Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

120 câu hỏi ôn THI TRẮC NGHIỆM OLYMPIC TRIẾT HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.07 KB, 22 trang )

LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG
Câu 3. Xã hội Ấn Độ cổ đại bao gồm mấy đẳng cấp cơ bản?
a. 3 đẳng cấp, gồm: Bràhman, K’satriya, Vai’sya
b. 3 đẳng cấp, gồm: Bràhman, K’satriya, K’sudra
c. 4 đẳng cấp: Bràhman, K’satriya, Vai’sya, K’sudra.
d. 4 đẳng cấp: Bràhman, K’satriya, Vai’sya, Arya.

Câu 4. Triết học Ấn Độ cổ, trung đại chia thành mấy trường phái?
a. 8 trường phái
b. 9 trường phái
c. 6 trường phái
d. 7 trường phái

Câu 5. Hạt nhân của tư tưởng triết học Ấn Độ cổ trung đại là gì?
a. Tư tưởng bản thể luận
b. Học thuyết nguyên tử
c. Tư tưởng giải thoát luận
d. Tư tưởng về Brahman

Câu 6. Ai là người có biệt danh “người ưa thích sự vắng lặng”?
a. Kapila
b. Gautama
c. Sakyamuni
d. Patanjali

Câu 7. Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ trung đại bắt đầu xuất hiện trong văn
bản nào?
a. Bràhman
b. Àranyaka
c. Upanisad


Câu 8. Lý thuyết nguyên tử là của trường phái nào trong triết học Ấn Độ?
a. Yoga
b. Sàmkhuya
c. Jaina
d. Nyàya - Vai’sesika

Câu 9. Triết học Yoga nhắc đến mấy phương pháp?
a. 6 phương pháp, gồm: Yama, Niyama, Àsana, Prànàyama, Pratyàhara,

Dhàranà.


b. 7 phương pháp, gồm: Yama, Niyama, Àsana, Prànàyama, Pratyàhara,

Dhàranà, Samadhi.
c. 8 phương pháp, gồm: Yama, Niyama, Àsana, Prànàyama, Pratyàhara,
Dhàranà, dhyāna, Samadhi.
Câu 10. Học thuyết Pradhana - Vàda (học thuyết vật chất là nguyên nhân
đầu tiên) là của trường phái nào?
a. Yoga
b. Sàmkhuya
c. Jaina
d. Nyàya - Vai’sesika

Câu 11. Học thuyết Brahma - Vàda coi Brahman là nguyên nhân đầu tiên là
của trường phái nào?
a. Yoga
b. Sàmkhuya
c. Jaina
d. Vedànta


Câu 12. Theo trường phái triết học Sàmkhya, nguyên thể vật chất đầu tiên
là gì?
a. Prakriti
b. Satva
c. Padartha
d. Atman

Câu 14. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
Yoga là một hệ thống lí luận về phương pháp …… của người Ấn Độ cổ
đại, nhằm giải thoát con người khỏi sự …… của thể xác.
a. tu luyện - ràng buộc
b. tu luyện - đau đớn
c. thiền - đau đớn
d. thiền - bệnh tật

Câu 17. Chọn phương án sai?
a. Theo Phật giáo, duyên (Pratyaya) vừa là kết quả của quá trình cũ, vừa là

nguyên nhân của quá trình mới.
b. Theo Phật giáo, cái khổ của đời người, tóm lại trong 4 cái khổ: ái biệt ly,
Oán tăng hội, Sở cầu bất đắc, Thủ ngũ uẩn.


c. Theo Phật giáo, Danh và Sắc được chia thành 5 yếu tố bao gồm: Sắc,

Thụ, Tưởng, Hành, Thức.
d. Theo Phật giáo, thế giới sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động, biến đổi
theo chu trình: sinh - trụ - dị - diệt theo luật nhân quả.
Câu 21. Tên Lục gia của Triết học Trung Quốc cổ đại là do ai đặt ra đầu

tiên?
a. Tư Mã Thiên
b. Tư Mã Ý
c. Tư Mã Đàm
d. Tư Mã Hỷ
Câu 22. Lục gia của Triết học Trung Quốc cổ đại gồm?
a. Nho gia, Mặc gia, Danh gia, Ngũ hành gia, Đạo gia, Pháp gia
b. Nho gia, Mặc gia, Danh gia, Âm dương gia, Đạo gia, Tạp gia
c. Nho gia, Mặc gia, Danh gia, Âm dương gia, Đạo gia, Pháp gia
d. Nho gia, Nông gia, Danh gia, Âm dương gia, Đạo gia, Pháp gia
Câu 23. Phái nào của Triết học Trung Quốc cổ đại không thuộc Cửu gia
(Cửu Lưu- Chín phái)?
a. Nơng gia
b. Tung hồnh gia
c. Tiểu thuyết gia
d. Tạp gia
Câu 24. Tác phẩm nào dưới đây không thuộc Tứ thư của Nho giáo?
a. Luận ngữ
b. Mạnh Tử
c. Kinh Dịch
d. Đại học
Câu 25. Bộ sử Kinh Xuân Thu do ai san định?
a. Mạnh Tử
b. Tư Mã Thiên
c. Tử Hạ


d. Khổng Tử
Câu 26. Tác phẩm nào dưới đây không thuộc bộ Ngũ Kinh của Nho giáo?
a. Kinh Nhạc

b. Kinh Lễ
c. Kinh Thi
d. Kinh Thư
Câu 27. Nhà tư tưởng nào dưới đây không thuộc phái Nho gia?
a. Mạnh Tử
b. Đổng Trọng Thư
c. Hàn Phi Tử
d. Chu Hy
Câu 28. Tác phẩm Xuân Thu phồn lộ là của ai?
a. Mạnh Tử
b. Đổng Trọng Thư
c. Khổng Tử
d. Chu Hy
Câu 29. “Tính tương cận, tập tương viễn” là tư tưởng của ai?
a. Khổng Tử
b. Mạnh Tử
c. Lão Tử
d. Tuân Tử
Câu 33. Đây là tư tưởng của ai?
“Thành là đạo của Trời”
a. Khổng Tử
b. Tăng Sâm
c. Mạnh Tử
d. Tử Tư
Câu 45. Tư tưởng coi trọng cả Pháp, Thuật, Thế trong việc cai trị là của ai?
a. Quản Trọng
b. Thương Ưởng


c. Thân Bất Hại

d. Hàn Phi Tử
Câu 46. Đại biểu tiêu biểu nhất của Hán Nho là ai?
a. Đổng Trọng Thư
b. Lưu An
c. Trình Hạo
d. Chu Hy
Câu 47. Đại biểu tiêu biểu nhất của Tống Nho là ai?
a. Đổng Trọng Thư
b. Thiệu Ung
c. Trình Hạo
d. Chu Hy
Câu 51. Vũ trụ quan của người Việt thời kỳ Hùng Vương?
a. Trời tròn, đất trịn
b. Trời vng, đất vng
c. Trời vng, đất trịn
d. Trời trịn, đất vng
Câu 52. Ai là người đầu tiên cho vẽ bản đồ Đại Việt (thiên hạ bản đồ) năm
1490 gồm 13 thừa tuyên/xứ?
a. Lê Thái Tổ
b. Nguyễn Trãi
c. Lê Thái Tông
d. Lê Thánh Tông
Câu 53. Xuân Thu quản kiến là tác phẩm của ai?
a. Nguyễn Bỉnh Khiêm
b. Nguyễn Trãi
c. Ngơ Thì Nhậm
d. Lê Thánh Tơng
Câu 54. Đại biểu tiêu biểu nhất cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX của Việt
Nam có tư tưởng canh tân là ai?



a. Nguyễn Bỉnh Khiêm
b. Nguyễn Lộ Trạch
c. Nguyễn Trường Tộ
d. Nguyễn Thượng Hiền
Câu 55. Tuyết giang phu tử là ai?
a. Chu Văn An
b. Nguyễn Trãi
c. Nguyễn Thượng Hiền
d. Nguyễn Bỉnh Khiêm

LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY
Câu 57. Triết gia nào là người đầu tiên sử dụng từ “Philosophy” và tự gọi
mình là “philosopher” (triết gia)?
a. Socrates
b. Aristotle
c. Pythagoras
d. Cicero
Câu 59. Lần đầu tiên, trong triết học khái niệm “tồn tại” được sử dụng bởi
triết gia:
a. Boethius


b. Plotinus
c. Parmenides
d. Hegel
Câu 60. Ai là triết học Hy Lạp cổ đại, người cho rằng không ai tắm hai lần
trên một dịng sơng?
a. Thales
b. Heraclitus

c. Plato
d. Democritus
Câu 61. Câu nói "Con người là thước đo của tất thảy vạn vật" thuộc về:
a. I. Kant
b. K. Marx
c. Aristotle
d. Protagoras
Câu 62. Tác giả của câu nói "Tơi biết rằng tơi khơng biết gì cả" là ai?
a. Thales
b. Plato
c. Socrates
d. Epicurus
Câu 63. Theo Aristotle, con người là:
a. một động vật hai chân, hai tay
b. một động vật chính trị
c. một linh hồn trú ngụ trong nhà tù thể xác
d. một thực thể đạo đức
Câu 65. Triết gia nào cho rằng, nước là bản nguyên đầu tiên của tồn tại?
a) Anaximenes
b) Thales
c) Heraclitus
d) Pythagoras
Câu 67. Triết gia trung cổ Tertullianus tuyên bố rằng:
a. "Thần thánh và ma quỷ không ngừng chiến đấu với nhau"
b. “Tơi tin, bởi vì điều đó là phi lý trí”
c. "Sự mặc khải của Cơ đốc giáo vơ hiệu hóa sự khơn ngoan của thế giới
này"
d. “Triết học là nữ tì (con hầu) của thần học”
Câu 68. Theo quan điểm của Augustine, thời gian chỉ là
a. tương lai

b. hiện tại
c. vĩnh cửu
d. quá khứ
Câu 69. Theo quan điểm của các nhà kinh viện, nhiệm vụ của triết học thời
trung cổ là
a. hình thành một triết lý Kitơ giáo chống lại người ngoại giáo


b. khám phá giới tự nhiên
c. tìm bằng chứng hợp lý cho đức tin
d. khám phá hiện thực xã hội
Câu 71. Lý thuyết “chiếc dao cạo” nổi tiếng dùng để chống lại chủ nghĩa
duy thực kinh viện thuộc về triết gia nào thời trung cổ?
a. Scott
b. Buridana
c. Occam
d. Origen
Câu 76. Triết gia trung cổ nào là tác giả của câu nói “tơi tin để hiểu”?
a. Thomas Aquinas
b. Pierre Abelard
c. Augustine
d. Albert the Great
Câu 78. Đối tượng nghiên cứu chính, thước đo của các sự vật và các mối
quan hệ trong thời kỳ Phục hưng là:
a. con người
b. Chúa
c. tự nhiên
d. vũ trụ
Câu 81. Một khuynh hướng trong Kitô giáo, xuất hiện do kết quả của cuộc
Cải cách tôn giáo vào thế kỷ 16 ở phương Tây:

a. Đạo Công giáo
b. Đạo Chính thống
c. Đạo Tin lành
d. Đạo Manichaeism
Câu 86. “Khảo luận thứ hai về chính quyền” là tác phẩm của nhà triết học
nào?
a. F. Bacon
b. John Locke
c. Montesquieu
d. Immanuel Kant
Câu 87. Triết gia nào là tác giả của câu nói nổi tiếng “Con người sinh ra tự
do, nhưng đâu đâu họ cũng sống trong xiềng xích”?
a. Voltaire
b. J.J. Rousseau
c. Montesquieu
d. John Locke
Câu 88. Tác phẩm “Triết học pháp quyền” là của triết gia nào?
a. Kant
b. Hegel
c. Fichte


d. Descartes
Câu 90. Theo triết gia Francis Bacon, phương pháp nhận thức chân chính
là:
a. diễn dịch
b. quy nạp
c. phân tích
d. logic – lịch sử
Câu 91. Triết gia nào được xem là người sáng lập ra chủ nghĩa duy lý?

a. Descartes
b. Platon
c. Aristoteles
d. Hegel
Câu 92. Là một nhà triết học xuất sắc của thời Cận đại, một người ủng hộ
thuyết duy cảm trong lý luận nhận thức, ông là ai?
a. G. Leibniz
b. R. Descartes
c. B. Spinoza
d. J. Locke
Câu 95. Triết gia nào là tác giả của cuốn “Phê phán lý trí thuần túy”?
a. G. Hegel
b. I. Kant
c. B. Spinoza
d. R. Descartes
Câu 98. Triết gia nào đã ví ý thức của con người như một "tấm bảng sạch"?
a. Hobbes
b. Locke
c. Descartes
d. Spinoza
Câu 99. Học thuyết nào coi sự phát triển của lịch sử như một quá trình lịch
sử - tự nhiên?
a. học thuyết Kant
b. chủ nghĩa Mác
c. triết học tự nhiên
d. thuyết duy lịch sử
Câu 100. Ai là tác giả của tác phẩm “Biện chứng của tự nhiên”?
a. F. Engels
b. K. Marx
c. Hegel

d. Kant
Câu 104. Nhà tư tưởng nào là người đầu tiên đưa thuật ngữ “xã hội học”
(sociology) vào khoa học?
a. Kant
b. Comte


c. Spencer
d. Mill
Câu 105. “Chúa đã chết!” là câu nói của triết gia hiện đại nào?
a. Schopenhauer
b. Hegel
c. Nietzsche
d. K. Marx
Câu 107. Tác phẩm “Tồn tại và hư vô” (Being and Nothingness) là của triết
gia nào?
a. Henri Bergson
b. Jean-Paul Sartre
c. Martin Heidegger
d. Immanuel Kant
Câu 108. Lý thuyết của Sigmund Freud được gọi là gì?
a. tâm lý học
b. hiện tượng học
c. giá trị học
d. phân tâm học
Câu 109. Triết gia nào được xem là người sáng lập ra hiện tượng học?
a. Kierkegaard
b. Nietzsche
c. Husserl
d. Simone de Beauvoir

Câu 110. Tác phẩm “Hữu thể và thời gian” (Being and Time, 1927) là của
triết gia hiện đại nào?
a. Kierkegaard
b. Nietzsche
c. Husserl
d. Heidegger

TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ SỰ VẬN DỤNG
CỦA ĐẢNG TA VÀO THỰC TIỄN CUỘC SỐNG


Câu 111. Hoàn thiện luận điểm sau:
“Giống như triết học thấy giai cấp vơ sản là vũ khí …1... của mình, giai cấp
vơ sản cũng thấy triết học là vũ khí …2... của mình”
a. 1: Thực tiễn; 2: lý luận
b. 1: Lý luận; 2: thực tiễn
c. 1: Vật chất; 2: tinh thần
d. 1: Tinh thần; 2: vật chất
Câu 112. Ph. Ăngghen nhận định về tác phẩm nào sau đây của C.Mác: “…
văn kiện đầu tiên chứa đựng mầm mống thiên tài của một thế giới quan
mới”
a. Hệ tư tưởng Đức
b. Luận cương về Phoiơbắc
c. Phê phán triết học pháp quyền Hêghen - Lời nói đầu
d. Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844
Câu 113. Trong tác phẩm Chống Đuyrinh, Ph. Ăngghen viết về hai phát hiện
vĩ đại nào sau đây: “ Nhờ hai phát hiện ấy, chủ nghĩa xã hội đã trở thành
một khoa học …”
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Học thuyết đấu tranh giai cấp
b. Phép biện chứng duy vật và Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

c. Quan niệm về thực tiễn và Lao động bị tha hóa
d. Quan niệm duy vật lịch sử và Học thuyết giá trị thặng dư
Câu 114. Tác phẩm nào sau đây đánh dấu sự trưởng thành của Triết học
Mác và Chủ nghĩa Mác:
a. Phê phán triết học pháp quyền Hêghen - Lời nói đầu
b. Hệ tư tưởng Đức
c. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
d. Biện chứng tự nhiên
Câu 116. Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, C. Mác và Ph. Ăngghen khẳng
định “tiền đề đầu tiên của lịch sử nhân loại” là gì?
a. Sản xuất vật chất


b. Sản xuất tinh thần
c. Những con người hiện thực
d. Những cá nhân thiên tài

Câu 117. Tác phẩm Bút ký triết học của V.I. Lênin chủ yếu dề cập đến:
a. Phép biện chứng
b. Lịch sử triết học
c. Lý luận nhận thức
d. Quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên

Câu 118. “Những người bạn dân” mà V.I. Lênin nói tới trong tác phẩm
“Những “người bạn dân” là thế nào và họ đấu tranh chống những người
dân chủ - xã hội ra sao?” là ai?
a. Chủ nghĩa Mác “hợp pháp”
b. Phái dân túy
c. Chủ nghĩa chủ quan xã hội học
d. Chủ nghĩa xã hội không tưởng


Câu 119. Triết học Mác ra đời một phần là kết quả kế thừa trực tiếp:
a. Thế giới quan duy vật của Hêghen và phép biện chứng của Phoiơbắc
b. Thế giới quan duy vật của Phoiơbắc và phép biện chứng của Hêghen
c. Thế giới quan duy vật và phép biện chứng của cả Hêghen và Phoiơbắc
d. Không kế thừa nhà triết học nào
Câu 121. Chọn câu trả lời đúng theo vận dụng phương pháp luận duy vật
lịch sử: Tâm lý, tính cách tiểu nơng của người Việt Nam truyền thống căn
bản là do:
a. Bản lĩnh cố hữu của người Việt.
b. Bị phong kiến, đế quốc nhiều thế kỷ áp bức thống trị.
c. Phương thức sản xuất tiểu nông, lạc hậu tồn tại lâu dài trong lịch sử.
d. Điều kiện tổ chức dân cư khép kín của các làng, xã.
Câu 122. Chọn câu trả lời đúng nhất theo vận dụng phương pháp luận duy
vật lịch sử:
Tại sao trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, tất yếu
phải xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần dựa trên cơ sở nhiều loại
hình sở hữu khác nhau?
a. Vì các thành phần đều cần cho sự phát triển kinh tế.
b. Vì khơng thể ngay lập tức xoá bỏ được các thành phần kinh tế ngồi
cơng hữu.


c. Vì kinh nghiệm các nước trên thế giới cho thấy sự tồn tại của nền kinh tế
nhiều thành phần là tất yếu.
d. Vì thực tế phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta cịn đang ở nhiều trình
độ khác nhau.
Câu 123. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong
câu sau: “Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người và loài vật là ở chỗ:
loài vật may lắm chỉ hái lượm trong khi con người lại…” (Ph.Ăngghen)

a. Biết sáng tạo
b. Sản xuất
c. Tư duy
d. Suy ngẫm

Câu 124. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong
câu sau: “Suy đến cùng, trình độ phát triển của nền sản xuất ra của cải vật
chất của xã hội được quyết định bởi trình độ phát triển của ...”
a. Quan hệ sản xuất
b. Các nguồn lực sử dụng trong quá trình sản xuất vật chất
c. Lực lượng sản xuất
d. Ý thức xã hội
Câu 126. “Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa” nhằm chủ yếu tác động vào mặt
nào dưới đây của hình thái kinh tế - xã hội:
a. Lực lượng sản xuất.
b. Quan hệ sản xuất.
c. Kiến trúc thượng tầng.
d. Cả ba phương án trên.
Câu 127. Trong các đặc trưng sau của giai cấp, đặc trưng nào giữ vai trò chi
phối các đặc trưng khác?
a. Khác nhau về quyền sở hữu tư liệu sản xuất
b. Khác nhau về quyền tổ chức, quản lý sản xuất
c. Khác nhau về quyền phân phối sản phẩm sản xuất ra
d. Khác nhau về tư tưởng đạo đức
Câu 128. Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào đúng với quan
điểm của triết học Mác – Lênin về nhà nước:
a. Nhà nước là tổ chức đứng trên các giai cấp để điều hịa lợi ích cho tất cả
các giai cấp trong xã hội.
b. Nhà nước là tổ chức chung của mọi giai cấp, vì lợi ích của mọi giai cấp
trong xã hội.

c. Nhà nước là tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về kinh tế.
d. Nhà nước là cơ quan “trọng tài” trong xã hội


Câu 130. Theo quan điểm duy vật lịch sử, trong tính hiện thực của nó, bản
chất con người là:
a. Thiện
b. Ác
c. Mang bản chất tự nhiên
d. Tổng hòa những mối quan hệ xã hội
Câu 134. Điền từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống:
Theo Ph.Ăngghen: “Vấn đề cơ bản của mọi triết học, đặc biệt là của
triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa…”.
a. tư duy với tồn tại
b. con người và tự nhiên
c. kinh nghiệm và thực tiễn
d. cái đơn giản và cái phức tạp
Câu 135. Theo quan điểm duy vật lịch sử, xuất phát điểm để giải thích các
hiện tượng xã hội là:
a. Nền sản xuất vật chất của xã hội
b. Truyền thống văn hóa của xã hội
c. Ý chí của mọi thành viên trong xã hội
d. Quan điểm chính trị của giai cấp thống trị

Câu 136. Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào chiếm địa vị thống trị về
kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị trong đời sống tinh thần xã hội”. Đây
là một trong những biểu hiện của nội dung nào dưới đây:
a. Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất.
b. Tính độc lập tương đối của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất.
c. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng.

d. Tính độc lập tương đối của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng.

Câu 137. Câu thành ngữ “Rút dây động rừng” có thể nói lên nội dung triết
học nào:
a. Mọi sự vật đều vận động, phát triển
b. Mọi sự vật đều tồn tại trong mối liên hệ
c. Mọi sự vật đều thống nhất và đấu tranh với nhau
d. Mọi sự vật đều tồn tại khách quan

Câu 138. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, khi lý luận thâm nhập
vào quần chúng thì sẽ trở thành sức mạnh gì dưới đây:


a. Sức mạnh vật chất
b. Sức mạnh tinh thần
c. Sức mạnh siêu nhiên
d. Sức mạnh siêu vật chất

Câu 139. Ph.Ăngghen viết: “việc Napơlêơng chính là nhà độc tài qn sự
mà nền cộng hòa Pháp hết sức cần đến là một việc hồn tồn ngẫu nhiên.
Đã có nhiều bằng chứng chứng tỏ rằng, nếu khơng có Napơlêơng thì sẽ có
một người khác thế chỗ ơng ta, vì mỗi khi cần đến một người như thế trong
lịch sử thì người đó sẽ xuất hiện”.
Đoạn trích trên thể hiện quan điểm của triết học Mác - Lênin về nội
dung nào dưới đây:
a. Cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau
b. Cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên hoàn toàn tách rời nhau.
c. Cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên loại trừ lẫn nhau.
d. Cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thơng qua vơ số cái


ngẫu nhiên, cịn cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên.
Câu 142. Ba bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin bao gồm:
a. Triết học Mác – Lênin, Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Phép biện chứng duy vật, Chủ nghĩa duy

vật lịch sử
c. Triết học Mác – Lênin, Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa xã hội không
tưởng
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa xã hội
khoa học.
Câu 143. Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lý
luận triết học là thời kỳ nào?
a.
b.
c.
d.

1848 – 1895
1848 – 1883
1843 – 1848
1842 - 1895

Câu 144. Tiền đề lý luận cơ bản dẫn đến sự ra đời chủ nghĩa Mác bao gồm:
a. Phép biện chứng duy tâm của Hegel, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, Chủ

nghĩa xã hội không tưởng
b. Chủ nghĩa duy vật vơ thần của L.Phơbach, Kinh tế chính trị cổ điển Anh,
Chủ nghĩa xã hội khoa học



c. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội

không tưởng
d. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội
khoa học
Câu 145. Thuộc tính cơ bản nhất của mọi dạng vật chất theo quan niệm
Mác – Lênin:
a. Là một phạm trù triết học
b. Là tồn tại khách quan
c. Là vận động khách quan
d. Là tính thực tiễn

Câu 146. Theo Ph.Ăngghen tính thống nhất thực sự của thế giới là ở:
a. Tính vật chất.
b. Tính vận động
c. Tính khách quan.
d. Tính hiện thực.
Câu 148. Theo Ph.Ăngghen vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là
triết học hiện đại là:
a. Vấn đề thế giới quan và phương pháp luận
b. Con người có khẳ năng nhận thức thế giới hay không.
c. Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại (Vật chất và ý thức).
d. Vị trí và vai trị của con người trong thế giới.

Câu 149. Điền vào dấu “…”: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để
chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong …, được …
chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào …”
a. Ý thức
b. Cảm giác
c. Nhận thức

d. Tư tưởng

Câu 150. Theo Ăngghen vận động là thuộc tính gì của vật chất?
a. Cơ bản
b. Quan trọng
c. Cố hữu
d. Phổ biến
Câu 153. Theo quan điểm triết học Mác, ý thức là:
a. Hình ảnh của thế giới khách quan tồn tại độc lập
b. Thuộc tính của mọi dạng vật chất có nguồn gốc từ tự nhiên
c. Là một phần chức năng của bộ óc con người
d. Là hình ảnh phản ánh sáng tạo lại hiện thực khách quan


Câu 155. Theo quan điểm của CNDVBC yếu tố cơ bản nhất trong kết cấu
của ý thức là:
a. Tình cảm
b. Ý chí
c. Tri thức
d. Vơ thức

Câu 162. Quan niệm cuả CNDVBC về phạm trù phản ánh:
a. Phản ánh là thuộc tính của tất cả các dạng vật chất
b. Phản ánh là thuộc tính chỉ có ở não người
c. Phản ánh chỉ có ở động vật có hệ thân kinh phát triển
d. Phản ánh là thuộc tính của các cơ thể sống

Câu 164. Nội dung nào sau đây không phải là quan điểm của triết học Mác
– Lênin.
a. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan

b. Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội
c. Ý thức chẳng qua chỉ là vật chất được đem chuyển vào trong đầu óc con

người là được cải biến đi trong đó
d. Ý thức là sự phản ánh thụ động hiện thực khách quan vào đầu óc con
người
Câu 166. Nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ quan điểm của Chủ
nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất
và ý thức là:
a. Quan điểm toàn diện
b. Quan điểm lich sử - cụ thể
c. Nguyên tắc khách quan
d. Quan điểm phát triển

Câu 167. Theo V.I.Lênin, những thành tựu khoa học tự nhiên cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX đã làm cái gì làm tiêu tan?
a. Vật chất và sự vận động của thế giới vật chất
b. Nguyên tử và các quan điểm trước đó của con người về thế giới
c. Giới hạn nhận thức cũ của con người về vật chất
d. Bản nguyên đầu tiên của thế giới và thuộc tính của nó

Câu 169. Nhận thức cảm tính được thực hiện dưới các hình thức nào?
a. Khái niệm và phán đoán
b. Cảm giác, tri giác và khái niệm
c. Cảm giác, khái niệm và phán đoán


d. Cảm giác, tri giác và biểu tượng

Câu 170. Điền vào dấu (…). “Nhận thức cảm tính và lí tính là hai giai

đoạn ….. về chất nhưng lại thống nhất với nhau, liên hệ, bổ sung cho nhau
trong quá trình nhận thức”.
a. giống nhau
b. tương tự nhau
c. khác nhau
d. đối lập nhau

Câu 171. Chọn thứ tự điền từ đúng:
“Từ….(1) đến….(2) và từ…(3) đến…. (4) – đó là con đường biện chứng
của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”.
a. Trực quan sinh động – tư duy trừu tượng – thực tiễn – tư duy trừu tượng
b. Thực tiễn – tư duy trừu tượng – tư duy trừu tượng – trực quan sinh động
c. Trực quan sinh động – tư duy trừu tượng – tư duy trừu tượng – thực tiễn
d. Tư duy trừu tượng – thực tiễn - trực quan sinh động – trực quan sinh

động
Câu 174. Tính chất nào sau đây khơng phải là tính chất của mối liên hệ phổ
biến.
a. Tính khách quan
b. Tính cụ thể
c. Tính phổ biến
d. Tính đa dạng, phong phú

Câu 176. Từ nội dung của Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, trong nhận
thức và hoạt động thực tiễn phải quán triệt nguyên tắc nào?
a. Nguyên tắc khách quan
b. Nguyên tắc toàn diện
c. Nguyên tắc phát triển
d. Nguyên tắc thực tiễn


Câu 178. Điền từ hoặc cụm từ đúng nhất vào chỗ ba chấm: “Độ là một
phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng và chất, nó là …,
mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự
vật”.
a. khoảng giới hạn
b. điểm giới hạn
c. giới hạn


d. kết quả
Câu 181. Câu nói “Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối
lập” là của ai?
a. C.Mác
b. Ph.Ănghen
c. V.I. Lênin
d. Ph.Hêghen
Câu 183. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống (…..)
“Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ…..giữa người với người trong
quá trình sản xuất vật chất”
a. kinh tế - chính trị
b. kinh tế - xã hội
c. chính trị - xã hội
d. kinh tế - vật chất
Câu 184. Trong lực lượng sản xuất yếu tố nào giữ vai trò quyết định đến
năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
a. Phương tiện lao động
b. Đối tượng lao động
c. Kỹ năng lao động
d. Công cụ lao động
Câu 186. Theo quan điểm duy vật lịch sử, quan hệ cơ bản nhất trong hệ

thống quan hệ sản xuất là mối quan hệ:
a. Sở hữu về quản lý
b. Sở hữu về trí tuệ
c. Sở hữu về tư liệu sản xuất
d. Sở hữu về công cụ lao động

Câu 187. Theo nội dung của cặp phạm trù cái chung và cái riêng. Các phạm
trù nào có thể chuyển hóa cho nhau
a. Cái đơn nhất và cái chung
b. Cái đơn nhất và cái riêng
c. Cái riêng và cái chung
d. Cái chung, cái riêng, cái đơn nhất


Câu 191. Quy luật nào chỉ ra cách thức của sự vận động và phát triển?
a. Quy luật chuyển hóa tự những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi

về chất và ngược lại
b. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
c. Quy luật đấu tranh giai cấp
d. Quy luật phủ định của phủ định
Câu 192. Hình nào thể hiện đầy đủ tính chất của sự vận động và phát triển
của sự vật?
a. Hình mũi tên
b. Hình xốy ốc
c. Hình trịn
d. Hình sóng

Câu 193. Trong các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn, hình thức
nào được coi là quan trọng nhất

a. Sản xuất vật chất
b. Chính trị - xã hội
c. Thực nghiệm khoa học
d. Sáng tạo nghệ thuật

Câu 195. Theo quan điểm duy vật lịch sử, trong xã hội có giai cấp, hoạt
động nào được coi là động lực quan trọng trực tiếp của lịch sử?
a. Sản xuất vật chất
b. Đấu tranh giai cấp
c. Nghiên cứu khoa học
d. Sản xuất tinh thần

Câu 196. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng là cơ sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn
mối quan hệ giữa:
a. Kinh tế và chính trị
b. Vật chất và ý thức
c. Kinh tế và văn hóa
d. Sản xuất vật chất và sản xuất tinh thần

Câu 197. Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng của
xã hội có đối kháng giai cấp là:
a. Nhà nước
b. Giáo hội
c. Đạo đức


d. Pháp luật

Câu 198. Theo C.Mác, thực chất của hiện tượng tha hóa con người là gì?

a. Lao động của con người bị tha hóa
b. Nhân cách của con người bị tha hóa
c. Bản chất của con người bị tha hóa
d. Đạo đức của con người bị tha hóa

Câu 199. Trong công cuộc đổi mới phát triển kinh tế - xã hội, Đảng ta đã
rút ra bài học kinh nghiệm là gì?
a. Đổi mới kinh tế trước, đổi mới chính trị sau
b. Đổi mới chính trị trước, đổi mới kinh tế sau
c. Kết hợp đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị
Câu 200. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, Bản chất con
người được quyết định bởi:
a. Mơi trường tự nhiên
b. Giáo dục của gia đình và nhà trường
c. Các mối quan hệ xã hội
d. cả 3 đáp án đều sai

Câu 201. Những phát minh khoa học đóng vai trị là tiền đề khoa học tự
nhiên của sự ra đời chủ nghĩa Mác là:
a. Định luật bảo tồn và chuyển hóa năng lượng, Rơn –ghen phát hiện ra

tia X, Thuyết tiên hóa của Đacuyn.
b. Định luật bảo tồn và chuyển hóa năng lượng, Thuyết tiến hóa của
Đacuyn, Thuyết tế bào của M.Slaiden.
c. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, Thuyết tiến hóa của
Đacuyn, Phát hiện ra điện tử của Tôm-xơn.
d. Rơn –ghen phát hiện ra tia X, Tôm – xơn phát hiện ra điện tử, Thuyết
tiến hóa của Đacuyn.
Câu 202. Quan niệm của CNDVBC về nguồn gốc của vận động:
a. Nguồn gốc của sự vận động là ở bên ngoài sự vật hiện tượng do sự tương


tác hay do sự tác động.
b. Nguồn gốc của sự vận động là do ý thức tinh thần tư tưởng quyết định.
c. Nguồn gốc của sự vận động là ở trong bản thân sự vật hiện tượng do sự
tác động của các mặt, các yếu tố trong sự vật hiện tượng gây ra.
d. Nguồn gốc của sự vận động là do “Cú hích của thượng đế”.


Câu 203. Nội dung nào sau đây không thuộc quan điểm của chủ nghĩa duy
vật biện chứng về tính thống nhất vật chất của thế giới?
a Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất.
b Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, không vận động biến đổi.
c Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận vô hạn không được sinh ra và

không bị mất đi.
d Mọi tồn tại cuả thế giới vật chất đều có mối liên hệ khách quan thống
nhất với nhau.
Câu 204. Theo quan điểm biện chứng duy vật, chất là gì?
a. Là một dạng của vật chất mà có hợp chất và đặc tính hóa học khơng đổi,

nhằm phân biệt nó với sự vật, hiện tượng khác.
b. Là khái niệm dùng để chỉ thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng, tiêu
biểu cho sự vật, hiện tượng đó, phân biệt nó với sự vật, hiện tượng khác.
c. Là đơn chất, hợp chất kể cả tạp chất sinh ra trong quá trình chế biến,
những phụ gia cần thiết để bảo đảm đặc tính lí, hóa ổn định,
d. Là một dạng của vật chất mà có hợp chất và đặc tính hóa học khơng thay
đổi, khơng bao gồm các dung mơi mà khi tách ra thì tính chất của chất
đó khơng thay đổi.




×