C. Lactose

D. Glycogen

17.  ceto glutarat được tạo thành trực tiếp từ
A. Glutamat, Oxalosuccinat


B. Glutamat, Citrat

C. Glutamat, Succinyl CoA
D. Glutamin, Oxalosuccinat
18. Các chất sau là nguyên liệu quan trọng để tổng hợp Hemoglobin
A. Succinyl CoA, Leucin
B. Succinyl CoA, Glycin
C. Acetyl CoA, Alanin
D. Succinyl CoA, Valin
19. Cơ chất có khả năng cho hydro muốn tạo thành ATP phải trãi qua
A. Hô hấp tể bào
B. Phosphoryl hóa
C. Chu trình Krebs D. Tác dụng trực tiếp với O2
20. Chuyển hoá Glucose theo con đường hexose monophosphat liên quan đến tổng hợp acid béo qua
A. NAD+ và NADHH+
B. NADP+ và NADPHH+
C. FAD và FADH2
D. CoQ và CoQH2
21. Fumarat
1. Được tạo thành trực tiếp từ Succinat
2. Được tạo thành trực tiếp từ Glycin
3. Được tạo thành trực tiếp từ sự phân huỷ Arginosuccinat
4. Chuyển thành Malat
5. Chuyển thành acetyl CoA
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C. 3, 4, 5
22. Glucose 6 phosphat
A. Được tạo thành trực tiếp từ Glucose và Glucose 1 phosphat

B. Được tạo thành trực tiếp từ Glucose và Fructose
C. Được tạo thành trực tiếp từ Glucose và Lactose
D. Được tạo thành trực tiếp từ Glycogen và Lactose
23. Thể Cetonic
1. Thường được tạo ra nhiều do bệnh đái đường
2. Làm cho pH máu có nguy cơ giảm.
3. Làm cho pH máu có nguy cơ tăng.
4. Được tạo thành nhiều do tăng Acetyl CoA do bệnh đái đường
5. Được tạo thành nhiều do tăng Pyruvat.
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 4
B. 2, 3, 4
C. 3, 4, 5
D. 1, 2, 5
24. Cholesterol được tạo thành từ
A. Acetyl CoA
B. Oxaloacetate
C. Citrate
D. Cetonic

D. 1, 3, 4


25. Creatinin được tạo thành do các acid amin sau
A. Arginin, glycin, cystein

B. Arginin, glycin, methionin

C. Arginin, metnionin, cystein

C. Arginosuccinate, metnionin, cystein


26. Các chất sau trao đổi amin thành acid amin
A. Oxaloacetate,  cetoglutarate, pyruvate
B. Oxaloacetate,  cetoglutarate, serin
C. Oxaloacetate, fumarate, pyruvate
D. Acetyl CoA,  cetoglutarate, pyruvate
27. Arginin có thể có những chuyển hố sau
1. Phân huỷ thành urê và ornithin
3. Tạo acid  aminolevulinic
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2

B. 2, 3

2. Tham gia tạo creatinin
4. Phân huỷ tạo fumarate
C. 3, 4

D. 1, 3

28. Fumarat có thể liên quan với các q trình chuyển hố khác nhau như sau
1. Fumarat có thể được tạo thành trực tiếp từ succinate
2. Fumarat có thể được tạo thành trực tiếp từ succinyl CoA
3. Fumarat hợp nước tạo thành malate
4. Fumarat có thể được tạo thành trực tiếp từ sự phân huỷ arginosuccinat
5. Fumarat kết hợp với arginin tạo thành arginosuccinat
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 1, 3, 4
D. 2, 4, 5
29. Bệnh đái tháo đường dẫn tới

A. Thoái hoá glucid theo con đường chuyển hoá năng lượng khó
B. Giảm sự tạo thành pyruvat
C. Giảm sự tạo thành oxaloacetat
D. A, B, C, D đều đúng
30. Chức năng của các q trình chuyển hóa chung như sau
1. Chu trình Krebs tạo cơ chất cho hydro
2. Chu trình Krebs trực tiếp tạo 12 ATP
3. Hơ hấp tế bào giải phóng năng lượng do quá trình vận chuyển H+ và điện tử tới O2
4. Q trình phosphoryl hóa tạo ATP
5. Hơ hấp tế bào trực tiếp tạo ATP
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 3, 4
B. 2, 3, 4
C. 3, 4, 5
D. 2, 4, 5


×