Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án Bai 26 khuc xa anh sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.2 KB, 5 trang )

Ngày soạn : 5/3/2018
Ngày lên lớp: 7/3/2018
Trường: THPT Thái Nguyên
Lớp dạy: 11A2
GVHGD: Thái Quốc Bảo
SVTT: Nguyễn Minh Tiến

GIÁO ÁN
Chương VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.
Trình bày được các khái niệm chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối.
Viết được hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối
Viết và vận dụng các công thức của định luật khúc xạ ánh sáng.
2. Kỹ năng





 Nêu được ví dụ thực tiễn về hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
 Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng để giải bài tập và giải thích một số hiện
tượng đơn giản trong cuộc sống.
 Vẽ được đường đi của tia sáng.
3. Thái độ
 Hứng thú với bài học, không ồn ào, mất trật tự.
 Tạo tính cẩn thận khi đo đạc và phân tích số liệu thí nghiệm.

B. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ


1. Giáo viên
- Chuẩn bị máy chiếu để trình chiếu bài giảng điện tử và dụng cụ để học sinh thực
hiện các thí nghiệm đơn giản.
2. Học sinh
- Ôn tập lại các kiến thức đã học ở lớp 9 liên quan đến bài học.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1


1. Giới thiệu về phần 2: Quang học
2. Đặt vấn đề bài mới (3 phút)
Ánh sáng là đối tượng nghiên cứu của quang học. Quang hình học nghiên cứu sự
truyền ánh sáng qua các môi trường trong suốt và nghiên cứu sự tạo ảnh bằng phương
pháp hình học. Nhờ các nghiên cứu về quang hình học, người ta đã chế tạo ra nhiều dụng
cụ quang cần thiết cho khoa học và đời sống.
3. Các hoạt động dạy học
a. Hoạt động 1( 5 phút): Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
-GV: Đặt vấn đề: Ba định luật cơ bản của
Quang hình học là: Định luật truyền thẳng
ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, định
luật khúc xạ ánh sáng. Trong đó khúc xạ
ánh sáng là một hiện tượng quan trọng và
có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Và
hơm nay ta sẽ tìm hiểu hiện tượng này
thông qua bài 26: Khúc xạ ánh sáng.
-HS: Lắng nghe.
I.Sự khúc xạ ánh sáng

-GV: Ghi tên bài, tiết dạy lên bảng.
-HS: Ghi tên bài, tiết dạy vào vở.
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
-GV: Nói sơ về nội dung: Nội dung mà
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch
chúng ta sẽ học trong tiết này bao gồm ba
phương của các tia sáng khi truyền xiên
vấn đề:
góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường
+Sự khúc xạ ánh sáng.
trong suốt khác nhau.
+Chiết suất của mơi trường.
+Tính thuận nghịch của sự truyền ánh
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
sáng.
a.Vẽ hình
-GV: Dẫn dắt: ta thấy là khi để thìa trong
n
cốc nước thủy tinh, ta thấy thìa như bị gãy
S
ở mặt nước. Dựa vào những kiến thức đã
i i’
học ở lớp 9, hãy cho biết thế nào là hiện
n1
tượng khúc xạ ánh sáng?
-HS: Rút ra kết luận: Khúc xạ ánh sáng là
I
hiện tượng lệch phương của các tia sáng
n
2

khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa
2
r
hai môi trường trong suốt khác nhau.
R
-GV: Tiến hành thí nghiệm hình 26.2.
+Giả sử có hai môi trường (1) và (2).
 SI: tia tới, IR: tia khúc xạ.
Chiếu tia sáng SI từ môi trường (1) vào
môi trường (2).
 I là điểm tới.
+Giới thiệu các khái niệm: Tia tới, điểm
 n : pháp tuyến với mặt phân cách.
tới, pháp tuyến với mặt phân cách, tia khúc
2


xạ, góc tới, góc khúc xạ.
 i là góc tới
-HS: Ghi nhận các khái niệm.
 r là góc khúc xạ
-GV: Tiến hành thí nghiệm hình 26.3. Cho
 n1 n2 là chiết xuất của môi trường 1
xem video thực tế.
và 2.
-HS: Quan sát thí nghiệm.
-GV: Cho học sinh nhận xét về sự thay đổi
của góc khúc xạ r khi tăng góc tới i.
-HS: Nhận xét về mối liên hệ giữa góc tới
và góc khúc xạ: Khi thay đổi góc tới thì

góc khúc xạ cũng thay đổi.
b.Định luật
-GV: Yêu cầu tính tỉ số giữa sin góc tới và
-Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và
sin góc khúc xạ trong một số trường hợp.
ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
-HS: Cùng tính tốn và nhận xét kết quả: Tỉ
-Với hai mơi trường trong suốt nhất định,
số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ là
tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ
một hằng số gần như không đổi.
luôn không đổi.
-GV: Giới thiệu định luật khúc xạ ánh sáng:
sin i
+Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
sin r = const
(tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên
kia pháp tuyến so với tia tới.
+Với hai môi trường trong suốt nhất định,
tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ
ln khơng đổi.
-HS: Ghi nhận định luật.
b. HOẠT ĐỘNG 2 (5 phút): Tìm hiểu chiết suất của môi trường
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1.Chiết suất tỉ đối
II. Chiết suất của môi trường
-GV: Giới thiệu chiết suất tỉ đối: Tỉ số 1. Chiết suất tỉ đối
sin i
không đổi sin i/sin r trong hiện tượng khúc

xạ được gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi
Tỉ số không đổi sin r trong hiện tượng
trường (2) đối với môi trường (1).
khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối n 21 của
sin i
môi trường 2 (chứa tia khúc xạ) đối với
sin r = n21
môi trường 1 (chứa tia tới):
-HS: Ghi nhận khái niệm, chép bài vào vở.
= = n21
-GV: Hướng dẫn để học sinh phân tích các +Nếu n >1 thì i>r: Tia khúc xạ bị lệch lại
21
trường hợp n21 và đưa ra các định nghĩa gần pháp tuyến hơn.→môi trường (2) chiết
môi trường chiết quang hơn và môi trường quang hơn môi trường (1).
chiết quang kém.
+Nếu n21<1 thì i-HS: Phân tích các trường hợp n21 và đưa ra pháp tuyến hơn.→môi trường (2) chiết
các định nghĩa môi trường chiết quang hơn quang kém môi trường (1).
và môi trường chiết quang kém:
2. Chiết suất tuyệt đối
+Nếu n21>1 thì i>r: Tia khúc xạ bị lệch lại
3


gần pháp tuyến hơn.→môi trường (2) chiết
quang hơn môi trường (1).
+Nếu n21<1 thì ipháp tuyến hơn.→môi trường (2) chiết
quang kém môi trường (1).


- Chiết suất tuyệt đối (chiết suất) của một
môi trường là chiết suất tỉ đối của mơi
trường đó đối với chân khơng.
- Như vậy: nck=1, nkk~1, và chiết suất của
mọi môi trường trong suốt lớn hơn 1.
-Mối liên hệ giữa chiết suất tuyệt đối và
chiết suất tỉ đối:

2.Chiết suất tuyệt đối
-GV: Giới thiệu khái niệm chiết suất tuyệt
n21 = .
đối: Chiết suất tuyệt đối (chiết suất) của
+n2 là chiết suất môi trường 2.
một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi
+n1 là chiết suất mơi trường 1.
trường đó đối với chân không.
-HS: Ghi nhận khái niệm.
-Liên hệ giữa chiết suất và vận tốc truyền
-GV: Như vậy: nck=1, nkk~1, và chiết suất
của ánh sáng trong các môi trường:
của mọi môi trường trong suốt lớn hơn 1.
c
-HS: Ghi nhận khái niệm.
= (với n = v )
-GV: Nêu biểu thức liên hệ giữa chiết suất
C là vận tốc ánh sáng trong khơng khí c=3.
tuyệt đối và chiết suất tỉ đối.
v là vận tốc ánh sáng truyền trong các môi
n2
trường.

n
1
n21 =
.
-Công thức của định luật khúc xạ có thể
+n2 là chiết suất mơi trường 2.
viết dưới dạng đối xứng:
+n1 là chiết suất môi trường 1.
-HS: Ghi nhận, chép bài vào vở.
-GV: Nêu công thức của định luật khúc xạ
dưới dạng đối xứng: n1sini=n2sinr
n1sini = n2sinr.
-HS: Tiếp nhận.
-HS: Trả lời:
+Câu C1: Khi các góc nhỏ hơn 100 thì
sini~ i và sinr ~ r. Do đó: n1i=n2r.
+Câu C2: Trường hợp i=0o (tia sáng
vng góc với mặt phân cách) → r=0o.
Kết luận: tia sáng truyền thẳng.
+Câu C3: n1sini1=n2sini2=……=nnsinin

c.HOẠT ĐỘNG 3 (5 phút): Tìm hiểu tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
-GV: Làm thí nghiệm minh họa nguyên lí
thuận nghịch.

NỘI DUNG KIẾN THỨC
III. Tính thuận nghịch của sự truyền ánh
sáng
4



-HS: Quan sát thí nghiệm.
-GV: Yêu cầu học sinh phát biểu nguyên lí
thuận nghịch.
-HS: Phát biểu nguyên lí thuận nghịch:
Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì
cũng truyền ngược lại theo đường đó.
-GV: u cầu học sinh chứng minh cơng

Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì
cũng truyền ngược lại theo đường đó.
Từ tính thuận nghịch ta suy ra:

n12 =

1
n21

1
thức: n12 = n21

-HS: Chứng minh công thức:
1
n12 = n21

d.Hoạt động 4 : Giải bài tập trong sách 4. Củng cố (5 phút)
Củng cố lại kiến thức mà học sinh vừa được học.
5. Giao nhiệm vụ về nhà( 2 phút)
Yêu cầu HS đọc bài, soạn bài mới “Phản xạ toàn phần” trước khi đến lớp.


D. Tổng kết, rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………
Thái Nguyên, ngày 5 tháng 3 năm 2018
Giáo viên hướng dẫn

Người soạn

Thái Quốc Bảo

Nguyễn Minh TIến

5



×