Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

TIỂU LUẬN NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN ĐỀ TÀI: SO SÁNH PHONG CÁCH LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM VÀ SINH VIÊN NHẬT BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.3 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC
----------------***---------------

TIỂU LUẬN
NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN
ĐỀ TÀI: SO SÁNH PHONG CÁCH LÀM VIỆC NHÓM CỦA
SINH VIÊN VIỆT NAM VÀ SINH VIÊN NHẬT BẢN

Hà Nội, tháng 8 năm 2021

1


MỤC LỤC

2


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Trong thời đại coi trọng phát triển toàn diện mọi mặt, cả trong song phương
lẫn đa phương giữa các nước trên thế giới đã đặt ra nhiều hơn nữa những thách
thức và cơ hội cho những người chủ nhân tương lai của đất nước. Tiến vào quá
trình hội nhập đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ phải làm việc chung trong môi
trường đa dạng văn hóa với những thành phần, đối tượng khác nhau. Chính vì
vậy, kĩ năng làm việc nhóm trở thành một phần không thể thiếu để gây nên ấn
tượng với nhà tuyển dụng. Và nó cũng trở thành một kĩ năng quan trọng đối với


tất cả sinh viên đại học – những ứng cử viên tương lai.
Nhằm hướng tới một phong cách phù hợp hơn, toàn diện hơn cho sinh viên
Việt Nam giải quyết những vấn đề, khó khăn trong làm việc nhóm để gặt hái
được thành cơng và đạt được kết quả cao, tôi – người nghiên cứu đã chọn chủ đề
“So sánh phong cách làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam và sinh viên Nhật
Bản”.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu

Qua bài nghiên cứu, tôi mong rằng sẽ giúp các bạn sinh viên hiểu rõ hơn về
làm việc nhóm, tìm ra cách làm việc nhóm hiệu quả, phù hợp với bản thân dựa
trên sự so sánh phong cách làm việc nhóm giữa sinh viên Việt Nam và Nhật
Bản. Bên cạnh đó các bạn cũng có thể tìm hiểu thêm về cách ứng xử và văn hóa
làm việc của người dân Nhật Bản, một đất nước nổi tiếng bởi sự cẩn thận, chu
đáo, tận tâm trong cơng việc.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu


Nghiên cứu lí luận
Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu của vấn đề, đồng thời xác định cơ sở lí
luận liên quan đến đề tài: làm việc nhóm, yếu tố ảnh hưởng đến
phong cách làm việc nhóm, so sánh sự giống và khác nhau giữa hai
phong cách làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam và Nhật Bản
3




Nghiên cứu thực tiễn

Tham khảo từ các nghiên cứu khoa học có đề tài tương tự
Tham khảo từ sách, các phương pháp làm việc nhóm
Khảo sát sinh viên về phong cách làm việc của sinh viên Việt Nam
và Nhật Bản



Đề xuất các biện pháp
Từ những tài liệu tham khảo, khảo sát, ý kiến phản hồi từ sinh viên,
rút kinh nghiệm từ bản thân để đưa ra các giải pháp:
-

Giúp các bạn sinh viên Nhật Bản hiểu về phong cách làm việc
nhóm của sinh viên Việt Nam hơn, tiếp thu những ưu điểm, khắc
phục nhữn nhược điểm trong cách làm việc nhóm của sinh viên
Việt Nam và ngược lại.

-

Giúp xây dựng một kế hoạch làm việc nhóm hiệu quả giữa sinh
viên hai nước.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu tập trung vào khái quát những kiến thức chung về phong
cách làm việc nhóm của sinh viên Nhật Bản và sinh viên Việt Nam từ đó rút ra
những ưu điểm mà sinh viên Việt Nam nên học hỏi sinh viên Nhật bản trong lĩnh
vực làm việc nhóm.
3.2. Phạm vi nghiên cứu


Phạm vi nghiên cứu về thời gian: 3 năm trở lại đây. (Do quá trình hội nhập
và tồn cầu hóa phát triển đặc biệt mạnh mẽ)
Phạm vi nghiên cứu về không gian: QHX 2019 – Khoa Đông Phương học –
Ngành Nhật Bản học – Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc
Gia Hà Nội.
4.

Câu hỏi nghiên cứu
4.1. Phong cách làm việc nhóm của sinh viên Nhật Bản như thế nào ?
4.2. Phong cách làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam như thế nào ?
4


4.3. Phong cách làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam và Nhật Bản khác nhau

ở điểm nào ?
4.4. Khi hai (nhóm) sinh viên Nhật Bản, Việt Nam là việc nhóm với nhau thì cần

chú ý điều gì ?
4.5. Khi hai (nhóm) sinh viên Nhật Bản, Việt Nam nhận ra được điểm khác biệt

giữa hai phong cách làm việc nhóm thì họ có thể học hỏi ở nhau những điều
gì ?
5. Giả thuyết nghiên cứu
5.1. Hai (nhóm) sinh viên Nhật Bản, Việt Nam khơng biết phong cách làm việc

nhóm của (nhóm) sinh viên cịn lại, khiến cho hiệu quả làm việc nhóm
khơng cao cũng như khiến thiện cảm của những thành viên trong nhóm
giảm xuống hoặc biến mất.

5.2. Hai (nhóm) sinh viên Nhật Bản, Việt Nam hiểu phong cách làm việc nhóm

của (nhóm) sinh viên cịn lại, khiến hai (nhóm) sinh viên thông cảm và thấu
hiểu nhau hơn, khiến không khí làm việc nhóm tích cực hơn.
5.3. Hai (nhóm) sinh viên Nhật Bản, Việt Nam hiểu rất rõ và hững thú, muốn

học hỏi những ưu điểm trong phong cách làm việc nhóm của (nhóm) sinh
viên cịn lại.
6. Tổng quan tài liệu

Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, bài nghiên cứu được chia làm 3
phần.
Chương 1: Lí luận chung
Trong thời đại phát triển liên quốc gia thúc đẩy phát triển hợp tác yêu cầu
nhiều hơn sinh viên kĩ năng làm việc chung ở phần đầu tiên, tôi sẽ đưa ra định nghĩa
của làm việc nhóm, những lợi ích của làm việc nhóm và phong cách làm việc nhóm
đồng thời lý giải tại sao mỗi nhóm lại có một phong cách riêng.
Chương 2: Phong cách làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam, Nhật Bản
Với chương 2, tôi sẽ đi sâu vào phong cách làm việc nhóm của sinh viên Việt
Nam, Nhật Bản. Thứ nhất, chúng ta sẽ biết được xu hướng phổ biến trong cách giải
5


quyết vấn đề khi làm việc nhóm mà sinh viên Việt Nam hay sử dụng, từ đó đánh giá
những ưu khuyết điểm mà chúng ta thường mắc phải để các bạn có một cái nhìn
tổng quan trong phong cách hợp tác nhóm tại trường đại học của Việt Nam. Thứ
hai, chúng ta sẽ tìm hiểu về kĩ năng làm việc trong một tập thể của xứ sở Phù Tang.
Đồng thời, cũng có thể hiểu thêm về nền văn hóa làm việc của Nhật Bản. Bên cạnh
đó cũng sẽ phân tích rõ ràng những ưu nhược điểm của phong cách làm việc nhóm
phổ biến của sinh viên Nhật Bản.

Cuối cùng là so sánh chi tiết những điểm giống và khác nhau trong phong
cách làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam và sinh viên Nhật Bản. Dựa vào phân
tích và đánh giá trên cùng phương diện khía cạnh chung để thấy được đặc điểm,
điểm nổi bật của từng cách thức tại mỗi quốc gia. Tại đây, cũng sẽ lý giải tại sao lại
xuất hiện những điểm tương đồng và khác biệt trong văn hóa làm việc này.
Chương 3: Đánh giá, rút ra kết luận cho sinh viên Việt Nam
Trong chương cuối cùng của bài nghiên cứu, sau khi đã so sánh phong cách
làm việc nhóm của sinh viên Nhật Bản và sinh viên Việt Nam, tôi sẽ gợi ý một vài
đề xuất để xây dựng phong cách làm việc nhóm hồn thiện hơn cho sinh viên Việt
Nam, dựa trên tinh thần học hỏi phong cách làm việc nhóm của sinh viên Nhật Bản.
Hướng tới mục tiêu hoàn thiện những kĩ năng quan trọng như làm việc nhóm trong
mơi trường đại học và cũng như ở xã hội sau này, hòa nhập nhưng khơng hịa tan,
giải quyết được cái khó khăn trong khi làm việc nhóm ở hiện tại, tích cực tiếp thu
tinh hoa của dân tộc khác nhưng vẫn giữ được những nét đặc trưng của Việt Nam.
7. Phương pháp nghiên cứu

Chương 1: Lí luận chung sử dụng phương pháp tập hợp, xử lí.
Chương 2: Tìm hiểu, so sánh phong cách làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam,
Nhật Bản sử dụng phương pháp tập hợp, xử lí, phân tích, thu thập số liệu, so sánh.
Chương 3: Đánh giá rút ra kết luận cho sinh viên Việt Nam sử dụng phương pháp
tổng hợp, tổng kết kinh nghiệm.

6


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ LÀM VIỆC NHÓM VÀ KỸ
NĂNG, PHONG CÁCH LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN
1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề


Đề tài này có thể nói là một đề tài khá quen thuộc trong nghiên cứu khoa
học lĩnh vực xã hội hành vi. Sau đây là một số đề tài nghiên cứu khoa học
của sinh viên và luận án có vấn đề tương tự:
1.1. Những nghiên cứu khoa học của sinh viên
1.1.1.Phương pháp nghiên cứu khoa học kỹ năng làm việc nhóm của sinh

viên trường Đại học Thủ Dầu Một. (“TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN Cứu KHOA Học Kỹ NĂNG Làm VIỆC NHÓM Của SINH
VIÊN - Tài Liệu Text,” n.d.)


Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Anh Vũ.



Nhóm sinh viên thực hiện: Trần Thị Thảo, Nguyễn Văn Quí,
Nguyễn Thị Hoa, Ngô Thị Nhật Linh, Nguyễn Luật, Phạm Thị
Hương, Trần Xuân Tuyền.
Nội dung nghiên cứu: Kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên trường



Đại học Thủ Dầu Một.
Ưu điểm của đề tài nghiên cứu này:


o

Khả năng quan sát có tính ứng dụng cao.


o

Khả năng áp dụng vào thực tiễn cao.

o

Do phương pháp nghiên cứu là phương phỏng vấn nên nên có
thể quan sát được biểu hiện, thái độ của đối tượng nghiên cứu
giúp phán đốn khoa học chính xác hơn.
Nhược điểm của đề tài nghiên cứu này:


o

Phạm vi khảo sát chưa rộng.

o

Do phương pháp chọn mẫu nghiên cứu là lấy mẫu thuận tiện
nên tính đại diện chưa cao, chưa thể tổng quát hóa.

o

Đa phần các câu hỏi là câu hỏi đóng.

o

Có sai số nhất định.
7



1.1.2.Vấn đề làm việc nhóm của sinh viên khoa Kinh tế - Luật (lazento.com,

n.d.):


Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Đình Nghiệm.



Nhóm sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Hạnh, Đồn Quốc Huy, Phan
Nữ Quỳnh Mơ, Lã Văn Thọ.
Nội dung nghiên cứu: Vấn đề làm việc nhóm của sinh viên khoa



Kinh tế - Luật.
Ưu điểm của đề tài nghiên cứu này:


o

Có nhiều bảng số liệu cụ thể.

o

Có thể áp dụng khả năng quan sát.

o


Có tính thực tiễn cao.
Nhược điểm của đề tài nghiên cứu này:


o

Phạm vi khảo sát chưa rộng.

o

Do phương pháp chọn mẫu nghiên cứu là lấy mẫu thuận tiện
nên tính đại diện chưa cao, chưa thể tổng quát hóa.

o

Đa phần các câu hỏi là câu hỏi đóng.

o

Có sai số nhất định.

1.2. Luận án
1.2.1.Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viên

(luanvanpanda.com, 08:35:02 UTC):


Người thực hiện: Tạ Nhật Ánh.




Người hướng dẫn: GS.TS. Vũ Dũng



Nội dung nghiên cứu: Kỹ năng hợp tác của sinh viên.



Ưu điểm của nghiên cứu này:
o

Áp dụng nhiều phương pháp khảo sát bằng phỏng vấn và
bảng hỏi, quan sát, xin ý kiến chuyên gia.

o

Phạm vi nghiên cứu rộng, chi tiết.

o

Có đóng góp mới về khoa học
Nhược điểm của nghiên cứu này:


o

Có sai số nhất định
8



o

Đa phần các câu hỏi là câu hỏi đóng

2. Khái niệm cơng cụ
2.1. Làm việc nhóm là gì ?

Theo Andrew Carneige : “Teamwork is the ability to work together toward a
common vision. The ability to direct individual accomplishments toward
organizational objectives. It is the fuel that allows common people to attain
uncommon results.” (“A Quote by Andrew Carnegie,” n.d.) (Dịch thành: “Làm việc
nhóm là khả năng cùng nhau hướng tới một tầm nhìn chung, khả năng dẫn dắt thành
tựu cá nhân hướng tới mục tiêu chung của tồn đội. Đó chính là nhiên liệu cho phép
những người bình thường gặt hái được kết quả phi thường”
2.2. Lợi ích của việc làm việc nhóm là gì ?

Làm việc nhóm (teamwork) giờ đây đã trở thành một phần không thể
thiếu trong phương pháp giáo dục. Nhìn nhận được những ích lợi to lớn của
nó, ngành giáo dục trên khắp thế giới đã và đang duy trì, đổi mới những
phương pháp dạy học, giúp cho sinh viên có thể nâng cao kỹ năng làm việc
nhóm được tốt hơn. Các nghiên cứu chỉ ra, làm việc nhóm giúp thúc đẩy và
trau dồi những kỹ năng cần thiết cho bản thân, doanh nghiệp và xã hội.
(Hazel, Heberle, McEwen, & Adams, 2013; Lane, 2008; Thompson et al.,
2007)


Mài dũa khả năng tư duy phản biện
“Tư duy phản biện hay kỹ năng phản biện là việc chúng ta không dễ
dàng đồng ý ngay với bất kỳ một nhận định hay lập luận nào. Sự đồng

thuận hay phản biện đều được ra dựa trên quá trình con người tự tư duy,
đánh giá về vấn đề và được nêu ra để thể cùng tranh luận về chủ đề
chung trong tập thể.” (“Kỹ năng phản biện – Giải pháp cải thiện hiệu quả
teamwork cho sinh viên – Phần 1,” n.d.)
Tư duy phản biện rất có lợi trong làm việc nhóm. Ngược lại, làm việc
nhóm cũng thúc đẩy khả năng tư duy phản biện cho sinh viên. Trong
quyển sách nổi tiếng “Start-up Nation: The Story of Israel's Economic
Miracle” (“Start-up Nation: The Story of Israel’s Economic Miracle:
9


Senor, Dan, Singer, Saul: 8580001065236: Amazon.Com: Books,” n.d.),
văn hóa phản biện cũng được nhắc đến như một trong những yếu tố quan
trọng thúc đẩy sự phát triển của đất nước Israel. Nơi mà học sinh được
khuyến khích tranh luận với giáo viên. Nhân viên được phép tranh luận
với giám đốc. Phản biện đúng cách sẽ kích thích sự giao tiếp giữa các
thành viên trong làm việc nhóm và giữa leader với thành viên. Thông
qua phản biện, và lắng nghe ý kiến của người khác, mỗi người được thể
hiện bản thân và năng lực của mình từ đó gia tăng sự thấu hiểu và kết nối
trong teamwork.


Tăng khả năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp được chúng ta sử dụng hằng ngày trong đời sống.
Chính vì vậy mà nhiều người nhầm tưởng đây là kỹ năng đương nhiên,
không cần rèn luyện. Điều này hồn tồn sai lầm. Sinh viên có thể nói
tốt, nói lưu lốt nhưng trong khi làm việc nhóm, có một số trường hợp
bạn chỉ có thể giải quyết được khi đã được chuẩn bị đầy đủ kỹ năng giao
tiếp: Tự tin thể hiện suy nghĩ, ý kiến cá nhân; tôn trọng ý kiến người
khác; giao tiếp bằng văn bản; sử dụng hiệu quả các phương tiện trao đổi

thông tin; lắng nghe và thấu hiểu; cách khen ngợi và khích lệ người
khác. (“Kỹ năng giao tiếp hiệu quả khi làm việc nhóm,” n.d.) Vì vậy, làm
việc nhóm là phương thức hiệu quả và hữu ích để rèn luyện kỹ năng giao
tiếp của sinh viên.



Có cơ hội nâng cao kiến thức
Trong một nhóm, mọi thành viên sẽ có sự tương tác với nhau thông
qua sự hiểu biết và lập trường của bản thân. Do đó, trong q trình làm
việc với nhau, chúng ta có thể học hỏi lẫn nhau thơng qua những kiến
thức, kinh nghiệm mà các partner cùng chia sẻ.



Hiểu rõ những kiến thức đã học
Khi ngồi trên giảng đường, chưa chắc chúng ta đã lĩnh hội được triệt
để những kiến thức đã tiếp nhận được từ giảng viên. Nhưng thơng qua
hoạt động nhóm (làm việc nhóm), mọi khía cạnh sâu xa của vấn đề sẽ
được mổ xẻ, nghiên cứu kĩ càng hơn để có thể hiểu rõ hơn những kiến
10


thức mà giảng viên muốn truyền đạt, từ đó đạt được hiệu quả cao hơn
trong quá trình học tập của bản thân.


Đóng vai trị quan trọng cho q trình thành công trong cuộc sống
So với phương pháp giảng dạy trên lớp truyền thống, sinh viên sẽ học
tốt hơn và phát triển các kỹ năng cấp cao hơn bằng cách tham gia vào

các hoạt động hợp tác (nhóm). Sử dụng các hoạt động hợp tác cũng cho
phép sinh viên thực hành các kỹ năng góp phần nâng cao sự nghiệp
tương lai của họ, bao gồm giao tiếp, giải quyết xung đột, sáng tạo và
quản lý thời gian. (“Teamwork increases student learning and career
success,” n.d.)

2.3. Phong cách làm việc nhóm là gì ?

Phong cách làm việc nhóm là cách thức, phương thức mà nhóm thành
viên sử dụng trong q trình lao động cùng nhau để tạo ra thành quả. Phong
cách làm việc nhóm có thể là tổ hợp của nhiều phong cách làm việc cá nhân
khác nhau nhưng được kết hợp lại để phục vụ cho mục tiêu làm việc của
nhóm. (Heathfield, n.d.; Veyrat, 2017) (“アアアアアアアアアアアアアアアアアアアアアアアア
アアアア│Ritori,” n.d.; “アアアアアアアアアアアアアアアアアアアアアア│Ritori,” n.d.; “アアア
アアアアアアア5 アアアアアアアアアアアアアアア│Ritori,” n.d.; “アアアアアアアアアアアアアアアアア
アアアアアアアアア,” n.d.)

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ PHONG CÁCH LÀM VIỆC NHĨM CỦA
SINH VIÊN VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN
1. Mơ tả về nghiên cứu thực tiễn
1.1. Phương pháp và công cụ nghiên cứu thực tiễn
1.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp


Sử dụng các tài liệu trên báo chí, Internet, các bài nghiên cứu khoa
học, luận án có chủ đề tương tự.



Thu thập các số liệu thống kê về cách thức, phong cách làm việc

nhóm của sinh viên Việt Nam, Nhật Bản để phục vụ cho kết quả
nghiên cứu.
11


1.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp


Sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi.



Thiết kế bảng hỏi nội dung gồm 2 phần:
o

Phần 1: Gồm các câu hỏi để thu thập thong tin về đối tượng
điều tra.

o

Phần 2: Gồm 2 dạng câu hỏi:


Câu hỏi dạng lựa chọn: Là những câu hỏi để lấy thêm
thông tin của đối tượng điều tra.



Câu hỏi dạng bậc thang: Là những câu hỏi để đối
tượng điều tra có thể đánh giá mức độ, tuần suất của

vấn đề được đề cập đến.

1.2. Mô tả mẫu nghiên cứu


Chọn mẫu và tiến hành điều tra.



Quy mơ mẫu: 60 sinh viên đến từ cả Việt Nam và Nhật Bản.



Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên.

1.3. Mơ tả các bước tiến hành nghiên cứu thực tiễn


Chọn mẫu và tiến hành điều tra.



Tổng hợp và phân tích, mã hóa dữ liệu.



Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 đễ phân tích dữ liệu.

2. Phân tích dữ liệu nghiên cứu


Bảng 1: Quốc tịch của đối tượng điều tra
Quốc tịch
Frequency

Việt
Nam
Valid Nhật
Bản
Total

Percent

Valid

Cumulative

Percent

Percent

25

41.7

41.7

41.7

35


58.3

58.3

100.0

60

100.0

100.0

12


Bảng kết quả điều tra này cho thấy lượng sinh viên Việt Nam và Nhật Bản
tham gia điều tra tương đối đều nhau. Số lượng sinh viên Việt Nam tham gia
điều tra là 25 sinh viên, chiếm 41.7% tổng số lượng đối tượng điều tra. Và số
lượng sinh viên Nhật Bản tham gia điều tra là 35 sinh viên, chiếm 58.3% tổng số
lượng đối tượng điều tra.
Bảng 2: Phân loại phong cách làm việc nhóm dựa theo quốc tịch
Quốc tịch * Phong cách làm việc nhóm của bạn Crosstabulation
Count
Phong cách làm việcnhóm của bạn

Việt
Quốc

Nam


tịch

Nhật
Bản

Total

Total

Làm

Làm cá

Làm thụ

Khơng có

teamwork

nhân rồi tập

động theo

phong cách

hợp

phân cơng

4


8

7

6

25

2

10

13

10

35

6

18

20

16

60

Sinh viên Việt Nam thường làm việc nhóm theo phong cách làm cá nhân rồi

tổ hợp thành bài tập nhóm (8/25 phiếu trả lời) cịn sinh viên Nhật Bản thì thường
làm việc thụ động theo phân cơng (13/35 phiếu trả lời).
Bảng 3: Chức vụ trưởng nhóm thường được sinh viên Việt Nam/Nhật Bả quyết
định bằng cách nào ?
Quốc tịch * Chức vụ trưởng nhóm thường được quyết định bằng
cách Crosstabulation
Count
Chức vụ trưởng nhóm thường được
quyết định bằng cách
Tự ứng cử

Bị chỉ định

Không
muốn làm

13

Total


Việt
Quốc

Nam

tịch

Nhật
Bản


Total

10

7

8

25

14

8

13

35

24

15

21

60

Qua bảng kết quả điều tra, ta có thể thấy được cả sinh viên Việt Nam và Nhật
Bản đều quyết định chức vụ trưởng nhóm cho người tự ứng cử (Sinh viên Việt
Nam: 10/25 phiếu, sinh viên Nhật Bản: 14/35 phiếu).

Bảng 4: Sinh viên Việt Nam/Nhật Bản có thấy cơng việc của các thành viên
trong nhóm đều được chia như nhau không ?
Quốc tịch * Công việc của các thành viên trong nhóm ln được phân chia đều
nhau Crosstabulation
Count
Cơng việc của các thành viên trong nhóm ln được phân chia
đều nhau
Rất không

Không đồng Vừa đồng ý

đồng ý

ý

Đồng ý

Rất đồng ý

vừa không
đồng ý

Việt
Quốc

Nam

tịch

Nhật

Bản

Total

6

7

2

2

8

14

5

6

6

4

20

12

8


8

12

Sinh viên Việt Nam và Nhật Bản đều thấy cơng việc trong nhóm khơng được
chia đều. Đặc biệt, sinh viên Nhật Bản khá phản đối ý kiến này (14/35 phiếu có
câu trả lời “Rất khơng đồng ý”).
Bảng 5: Sinh viên Việt Nam/Nhật Bản tự đánh giá phần đóng góp của mình
trong q trình làm việc nhóm
Quốc tịch * Tự đánh giá phần đóng góp của bản thân trong quá trình làm
việc nhóm Crosstabulation
14


Count
Tự đánh giá phần đóng góp của bản thân trong q trình làm
việc nhóm
0 - 20 %
Việt
Quốc

Nam

tịch

Nhật

80 - 100 %

8


6

1

8

2

4

7

6

8

10

12

13

7

16

12

Bản

Total

20 - 40 % 40 - 60 % 60 - 80 %

Đa phần những sinh viên tham gia khảo sát đều thấy phần đóng góp của bản
thân khá cao (60 – 100%)
Bảng 6: Phần đánh giá sự linh hoạt của các thành viên trong nhóm
Quốc tịch * Mức độ linh hoạt của trưởng nhóm Crosstabulation
Count
Mức độ linh hoạt của trưởng nhóm
Rất linh

Linh

Bình

Khơng linh

Rất khơng

hoạt

hoạt

thường

hoạt

linh hoạt


Việt
Quốc

Nam

tịch

Nhật

4

5

6

6

4

7

6

6

10

6

11


11

12

16

10

Bản
Total

Quốc tịch * Mức độ linh hoạt của người thuyết trình Crosstabulation
Count
Mức độ linh hoạt của người thuyết trình

Quốc

Việt

tịch

Nam

Rất linh

Linh

Bình


Khơng linh

Rất khơng

hoạt

hoạt

thường

hoạt

linh hoạt

2

7

15

1

9

6


Nhật
Bản
Total


7

8

6

6

8

9

15

7

15

14

Quốc tịch * Mức độ linh hoạt của người tổng hợp Crosstabulation
Count
Mức độ linh hoạt của người tổng hợp
Rất linh

Linh

Bình


Khơng linh

Rất không

hoạt

hoạt

thường

hoạt

linh hoạt

Việt
Quốc

Nam

tịch

Nhật

3

5

8

6


3

7

9

9

5

5

10

14

17

11

8

Bản
Total

Quốc tịch * Mức độ linh hoạt của người phân tích Crosstabulation
Count
Mức độ linh hoạt của người phân tích
Rất linh


Linh

Bình

Khơng linh

Rất khơng

hoạt

hoạt

thường

hoạt

linh hoạt

Việt
Quốc

Nam

tịch

Nhật

5


2

8

4

6

7

5

5

10

8

12

7

13

14

14

Bản
Total


Quốc tịch * Mức độ linh hoạt của người đưa ra ý tưởng Crosstabulation
Count
Mức độ linh hoạt của người đưa ra ý tưởng
Rất linh

Linh

Bình

Khơng linh

Rất khơng

hoạt

hoạt

thường

hoạt

linh hoạt

16


Việt
Quốc


Nam

tịch

Nhật

4

4

8

7

2

7

6

9

9

4

11

10


17

16

6

Bản
Total

Đối với sinh viên Nhật Bản, sự linh hoạt của các thành viên trong nhóm khá
cao. Cịn đối với sinh viên Việt Nam, sự linh hoạt của các thành viên trong nhóm
đều khơng được đánh giá cao.
Quốc tịch * Tần suất liên lạc của nhóm Crosstabulation
Count
Tần suất liên lạc của nhóm

Total

Rất thường

Thường

Bình

Khơng

xun

xun


thường

thường
xun

Việt
Quốc

Nam

tịch

Nhật
Bản

Total

9

5

4

7

25

10

13


7

5

35

19

18

11

12

60

Các sinh viên Việt Nam và Nhật Bản có tần suất liên lạc cao (Việt Nam: 9
phiếu “Rất thường xuyên” và Nhật Bản “Thường xuyên”).
Quốc tịch * Thời gian hoàn thành Crosstabulation
Count
Thời gian hoàn thành
Trước
Trước

Trước

Total
Vừa kịp


deadline vài deadline vài deadline vài
tuần
Quốc

Việt

tịch

Nam

ngày
6

giờ
6

17

deadline

3

10

25


Nhật
Bản
Total


6

8

16

5

35

12

14

19

15

60

Và cuối cùng, thời gian hoàn thành của sinh viên Nhật Bản (trước deadline
vài giờ) thường nhanh hơn sinh viên Việt Nam (Vừa kịp deadline).
CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN
Bài nghiên cứu của tôi hy vọng đã chỉ ra được những điểm tương đồng giữa
phong cách làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam và sinh viên Nhật Bản. Từ
đó chúng ta có thể hiểu rõ hơn về cách làm việc nhóm của bản thân cũng như
học hỏi được nhiều hơn từ nước bạn. Căn cứ vào những nghiên cứu trên, tôi
mong rằng các bạn có thể trở thành người có kĩ năng làm việc nhóm tốt hơn sau
bài nghiên cứu này.


18


TÀI LIỆU THAM KHẢO
A quote by Andrew Carnegie. (n.d.). Retrieved August 7, 2021, from
/>Hazel, S. J., Heberle, N., McEwen, M.-M., & Adams, K. (2013). Team-Based
Learning Increases Active Engagement and Enhances Development of
Teamwork and Communication Skills in a First-Year Course for Veterinary
and Animal Science Undergraduates. Journal of Veterinary Medical
Education, 40(4), 333–341. />Heathfield, S. M. (n.d.). 10 Tips About How You Can Improve Teamwork in Your
Workplace. Retrieved August 8, 2021, from The Balance Careers website:
/>Kỹ năng giao tiếp hiệu quả khi làm việc nhóm. (n.d.). Retrieved August 8, 2021,
from

CareerLink.vn

website:

/>
lam/goc-ky-nang/ky-nang-giao-tiep-hieu-qua-khi-lam-viec-nhom
Kỹ năng phản biện – Giải pháp cải thiện hiệu quả teamwork cho sinh viên – Phần 1.
(n.d.). Retrieved August 8, 2021, from />Lane, E. A. (2008). Problem-Based Learning in Veterinary Education. Journal of
Veterinary

Medical

Education,

35(4),


631–636.

/>lazento.com L. (n.d.). Vấn đề làm việc nhóm của sinh viên khoa kinh tế luật.
Retrieved August 7, 2021, from />luanvanpanda.com. (08:35:02 UTC). Luận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm
của sinh viên. Retrieved from />Start-up Nation: The Story of Israel’s Economic Miracle: Senor, Dan, Singer, Saul:
8580001065236: Amazon.com: Books. (n.d.). Retrieved August 8, 2021,
from

/>
Miracle/dp/0446541478
19


Teamwork increases student learning and career success. (n.d.). Retrieved August 8,
2021,

from

/>
success.html
Thompson, B. M., Schneider, V. F., Haidet, P., Levine, R. E., McMahon, K. K.,
Perkowski, L. C., & Richards, B. F. (2007). Team-based learning at ten
medical schools: Two years later. Medical Education, 41(3), 250–257.
/>TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học kỹ NĂNG làm VIỆC
NHÓM của SINH VIÊN - Tài liệu text. (n.d.). Retrieved August 7, 2021,
from

/>
nghien-cuu-khoa-hoc-ky-nang-lam-viec-nhom-cua-sinh-vien-truong-dai-hocthu-dau-mot.htm

Veyrat, P. (2017, July 12). The 6 different types of work teams and how they’re
formed. Retrieved August 8, 2021, from HEFLO BPM website:
/>アアアアアアアアアアアアアアアアアアアアアアアアアアアア│Ritori. (n.d.). Retrieved August 8, 2021,
from />アアアアアアアアアアアアアアアアアアアアアア│ Ritori. (n.d.). Retrieved August 8, 2021, from
/>アアアアアアアアアア5 アアアアアアアアアアアアアアア│Ritori. (n.d.). Retrieved August 8, 2021,
from />アアアアアアアアアアアアアアアアアアアアアアアアアア . (n.d.). Retrieved August 8, 2021, from
/>
20


PHỤ LỤC
BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Câu 1: Họ và tên của bạn:
………………………………………………………………………………………
Câu 2: Giới tính của bạn:
Nam

Nữ

Khác

Câu 3: Quốc tịch của bạn:
Việt Nam

Nhật Bản

Khác

Câu 4: Phong cách làm việc nhóm của bạn:
Làm teamwork (Tất cả các thành viên đều làm cùng nhau ngay từ đầu)

Làm cá nhân, độc lập sau đó tập hợp thành bài tập nhóm
Làm việc thụ động, làm việc theo cơng việc được phân cơng sẵn
Khơng có phong cách
Câu 5: Chức vụ trưởng nhóm thường được quyết định bằng cách nào ?
Tự ứng cử
Bị chỉ định nên làm
Khơng muốn làm
Câu 6: Bạn có đồng ý với ý kiến: “Cơng việc của các thành viên trong nhóm ln
được phân chia đều nhau” không ?
Rất không đồng ý
Không đồng ý
Vừa đồng ý vừa không đồng ý
Đồng ý
Rất đồng ý
21


Câu 7: Nếu nhóm có 5 người thì bạn thấy bạn đã làm được bao nhiêu phần tram
công việc của nhóm ?
0 – 20 %
20 – 40 %
40 – 60 %
60 – 80 %
80 – 100 %
Câu 8: Bạn đánh giá mức độ linh hoạt của các thành viên trong nhóm như thế nào ?
Câu 8.1: Trưởng nhóm (Người quản lý thời gian, tiếnd độ cơng việc của
nhóm)
Rất linh hoạt
Linh hoạt
Bình thường

Khơng linh hoạt
Rất khơng linh hoạt
Câu 8.2: Người thuyết trình
Rất linh hoạt
Linh hoạt
Bình thường
Khơng linh hoạt
Rất khơng linh hoạt
Câu 8.3: Người tổng hợp (Người tiến hành)
Rất linh hoạt
Linh hoạt
22


Bình thường
Khơng linh hoạt
Rất khơng linh hoạt
Câu 8.4: Người phân tích / thẩm định
Rất linh hoạt
Linh hoạt
Bình thường
Khơng linh hoạt
Rất không linh hoạt
Câu 8.5: Người đưa ra ý tưởng
Rất linh hoạt
Linh hoạt
Bình thường
Khơng linh hoạt
Rất khơng linh hoạt
Câu 9: Thời gian hồn thành khi làm việc nhóm của nhóm bạn thường là:

Trước deadline 1 tuần
Trước deadline 1 – 3 ngày
Trước deadline 2 – 4 tiếng
Ngay giờ deadline
Chậm deadline
Câu 10: Tần suất liên lạc của nhóm bạn:
Rất thường xuyên (Ngày nào cũng liên lạc)
23


Thường xuyên (1-3 ngày liên lạc 1 lần)
Bình thường (3-5 ngày liên lạc 1 tuần)
Không thường xuyên (1 tuần liên lạc 1 lần)
Rất khơng thường xun (Chỉ khi gặp khó khăn mới liên lạc)

24



×