Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

BÁO cáo xác NHẬN GIÁ TRỊ sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP xác ĐỊNH hàm LƯỢNG NITRIT TRONG nước nền mẫu nước ăn UỐNG, nước SINH HOẠT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.16 KB, 10 trang )

PHỊNG
PHÂN
TÍCH -

TRUNG TÂM THƠNG TIN - ỨNG DỤNG TIẾN BỘ
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH NINH THUẬN
THỬ NGHIỆM

BÁO CÁO XÁC NHẬN GIÁ TRỊ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITRIT TRONG NƯỚC
NỀN MẪU: NƯỚC ĂN UỐNG, NƯỚC SINH HOẠT


PHẦN I: PHƯƠNG PHÁP THỬ: Thực hiện theo phương pháp xác định hàm lượng Nitrit
trong nước, PP/CIAST/PTN/STPP.03.06.
PHẦN II: BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP
A. GIỚI THIỆU:
1.  Các thông số cần đánh giá:
Giá trị sử dụng phương pháp được xác định thông qua việc đánh giá các thông số đặc
trưng của phương pháp.
- Độ tuyến tính.
- Độ thu hồi.
- Độ độ đúng (%Trueness), độ chệch (%b).
- Độ lặp lại (%RSDr).
- Độ tái lặp nội bộ phịng kiểm nghiệm (%RSDRw).
- Độ khơng đảm bảo đo (U(x)).
2. Các thông số xác nhận giá trị sử dụng phương pháp và tiêu chí chấp nhận:
STT

2



3

4

5

Thơng số đặc

Cách thực hiện

trưng
Độ thu hồi

Xác định độ thu hồi các mẫu
chuẩn

Độ đúng

Xác định độ thu hồi trung bình

(Trueness)

của các mẫu chuẩn

Độ chệch

Xác định độ chệch các mẫu

(Bias)


chuẩn

Độ lặp lại

Xác định độ lặp lại %RSD r các

(Repeatability)

mẫu thử nghiệm

Tiêu chí chấp nhận

80 - 110%

80 - 110%

-20%_+10%

≤ 11%


Độ tái lặp nội bộ
6

(Within-lab
Reproducibility)

7


8

9

Giới hạn phát hiện

Xác định độ tái lặp nội bộ
%RSDRw các mẫu thử nghiệm
Dựa vào độ lệch chuẩn của các
mẫu thử nghiệm

Giới

hạn

định Dựa vào độ lệch chuẩn của các

lượng

mẫu thử nghiệm

Độ không đảm bảo Xác định độ không đảm bảo đo
đo

mở rộng của phương pháp

≤ 16%

/


/

/

B. KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
1. Khảo sát độ đúng (Trueness) , độ thu hồi (Recovery), độ chệch của phương pháp:
Tiến hành phân tích lặp lại các mẫu thêm chuẩn có hàm lượng Nitrit biết trước tại 3 mức
nồng độ khác nhau.
Hiệu suất thu hồi của Nitrit trong mẫu thêm chuẩn được tính tốn theo cơng thức sau:
% R=

C mẫ u
x 100
CChuẩn

Trong đó: Cmẫu: hàm lượng Nitrit đo được trong mẫu thêm chuẩn.
CChuẩn: hàm lượng Nitrit thêm vào mẫu.
Hiệu suất thu hồi trung bình của phương pháp được tính tốn theo cơng thức sau:

% R trung bình=

Ctrung bình
x 100
Cchuẩn

Trong đó: Ctrung bình: hàm lượng Nitrit trung bình đo được trong mẫu thêm chuẩn.
Cchuẩn: hàm lượng Nitrit thêm vào mẫu.
Độ đúng được tính tốn theo cơng thức sau:



%Trueness=

C trung bình
x 100
C chuẩn

Độ chệch được tính tốn theo cơng thức sau:
% b=%Trueness−100

Kết quả thực nghiệm và tính tốn độ thu hồi (Recovery), độ đúng (Trueness), độ chệch
(%b) của phương pháp được thể hiện trong bảng 1.

3. Khảo sát độ lặp lại (Repeatability), độ tái lặp nội bộ phòng thử nghiệm (Within-lab
reproducibility) của phương pháp:
Tiến hành phân tích lặp lại các mẫu thêm chuẩn Nitrit tại 3 mức nồng độ khác nhau: hai
kiểm nghiệm viên khác nhau thực hiện phân tích độc lập lặp lại 18 lần cho mỗi mức nồng độ
thêm chuẩn trong 3 ngày khác nhau. Mỗi kiểm nghiệm viên thực hiện phân tích lặp lại ít nhất 6
lần cho mỗi mức nồng độ thêm chuẩn trong 1 ngày. Các kết quả được đánh giá theo từng kiểm
nghiệm viên hoặc theo cả hai kiểm nghiệm viên.
Đánh giá độ lặp lại của phương pháp: xác định độ lệch chuẩn tương đối của các kết quả
thử nghiệm của mỗi mức nồng độ thêm chuẩn (%RSDr) của từng kiểm nghiệm viên.
Đánh giá độ tái lặp của phương pháp: xác định độ lệch chuẩn tương đối của các kết quả
thử nghiệm của mỗi mức nồng độ thêm chuẩn của tất cả các kiểm nghiệm viên (%RSD Rw).
Độ lệch chuẩn được tính tốn theo cơng thức sau:

SD=



n


∑ (C i−Ctrung bình)2
i =1

n−1

Trong đó: SD: độ lệch chuẩn của n kết quả đo tại mức nồng độ thêm chuẩn
Ci: hàm lượng Nitrit tính tốn trong mẫu thử nghiệm thứ i


Ctrung bình: hàm lượng Nitrit trung bình của n lần đo mức nồng độ
n: số lần thí nghiệm mức nồng độ
Độ lệch chuẩn tương đối được tính tốn theo cơng thức:
%RSD=

SD
C trung bình

x 100

Độ tái lặp nội bộ của phương pháp được tính tốn theo cơng thức:
% RSD Rw =%RSD=

SD
Ctrung bình

x 100

Trong đó: SD: độ lệch chuẩn của n kết quả đo tại mức nồng độ thêm chuẩn
Ctrung bình: hàm lượng Nitrit trung bình của n lần đo

n: số lần thí nghiệm tại mức nồng độ thêm chuẩn

Kết quả thực nghiệm và tính tốn độ lặp lại (Repeatability) của phương pháp được thể
hiện trong bảng 2.
Kết quả thực nghiệm và tính tốn độ tái lặp nội bộ phịng thử nghiệm (Within-lab
reproducibility) của phương pháp được thể hiện trong bảng 3.

4. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của phương pháp:
Tiến hành phân tích lặp lại nhiều lần cùng một mức nồng độ thêm chuẩn Nitrit thấp.
Tính độ lệch chuẩn của các kết quả nhận được. Độ lệch chuẩn của các kết quả thử nghiệm
được tính tốn theo cơng thức sau:

SD=



n

∑ (C i−Ctrung bình)2
i =1

n−1

Trong đó:
SD: độ lệch chuẩn của n kết quả đo tại mức nồng độ (mg/l)


Ci: hàm lượng Nitrit tính tốn trong lần thử nghiệm thứ i của mức nồng độ (mg/l)
Ctrung bình: hàm lượng Nitrit trung bình của n lần đo tại mức nồng độ (mg/l)
Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) của phương pháp được tính tốn

theo cơng thức sau:
LOD=3 × SD
LOQ=10 × SD

Trong đó
LOD: giới hạn phát hiện của phương pháp (mg/l)
LOQ: giới hạn định lượng của phương pháp (mg/l
SD: độ lệch chuẩn của các kết quả phân tích lặp lại tại mức nồng độ (mg/l)
Kết quả thực nghiệm và tính tốn giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng
(LOQ) của phương pháp được thể hiện trong bảng 4.

5. Độ không đảm bảo đo, U(x):
5.1. Đánh giá
Phịng kiểm nghiệm xác định độ khơng đảm bảo đo như một phần trong quá trình quá
trình xác nhận giá trị sử dụng phương pháp.
Mơ hình thí nghiệm: Sử dụng kết quả khảo sát độ chệch, độ tái lặp của q trình phê
duyệt phương pháp để đánh giá độ khơng đảm bảo đo của phương pháp. Mơ hình khảo sát độ
chệch, độ tái lặp: hai kiểm nghiệm viên khác nhau thực hiện phân tích độc lập lặp lại 18 lần
cho mỗi mức nồng độ thêm chuẩn trong 3 ngày khác nhau. Mỗi kiểm nghiệm viên thực hiện
phân tích lặp lại ít nhất 6 lần cho mỗi mức nồng độ thêm chuẩn trong 1 ngày.
Đánh giá độ không đảm bảo đo tại mỗi mức nồng độ của các mẫu chuẩn bằng cách đánh
giá độ không đảm bảo đo của độ tái lặp và độ không đảm bảo đo của độ chệch của phương
pháp tại mỗi mức hàm lượng.
a. Xác định độ khơng đảm bảo đo của độ tái lặp trong phịng kiểm nghiệm ( u R ) tại mức
w

hàm lượng:


Tính độ lệch chuẩn tương đối kết hợp của các kết quả thử nghiệm của mỗi mẫu chuẩn:

% RSD Rw =%RSD=

SD
Ctrung bình

x 100

Trong đó: SD: độ lệch chuẩn của n kết quả đo tại mức nồng độ thêm chuẩn (mg/l)
Ctrung bình: hàm lượng Nitrit trung bình của n lần đo (mg/l)
n: số lần thí nghiệm tại mức nồng độ thêm chuẩn
Độ không đảm bảo đo của độ tái lặp tại mức hàm lượng:
% u R =√ % RSD 2R
w

w

b. Xác định độ không đảm bảo đo của độ chệch (u B)
Độ không đảm bảo đo của độ chệch tại mỗi mức hàm lượng tính theo cơng thức:
sbias 2
% uB= % b +
+ % u2C
√n



2

( )

Trong đó:


ref

%b: độ chệch của phương pháp tại mức nồng độ thêm chuẩn (%)

s bias: độ lệch chuẩn tương đối của các kết quả thử nghiệm đánh giá độ
chệch tại mức nồng độ thêm chuẩn (%)
n: số lần thí nghiệm mẫu chuẩn để đánh giá độ chệch tại mức nồng
độ thêm chuẩn
% u C : độ không đảm bảo đo của mẫu thêm chuẩn (%).
ref

Độ lệch chuẩn của các kết quả thử nghiệm dùng để đánh giá độ chệch phương pháp
được tính tốn theo cơng thức sau:

SD=



n

∑ (C i−Ctrung bình)2
i =1

n−1

Trong đó:


SD: độ lệch chuẩn của n kết quả đo mẫu chuẩn để đánh giá độ chệch phương pháp

(mg/l)
Ci: hàm lượng Nitrit tính tốn trong lần thử nghiệm thứ i của mẫu chuẩn (mg/l)
Ctrung bình: hàm lượng Nitrit trung bình của n lần đo mẫu chuẩn để đánh giá độ chệch
phương pháp (mg/l)
n: số lần thí nghiệm tại mức nồng độ thêm chuẩn để đánh giá độ chệch của phương
pháp
Độ lệch chuẩn tương đối của các kết quả thử nghiệm dùng để đánh giá độ chệch
phương pháp được tính tốn theo cơng thức sau:
sbias =%RSD=

SD
C trung bình

x 100

Trong đó:
SD: độ lệch chuẩn của n kết quả đo tại mức nồng độ thêm chuẩn để đánh giá độ
chệch phương pháp (mg/l)
Ctrung bình: hàm lượng Nitrit trung bình của n lần đo tại mức nồng độ thêm chuẩn để
đánh giá độ chệch phương pháp (mg/l)
n: số lần thí nghiệm tại mức nồng độ thêm chuẩn để đánh giá độ chệch của phương
pháp
Độ không đảm bảo đo tổng hợp của mẫu thêm chuẩn % u C được ước tính dựa trên các
thành phần gây ra là độ không đảm bảo đo của chất chuẩn và thể tích thêm chuẩn.
ref

% u C =% uC =√ % u2C
ref

% uC


standard

R,c

standard

+ % u2volume

: độ không đảm bảo đo của chất chuẩn (%)

% u volume: độ không đảm bảo đo của thể tích thêm chuẩn (%)

Độ khơng đảm bảo đo của chất chuẩn % u C được tính thơng qua độ không đảm bảo
đo mở rộng của chất chuẩn, giá trị này được cung cấp từ nhà cung cấp chất chuẩn.
standard


% uC

Trong đó:

standard

=

% ue
k

% u e: độ khơng đảm bảo đo mở rộng của chất chuẩn.


k: hệ số phủ tương ứng với khoảng tin cậy 95% (k=2).
Độ không đảm bảo đo của thể tích thêm chuẩn % u volume được tính thơng qua sai số cho
phép của Pipet do nhà sản xuất cung cấp và thể tích của Pipet.

%u Volume=

B Pipet
x 100
V ×√3

Trong đó:
%uVolume: Độ khơng đảm bảo đo của thể tích thêm chuẩn (%)
BPipet : sai số cho phép của Pipet được nhà sản xuất cung cấp (ml)
V: thể tích của Pipet (ml)

c. Độ khơng đảm bảo đo kết hợp
Độ khơng đảm bảo đo kết hợp được tính thơng qua các độ không đảm bảo đo thành phần
% u c =√ % u2R +% u2B
w

Trong đó:

% u c: độ không đảm bảo đo tổng hợp.
% u R : độ khơng đảm bảo đo của độ tái lặp trong phịng kiểm nghiệm
w

% u B: độ không đảm bảo đo của độ chệch

d. Độ không đảm bảo đo mở rộng:

Độ không đảm bảo đo mở rộng được tính tốn từ độ không đảm bảo đo kết hợp khi sử
dụng hệ số phủ k = 2 tại 95% độ tin cậy.
% u e =k ×% uc

Trong đó:

% u c: độ khơng đảm bảo đo tổng hợp.

k: hệ số phủ tương ứng với khoảng tin cậy 95% (k=2).


5.2. Kết quả: Kết quả đánh giá độ không đảm bảo đo của phương pháp được thể hiên trong
bảng 5.
C. KẾT LUẬN: Kết quả xác nhận giá trị sử dụng phương pháp được trình bày trong Bảng kết
quả xác nhận giá trị sử dụng phương pháp.



×