Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Hệ thống báo cháy trong tòa nhà thông minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 17 trang )

Hệ thống báo cháy trong tịa nhà
thơng minh
Nhóm 5:
Nguyễn Tuấn Hồng
Lưu Ngọc Anh
Ngơ Trường An
Nguyễn Thế Duy
Hồng Tiến Thắng
Nguyễn Văn Bảo Quốc

20173919
20173652
20173613
20173806
20174198
20174142

1


Nội dung
1. Hệ thống báo cháy
2. Tích hợp BMS vào hệ thống báo cháy
3. Tích hợp hệ thống báo cháy

2


1. Hệ thống báo cháy
 Tổng quan:
 Hệ thống báo cháy là một hệ thống


các thiết bị làm việc cùng nhau giúp
phát hiện và cảnh báo sự cố cháy
hoặc các trường hợp khẩn cấp
khác.
 Cấu tạo:
Gồm 3 thành phần chính
 Tủ báo cháy trung tâm.
 Thiết bị đầu vào.
 Thiết bị đầu ra.
3


1. Hệ thống báo cháy
 Nguyên lý hoạt động:
 Khi các cảm biến phát hiện có đám cháy, nhiệt độ gia tăng, khói hoặc khí
độc… chúng lập tức gửi tín hiệu về tủ báo cháy trung tâm.
 Khi nhận tín hiệu báo cháy từ đầu dò hoặc nút nhấn khẩn, tủ báo cháy sẽ phát
tín hiệu đến thiết bị báo động khẩn cấp (còi, đèn…).

4


1. Hệ thống báo cháy
 Vai trò:
 Hệ thống báo cháy có một vai trị quan trọng trong việc đảm bảo an toàn
cho con người, hạn chế thiệt hại và tài sản trước các trường hợp hỏa
hoạn.
 Hệ thống báo cháy bảo vệ bạn 24 giờ mỗi ngày, khi bạn thức, khi bạn
ngủ, khi bạn ra ngoài,…
 Phân loại:

 Hệ thống báo cháy được chia làm 2 nhóm chính bao gồm: hệ thống báo
cháy thủ công và hệ thống báo cháy tự động.
 Hệ thống báo cháy tự động bao gồm: hệ thống báo cháy thường, hệ
thống báo cháy địa chỉ và hệ thống báo cháy thông minh.
5


1. Hệ thống báo cháy
 Hệ thống báo cháy thường:
 Hệ thống báo cháy thông thường
xác định điểm gặp sự cố theo
“Zone”
 Ưu điểm: giá thành rẻ.
 Nhược điểm: chỉ phân biệt được
vùng bị cháy 1 cách khái quát,
không biết chính xác vị trí cháy để
xử lý kịp thời – đặc biệt trong các
tình huống khẩn cấp.
 Ứng dụng: nhà dân, văn phòng
nhỏ.
6


1. Hệ thống báo cháy
 Hệ thống báo cháy địa chỉ:
 Xác định chính xác tuyệt đối vị
trí xảy ra sự cố cháy, nổ, hoả
hoạn hoặc khí độc.
 Ưu điểm: mỗi cảm biến đều có
1 địa chỉ riêng, giúp phát hiện

và xử lý đúng vị trí đang báo
cháy hoặc gặp sự cố.
 Nhược điểm: giá thành cao,
cần triển khai các mô-đun địa
chỉ và các thiết bị báo cháy
phải đồng bộ với nhau.
7


1. Hệ thống báo cháy
 Hệ thống báo cháy thông
minh:
 Ở hệ thống báo cháy thơng
minh, các đầu dị cảm biến
được tích hợp bộ vi xử lý
riêng của chúng.
 Ưu điểm: độ tin cậy cao, ít
trường hợp báo động giả.
 Nhược điểm: giá thành cao.

8


2. Tích hợp BMS vào hệ thống báo cháy
 Tổng quát:
Thiết kế để cho phép kết nối với hệ thống báo cháy thơng qua giao thức
tích hợp mức cao là BACnet - TCP/IP tốc độ 10/100 Mbps
 Yêu cầu kĩ thuật:
Để đảm bảo cho việc tích hợp và hoạt động tốt của hệ thống BMS cần
đảm bảo yêu cầu:

 Đối với hệ thống báo cháy: hệ thống báo cháy cung cấp cổng giao tiếp
theo chuẩn truyền thông Bacnet-TCP/IP
 Đối với hệ thống BMS: Cung cấp đầy đủ và kéo dây cáp tín hiệu đến
cổng Bacnet-TCP/IP của hệ thống báo cháy.

9


2. Tích hợp BMS vào hệ thống báo cháy
 Hoạt động của BMS:
 Các thông số, trạng thái của hệ
thống báo cháy thường xuyên được
đưa về hệ thống BMS. Khi có tín
hiệu báo cháy BMS chuyển sang
chế độ Fire mode.
 Giám sát:

!!! Cảnh báo

 Trạng thái các đầu báo

• Cảnh báo cháy và tiến hành các biện

 Trạng thái của bơm chữa cháy.

pháp chữa cháy

 Áp lực tĩnh của đường ống nước.

• Báo động áp suất nước trong ống


 Mức nước bể chữa cháy.

• Báo động mức nước trong bể chứa

 Trạng thái dịng chảy

• Báo động sự cố q tải của bơm.

10


2. Tích hợp BMS vào hệ thống báo cháy

11


3. Tích hợp hệ thống báo cháy
 Hầu hết các hệ thống báo động cháy
là hệ thống đa chức năng có thể tích
hợp với nhiều hệ thống khác trong tịa
nhà
 Mục đích: Giám sát hệ thống báo
cháy, đem lại hiệu quả tối ưu trong
công tác chữa cháy
 Ưu điểm: Phát huy những lợi ích tối đa
của các hệ thống BMS khác trong tịa
nhà thơng minh, giảm thiểu thiệt hại về
người và của cho doanh nghiệp


12


3. Tích hợp hệ thống báo cháy

 Các hệ thống tiêu biểu thường được tích hợp với hệ thống báo cháy
 Hệ thống kiểm soát ra vào

 Hệ thống chữa cháy

 Hệ thống âm thanh cơng

 Hệ thống thơng gió, thốt khói

cộng trong tịa nhà
 Hệ thống thang máy

và nhiệt
 Hệ thống điện nhẹ
13


3. Tích hợp hệ thống báo cháy
 Hệ thống kiểm soát ra vào
 Điều khiển truy cập qua các đường dây tín hiệu
tương tự kết nối các thiết bị báo cháy
 Thơng qua các mơ đun đầu kích hoạt đóng, mở
các cửa liên quan đến cơng tác an tồn phịng
cháy chữa cháy để sơ tán và phục vụ chữa cháy
 Hệ thống âm thanh cơng cộng trong tịa nhà

 Xảy ra hỏa hoạn: Kích hoạt hệ thống âm thanh
mức cao nhất, tự động phát bản tin về việc có
cháy xảy ra
 Bình thường: Sử dụng để thơng báo những nội
dung quan trọng khác
14


3. Tích hợp hệ thống báo cháy
 Hệ thống thang máy
 Nguy hiểm nhất là khi có những trường hợp
người sử dụng đang bị kẹt bên trong khơng thể
thốt ra
 Cấp 1 modul điều khiển thang máy ở mức ưu
Thang máy sẽ trở về tầng trệt
tiên cao nhất
Giữ ở trạng thái cửa mở và dừng hoạt động
 Hệ thống chữa cháy
 Thu nhận các thông tin đầu vào của hệ thống: dịng
chảy, van chặn, máy bơm, máy nén khí,..
 Điều khiển hệ thống chữa cháy: bơm chữa cháy,
màn ngăn cháy, thơng tin ra bên ngồi,…
15


3. Tích hợp hệ thống báo cháy
 Hệ thống thơng gió, thốt khói và nhiệt
 Ngồi hệ thống thơng gió, trang bị thêm hệ thống
quạt hút khói và quạt tăng cáp cầu thang bộ
 Tủ báo cháy trung tâm: có nhiệm vụ kết nối và điều

khiển hệ thống một cách hồn tồn tự động khi có
cháy xảy ra
 Hệ thống điện nhẹ
 Phải tính tốn nguồn dự phịng hợp lí
Đảm bảo rằng hệ thống báo cháy sẽ hoạt
động trong thời gian chờ mong muốn 24 giờ
và thời gian báo động ít nhất là 5 phút
16


THANK FOR
WATCHING !

17



×